Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Xây dựng phòng thí nghiệm các kỹ thuật phân tích hạt nhân và hoá lý đạt tiêu chuẩn ISO IEC 17025: 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.04 KB, 29 trang )


1
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM



BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN
NHIỆM VỤ CẤP BỘ NĂM 2009 - 2010


Tên nhiệm vụ
XÂY DỰNG PHÒNG THÍ NGHIỆM
CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HẠT NHÂN VÀ HÓA LÝ
ĐẠT TIÊU CHUẨN ISO/IEC 17025 :2005

(Mã số: NV.03/09/NLNT)










Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Hạt nhân
Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS. NCVC. Nguyễn Giằng



Đà Lạt, 2/2012

2
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN NHIỆM VỤ

TT
Họ và tên
Học hàm, học vị,
chuyên môn
Cơ quan công tác
1
Nguyễn Giằng
ThS. Hoá
Trung tâm PT, Viện NCHN
2
Lê Tất Mua
ThS. Hoá
Trung tâm PT, Viện NCHN
3
Cao Đông Vũ
ThS Vật lý
Trung tâm PT, Viện NCHN
4
Trương Thị Phương mai
KTV
Trung tâm PT, Viện NCHN
5
Lê Thái Dũng
CN. Hoá
Trung tâm PT, Viện NCHN

6
Đỗ Thanh Thảo
ThS Vật lý
Trung tâm PT, Viện NCHN
7
Nguyễn Thanh Tâm
CN. Hoá
Trung tâm PT, Viện NCHN
8
Trương Đức Toàn
CN. Hoá
Trung tâm PT, Viện NCHN
9
Nguyễn Tiến Đạt
ThS. Hoá
Trung tâm PT, Viện NCHN
10
Tạ Thị Tuyết Nhung
CN. Sinh
Trung tâm PT, Viện NCHN
11
Nguyễn Thị Thu
ThS Sinh
Trung tâm Nghiên cứu và sản
xuất Đồng vị - Viện NCHN
12
Phạm Thị Lệ Hà
ThS Sinh
Phòng Công nghệ Bức xạ - Viện
NCHN















3
DANH MU
̣
C CA
́
C CU
̣
M TƯ
̀
VIÊ
́
T TĂ
́
T

ISO

International Organization for Standardization
IEC
International Electrotechnical Commission
FNCA
Forum for Nuclear Cooperation in Asia
INAA
Instrumental Neutron Activation Analysis
RNAA
Radiochemical Neutron Activation Analysis
WHO
World Health Organization
QA/QC
Quality assurance/Quality control
IAEA
International Atomic Energy Agency
PGNAA
Prompt Gamma Neutron Activation Analysis
AAS
Atomic Absorption Spectrophotometer
GC
Gas - chromatography
IC
Ion - chromatography
XRF
X-ray fluorescence
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TCCS
Tiêu chuẩn Cơ sở
LOD

Limited Of Detection












4
MỤC LỤC


Mở đầu 6
1. Mục tiêu 7
2. Nội dung 7
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhiệm vụ 9
4. Đơn vị thực hiện 9
5. Thời gian thực hiện 9
6 . Nguồn kinh phí 9
A. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của nhiệm vụ 10
B. Kết quả thực hiện nhiệm vụ 11
C. Kết luận 16
D. Kiến nghị 16
Tình hình chi tiêu và quyết toán kinh phí 17
Phần phụ lục 18

- Sổ tay chất lượng (trong cuốn đóng riêng)
- Hệ thống thủ tục (trong cuốn đóng riêng)
- Sổ tay các phép thử (trong cuốn đóng riêng)
- Hệ thống biểu mẫu (trong cuốn đóng riêng)
- Gướng dẫn sử dụng thiết bị, công việc, hiệu chuẩn (trong cuốn đóng riêng)
- Chứng chỉ công nhận và các quyết định kèm theo ((trong cuốn đóng riêng)
- Đánh giá chất lượng nội bộ và hành động khắc phục (trong cuốn đóng riêng)
- Đánh giá của Văn phòng CNCL và hành động khắc phục (trong cuốn đóng
riêng)





5

TÓM TẮT

Thông qua nhiệm vụ, 31 quy trình phân tích kích hoạt nơtron và Hóa lý trong các
loại mẫu môi trường đã được thiết lập, biên soạn lại và ban hành dưới dạng các tiêu
chuẩn. Đồng thời, hệ thống quản lý chất lượng của Phòng thí nghiệm đã được xây dựng
và đi vào hoạt động từ 01/10/2010.
Phòng thí nghiệm đã được Văn phòng Công nhận chất lượng - Bộ Khoa học và
Công nghệ đánh giá vào ngày 13 - 14/6/2011 và cấp chứng chỉ công nhận Phòng thí
nghiệm phù hợp với các yêu cầu của ISO/IEC 17025:2005 theo Quyết định số 728 /QĐ-
CNCL ký ngày 21 tháng 10 năm 2011 với mã hiệu 519

Abstract

Through this task, 31 neutron activation analysis and physical chemistry processes

in the environmental samples have been established, compiled and issued in the form of
standards. Also, the quality management system of the laboratory has been built and put
into operation from 01/10/2010.
The laboratory was assessed on 13-14/06/2011 and certified by Bureau of
Accreditation – Ministry of Science and Technology as conforming with the requirements
of ISO/IEC 17025:2005 in accordance with the Decision 728/QĐ-CNCL signed on
21/10/2011 with the accreditation No. 519.









6

Mở đầu
Ngay từ khi Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt vận hành chính thức trở lại vào tháng
3 năm 1984, một trong những nhiệm vụ được đề ra của công tác vận hành và khai thác Lò
phản ứng là xây dựng “Trung tâm Phân tích đồng bộ” bên cạnh lò phàn ứng. Trong hơn
20 năm qua, trên cơ sở vật chất đã được xây dựng, với các phương pháp phân tích khác
nhau đã được áp dụng và đội ngũ những người làm phân tích có trình độ chuyên môn,
giàu kinh nghiệm, Trung tâm Phân tích đã thực hiện nhiều hợp đồng nghiên cứu, triển
khai trong và ngoài nước, thu được nhiều kết quả khả quan, đóng góp tích cực cho sự
phát triển của Viện, Ngành và xã hội; Trung tâm Phân tích cũng đã thực hiện một số đề
tài, dự án. Trong đó có liên quan đến lĩnh vực kiểm tra và đảm bảo chất lượng (QA/QC)
cho các kỹ thuật phân tích hạt nhân: (i) là tự động hóa và đảm bảo chất lượng cho kỹ
thuật cho phân tích kích họat nơtron dụng cụ thực hiện trong giai đoạn 2001- 2003 được

sự hỗ trợ của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IAEA) và (ii) là nhánh đề tài kiểm tra và đảm
bảo chất lượng của các kỹ thuật phân tích: phân tích kích họat nơtron dụng cụ (INAA),
phân tích kích hoạt đo phổ Gamma tức thời (PGNAA), phân tích kích họat nơtron có xử
lý hóa (RNAA), Đo phóng xạ hoạt độ thấp, và kỹ thuật Huỳnh quang Rơnghen (XRFA)
đã được nghiệm thu vào năm 2005. Các đề tài nói trên bước đầu tạo cho các phòng thí
nghiệm phân tích này nâng cao chất lượng mà chưa được đánh giá công nhận theo tiêu
chuẩn ISO/IEC 17025: 2005. Bên cạnh đó, còn không ít phương pháp như quang phổ hấp
thụ nguyên tử - AAS, sắc ký khí - GC và sắc khí ion - IC, chưa được chuẩn hóa; và tất cả
điều đó là một trở ngại không nhỏ trong thời kỳ hiện nay.
Xây dựng phòng thí nghiệm đạt chuẩn ISO/IEC 17025 : 2005 là hướng đi tất
yếu, nhằm nâng cao năng lực kỹ thuật và quản lý của phòng thí nghiệm, đảm bảo tính
chính xác, độ tin cậy của kết quả thử nghiệm, được thừa nhận kết quả thử nghiệm trên
toàn quốc và các nước tham gia. Đây là hoạt động thiết thực góp phần thúc đẩy tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế. Xây dựng và áp dụng quản lý chất lượng tại phòng thí nghiệm
phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế là bước đi quan trọng trong hội nhập Quốc tế về hoạt
động thử nghiệm. Mặt khác, Việt Nam đang là thành viên tổ chức thương mại thế giới

7
WTO, do đó, hoạt động của các phòng thí nghiệm được công nhận có vai trò rất quan
trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội và góp phần giảm bớt các rào cản kỹ thuật trong
thương mại quốc tế. Vì vậy, tiến hành xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
phòng thí nghiệm theo chuẩn Quốc gia TCVN, ISO/IEC 17025: 2005 cho các kỹ thuật
phân tích hạt nhân và hóa lý là hết sức cần thiết và cấp bách.
1. Mục tiêu
Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO/IEC 17025:2005 tại
phòng thí nghiệm phân tích hạt nhân và hóa lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động,
hiệu quả quản lý trong hoạt động thử nghiệm.
2. Nội dung
2.1. Thành lập nhóm ISO của phòng thí nghiệm.
2.2. Chỉnh trang, nâng cấp các phòng thí nghiệm chuyên đề, để đảm bảo môi trường

họat động theo ISO
2.3. Liên hệ ký hợp đồng tư vấn về xây dựng phòng thí nghiệm đạt chuẩn ISO.
2.4. Mở lớp huấn luyện về tiêu chuẩn ISO/IEC-17025:2005 cho các cán bộ (khoảng 20
cán bộ) trong Trung tâm Phân tích. Trong đó sẽ đào tạo về nhận thức và tiêu chuẩn
ISO/IEC 17025-2005; đào tạo xây dựng hệ thống tài liệu; đào tạo đánh giá viên nội bộ (sẽ
kết hợp với Trung tâm Môi trường thực hiện nội dung này).
2.5. Bảo dưỡng, bảo trì và hiệu chuẩn các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ được sử dụng
trong hệ thống ISO.
2.6. Xây dựng chính sách chất lượng.
2.7. Hoàn thiện và văn bản hóa bộ các quy trình phân tích thuộc các lĩnh vực và các chỉ
tiêu cụ thể như sau:
2.7.1. Lĩnh vực phân tích kích họat nơ tron
- Quy trình phân tích hàm lượng Al, Ca, Dy, K, Mn, Na, Ti và V trong mẫu có nền là
chất vô cơ bằng kỹ thuật INAA.
- Quy trình phân tích hàm lượng As, Ba, La, Lu, Nd, Sm, U và Th trong mẫu có nền là
chất vô cơ bằng kỹ thuật INAA.

8
- Quy trình phân tích hàm lượng Ag, Ce, Co, Cr, Cs, Eu, Fe, Hf, Rb, Sc, Sb, Sr, Ta,
Tb, Zn và Zr trong mẫu có nền là chất vô cơ bằng kỹ thuật INAA.
- Quy trình phân tích hàm lượng Al, Ca, Dy, K, Mn, Na, Ti, V và S trong mẫu sinh
học bằng kỹ thuật INAA.
- Quy trình phân tích hàm lượng As, Cl, Ba, La, Sm và U trong mẫu sinh học bằng kỹ
thuật INAA.
- Quy trình phân tích hàm lượng Ce, Co, Cr, Cs, Fe, Hf, Rb, Sc, Sb, Sr, Th, An, Se và
Hg trong mẫu sinh học bằng kỹ thuật INAA.
- Quy trình phân tích hàm lượng Al, K, Mn, Na, Ti, V và S trong mẫu dầu thô bằng kỹ
thuật INAA.
- Quy trình phân tích hàm lượng As, Cl, La và Sm trong mẫu dầu thô bằng kỹ thuật
INAA.

- Quy trình phân tích hàm lượng Ce, Co, Cr, Cs, Fe, Hf, Rb, Sc, Sb, Sr, Zn, Se và Hg
trong mẫu dầu thô bằng kỹ thuật INAA.
2. 7.2. Lĩnh vực phân tích hóa lý
- Quy trình phân tích hàm lượng As trong mẫu nước bằng AAS.
- Quy trình phân tích hàm lượng Cd trong mẫu nước bằng AAS.
- Quy trình phân tích hàm lượng Cu trong mẫu nước bằng AAS.
- Quy trình phân tích hàm lượng Hg trong mẫu nước bằng AAS.
- Quy trình phân tích hàm lượng Sb trong mẫu nước bằng AAS.
- Quy trình phân tích hàm lượng Se trong mẫu nước bằng AAS.
- Quy trình phân tích hàm lượng Pb trong mẫu nước bằng AAS.
- Quy trình phân tích hàm lượng Zn trong mẫu nước bằng AAS.
- Quy trình phân tích hàm lượng cypermethrin trong mẫu sinh học bằng GC.
- Quy trình phân tích hàm lượng fenvalerate trong mẫu sinh học bằng GC.
- Quy trình phân tích hàm lượng dimethoat trong mẫu sinh học bằng GC.

9
- Quy trình phân tích hàm lượng chlopyrifos trong mẫu sinh học bằng GC.
- Quy trình phân tích hàm lượng cation (K, Na, Ca, Mg) trong mẫu nước bằng IC.
- Quy trình phân tích hàm lượng anion (F
-
, Cl
-
, NO
3
-
, NO
2
-
SO
4

2-
) trong mẫu nước
bằng IC.
2.8. Soạn thảo sổ tay các quy trình phân tích; sổ tay chất lượng; hệ thống quản lý chất
lượng phòng thí nghiệm.
2.9. Đưa hệ thống vào áp dụng thử.
2.10. Đánh giá nội bộ lần 1.
2.11. Hoàn chỉnh hệ thống chất lượng.
2.12. Đưa hệ thống chất lượng vào áp dụng chính thức.
2.13. Đánh giá nội bộ lần 2.
2.14. Hoàn chỉnh hệ thống chất lượng.
2.15. Đánh giá chứng nhận và cấp giấy chứng nhận của văn phòng công nhận chất
lượng - Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nhiệm vụ
Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phòng thí nghiệm đạt chuẩn
ISO/IEC 17025: 2005 :
Tạo điều kiện chấp nhận kết quả thử nghiệm hiệu chuẩn giữa các PTN;
Hoà nhập hoạt động công nhận PTN của Việt nam với các nước trong khu vực
Tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn với các tổ
chức khác nhằm thúc đẩy quá trình trao đổi thông tin, tăng cường kinh nghiệm, và tăng
cường sự hoà hợp của các phương pháp thử.
4. Đơn vị thực hiện: Trung tâm Phân tích, Viện Nghiện cứu hạt nhân
5. Thời gian thực hiện: Từ tháng 6/2009 đến tháng 5/2011.
6. Nguồn kinh phí: 460.000.000đ. Từ ngân sách nhà nước



10
A. Phần tổng quan
Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của nhiệm vụ

Vào những năm đầu thập niên 70 của thế kỷ trước, các nhà thương thuyết của
Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch (GATT) đã nhận thức. Để cho việc xuất
nhập khẩu của các nước có thể chấp nhận những số liệu thử nghiệm cần phải có một cơ
chế mà căn cứ vào đó thể hiện được sự tin cậy đối với năng lực của những phòng thí
nghiệm đã thực hiện các phép thử. Vấn đề này đã được đưa ra thảo luận tại một hội nghị
quốc tế được tổ chức tại Copenhagen - Đan Mạch năm 1977. Tại hội nghị này, thuật ngữ
"công nhận phòng thí nghiệm" (laboratory accreditation) lần đầu tiên được sử dụng. Hội
nghị Copenhagen được coi là hội nghị thành lập của một tổ chức mới có tên gọi là "Hội
nghị Quốc tế về Công nhận phòng thí nghiệm” (International Laboratory Accreditation
Conference - ILAC) với mục tiêu chung là đạt được sự thừa nhận quốc tế đối với các kết
quả thử nghiệm và hiệu chuẩn, cung cấp các thông tin tổng hợp về công nhận phòng thí
nghiệm giúp cho các quốc gia thành viên phát triển các hoạt động công nhận của mình.
Một trong những văn bản quan trọng đã được ILAC công bố là: Hướng dẫn ISO/IEC 25
(ISO/IEC Guide 25) về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn; Hướng dẫn
ISO/IEC (ISO/IEC Guide 43) về thử nghiệm thành thạo; Hướng dẫn ISO/IEC 45
(ISO/IEC Guide 45) về biên soạn sổ tay chất lượng; Hướng dẫn ISO/IEC 58 (ISO/IEC
Guide 58) về hệ thống công nhận phòng thí nghiệm. Bên cạnh đó, ILAC còn đưa ra hàng
loạt các tài liệu về chính sách và các biện pháp liên quan đến vấn đề thử nghiệm trong
thương mại và xây dựng. Hiện nay, ILAC đang hướng tới việc thiết lập một hiệp định
thừa nhận lẫn nhau (Mutual Recognition Arrangement - MRA) mang tính toàn cầu và
việc nâng cao chất lượng của các dịch vụ phân tích do các phòng thí nghiệm cung cấp để
đáp ứng không chỉ các nhu cầu của thương mại quốc tế, các nhu cầu trong nước liên quan
đến các vấn đề sức khoẻ, an toàn, vệ sinh, môi trường và bảo vệ người tiêu dùng, mà còn
đáp ứng nhu cầu các hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, quản lý, hoạch định chính
sách…
Theo Tổng thư ký của tổ chức ISO, ông Alan Bryden cho biết: “Tiêu chuẩn
ISO/IEC 17025 mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp, chính phủ và toàn xã hội. Năng

11
lực của các phòng thí nghiệm cần tạo ra sự tin cậy cho các doanh nghiệp khi thử nghiệm

các sản phẩm mới hoặc khi cần đảm bảo rằng các sản phẩm thành phẩm đã phù hợp để
đưa ra thị trường, của các cơ quan quản lý và giới chức thương mại khi cần đảm bảo về
các sản phẩm trong nước hoặc sản phẩm nhập khẩu trước khi đưa ra thị trường hoặc để
đảm bảo về chất lượng và độ tin cậy của các thử nghiệm và phân tích có liên quan đến
những nguy cơ về môi trường, sức khoẻ hoặc an toàn”.
Hiên nay, trên thế giới đã công nhận hơn 25.000 phòng thí nghiệm, trải rộng
khắp tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ. Như vậy, công nhận phòng thí nghiệm hiện nay
không còn là vấn đề của mỗi quốc gia mà nó đã trở thành vấn đề mang tính khu vực và
toàn cầu, nó phục vụ cho giao lưu thương mại giữa các nước, khu vực và quốc tế.
Ở nước ta, hiện nay đã có khoảng 500 phòng phòng thử nghiệm và phòng hiệu
chuẩn được Văn phòng Công nhận Chất lượng thuộc Tổng cục Đo lường Chất lượng
chứng nhận. Các phòng thí nghiệm của Vinacontrol đã đi đầu trong việc chuyển đổi cho
phù hợp với các yêu cầu của phiên bản mới 2005 kể từ ngày tiêu chuẩn ISO/IEC
17025:2005 được ban hành (12/5/2005) như phòng thí nghiệm Chi nhánh Giám định
Vinacontrol Hà Nội (24/11/2005); Phòng thí nghiệm Công ty Cổ phần Giám định
Vinacontrol (27/12/2005); Phòng thí nghiệm Chi nhánh Giám định Vinacontrol TP. Hồ
Chí Minh (29/09/2006)… Với việc áp dụng và được chứng nhận phù hợp với các yêu cầu
của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025: 2005, các phòng thí nghiệm được công nhận là những
phòng có hệ thống quản lý chất lượng, có đủ năng lực kỹ thuật, đội ngũ phân tích viên
được đào tạo đúng chuyên môn để cung cấp cho khách hàng những dịch vụ phân tích/ thử
nghiệm đạt chất lượng tốt nhất.
B. Kết quả thực hiện nhiệm vụ
1. Thành lập nhóm ISO tại Trung tâm Phân tích
Thành lập nhóm thực hiện ISO đối với Trung tâm Phân tích, bao gồm: Phụ trách
chung, Quản lý chất lượng, Quản lý kỹ thuật và các phân tích viên; Quy định chức
năng nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên trong Sổ tay chất lượng và các thủ tục
tương ứng cụ thể như sau

12
Nguyễn Giằng- phụ trách chung.

Cao Đông Vũ – Quản lý chất lượng
Lê Tất Mua – phụ trách kỹ thuật
2. Chỉnh trang, nâng cấp Phòng thí nghiệm
Đáp ứng đủ yêu cầu về tiện nghi, môi trường để thực hiện hệ thống chất lượng theo
ISO 17025: 2005.
- Đã lắp đặt các hệ thống tủ hút và máy hút ẩm (kinh phí gần 300 triệu) do Viện đầu
tư. Các thiết bị kiểm soát môi trường: nhiệt kế, độ ẩm kế, máy hút ẩm, máy điều hòa nhiệt
độ,…
3. Hợp đồng và làm việc với đơn vị tư vấn
Ký hợp đồng với đơn vị tư vấn là Công ty cổ phần giám định Vinacontrol để biên
soạn tài liệu theo yêu cầu của ISO 17025:2005.
Mở các lớp huấn luyện về: Hệ thống quản lý Phòng thí nghiệm theo ISO/IEC
17025:2005; Đánh giá và phê duyệt phương pháp thử; ISO/IEC 17025 và các chính sách
của VILAS.
Đợt -1.
Kết hợp với Trung tâm Môi trường mở lớp huấn luyện và cấp chứng chỉ cho 15
cán bộ viên chức đang làm việc tại Trung tâm Phân tích.
Đợt -2.
Cử 03 cán bộ (mới hợp đồng) tham dự lớp huấn luyện về Hệ thống quản lý Phòng
thí nghiệm theo ISO/IEC 17025:2005 tại Đà Nẵng.
4. Hợp đồng bảo dưỡng, hiệu chuẩn thiết bị.
Ký hợp đồng với Trung tâm đo lượng chất lượng III để hiệu chuẩn các thiết bị sau:
02 cân phân tích, 03 tủ sấy, 01 lò nung, 05 thiết bị đo nhiệt độ và độ ẩm không khí.
5. Xây dựng chính sách chất lượng

13
Ban hành chính sách chất lượng (nêu trong Sổ tay chất lượng), phổ biến đến nhân
viên phòng thí nghiệm.
6. Hoàn thiện và văn bản hóa 31 phép thử
Đã hoàn thiện 31 phép thử theo yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng (đã tăng

thêm 7 phép thử so với đăng ký trong đó đăng ký thêm lĩnh vực phân tích vi sinh và dược
phẩm phóng xạ - chi tiết như Phụ lục kèm theo).
7. Tổ chức thẩm định, phê duyệt và ban hành 17 phép thử tiêu chẩn cơ sờ (TCCS)
Hội đồng Khoa học và Công nghệ -Viện Nghiên cứu Hạt nhân đã thẩm định và
phê duyệt cho ban hành 17 phép thử dưới dạng tiêu chuẩn cơ sở (chi tiết như Phụ lục
kèm theo - Danh mục các phép thử).
8. Xây dựng hệ thống tài liệu
- Sổ tay chất lượng theo yêu cầu ISO 17025;
- Hệ thống thủ tục: gồm 17 thủ tục;
- Phương pháp thử: gồm 31 phép thử;
- Hướng dẫn: gồm 26 hướng dẫn sử dụng thiết bị và công việc;
- Hệ thống biểu mẫu: gồm 22 biểu mẫu
Chi tiế các tài liệu của hệ thống xin xem phần phụ lục.
9. Danh mục quản lý hồ sơ phòng thí nghiệm
- Hồ sơ phân tích: lưu phiếu yêu cầu, diễn biến vụ phân tích và kết quả phân tích.
- Hồ sơ thiết bị: bao gồm danh mục thiết bị, các hướng dẫn sử dụng, kiểm tra, hiệu
chuẩn thiết bị; các chứng nhận hiệu chuẩn.
- Hồ sơ biên soạn tiêu chuẩn: bao gồm các tài liệu tham khảo liên quan đến biên
soạn TCCS.
- Hồ sơ đánh giá nhà thầu phụ: bao gồm danh sách các nhà thầu phụ được phê
duyệt và các đánh giá định kỳ về nhà thầu phụ.
- Hồ sơ đánh giá nhà cung ứng: bao gồm danh sách nhà cung ứng vật tư, hoá chất
được phê duyệt và các đánh giá định kỳ về nhà cung ứng.

14
- Hồ sơ đánh giá chất lượng nội bộ và đánh giá từ bên ngoài: bao gồm các biên
bản đánh giá nội bộ, đánh giá của Văn phòng Công nhận Chất lượng
- Hồ sơ xem xét của lãnh đạo: bao gồm kế hoạch xem xét, báo cáo xem xét, biên
bản xem xét của lãnh đạo Trung tâm phân tích và Viện Nghiên cứu hạt nhân về hệ thống
quản lý chất lượng.

- Hồ sơ khiếu nại, phàn nàn và giải quyết: Khiếu nại, phàn nàn của khách hàng và
giải quyết khiếu nại.
- Hồ sơ nhân viên: bao gồm bảng phân công công việc và trách nhiệm đối với từng
nhân viên; bản mô tả công việc, lý lịch trích ngang, quá trình công tác, quá trình đào tạo
và kế hoạch đào tạo của nhân viên.
- Hồ sơ hủy mẫu: bao gồm văn bản hủy mẫu theo qui định của thủ tục .
- Hồ sơ điều kiện môi trường: bao gồm các quy định về môi trường làm việc, an
toàn lao động và an toàn bức xạ.
- Hồ sơ thử nghiệm thành thạo: bao gồm các tài liệu, số liệu minh chứng sự thành
thạo của phân tích viên và độ tin cậy của phương pháp như số liệu phân tích so sánh 3 đợt
(trong đó tham gia phân tích so sánh theo Diễn đàn Hợp tác Hạt nhân Châu Á (FNCA) và
02 đợt tham gia phân tích so sanh liên phòng thí nghiệm trên cả nước do VINALAB tổ
chức v.v
- Hồ sơ tài liệu lỗi thời và tài liệu huỷ: lưu tài liệu lỗi thời và tài liệu huỷ bỏ của
hệ thống quản lý.
- Hệ thống quản lý chất lượng: lưu sổ tay chất lượng, hệ thống thủ thục, hệ thống
biểu mẫu và các văn bản pháp lý liên quan đến Trung tâm môi trường và PTN.
10. Đưa hệ thống chất lượng vào áp dụng thử từ 01/9/2010
11. Đánh giá nội bộ lần 1
Tiến hành đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lượng PTN theo chuẩn
ISO/IEC17025: 2005 vào 17/11/2010; lập biên bản đánh giá gửi PTN, chỉ ra các điểm
phù hợp và chưa phù hợp.
12. Hoàn chỉnh hệ thống QA/QC
Khắc phục những điểm không phù hợp; lập báo cáo hành động khắc phục.

15
13. Đưa hệ thống quản lý chất lượng vào áp dụng chính thức.
Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO/IEC 17025:2005 tại Trung tâm
Phân tích từ 01/01/2011.
14. Đánh giá nội bộ lần 2

Tiến hành đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lượng PTN theo chuẩn
ISO/IEC17025: 2005 vào 26/4/2011 và chỉ ra các điểm phù hợp và chưa phù hợp.
15. Hoàn chỉnh hệ thống
Khắc phục những điểm không phù hợp; lập báo cáo hành động khắc phục.
16. Xét công nhận:
- Gửi hồ sơ xin công nhận Trung tâm Phân tích đạt TCVN ISO/IEC 17025 : 2005
đến Văn phòng CNCL;
- Ký hợp đồng xem xét, đánh giá PTN với Văn phòng CNCL;
- Đoàn chuyên gia đánh giá đã tiến hành đánh giá PTN trong 2 ngày 13 và
14/6/2011 và đã gửi báo cáo đánh giá về Trung tâm Phân tích. Về cơ bản PTN đã đáp
ứng hầu hết các chuẩn mực yêu cầu của TCVN ISO/IEC 17025 : 2007; tuy nhiên vẫn còn
một số điểm không phù hợp (04 điểm KPH loại nhẹ và 07 điểm khuyến nghị).
- PTN đã khắc phục các điểm không phù hợp và gửi báo cáo hành động khắc
phục đến Văn phòng Công nhận chất lượng vào 09/9/2011 để xét công nhận.










16

C. Kết luận
- Hệ thống quản lý phòng thí nghiệm theo ISO/IEC 17025:2005 được văn bản
hóa bao gồm:
1. Sổ tay chất lượng

2. Hệ thống thủ tục
3. Sổ tay các phương pháp thử
4. Sổ tay hướng dẫn sử dụng công việc và thiết bị
5. Hệ thống biểu mẫu
- Trung tâm Phân tích đã gửi hồ sơ xin công nhận Trung tâm Phân tích đạt TCVN
ISO/IEC 17025 : 2005 đến Văn phòng CNCL;
- Đoàn chuyên gia đánh giá đã tiến hành đánh giá PTN trong 2 ngày 13 và
14/6/2011 và đã gửi báo cáo đánh giá về Trung tâm Phân tích. Về cơ bản PTN đã đáp
ứng hầu hết các chuẩn mực yêu cầu của TCVN ISO/IEC;
- Trung tâm Phân tích đã khắc phục các điểm không phù hợp và gửi báo cáo hành
động khắc phục đến Văn phòng Công nhận chất lượng vào 09/9/2011 để xét công nhận;
- Đã nhận chứng chỉ công nhận theo quyết định số 728 /QĐ-CNCL ký ngày 21
tháng 10 năm 2011 với mã hiệu 519
D. Kiến nghị
- Cần có nguồn kinh phí để duy trì hoạt động PTN phân tích theo chuẩn ISO/IEC
17025
: 2005.
- Bên cạnh các phép thử đã được công nhận, cần mở rộng thêm một số phép thử
trong các đối tượng mẫu khác nhau đặc biệt trong lĩnh vực Hóa Lý






17

Tình hình chi tiêu kinh phí

TT

Nội dung chi
Kinh phí
được phê
duyệt
Kinh phí chi
thực tế
Tình trạng
thanh toán
1
Thiết bị, máy móc, nguyên liệu,
năng lượng, Bảo trì, bảo dưỡng và
hiệu chuẩn thiết bị ,
105.000,0
103.470,0
Đã quyết
toán
2
Thuê dịch vụ tư vấn về Xây dựng
Trung tâm Phân tích đạt tiêu chuẩn
ISO/IEC17025:2005
110.000,0
110.000,0
Đã quyết
toán
3
Thẩm định và phê duyệt 23 quy
trình phân tích.
25.000,0
25.000,0
Đã quyết

toán
4
Sọan thảo và hoàn thiện bộ hồ sơ
kiểm tra chất lượng, kiểm tra độ
thuần thục nghề nghiệp
41.000,0
41.000,0
Đã quyết
toán
5
Xem xét, đánh giá của Văn phòng
Công nhận Chất lượng (CNCL);
Khắc phục các việc không phù hợp;
Cấp giấy chứng nhận phòng thí
nghiệm (PTN) đạt chuẩn ISO/IEC
17025.
149.000,0
146. 335, 200
Đã quyết
toán
6
Chi khác (Văn phòng phẩm; Điện,
nước; Kiểm tra các cấp và nghiệm
thu cấp cơ sở; Phụ cấp chủ nhiệm)
30.000,0
34.194,800
Đã quyết
toán




18


Phụ lục
1. Sổ tay chất lượng
Nội dung bao gồm
Chương 1 : Những vấn đề chung
1.1 : Chính sách chất lượng
1.2 : Mục tiêu chất lượng
1.3 : Cam kết của lãnh đạo
Chương 2 : Tài liệu liên quan
Chương 3 : Giới thiệu
3.1 : Viện Nghiên cứu Hạt nhân
3.2 : Trung tâm Phân tích
Chương 4 : Các yêu cầu quản lý
4.1 : Tổ chức
4.2 : Hệ thống quản lý
4.3 : Kiểm soát tài liệu
4.4 : Xem xét yêu cầu, đề nghị và hợp đồng
4.5 : Hợp đồng phụ
4.6 : Mua dịch vụ và đồ cung cấp
4.7 : Dịch vụ đối với khách hàng
4.8 : Phàn nàn
4.9 : Kiểm soát công việc không phù hợp
4.10 : Cải tiến
4.11 : Hành động khắc phục
4.12 : Hành động phòng ngừa
4.13 : Kiểm soát hồ sơ
4.14 : Đánh giá nội bộ

4.15 : Xem xét của lãnh đạo
Chương 5 : Các yêu cầu kỹ thuật
5.1 : Yêu cầu chung
5.2 : Nhân sự
5.3 : Tiện nghi và điều kiện môi trường
5.4 : Phương pháp phân tích thử nghiệm
5.5 : Thiết bị thử nghiệm
5.6 : Liên kết chuẩn đo lường
5.7 : Lấy mẫu
5.8 : Quản lý mẫu thử
5.9 : Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm
5.10 : Báo cáo kết quả thử nghiệm.




19


2. Hệ thống thủ tục
Bao gô
̀
m 17 thủ tục
STT
Ký hiệu
Tên thu
̉
tu
̣
c

1
TT 4.3 LA01
Kiểm soát tài liệu
2
TT 4.4 LA02
Xem xét các yêu cầu, đề nghị và hợp đồng
3
TT 4.5 LA03
Đánh giá nhà thầu phụ
4
TT 4.6 LA04
Đa
́
nh gia
́
nha
̀
cung cấp va
̀
di
̣
ch vu
̣
cho thư
̉
nghiê
̣
m
5
TT 4.8 LA05

Giải quyết pha
̀
n na
̀
n
6
TT 4.9 LA06
Kiểm soát công việc thử nghiệm không phù hợp
7
TT 4.11 LA07
Hành động khắc phục va
̀
phòng ngừa
8
TT 4.13 LA08
Kiểm soát hồ sơ
9
TT 4.14 LA09
Đánh giá chất lượng nội bộ
10
TT 4.15 LA10
Xem xét của lãnh đạo
11
TT 5.2 LA11
Nhân sự
12
TT 5.3 LA12
Tiện nghi và điều kiện môi trường
13
TT 5.4 LA13

Phê duyệt phương pháp phân tích va
̀
thư
̉
nghiê
̣
m
14
TT 5.5 LA14
Quản lý thiết bị và hóa chất
15
TT 5.8 LA15
Quản lý mẫu thư
̉
nghiê
̣
m
16
TT 5.9 LA16
Đảm bảo chất lượng kết quả thư
̉
nghiê
̣
m
17
TT 5.10 LA17
Kiê
̉
m soa
́

t dư
̃
liê
̣
u va
̀
báo cáo kết quả thư
̉
nghiê
̣
m

3. Sổ tay các phương pháp thử
Bao gồm 31 phép thử

TT
Tên sản phẩm,
vật liệu được
thử
Materials or
product tested
Tên phép thử cụ thể
The Name of specific tests
Giới hạn phát hiện
Detection limit
Phương
pháp thử
Test
methods


20
1
Nước (nước
uống, nước
mặt, nước
ngầm)
Water
(drinking
water, surface
water, ground
water
Chất lượng nước- Xác định
Asen bằng Phương pháp quang
phổ hấp thụ nguyên tử (Kĩ thuật
Hydrua)
Water quality - Determination
of Arsenic by Atomic
absorption spectrometric
method (hydric technique)
LOD= 0,0002mg/l

TCVN
6626:200
0 (ISO
11969:19
96)
2
Nước (nước
uống, nước
mặt, nước

ngầm, nươc
thải)
Water
(drinking
water, surface
water, ground
water, waste
water)
Chất lượng nước- - Xác định
coban, niken, đồng, kẽm,
cadimi và chì – Phương pháp
quang phổ hấp thụ nguyên tử
ngọn lửa
Water quality - Determination
of cobalt nickel, copper, zinc,
cadmium, and lead - flame
atomic absorption
spectrometric methods
LOD (Cu) = 0,1mg/l
LOD (Cd) = 0,05mg/l
LOD (Pb) = 0,2mg/l
LOD (Zn) = 0,05mg/l

TCVN
6193:199
6 (ISO
8288:198
6)
3
Nước (nước

uống, nước
mặt, nước
ngầm, nươc
thải)

Chất lượng nước- Xác định
thủy ngân tổng số bằng quang
phổ hấp thụ nguyên tử không
ngọn lửa – Phương pháp sau
khi vô cơ hóa với pemaganat –
pesunfat

LOD= 0,0002mg/l

TCVN
5989:199
5 (ISO
5666-1:
1983)

Water
(drinking
water, surface
water, ground
water, waste
water)
Water quality - Determination
of total mercury by flameless
atomic absorption
spectrometry – Method after

digestion with permanganate -
peroxodisulfate


4
Nước (nước
uống, nước
mặt, nước
ngầm)
Water
(drinking
water, surface
water, ground
water)
Nước - Xác định hàm lượng Sb
bằng phương pháp quang phổ
hấp thụ nguyên tử -
Water - Determination of Sb
by atomic absorption
spectrometry
LOD= 0,2mg/l

EPA
(7041)

21
5
Nước (nước
thải)
Water (waste

water)
Nước - Xác định các anion hòa
tan bằng sắc kí lỏng ion ( xác
định bromua, clorua, nitrat,
nitrit, orthophosphat và sunphat
trong nước thải)
Water quality - Determianation
of dissolve anion by liquid
chromatography of ions
(determination of bromide,
chloride, nitrate, nitrite,
orthophosphate and sulfate in
waste water)
LOD (Br
-
) = 0,1 mg/l
LOD (Cl
-
) = 0,01 mg/l
LOD(NO
3
-
) =0,025mg/l
LOD (NO
2
-
) = 0,05mg/l
LOD (SO
4
2-

) =0,025mg/l
LOD (PO
4
3-
) = 0,2mg/l
TCVN
6494-
2:2000
(ISO
10304-
2):1995
6
Nước (nước
thải)
Water (waste
water)
Nước - Xác định các cation hòa
tan bằng sắc kí ion (Li
+
, Na
+
,
K
+
, Mg
2+
và Ca
2+
trong nước
thải)

Water - Determianation of
dissolve cation by Ion
Chromatography
(determination of Li
+
, Na
+
, K
+
,
Mg
2+
and Ca
2+
in waste water)
LOD (Li
2+
) = 0,002mg/l
LOD (Na
+
) = 0,01mg/l
LOD (K
+
) = 0,01mg/l
LOD (Mg
2+
) = 0,05mg/l
LOD (Ca
2+
) = 0,03mg/l

TCCS –
CATI –
17:2010
7
Rau, quả
Fruits,
vegestables
Rau, quả và sản phẩm rau, quả -
xác định hàm lượng asen –
phương pháp đo phổ hấp thụ
nguyên tử giải phóng hydrua

LOD= 0,01mg/kg
TCVN
7770:200
7 (ISO
17239:20
04)


Fruits, vegestables and derived
products – Determination of
arsenec content – method using
hydride generation atomic
absorption spectrometry


8
Thực phẩm
(rau của, quả)

Food (fruits,
vegestables)
Thực phẩm - Xác định Hg -
Flameless AAS.
Food - Determination of Hg
content by Flameless AAS
LOD= 0,004mg/kg
AOAC
971.21
9
Lương thực
(ngũ cốc)
Food (Cereals)
Lương thực - Xác định
Pb,Cd,Cu, Fe và Zn trong thực
phẩm.
Food - Determination of
Pb,Cd,Cu, Fe and Zn in foods.
LOD Cd = 0,003mg/kg
LOD Pb = 0,04 mg/kg
LOD Cu = 0,026mg/kg
LOD Zn = 0,01 mg/kg
AOAC
999.11

22
10
Lương thực
(ngũ cốc)
Food (Cereals)

Phương pháp chuẩn OAOC
964.16. Xác định hàm lượng
antimon trong thực phẩm bằng
quang phổ hấp thụ nguyên tử
AOAC official method 964.16
antimony in food
Atomic absorption
spectrophotometric method
LOD= 0,005mg/kg
AOAC
964.16
11
Lương thực
(ngũ cốc)
Food (Cereals)
Lương thực - Xác định hàm
lượng Al, Cl, Dy, Mn, Ti và V
bằng phương pháp kích hoạt
nơtron dụng cụ
Food - Determination of Al, Cl,
Dy, Mn, Ti and V by
Instrumental Neutron
Activation Analysis

LOD (Al) = 30 mg/kg
LOD (Cl) = 70 mg/kg
LOD(Dy) = 0,4 mg/kg
LOD(Mn) = 2,0mg/kg
LOD (Ti) = 1300 mg/kg
LOD (V) = 0,8 mg/kg

TCCS –
MLT –
07: 2010
12
Lương thực
(ngũ cốc)

Food (Cereals)
Lương thực - Xác định hàm
lượng As, K, La, Na và Sm
bằng phương pháp kích hoạt
nơtron dụng cụ
Food - Determination of As, K,
La, Na and Sm by Instrumental
Neutron Activation Analysis
LOD (As) = 0,4mg/kg
LOD(K)= 1400mg/kg
LOD (La) = 0,1mg/kg
LOD (Na)= 4,0 mg/kg
LOD(Sm)= 0,01mg/kg
TCCS –
MLT –
08: 2010
13
Lương thực
(ngũ cốc)

Lương thực - Xác định hàm
lượng Ce, Co, Cr, Cs, Fe, Hf,
Hg, Rb, Se, Sb, Sc, Th và Zn

bằng phương pháp kích hoạt
nơtron dụng cụ.

LOD (Ce) = 0,2 mg/kg
LOD (Co) = 0,01 mg/kg
LOD (Cr) = 0,3 mg/kg
LOD (Cs) = 0,05 mg/kg
LOD (Fe) = 15 mg/kg
LOD (Hf) = 0,02 mg/kg
LOD (Hg) = 0,07 mg/kg
TCCS –
MLT –
09 : 2010

Food (Cereals)
Food - Determination of Ce,
Co, Cr, Cs, Fe, Hf, Hg, Rb, Se,
Sb, Sc, Th and Zn by
Instrumental Neutron
Activation Analysis

LOD (Rb) = 1,0 mg/kg
LOD (Sb) = 0,4 mg/kg
LOD(Sc)= 0,002 mg/kg
LOD (Se) = 0,08 mg/kg
LOD (Th) = 0,05 mg/kg
LOD (Zn)= 1,5 mg/kg

14
Lương thực

(ngũ cốc)
Food (Cereals)
Lương thực - Xác định hàm
lượng Cu bằng phương pháp
kích hoạt nơtron có xử lý hóa.
Food - Determination of Cu by
Radiochemical Neutron
Activation Analysis

LOD = 0,05 mg/kg
TCCS –
MLT –
10 : 2010

23
15
Lương thực
(ngũ cốc)

Food (Cereals)
Lương thực - Xác định hàm
lượng As và Sb bằng phương
pháp kích hoạt nơtron có xử lý
hóa
Food - Determination of As
and Sb by Radiochemical
Neutron Activation Analysis

LOD(As)= 0,010 mg/kg
LOD(Sb)= 0,002 mg/kg

TCCS –
MLT –
11 : 2010
16
Lương thực
(ngũ cốc)
Food (Cereals)
Lương thực - Xác định hàm
lượng Hg bằng phương pháp
kích hoạt nơtron có xử lý hóa.
Food - Determination of Hg by
Radiochemical Neutron
Activation Analysis

LOD = 0,003 mg/kg
TCCS –
MLT –
12 : 2010

Thực phẩm
(rau củ quả)

Rau củ quả -Xác định dư lượng
thuốc trừ sâu (Acetamiprid,
chlorfenapyr, chlorpyrifos,
cypermethrine, difenoconazole,
Dimethoate, fenvalerate,
indoxacarb, metalaxyl và
permethrin) bằng phương pháp
sắc kí khí (GC/ECD,MS)


LOD (Acetamiprid)=
0,005mg/kg
LOD (Chlorfenapyr)=
0.004 mg/kg
LOD (Chlorpyrifos)=
0,001mg/kg
LOD (Cypermethrine)=
0,005mg/kg
LOD (Difenoconazole)=
0,005mg/kg
LOD (Dimrthoate)=
0.005mg/kg

AOAC
985.22
17
Food (Fruits,
vegestables)

Fruits, vegestables-
Determination of
organochlorine and
organophosphorus pesticide
residues (Acetamiprid,
chlorfenapyr, chlorpyrifos,
cypermethrine, difenoconazole,
Dimethoate, fenvalerate,
indoxacarb, metalaxyl và
permethrin) by Gas

Chromatographic method
(GC/ECD,MS)

LOD( Fenvalerate)=
0,004mg/kg
LOD (Indoxacarb)=
0,001mg/kg
LOD (Metalaxyl)=
0,005mg/kg
LOD (Permethrin) =
0,003mg/kg


24
18
Đất đá
Soil - Rock
Đất đá - Xác định hàm lượng
Al, Dy, Mn, Ti và V bằng
phương pháp kích hoạt nơtron
dụng cụ
Soil - Rock Determination of
Al, Dy, Mn, Ti and V by
Instrumental Neutron
Activation Analysis
LOD (Al)= 2000 mg/kg
LOD (Dy)= 1,4 mg/kg
LOD (Mn)= 4,0 mg/kg
LOD (Ti)= 3000 mg/kg
LOD (V)= 20mg/kg

TCCS –
MDD –
01: 2010
19
Đất đá
Soil - Rock
Đất đá - Xác định hàm lượng
As, K, Na, La và Sm bằng
phương pháp kích hoạt nơtron
dụng cụ.
Soil - Rock - Determination of
As, K, Na, La and Sm by
Instrumental Neutron
Activation Analysis
LOD (As)= 4,0 mg/kg
LOD (K)= 850 mg/kg
LOD (Na)= 24,0 mg/kg
LOD (La)= 0,5 mg/kg
LOD (Sm)= 0,09 mg/kg

TCCS –
MDD –
02: 2010

Đất đá

Đất đá - Xác định hàm lượng
Ba, Ce, Co, Cr, Cs, Eu, Fe, Hf,
Lu, Nd, Rb, Sb, Sc, Tb, Th, U
và Zn bằng phương pháp kích

hoạt nơtron dụng cụ.

LOD (Ba) = 150 mg/kg
LOD (Ce) = 1,4 mg/kg
LOD (Co) = 0,2 mg/kg
LOD (Cr) = 2,5 mg/kg
LOD (Cs) = 3 mg/kg
LOD (Eu) = 0,06mg/kg
LOD (Fe) = 180 mg/kg
LOD (Hf)= 0,25 mg/kg
LOD (Lu)= 0,1 mg/kg
LOD (Nd)= 30 mg/kg
LOD (Rb)= 8 mg/kg
LOD (Sc)= 0,03 mg/kg

TCCS –
MDD –
03: 2010
20
Soil - Rock
Soil - Rock - Determination of
Ba, Ce, Co, Cr, Cs, Eu, Fe, Hf,
Lu, Nd, Rb, Sb, Sc, Tb, Th, U
and Zn by Instrumental
Neutron Activation Analysis
LOD (Sb)= 3 mg/kg
LOD (Tb) = 0,75 mg/kg
LOD (Th) = 0,5 mg/kg
LOD (U) = 2,5 mg/kg
LOD (Zn) = 28 mg/kg



21
Dầu thô
Crude oil
samples
Dầu thô - Xác định hàm lượng
Al, Cl, Mn, S và V bằng
phương pháp kích hoạt nơtron
dụng cụ.
Crude oil - Determination of
Al, Cl, Mn, S and V by
Instrumental Neutron
Activation Analysis
LOD (Al)= 0,1 mg/kg
LOD (Cl)= 0,6 mg/kg
LOD (Mn)= 0,03 mg/kg
LOD (S)= 180 mg/kg
LOD (V)= 0,05 mg/kg
TCCS –
MDT –
04: 2010

25
22
Dầu thô
Crude oil
samples
Dầu thô - Xác định hàm lượng
As, K, La, Na, và Sm bằng

phương pháp kích hoạt nơtron
dụng cụ.
Crude oil - Determination of
As, K, La, Na and Sm by
Instrumental Neutron
Activation Analysis
LOD (As)=0,01 mg/kg
LOD (K)= 10 mg/kg
LOD (La)=0,003 mg/kg
LOD (Na)= 0,2 mg/kg
LOD (Sm)= 0,0005
mg/kg

TCCS –
MDT –
05: 2010
23
Dầu thô
Crude oil
samples
Dầu thô - Xác định hàm lượng
Ce, Co, Cr, Cs, Fe, Hf, Hg, Rb,
Sb, Sc, Se và Zn bằng phương
pháp kích hoạt nơtron dụng cụ.
Crude oil - Determination of
Ce, Co, Cr, Cs, Fe, Hf, Hg, Rb,
Sb, Sc, Se and Zn by
Instrumental Neutron
Activation Analysis.
LOD(Ce)= 0,03mg/kg

LOD(Co)=0,003mg/kg
LOD (Cr)= 0,04 mg/kg
LOD (Cs)=0,003 mg/kg
LOD (Fe)= 1,5 mg/kg
LOD(Hf)=0,003 mg/kg
LOD (Hg)= 0,02 mg/kg
LOD (Rb)= 0,08 mg/kg
LOD(Sb)=0,005 mg/kg
LOD(Sc)=0,0002mg/kg
LOD (Se)=0,04 mg/kg
LOD (Zn)= 0,2mg/kg
TCCS –
MDT –
06: 2010
24
Dược phẩm
phóng xạ
Radiopharmace
uticals
Dược phẩm phóng xạ - Kiểm
tra độ tinh khiết hóa phóng xạ
của dung dịch Na
131
I trong
dược phẩm phóng xạ bằng sắc
ký giấy
Radiopharmaceuticals - Test
for radiochemical purity of
Na
131

I in
radiopharmaceuticals by
paper chromatography
>95%
TCCS –
DCPX –
13:2010
25
Dược phẩm
phóng xạ
Radiopharmace
uticals
Dược phẩm phóng xạ - Kiểm
tra độ tinh khiết hạt nhân
phóng xạ dung dịch Na
131
I
trong dược phẩm phóng xạ
bằng phổ kế gamma
Radiopharmaceuticals - Test
for radionuclidic purity of
Na
131
I in radiopharmaceuticals
by gamma spectrometer
>99%
TCCS –
DCPX –
14:2010

×