Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

đáp án và đề thi dung sai kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.8 KB, 8 trang )

ĐỀ 1
Câu 1: (3 điểm) Cho lắp ghép d = D = Ø 85S7/h6.
a) Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ. (1 điểm)
b) Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào? (1 điểm)
c) Tính các giá trị độ hở hoặc độ dôi, dung sai lắp ghép. (1 điểm)
Câu 2: (2 điểm) Cho lắp ghép d = D = Ø 75.
a) Tra kích thước b, h, t1, t2 của then bằng và dung sai lắp ghép then bằng,
biết mối ghép then bằng là mối ghép bình thường. (1 điểm)
b) Vẽ bản vẽ lắp then bằng. (1 điểm)
Câu 3: (3 điểm) Cho chi tiết như hình vẽ:
a) Tra bảng tìm dung sai độ trụ của mặt A và mặt B. (1 điểm)
b) Tra bảng tìm dung sai độ đồng trục của mặt A và mặt B (1 điểm)
c) Ghi kí hiệu dung sai hình dạng và vị trí trên bản vẽ. (1 điểm)
Câu 4: (1 điểm)
Vẽ hình panme đang đo kích thước 37,81 mm.
Câu 5: (1 điểm)
Dùng bộ căn mẫu 83 miếng để chọn căn mẫu kiểm tra kích thước giới hạn
lớn nhất của rãnh 85H7.
Ngày 22 tháng 06 năm2011
Khoa Cơ khí Giảng viên soạn đề
…… Tạ Ngọc Ý Thiên
TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG
KHOA CƠ KHÍ
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN TỬ 2010
MÔN: DUNG SAI KỸ THUẬT Đ0 (90 phút)
(Sinh viên được phép sử dụng tài liệu)
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
Câu 1: (3 điểm) Cho lắp ghép d = D = Ø 85S7/h6.
d) Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ. (1 điểm)
Đối với lỗ Ø 85S7:


Tra bảng 1.19 trang 26 (Sách BTDSLG): ES= -58µm; EI=-93µm
Đối với trục Ø 85h6:
Tra bảng 1.29 trang 41 (Sách BTDSLG): es= 0 µm; ei = -22 µm
e) Vẽ sơ đồ đặc tính lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào?(1 điểm)
Từ sơ đồ trên cho thấy đây là lắp ghép có độ dôi vì miền dung sai trục
nằm trên miền dung sai lỗ.
f) Tính các giá trị độ hở hoặc độ dôi, dung sai lắp ghép. (1 điểm)
• Độ dôi lớn nhất: N
max
= d
max
– D
min
= es – EI
= 0 – (- 93) = 93 µm
• Độ dôi nhỏ nhất: N
min
= d
min
- D
max
= ei - ES
= -22 – ( - 58 ) = 36 µm
• Độ dôi trung bình: N
m
= (N
max
+ N
min
)/ 2 = (93 + 36)/ 2 = 64,5 µm

• Dung sai lắp ghép:
T
LG
= N
max
- N
min
= 93 – 36 = 57 µm.
• Thử lại: T
LG
= T
D
+ T
d

mà T
d
= es – ei = 0 – ( - 22) = 22 µm
T
D
= ES – EI = -58 – (-93) = 35 µm
nên T
LG
= 22 + 35 = 57 µm.
TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG
KHOA CƠ KHÍ
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN TỬ 2010
MÔN: DUNG SAI KỸ THUẬT Đ0 (90 phút)
(Sinh viên được phép sử dụng tài liệu)

Câu 2: (2 điểm) Cho lắp ghép với d = D = Ø 75.
c) Tra kích thước b, h, t1, t2 của then bằng và dung sai lắp ghép then bằng,
biết mối ghép then bằng là mối ghép bình thường. (1 điểm)
 Kích thước then và rãnh then bằng :
• Tra bảng 4.1 trang 115 (BT DSLG), ta có:
b = 20 mm.
h = 12 mm
t
1
= 7,5 mm
t
2
= 4,9 mm
 Dung sai lắp ghép then bằng :
• Tra bảng 4.4 trang 118 (BT DSLG) ,ta có:
- Mối ghép của then với rãnh trên trục: N9/h9
- Mối ghép của then với rãnh trên bạc: JS9/h9
d) Vẽ bản vẽ lắp then bằng. (1 điểm)
Câu 3: (3 điểm) Cho chi tiết như hình vẽ:
c) Tra bảng tìm dung sai độ trụ của mặt A và mặt B. (1 điểm)
Ta có: T
A
= es – ei = 0,018 – 0,002 = 0,016mm
T
B
= es – ei =0,019 – 0,001 = 0,018mm
Tra bảng 1.4 trang 4 (BTDSLG), ta có :
Cấp chính xác của mặt A là IT6
Cấp chính xác của mặt B là IT7
Tra bảng 2.11 trang 78 (BTDSLG), ta có:

- Đối với mặt A: T
trụ
= 8µm.
- Đối với mặt B: T
trụ
= 8 µm.
d) Tra bảng tìm dung sai độ đồng trục của mặt A và mặt B (1 điểm)
Tra bảng 2.21 trang 91 (BTDSLG),
T
đt
= 20 µm.
c) Ghi kí hiệu dung sai hình dạng và vị trí trên bản vẽ. (1 điểm)
Câu 4: (1 điểm)
Vẽ hình panme đang đo kích thước 37,81 mm.
Câu 5: (1 điểm)
Dùng bộ căn mẫu 83 miếng để chọn căn mẫu kiểm tra kích thước giới hạn
lớn nhất của rãnh 85H7.
- Tra bảng 1.14 trang 18 (BTDSLG), ta có:
ES=0,035 mm; EI = 0
D
max
= D
N
+ ES = 85 + 0,035 = 85,035mm
- Kích thước cần kiểm tra : 85,035 mm
- Chọn căn mẫu thứ nhất: 1,005 mm, kích thước còn lại: 84,03 mm
- Chọn căn mẫu thứ hai: 1,03 mm, kích thước còn lại: 83 mm
- Chọn căn mẫu thứ ba: 3 mm, kích thước còn lại: 80 mm
- Chọn căn mẫu thứ tư: 80 mm
Vậy cần ít nhất 4 căn mẫu để kiểm tra kích thước trên.

Ngày 26 tháng 07 năm2011
Người soạn
Tạ Ngọc Ý Thiên
ĐỀ 2:
Câu 1: (3 điểm) Cho lắp ghép d = D = Ø 125M8/h9
g) Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ. (1 điểm)
h) Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào? (1 điểm)
i) Tính các giá trị độ hở hoặc độ dôi, dung sai lắp ghép. (1 điểm)
Câu 2: (2 điểm) Cho lắp ghép với d = D = Ø 120.
e) Tra kích thước b, h, t1, t2 của then bằng và dung sai lắp ghép then bằng,
biết mối ghép then bằng là mối ghép bình thường. (1 điểm)
f) Vẽ bản vẽ lắp then bằng. (1 điểm)
Câu 3: (3 điểm) Cho chi tiết như hình vẽ:
e) Xác định dung sai độ tròn của mặt A và mặt B. (1 điểm)
f) Xác định dung sai độ đảo hướng kính của mặt A và mặt B (1 điểm)
c) Ghi kí hiệu dung sai trên bản vẽ. (1 điểm)
Câu 4: (1 điểm)
Vẽ hình panme đang đo kích thước 46,73 mm.
Câu 5: (1 điểm)
Dùng bộ căn mẫu 83 miếng để chọn căn mẫu kiểm tra kích thước giới hạn
lớn nhất của rãnh 125H6.
Ngày 22 tháng 06 năm2011
Giảng viên soạn đề
Tạ Ngọc Ý Thiên
TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG
KHOA CƠ KHÍ
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN TỬ 2010
MÔN: DUNG SAI KỸ THUẬT Đ0 (90 phút)
(Sinh viên được phép sử dụng tài liệu)

ĐÁP ÁN ĐỀ 2:
Câu 1: (3 điểm) Cho lắp ghép d = D = Ø 125M8/h9
j) Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ. (1 điểm)
Đối với lỗ Ø 125M8:
Tra bảng 1.16 trang 23 (Sách BTDSLG): ES= 8µm; EI= - 55µm
Đối với trục Ø 125h9:
Tra bảng 1.29 trang 41 (Sách BTDSLG): es= 0 µm; ei = -100µm
k) Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào? (1 điểm)
Từ sơ đồ trên cho thấy đây là lắp ghép trung gian vì miền dung sai trục nằm
xen kẽ miền dung sai lỗ.
l) Tính các giá trị độ hở hoặc độ dôi, dung sai lắp ghép. (1 điểm)
- Độ dôi lớn nhất: N
max
= d
max
– D
min
= es – EI
=0 – ( - 55) = 55 µm
- Độ hở lớn nhất: S
max
= D
max
– d
min
= ES – ei
= 8 – (-100) = 108 µm
- Vì S
max
> N

max
nên ta tính độ hở trung bình:
S
m
= (S
max
- N
max
)/2 = (108 - 55)/2 = 26,5 µm
- Dung sai lắp ghép: T
LG
= N
max
+ S
max
= 108 + 55 = 163 µm
TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG
KHOA CƠ KHÍ
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN TỬ 2010
MÔN: DUNG SAI KỸ THUẬT Đ0 (90 phút)
(Sinh viên được phép sử dụng tài liệu)
Câu 2: (2 điểm) Cho lắp ghép với d = D = Ø 120.
g) Tra kích thước b, h, t1, t2 của then bằng và dung sai lắp ghép then bằng,
biết mối ghép then bằng là mối ghép bình thường. (1 điểm)
 Kích thước then và rãnh then bằng :
• Tra bảng 4.1 trang 115 (BT DSLG), ta có:
b = 32 mm.
h = 18 mm
t

1
= 11 mm
t
2
= 7,4 mm
 Dung sai lắp ghép then bằng :
• Tra bảng 4.4 trang 118 (BT DSLG) ,ta có:
- Mối ghép của then với rãnh trên trục: N9/h9
- Mối ghép của then với rãnh trên bạc: JS9/h9
h) Vẽ bản vẽ lắp then bằng. (1 điểm)
Câu 3: (3 điểm) Cho chi tiết như hình vẽ:
g) Xác định dung sai độ tròn của mặt A và mặt B. (1 điểm)
Ta có: T
A
= es – ei = 0,018 – 0,002 = 0,016mm
T
B
= es – ei =0,019 – 0,001 = 0,018mm
Tra bảng 1.4 trang 4 (BTDSLG), ta có :
Cấp chính xác của mặt A là IT6
Cấp chính xác của mặt B là IT7
Tra bảng 2.11 trang 78 (BTDSLG), ta có:
- Đối với mặt A: T
tròn
= 8µm.
- Đối với mặt B: T
tròn
= 8 µm.
h) Xác định dung sai độ đảo hướng kính của mặt A và mặt B (1 điểm)
Tra bảng 2.21 trang 91 (BTDSLG),

T
hk
= 20 µm.
c) Ghi kí hiệu dung sai trên bản vẽ. (1 điểm)
Câu 4: (1 điểm)
Vẽ hình panme đang đo kích thước 46,73 mm.
Câu 5: (1 điểm)
Dùng bộ căn mẫu 83 miếng để chọn căn mẫu kiểm tra kích thước giới hạn
lớn nhất của rãnh 125H6.
- Tra bảng 1.14 trang 18 (BTDSLG), ta có:
ES=0,025 mm; EI = 0
D
max
= D
N
+ ES = 125 + 0,025 = 125,025mm
- Kích thước cần kiểm tra : 125,025 mm
- Chọn căn mẫu thứ nhất: 1,005 mm, kích thước còn lại: 124,02 mm
- Chọn căn mẫu thứ hai: 1,02 mm, kích thước còn lại: 123 mm
- Chọn căn mẫu thứ ba: 3 mm, kích thước còn lại: 120 mm
- Chọn căn mẫu thứ tư: 20 mm, kích thước còn lại: 100 mm
- Chọn căn mẫu thứ năm: 100 mm.
Vậy cần ít nhất 5 căn mẫu để kiểm tra kích thước trên.
Ngày 26 tháng 07 năm2011
Người soạn
Tạ Ngọc Ý Thiên

×