Tải bản đầy đủ (.pdf) (205 trang)

nghiên cứu công nghệ và thiết bị sản xuất giấy bao bì tự hủy phục vụ ươm giống cây trồng và bao gói hàng thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.41 MB, 205 trang )

Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam





báo cáo tổng kết đề tài:

Nghiên cứu công nghệ và thiết bị sản xuất
giấy bao bì tự hủy phục vụ ơm giống cây
trồng và bao gói hàng thực phẩm


Cnđt: Mai Văn Tiến












8478

Hà nội - 2010

VIỆN HÓA HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***
Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010

DANH SÁCH TÁC GIẢ THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI KHCN CẤP NHÀ NƯỚC
(Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đề tài
được sắp xếp theo thứ tự đã thoả thuận)
1. Tên đề tài: “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị sản xuất giấy bao bì tự hủy phục vụ bầu ươm
cây giống và bao gói hàng thực phẩm”
Mã số đề tài : KC.07.16/06-10
Thuộc: Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KC.07
Chương trình: Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công ngh
ệ phục vụ công nghiệp hóa
hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.
2. Thời gian thực hiện : 1/2009 – 12/2010
3. Tổ chức chủ trì : Viện Hóa học Công Nghiệp Việt Nam.
4. Cơ quan chủ quản : Tập đoàn Hóa chất Việt Nam – Bộ Công Thương.
5. Tác giả thực hiện đề tài trên gồm những người có tên trong danh sách sau:
Số
TT
Chức danh khoa học
học vị, họ và tên
Tổ chức công tác Chữ ký
1 TS. Mai Văn Tiến Viện Hóa học CN Việt Nam
2 PGS.TS. Phạm Thế Trinh Viện Hóa học CN Việt Nam
3 PGS.TS. Nguyễn Đức Khảm Công ty cổ phần đầu tư Công nghệ mới
4 ThS. Nguyễn Đình Hải Viện Hóa học CN Việt Nam
5 ThS. Lê Văn Giang Cục vệ sinh an toàn thực phẩm – Bộ Y tế
6 TS. Lê Thị Hồng Hảo

Trung tâm kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực
phẩm – Viện dinh dưỡng

7 ThS. Lê Thị Thu Hà Viện Hóa học CN Việt Nam
8 KS. Lê Hồng Bích Viện Hóa học CN Việt Nam
9 CN. Hà Đại Phong Cục vệ sinh an toàn thực phẩm – Bộ Y tế
10 PGS.TS. Vũ Thị Thu Hà Viện Hóa học CN Việt Nam

* Ngoài ra, trong quá trình thực hiện, đề tài có hơn 10 cán bộ khác cùng tham gia phối
hợp thực hiện.


Chủ nhiệm đề tài
(Họ, tên và chữ ký)





TS. Mai Văn Tiến
Thủ trưởng tổ chức chủ trì đề tài
(Họ, tên, chữ ký và đóng dấu)





PGS.TS. Mai Ngọc Chúc



1
VIỆN HÓA HỌC CÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị sản xuất giấy bao bì tự hủy phục vụ
bầu ươm cây giống và bao gói hàng thực phẩm”
Mã số đề tài : KC.07.16/06-10
Thu
ộc: Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KC.07
Chương trình: Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ công nghiệp
hóa hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.
Mã số: KC.07.16/06-10
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Mai Văn Tiến
Ngày, tháng, năm sinh: 10-08-1979 Nam/ Nữ: nam
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Phó giám đốc trung tâm Vật Liệu
Điện thoại: Tổ chức: 0438373024 Nhà riêng: 0422428423 mobile: 0912490175
Fax: 0438372303 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: VIỆN HÓA HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Địa chỉ tổ chức: Số 2- Phạm Ngũ Lão – Hoàn Kiếm – Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: P-306 N5C – Trung Hòa – Nhân Chính – Thanh Xuân– Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: VIỆN HÓA HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Điện thoại: 0437644889 Fax: 0438372303
E-mail:
Website: viic.vn
Địa chỉ: Số 2- Phạm Ngũ Lão – Hoàn Kiếm – Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chứ
c: PGS.TS. Mai Ngọc Chúc
Số tài khoản: 93101020
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Tây Hồ - Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ khoa học và Công nghệ


2
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 1/ năm 2009 đến 30 tháng 12/ năm 2010.
- Thực tế thực hiện: từ tháng 1/ năm 2009 đến 30 tháng 12/ năm 2010.
- Được gia hạn (nếu có): Không gia hạn
- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3000 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2700 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 300 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): ………….
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:


Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 01/2009 1085 08/2009 1085 671,225
2 10/2009 465 12/2009 465
3 03/2010 805 21/9/2010 805 1844.11(lũy kế)
4 10/2010 345 12/2010 345


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác

Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động (khoa
học, phổ thông)
928 928 928 928 928
2 Nguyên, vật liệu, năng lượng
1025 1025 1025 1025
3 Thiết bị, máy móc
535 235 300 535 235 300
4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ
50 50
5 Chi khác
462 462 462 462

Tổng cộng 3000 2700 300 3000 2700 300
- Lý do thay đổi (nếu có):





3
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản

Tên văn bản Ghi chú
1 1450/QĐ –BKHCN,
ngày 14/07/2008
Phê duyệt các tổ chức và cá nhân
trúng tuyển chủ trì thực hiện đề tài

2 1899/ QĐ –BKHCN,
ngày 29/08/2008
Phê duyệt nội dung và kinh phí thực
hiện đề tài

3 HĐ: 16/2009/ HĐ –
ĐTCT-KC.07.16/06-
10, ngày 9/01/2009
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ

4 136/QĐ-VHHCNVN
ngày 25/03/2009
Về việc giao nhiệm vụ Khoa học Công
nghệ thuộc chương trình KH&CN
trọng điểm cấp nhà nước KC.07/06-10

5 522/QĐ-BKHCN ngày
07/4/2009
Phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua sắm
tài sản phục vụ đề tài

6 520/QĐ-BKHCN ngày
08/4/2010

Phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua sắm
vật tư, nguyên vật liệu phục vụ đề tài

7 529/QĐ-BKHCN ngày
08/4/2010
Về việc cử đoàn đi công tác nước
ngoài năm 2010

8 Biên bản kiểm tra kỳ 1,
ngày 13/08/2009
Biên bản kiểm tra định kỳ tình hình
thực hiện đề tài kỳ 1

9 Bản kê xác nhận kinh
phí, ngày 10/11/2009
Bản kê xác nhận kinh phí cho các nội
dung công việc đã hoàn thành

10 Biên bản kiểm tra kỳ 2
ngày 27/01/2010
Biên bản kiểm tra định kỳ tình hình
thực hiện đề tài kỳ2

11 Bản kê xác nhận kinh
phí, ngày 21/09/2010
Bản kê xác nhận kinh phí cho các nội
dung công việc đã hoàn thành

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số

TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1 Nhà máy sản
xuất Bao bì tự
hủy - Công ty
Cổ phần đầu tư
Công nghệ mới
* Công ty
TNHH sản xuất
& thương mại
Tuấn Cường
Tham gia hợp
tác nghiên cứu
triển khai và sản
xuất màng
polyme tự phân
hủy. Ứng dụng
sản xuất bầu

ươm cây tự phân
hủy và bao gói
hàng thực phẩm
01 mô hình
sản xuất bầu
ươm cây tự
phân hủy.
Sả
n xuất
32.000 bầu
ươm, 1500m
2

màng mỏng
polyme tự hủy
ứng dụng để
sản xuất bao
gói hàng thực
phẩm.









4
2 Trung tâm NC

giống cây rừng-
Viện KHLN
Việt Nam
Trung tâm NC
giống cây rừng-
Viện KHLN
Việt Nam
- Ứng dụng triển
khai thử nghiệm
bầu ươm cây tự
hủy ươm giống
cho ba loại cây
Thông, keo và
bạch đàn
- Nghiên cứu
đánh giá tốc sinh
trưởng và phát
triển của cây.
Đánh giá khả
năng và tốc độ
phân hủy của bầu
ươm
- 32.000 bầu
ươm giố
ng cho
ba loại cây
Thông, keo và
bạch đàn.
01- báo cáo
kết quả triển

khai thử
nghiệm bầu
ươm cây tự
phân hủy

3 Trung tâm
Kiểm nghiệm
VSATTP –
Viện Dinh
Dưỡng
Trung tâm kỹ
thuật đo lường
tiêu chuẩn chất
lượng 1- Tổng
cục tiêu chuẩn
đo lường chất
lượng
Tham gia phân
tích đặc trưng
tính chất sản
phẩm và xác
định các tiêu
chuẩn VSATTP
Kết quả phân
tích tính chất
và xác định
các chỉ tiêu
VSATTP của
các sản phẩm


4 Nhà máy giấy
Xương Giang-
Công ty xuất
nhập khẩu Bắc
Giang
Tham gia giới
thiệu mô hình,
triển khai sản
xuất thử và tiêu
thụ sản phẩm
giấy tự hủy ứng
dụng cho bao
gói hàng thực
phẩm
- 01 Mô hình
sản xuất giấy tự
hủy
- Sản xuất thử
hơn 10.000 m
2

giấy tự hủy.

5 Công ty cổ phần
nhựa Bắc Giang
Sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm
giấy bao bì tự
hủy ứng dụng
cho bao gói hàng

thực phẩm
- Sản xuất hơn
2 tấn sản phẩm
giấy laminat tự
hủy bền nước
ứng dụng cho
bao gói hàng
thực phẩm


5
6 Trường Đại học
Bách khoa Hà
nội
Tham gia NC
công nghệ chế
tạo các loại vật
liệu polyme
phân hủy sinh
học
Chế tạo vật liệu
dùng sản xuất
bầu ươm cây
giống và bao
gói hàng thực
phẩm

- Lý do thay đổi (nếu có): Các cơ sở đăng ký trong thuyết minh không đảm bảo các yêu
cầu cần thiết về thiết bị cũng như công nghệ không phù hợp cho việc triển khai mô hình
của đề tài để sản xuất bầu ươm cây tự phân hủy và giấy bao bì tự hủy cho bao gói hàng

thực phẩm
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phố
i hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân đăng
ký theo Thuyết
minh
Tên cá nhân đã
tham gia thực
hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1
Mai Văn Tiến Mai Văn Tiến
Chỉ đạo chung
thực hiện đề tài
Báo cáo tổng hợp
đề tài, tổ chức
NC và triển khai

2
Phạm Thế Trinh Phạm Thế Trinh
Tổng quan tài

liệu, tổ chức thực
hiện
Báo cáo tổng
quan, tổ chức
thực hiện
Thư ký đề tài

3
Lê Thị Thu Hà Lê Thị Thu Hà
Nghiên cứu tổng
hợp và chế tạo
vật liệu PEU/TB
Vật liệu polyme
phân hủy sinh
học trên cơ sở
PEU/TB

4
Nguyễn Hường Hảo Nguyễn Hường Hảo
Nghiên cứu chế
tạo vật liệu
polymer phân
hủy sinh học
PVA/TB
Vật liệu polyme
phân hủy sinh
học trên cơ sở
PVA/TB

5

Hà Đại Phong Hà Đại Phong
Nghiên cứu chế
tạo giấy bao bì tự
phân hủy
Quy trình chế tạo
giấy bao bì tự
hủy ứng dụng
cho bao gói hàng
thực phẩm


6
Vũ Thị Thu Hà Vũ Thị Thu Hà
Tham gia tư vấn
Phân tích sản
phẩm
Các kết quả phân
tích





6
7
N
guyễn Đức Khảm
*)
Nguyễn Hữu Thân
- Tham gia tư vấn

- Tham gia nghiên
cứu công nghệ và
các thiết bị chế
tạo và sản xuất
bầu ươm cây tự
hủy.
- Sản xuất bầu
ươm cây tự hủy.
- Màng mỏng
polyme tự hủy
cho bao gói hàng
thực phẩm
- 32.000 bầu ươm
- 1500m
2
màng
mỏng polyme tự
hủy

10
Nguyễn Đình Hải Nguyễn Đình Hải
- Tham gia triển
khai ứng dụng
bầu ươm cây tự
phân hủy
- Báo cáo đánh gi
á
hiệu quả, tốc độ
sinh trưởng củ
a

cây sử dụng bầ
u
ươm cây tự phâ
n
hủy ươm giống
cho Thông, keo,
và bạch đàn.
-Triển khai ứng
dụng 32.000 bầ
u
ươm cây tự phâ
n
hủy ươm giống
cho Thông, keo,
bạch đàn tại Ba Vì

12
Nguyễn Đức Khảm
*)
Hà Ngọc Hoa
-Tham gia nghiên
cứu chế tạo giấy
bao bì tự hủy. Tổ
chức triển khai
sản xuất giấy bao
bì tự hủy phục vụ
bao gói hàng thực
phẩm.
- Mô hình sản
xuất giấy ứng

dụng cho bao gói
hàng thực phẩm.
- Sản xuất giấy tự
hủy bền nước

13
Phạm Văn Tác
- Tham gia chế
tạo giấy laminat
ứng dụng cho bao
gói hàng thực
phẩm
-Sản phẩm giấy
bao bì tự hủy bền
nước cho bao gói
hàng thực phẩm
hơn 12.980m
2

14
Nguyễn Xuân Vinh
-Tham gia lựa
chọn, thiết kế chế
tạo các thiết bị
phục vụ đề tài
- Bản vẽ thiết kế
mặt bằng lắp đặt
thiết bị.
- Bản vẽ thiết kế
chế tạo máy tạo

hạt, máy trộn vật
liệu, hệ thống
khuấy trộn….

- Lý do thay đổi ( nếu có): *) PGS.TS. Nguyễn Đức Khảm thuộc Công ty đầu tư CN mới
có tham gia thực hiện đề tài, trong nhiệm vụ tư vấn khoa học và triển khai. Tuy nhiên, do
tuổi cao, sức yếu, phần tổ chức sản xuất được giao cho các Ông Nguyễn Hữu Thân, Hà
Ngọc Hoa và Phạm Văn Tác đảm nhận.



7
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
- Lý do thay đổi (nếu có):
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm,
tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Ghi
chú*
1 - Trao đổi đào tạo, hợp tác khoa
học công nghệ về polyme tự hủy
- Tham gia, trao đổi kinh nghiệm
tại xưởng sản xuất Pilot về

polyme tự hủy.
- Trao đổi kinh nghiệm về sản
xuất bao bì tự phân hủy ứng dụng
chế tạo bầu ươm cây giống và bao
gói hàng thực phẩm.
- Tham quan một số nhà máy bao
bì.
- Hợp tác đào tạo cán bộ chuyên
sấu về lĩnh vực polyme t
ự hủy.
Tên tổ chức hợp tác:
+ Viện nghiên cứu polymer –
Dresden (IPF) (C.H.L.B. Đức)
+ Nhà máy Cargill Dow Polyme
(Mỹ)
+ Công ty Tam Sơn- Nam Ninh-
Trung Quốc
Kinh phí: 164 triệu đồng
Số đoàn: 01
Số người tham gia: 02
- Trao đổi thông tin, học tập kinh
nghiệm về nghiên cứu và triển khai sản
xuất vật liệu polyme phân hủy sinh học,
giấy bao bì tự hủy cho bầu ươm cây
giống và bao gói hàng thực phẩm
- Tham quan và trao đổi kinh nghiệm sản
xuất vậ
t liệu polyme phân hủy sinh học
- Xúc tiến hợp tác nghiên cứu và đào
tạo cán bộ cho lĩnh vực polyme tự phân

hủy
Thời gian 5/08/2010 đến 18/08/2010
Tên tổ chức hợp tác:
+ Công ty Polyme quốc gia – Mỹ
+ Viện nghiên cứu công nghệ California
– Khoa hóa học và công nghệ hóa học -
Mỹ.
+ Công ty bao bì ( Coat Packing
Company) – Mỹ
+ Bộ môn dược và Hóa dược – Trường
ĐH Utah.
Kinh phí: 164 triệu đồng
Số đoàn: 01
Số người tham gia: 02

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Ghi
chú*
1 - Hội nghị về công nghệ và thiết bị
sản xuất giấy bao bì tự hủy phục vụ
bầu ươm cây giống và bao gói hàng
thực phẩm .

- Công nghệ chế tạo các loại loại
polyme phân hủy sinh học trên cơ
sở LDPE/TB, PEU/TB và PVA/TB
- Hội thảo về tình hình thực hiện đề
tài
Thời gian tháng 6 -12 năm 2009
Địa điểm: Viện HHCN-VN
Kinh phí: 36.2 triệu
04 hội thảo và 02 hội nghị về :
- Công nghệ và thiết bị sản xuất giấy
bao bì tự hủy phục vụ bầu ươm cây
giống và bao gói hàng thực phẩm
- Công nghệ chế tạo các loại polyme
phân hủy sinh học trên cơ sở
LDPE/TB;
- Công nghệ chế tạo các loại polyme
phân hủy sinh học trên cơ sở
PEU/TB.
- Công nghệ chế tạo các loại polyme
phân hủy sinh học trên cơ sở
PVA/TB; PLA
- Hội nghị về tình hình thực hiện đề
tài.
Thời gian tháng 6 -12 năm 2009
Địa điểm: Trung Tâm Vật Liệu –
Viện HHCNVN
Kinh
p
hí: 30.2 triệu











8
2 - Hi ngh v tỡnh hỡnh thc hin
ti
- Bỏo cỏo kt qu t c, khú
khn thun li
Thỏng 6/ 2010
Kinh phớ; 19.2 triu ng
02 hi ngh:
V tỡnh hỡnh thc hin ti
- Bỏo cỏo kt qu tỡnh hỡnh thc hin
ti t c, khú khn thun li
Thỏng 4/ 2009
Kinh phớ; 19.2 triu ng

- Lý do thay i (nu cú):
8. Túm tt cỏc ni dung, cụng vic ch yu:
(Nờu ti mc 15 ca thuyt minh, khụng bao gm: Hi tho khoa hc, iu tra kho sỏt
trong nc v nc ngoi)
Thi gian
(Bt u, kt thỳc
- thỏng nm)

S
TT
Cỏc ni dung, cụng vic
ch yu
(Cỏc mc ỏnh giỏ ch yu)
Theo k
hoch
Thc t t
c
Ngi,
c quan
thc hin
1 Tp hp v vit ti liu tng quan
v cụng ngh v thit b sn xut
vt liu bao bỡ t hy phc v
m ging cõy trng v bao gúi
hng thc phm.

1-3/ 2009 1-3/ 2009 Phm Th Trinh
Mai Vn Tin
Nguyn c
Khm
2
Nghiên cứu ứng dụng màng mỏng
polyme tự phân hủy phục vụ bầu
ơm cây giống.
(Kế thừa kết quả nghiên cứu của đề tài
KC- 02.09 phần công nghệ không
phải nghiên cứu)
2-10/ 2009 6-11/ 2009 Phm Th Trinh

Mai Vn Tin
Lờ Th Thu H
Lờ Hng Bớch
H i Phong
Nguyn Th Thu
Vin HHCNVN
Nguyn Hu Thõn
Cụng ty TNHH
Tun Cng
3
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu
polyme tự phân hủy trên cơ sở tinh
bột sắn với polyesterurethane (
PEU)

4/2009
10/2009
6/2009
12/2009
Phm Th Trinh
Mai Vn Tin
Lờ Th Thu H
Lờ Hng Bớch
H i Phong
Nguyn Th Thu
V Thu H
Nguyn Hng Ho
Vin HHCNVN
Nguyn Hu Thõn
Cụng ty TNHH

Tun Cng
4
Nghiên cứu vật liệu polyme tự hủy
trên cơ sở tinh bột sắn với
polyvinylancol
( PVA), có sự tham gia của
polycaprolactone( PCL)

2-12/2009 5/2009
2/2010
Mai Vn Tin
Lờ Th Thu H
Nguyn Hng Ho
Lờ Hng Bớch
Vin HHCNVN
Nguyn Hu Thõn
Cụng ty TNHH
&TM Tun Cn
g

9
5
Nghiên cứu công nghệ sản xuất
vật liệu tự hủy phục vụ cho bao
gói hàng thực phẩm.

8/2009-
6/2010
6/2009
8/2010

Phm Th Trinh
Mai Vn Tin
Lờ Th Thu H
Lờ Hng Bớch
V Thu H
Nguyn Hng Ho
Vin HHCNVN
H Ngc Hoa
Nh mỏy giy
Xng Giang
Phm Vn Tỏc
Cụng Ty nha Bc
Giang
6
Nghiên cứu lựa chọn, thiết kế chế
tạo và lắp đặt dây chuyền thiết bị
đồng bộ để sản xuất màng mỏng
Polyme tự hủy phục vụ bầu ơm
cây giống (công suất 2000
tấn/năm). Tổ chức sản xuất thử.

6-9/ 2010 6-9/ 2010 Mai Vn Tin
Phm Th Trinh
Nguyn Xuõn
Vinh
H i Phong
Vin HHCNVN
Nguyn Hu Thõn
Cụng ty TNHH
Tun Cng

Nguyn c khm
Cụng ty sn xut
bao bỡ t hy
7
Nghiên cứu lựa chọn thiết bị, thiết
kế chế tạo và lắp đặt dây chuyền
thiết bị đồng bộ để sản xuất giấy
bao bì tự hủy cho bao gói hàng
thực phẩm năng suất 10 tấn/ ngày
( 3000 tấn/năm). Tổ chức sản xuất
thử.

6-11/2010 6-11/2010 Mai Vn Tin
Phm Th Trinh
Nguyn Xuõn
Vinh
H i Phong
Vin HHCNVN
H Ngc Hoa
Nh mỏy giy
Xng Giang
Phm Vn Tỏc
Cụng ty c phn
nha Bc Giang
8
Xây dựng quy trình sản xuất

11/2010 9-11/2010 Phm Th Trinh
Mai Vn Tin
Vin HHCNVN

Nguyn Hu Thõn
Cụng ty TNHH
Tun Cng
H Ngc Hoa
Nh mỏy giy
Xng Giang
Phm Vn Tỏc
Cụng ty c phn
nh

a Bc Gian
g

10
9
Tổ chức sản xuất bầu ơm cây và
giấy tự hủy, theo dõi quá trình tổ
chức mô hình
12/2009 -
11/2010
12/2009-
11/2010
Phm Th Trinh
Mai Vn Tin
Vin HHCNVN
Nguyn Hu Thõn
Cụng ty TNHH
Tun Cng
H Ngc Hoa
Nh mỏy giy

Xng Giang
Phm Vn Tỏc
Cụng ty c phn
nha Bc Giang
Nguyn ỡnh Hi
Trung tõm NC
ging Cõy rng
- Lý do thay i (nu cú):
III. SN PHM KH&CN CA TI, D N
1. Sn phm KH&CN ó to ra:
a) Sn phm Dng I:
S
TT
Tờn sn phm v ch tiờu cht
lng ch yu
n
v o
S lng
Theo k
hoch
Thc t
t c
1
Bu m cõy ging
- bn nộn: 100-120Mpa
- bn un 110-140Mpa
- bn kộo t: 22-25Mpa
- Khi lng riờng: 1.1-1.2 g/cm
3


- m < 0.5%
- Thi gian t hy 3-12 thỏng

Bu 30.000 30.000 32.000
2 Mng mng polyme cho giy
bao gúi hng thc phm
- bn nộn: 100-120Mpa
- bn un 110-140Mpa
- bn kộo t: 22-25Mpa
- Khi lng riờng: 1.1-1.2g/cm
3

- m < 0.5%
- Thi gian t hy 6-15thỏng
Ch tiờu VSATTP:
- Hm lng kim loi nng <1 mg/
kg
- thụi nhim <10 mg/dm
2

- nhim khun: khụng
- c t nm: khụng
- Cn khụ <30/k
g
.
m
2
1000 1000 1500

11

3 Giấy bao bì tự hủy dùng cho bao
gói hàng thực phẩm
- Độ bền kéo ướt ≥2.5 kg/15mm,
- Độ bền kéo khô ≥6.0
kg/15mm,
- Chỉ số bục ≥ 3.0 Kpa.m
2
/g.
- Thời gian phân hủy 6-15 tháng.
Chỉ tiêu VSATTP:
- Hàm lượng kim loại nặng <1 mg/
kg
- Độ thôi nhiễm <10 mg/dm
2

- Độ nhiễm khuẩn: không
- Độc tố nấm: không
- Cặn khô <30/kg.
- KMnO
4
sử dụng < 10mg/Kg
m
2
10.000 10.000 12.980
- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số

TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi chú
1 Dây chuyền thiết bị sản xuất
bầu ươm cây giống.

01 dây chuyền
Đồng bộ công suất
2000 tấn / năm
01 dây chuyền
Đồng bộ công suất
2000 tấn / năm

2 Mô hình ứng dụng công
nghệ và thiết bị sản phẩm
của đề tài để sản xuất bầu
ươm cây giống
01 mô hình
- Thiết bị đồng bộ
- Công suất 2000
tấn/năm. Tại nhà
máy sản xuất bao
bì tự hủy
01 mô hình
- Thiết bị đồng bộ
- Công suất 2000
tấn/năm. Tại công

ty TNHH sản xuất
& thương mại Tuấn
Cường

3 Dây chuyền thiết bị sản xuất
giấy bao bì tự hủy cho bao
gói hàng thực phẩm
01 dây chuyền
Đồng bộ công suất
3000 tấn / năm
01 dây chuyền
Đồng bộ công suất
12.000 tấn / năm

4 Mô hình ứng dụng công
nghệ và thiết bị sản phẩm
của đề tài sản xuất giấy bao
bì tự hủy cho bao gói hàng
thực phẩm
01 mô hình
- Thiết bị đồng bộ
- Công suất 3000
tấn/năm. Tại nhà
máy sản xuất Nông
lâm sản xuất khẩu
Hữu nghị
01 mô hình
- Thiết bị đồng bộ
- Công suất 12.000
tấn/năm. Tại công

nhà máy giấy
Xương Giang

5 Quy trình chế tạo nhựa hạt
Polyme tự hủy
01. quy trình
- Rõ ràng, chi tiết,
dễ thực hiện
- Độ lặp lại cao
01quy trình
- Rõ ràng, chi tiết,
dễ thực hiện
- Độ lặp lại cao

6 Quy trình thổi màng mỏng
chế tạo bầu ươm cây tự hủy
01. quy trình: - Dễ
thực hiện, rõ ràng,
chi tiết, công nghệ
có độ ổn định cao
01 quy trình: - Dễ
thực hiện, rõ ràng,
chi tiết, công nghệ
có độ ổn định cao


12
7 Quy trình thổi màng mỏng
chế tạo bao gói hàng thực
phẩm tự hủy

01. quy trình: - Rõ
ràng, dễ ứng dụng
khi sử dụng nguyên
liệu trong nước, có
độ lặp cao
01. quy trình: - Rõ
ràng, dễ ứng dụng
khi sử dụng nguyên
liệu trong nước, có
độ lặp cao

8 Quy trình chế tạo giấy bao
bì tự hủy cho bao gói thực
phẩm (phủ laminate)
01. quy trình - Quy
trình sử dụng, dễ
thao tác, thông số
kỹ thuật ổn định
01. quy trình - Quy
trình sử dụng, dễ
thao tác, thông số
kỹ thuật ổn định

9 Quy trình ép đúc tạo sản
phẩm (khay, hộp ) từ bột
giấy + chất keo xốp bầu nước
01. quy trình
- Rõ ràng, chi tiết,
dễ vận hành thay
khuôn


01. quy trình
- Rõ ràng, chi tiết,
dễ vận hành thay
khuôn


10
Bộ bản vẽ thiết kế
- Máy tạo hạt
- Máy trộn vật liệu
- Hệ thống khuấy trộn
- Khuôn ép mẫu
01 bộ bản vẽ
- Rõ ràng, chi tiết,
thuyết minh cơ sở
thiết kế
- Theo TCVN
01 bộ bản vẽ
- Rõ ràng, chi tiết,
thuyết minh cơ sở
thiết kế
- Theo TCVN

11
Bản vẽ thiết kế mặt bằng và
lắp đặt hệ thống thiết bị đồng
bộ cho sản xuất:
- Bầu ươm cây giống
- Giấy bao bì tự hủy

02 bộ bản vẽ
- Rõ ràng, chi tiết
thuyết minh cơ sở
thiết kế
- Theo TCVN

02 bộ bản vẽ
- Rõ ràng, chi tiết
thuyết minh cơ sở
thiết kế
- Theo TCVN


- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)

1 Các bài báo khoa học 03 bài báo khoa
học đăng tạp chí
có uy tín
09 báo khoa học
có tính nghiên
cứu mới, sáng
tạo độc đáo,
đăng trong các
hội thảo và các
tạp chí có uy tín
06 đăng trên
các tạp chí:
Tạp chí Hóa
học và 03 bài
tại Hội Thảo
quốc tế

- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên ngành
đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ 01 01

2 Tiến sỹ 01 01
- Lý do thay đổi (nếu có):

13
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1
Công nghệ chế tạo bao bì tự
hủy phục vụ bầu ươm cây
01 01
27/08/2010
2
Công nghệ chế tạo giấy bao
bì tự hủy cho bao gói hàng
thực phẩm
01 01
31/08/2010
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế

Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa chỉ
nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
Bầu ươm cây tự phân
hủy
32.000 bầu ươm
3-12/2009 -
11/2010
Trung tâm nghiên
cứu giống cây rừng
Ba Vì
- Nâng cao tỷ lệ
sống của cây giống
- Giảm chi phí nhân
công
- Cây trồng phát
triển tốt
-Bầu phân hủy hoàn
toàn sau 12 tháng

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:

(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công
nghệ so với khu vực và thế giới…)
Góp phần vào việc tạo ra công nghệ sản xuất vật liệu mới – vật liệu polyme phân hủy sinh
học, và giấy bao bì tự hủy. Góp phần vào việc phát triển một ngành khoa học mới còn
tương đối non trẻ là vật liệu polyme phân hủy sinh học. So với khu vực và trên thế giới
công nghệ tạo ra có trình độ tương đương
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường…)
Góp phần tạo ra công ăn việc làm mới, tạo ra sản phẩm mới có sức cạ
nh tranh cao, góp
phần ổn định chương trình kế hoạch sản xuất. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện
chiến lược kinh doanh sản phẩm mới và phát triển bề vững.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)
I Báo cáo định k

lần 1 13/08/ 2009

14
Nội dung 1: Tổng quan tài liệu về công
nghệ và thiết bị sản xuất vật liệu bao
bì tự hủy phục vụ ươm giống cây

trồng và bao gói hàng thực phẩm
Nội dung 2: Nghiên cứu ứng dụng
màng mỏng polyme tự phân hủy phục
vụ bầu ươm cây giống.
- Đã sản xuất 32.000 bầu ươm cây giống
- Đã triển khai ứng dụng ươm giố
ng
cho ba loại cây Thông, keo, bạch đàn
tại trại ươm giống cây rừng Ba Vì
- Theo dõi tốc độ và sinh trưởng của
cây, sự thay đổi trạng thái tính chất
bầu ươm
Nội dung 3: Nghiên cứu tổng hợp vật
liệu polyme tự phân hủy trên cơ sở
tinh bột sắn với polyesteurethan (PEU)
( Sản phẩm B)
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều
kiện công nghệ đến tính chất cơ, lý,
hóa sản phẩm ( tỷ lệ thành phần tham
gia, nhiệt độ máy đùn, thời gian trộn
hợp, thời gian lưu, tốc độ đùn ép…)
- Gia công chế tạo vật liệu mới và bầu
ươm cây giống ( Chế tạo gia công mẫu,
tốc độ, nhiệt độ, thời gian).
- Nghiên cứu tích tính chất phân hủy
của vật liệu mẫu (Độ tổn hao khối
lượng, tính chất cơ, lý theo thời gian)
trong phòng thí nghi
ệm
Nội dung 4: Nghiên cứu vật liệu

polyme tự phân hủy trên cơ sở tinh bột
sắn với polyvinylancol (PVA) có sự
tham gia của polycaprolactone (PCL) (
Sản phẩm C)
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều
kiện công nghệ đến tính chất cơ, lý,
hóa sản phẩm và tối ưu quy trình
+Đề tài đã cơ bản hoàn thành
các nội dung đáp ứng được yêu
cầu đề ra cụ thể.
- Sản xu
ất 32.000 bầu, ứng dụng
thử nghiệm ươm giống cây.
- Đã hoàn thành 08 báo cáo
chuyên đề
- Đã triển khai thử nghiệm tại
Viện khoa học nông nghiệp
1500 bầu tự hủy trồng 3 loại
cây: Bạch đàn, keo và thông
+ Tiến độ thực hiện các nội
dung: đáp ứng được tiến độ
trong hợp đồng đã đăng ký.
+ Tiến độ giải ngân phù hợp với
nộ
i dung đã triển khai
+ Về kiến nghị:
- Đề tài cần phải hoàn thiện lại
các sản phẩm nộp lại cho BCN
chương trình làm căn cứ xác
nhận khối lượng công việc và

sau khi xác nhận xong công việc
hoàn thiện chứng từ làm việc với
văn phòng các chương trình để
xác nhận kinh phí.
- Về việc chuyển địa điểm ứng
dụng đề nghị đề tài tiếp tụ
c khảo
sát các cơ sở làm giống cây lâm
nghiệp để tổ chức thực hiện cho
đúng với mục tiêu đề ra của đề tài.
+ Thời gian thực hiện từ nay đến
tháng 12 chỉ còn 4 tháng mà
khối lượng công việc còn rất
nhiều, vì vậy cơ quan chủ trì và
chủ nhiệm đề tài khẩn trương
triển khai các nội dung mới có
thể hoàn thành được.
+ Tiếp tục theo dõi thử nghiệ
m
khả năng tự hủy của sản phẩm tạo
ra
+ Trong quá trình nghiên cứu đề
tài cần phải lưu ý đến các sản
phẩm khác như: Đào tạo, bài báo
hoặc đăng ký giải pháp hữu ích
để tiến hành cho đầy đủ như
Hợ
p
đồn
g

đã đăn
g
k
ý


15








- Gia công chế biến vật liệu mới và
bầu ươm cây giống (Chế độ gia công
mẫu, tốc độ, nhiệt độ, thời gian, )
- Phân tích tính chất phân hủy của vật
liệu mẫu ( Độ tổn hao khối lượng, tính
chất cơ, lý theo thời gian ) trong
phòng thí nghiệm
+ Chuẩn bị bài tham luận, tham
gia hội thảo quốc tế T12 tại Hà
Nội
Chủ trì: PGS.TS. Phan Thanh Tịnh
II Báo cáo định kỳ lần 2+3

Nội dung NC2: Nghiên cứu ứng dụng
màng mỏng polyme tự phân hủy phục

vụ bầu ươm cây giống.
- Báo cáo về sự thay đổi trạng thái tính
chất bầu ươm, ảnh hưởng đến sinh
trưởng của cây con.
Nội dung NC3: Nghiên cứu tổng hợp
vật liệu polyme tự phân hủy trên cơ sở
tinh bột sắn với polyesteurethan (PEU)
( Sản phẩm B)
- Báo cáo kết quả thử nghiệm khả

năng phân hủy của bầu ươm cây ( từ
sản phẩm B)
Nội dung NC4: Nghiên cứu vật liệu
polyme tự phân hủy trên cơ sở tinh bột
sắn với polyvinylancol (PVA) có sự
tham gia của polycaprolactone (PCL)
(Sản phẩm C)
- Báo cáo kết quả thử nghiệm khả
năng phân hủy của bầu ươm cây (từ
sản phẩm C)

Nội dung 5: Nghiên cứu công nghệ
sản xuất vật liệ
u tự hủy phục vụ bao
gói hàng thực phẩm
- Báo cáo về công nghệ tạo hạt (Khảo sát
tốc độ trục vít, nhiệt độ, thời gian)
- Báo cáo về công nghệ thổi màng (Khảo
sát tốc độ trục vítK, nhiệt độ thời gian)
- Báo cáo về công nghệ sản xuất vật liệu

polyme tự hủy phục vụ cho bao gói hàng
thực phẩm dạng khuôn đúc



Cơ bản hoàn thành nội dung
nghiên c
ứu năm 2009
- Về số lượng: 15 báo cáo
chuyên đề đã hoàn thành
- Đã tổ chức thử nghiệm ươm
giống cây bằng bầu tự hủy tại
Viện KH nông nghiệp và Trung
tâm giống cây rừng Ba Vì.
- Các báo cáo chuyên đề đã hoàn
thành xong chưa được thông qua
các hội đồng nghiệm thu cấp cơ
sở.
- Về bao bì tự hủy đang thử
nghiệm chưa có số liệu chính
thức
- Nộ
i dung chưa hoàn thành
đánh giá quá trình sinh trưởng
của cây và phân hủy của bầu.
+ Hoàn thành các nội dung và
quyết toán kinh phí đúng tiến độ
+ Đề tài cần xây dựng bản xác
nhận khối lượng công việc, hoàn
thiện các sản phẩm báo cáo

chuyên đề nộp lại BCN chương
trình xem xét ký xác nhận, đồng
thời hoàn thiện hồ sơ, chứng từ
quyết toán kinh phí với văn
phòng các chương trình.
+ Hoàn thiện lại các báo cáo
định kỳ và các báo cáo chuyên
đề theo
đúng ý kiến góp ý của
đoàn kiểm tra.
+ Năm 2010 khối lượng công
việc còn rất lớn phải tổ chức đấu
thầu mua sắm vật tư, nguyên vật
liệu, thiết bị, chế tạo lắp đặt 2
dây chuyền và tổ chức chạy thử
+ Cơ quan chủ trì đề tài thành
lập các hội đồng nghiệm thu các
sản phẩm là các báo cáo chuyên
đề

16
- Báo cáo kết quả khảo sát các điều kiện
ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
- Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ
- Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ vòng quay
trục vít
- Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lưu của
mẫu đến chất lượng của sản phẩm
-
Quy trình chế tạo mẫu, thử tính chất cơ,

lý, của hai lo
ại sản phẩm trên.
- Tạo mẫu và xác định độ bền kéo đứt của
vật liệu
- Tạo mẫu xác định và xác định độ bền uốn
- Tạo mẫu xác định và xác định độ bền nén
- Tạo mẫu xác định và xác định độ bền va
đập của vật liệu
- Quy trình tạo mẫu và xác định tính chất
ATVSTP của vật liệu
- Quy trình chế tạo lớp phủ polyme
trên c
ơ sở polyester từ axit béo của
dầu đậu tương.
- Quy trình cán láng tạo lớp phủ
(laminate) trên bề mặt giấy kraff
- Báo cáo xác định các chỉ tiêu
ATVSTP của giấy
- Quy trình tổng hợp chất kết dính bền
nứơc có khả năng phân huỷ sinh học
trên cơ sở canxistearat và cenlluo
stearat
- Quy trình phối trộn phụ gia + bột
giấy + tác nhân bền nước tự phân huỷ
- Quy trình gia công ép nóng tạo vật
liệu giấy ép theo phôi (ảnh hưởng
nhi
ệt độ, thời gian, điều kiện ép) và
xác định tính chất cơ học của sản
phẩm giấy ép

- Báo cáo xác định các chỉ tiêu
ATVSTP của giấy
+ Sớm xây dựng KH đấu thầu
gửi BCN chương trình tập hợp
trình Bộ ra quyết định
+ Làm việc với các cơ sở để ứng
dụng sản phẩm cũng như xây
dựng mô hình ứng dụng
+ Đề nghị
đề tài cần phải lưu ý
bổ sung thêm sản phẩm bầu ươm
được sản xuất từ dây chuyền
thiết bị và công nghệ sản xuất là
kết quả nghiên cứu của đề tài
+ Đề tài phải hoàn thiện các sản
phẩm và nghiệm thu đúng thời
hạn
+ Ghi chép đầy đủ các thông tin
và số liệu thí nghiệm vào nhật
ký thực hiện đề tài
+ Lưu ý các sản phẩm khác củ
a
đề tài: đăng ký giải pháp hữu ích
và công tác đào tạo
Chủ trì đoàn kiểm tra:
PGS.TS. Phan Thanh Tịnh







Nội dung NC6:
Nghiên cứu lựa chọn, thiết kế chế tạo
và lắp đặt dây chuyền thiết bị đồng bộ
để sản xuất màng mỏng Polyme tự hủy
phục vụ bầu ươm cây giống (công suất
2000 tấn /năm). Tổ chức sản xuất thử.
- Nghiên cứu lựa chọn thiết bị
- Thiết kế, chế tạo máy tạo hạ
t, máy trộn
vật liệu
+ Đầy đủ thiết bị
+ Có thể tiến hành sản xuất bầu
ươm cây tự hủy.

17
- Thiết kế mặt bằng, lắp đặt hệ thống thiết
bị máy tạo hạt
- Thiết kế mặt bằng, lắp đặt hệ thống thiết
bị máy thổi màng
- Thiết kế mặt bằng, lắp đặt hệ thống đồng
bộ để sản xuất bầu ươm cây (công suct
2000 tấn / năm).
- Chạy thử sản xuất ổn đị
nh bầu ươm
cây giống

















Nội dung NC7:
Nghiên cứu lựa chọn, thiết kế chế
tạo và lắp đặt dây chuyền thiết bị đồng
bộ để sản xuất giấy bao bì tự hủy cho
bao gói hàng thực phẩm năng suất 10
tấn / ngày (3000 tấn /năm). Tổ chức
sản xuất thử.
- Lựa chọn thiết bị đã có
- Nghiên cứu thiết k
ế chế tạo thiết bị
mới (hệ thống khuấy trộn khuôn ép
mẫu, thiết bị phụ trợ).
Nội dung NC8:
Xây dựng quy trình sản xuất
- Xây dựng quy trình sản xuất giấy tự
huỷ cho bao gói hàng thực phẩm
- Xây dựng phương án sản xuất bầu

ươm cây giống và giấy tự hủy cho bao
gói thực phẩm ở dạng Pilot.
Nội dung 9:
Tổ chức sản xuấ
t bầu ươm cây và giấy
tự hủy, theo dõi quá trình ứng dụng
- Sản xuất thử bầu ươm cây
- Sản xuất giấy tự huỷ cho bao gói
hàng thực phẩm
-Triển khai ứng dụng bầu ươm cây tại trạm
ươm cây giống

II Kiểm tra định kỳ
Lần 1
III Nghiệm thu cơ sở

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)






Mai Văn Tiến
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)







PGS.TS. Mai Ngọc Chúc



1
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN…….… ……………………………………………… 3
1.1. Tình hình nghiên cứu vật liệu polyme tự phân hủy trên thế giới………………….3
1.2. Tình hình nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme tự phân hủy tại Việt Nam…………5
1.2.1. Tình hình nghiên cứu…………………………………………………………………5
1.2.2. Tình hình sản xuất vật liệu bao bì tự hủy 6
1.2.3. Nhu cầu về vật liệu bao bì tự phân hủy ở Việt Nam 7
1.3. Polyme tự phân hủy trên cơ sở polyesteyretan (PEU) với tinh bột 8
1.3.1. Giới thiệu về
tinh bột…………………………………………………………………8
1.3.2.Thành phần, tính chất, ứng dụng của tinh bột sắn 10
1.3.3. Tinh bột biến tính 11
1.3.4. Polyester urethane 11
1.3.5. Vật liệu polyme blend phân hủy sinh học trên cơ sở polyeste urethan với tinh
bột sắn……………………………………………………………………………………… 17
1.4. Vật liệu polyme tự hủy trên cơ sở polyvinyl alcohol (PVA) với tinh bột sắn, có sự
tham gia của polycaprolactone (PCL)……………………………………………… 18
1.4.1. Polyvinyl alcohol (PVA)……………………………………………………………18
1.4.2. Tính chất của polyvinyl alcohol (PVA)………………………………………… 18
1.4.3. Vật liệu tổ hợp polyme blend phân hủy sinh học trên cơ sở PVA v
ới tinh
bột…………………………………………………………………………………………….21

1.5. Thiết bị sản xuất polyme tự phân hủy ứng dụng để sản xuất bầu ươm cây giống…….24
1.5.1. Máy trộn vật liệu…………………………………………………………………….25
1.5.2. Máy đùn trục vít…………………………………………………………………… 26
1.5.3. Thiết bị làm lạnh…………………………………………………………………….27
1.5.4. Máy tạo hạt………………………………………………………………………… 28
1.5.5. Máy thổi màng……………………………………………………………………….29
1.5.6. Máy cắt dán………………………………………………………………………….30
1.5.7. Thiết bị đục lỗ……………………………………………………………………….30
1.6. Công nghệ sản xuất giấy tự hủy phục vụ cho bao gói hàng thực ph
ẩm………….30
1.6.1. Công nghệ sản xuất giấy………………………………………………………… 30
1.6.2. Giấy bao bì tự phân hủy 35
1.7. Thiết bị sản xuất giấy bao bì tự hủy phục vụ bao gói hàng thực phẩm………… 43
1.7.1. Hệ thống máy xeo giấy…………………………………………………………….44
1.7.2. Máy cắt cuộn……………………………………………………………………… 44
1.7.3. Máy cô đặc lưới tròn……………………………………………………………… 45
1.7.4. Sàng thô………………………………………………………………………………45

2
1.7.5. Máy nghiền đĩa………………………………………………………………………46
1.7.6. Máy sàng tinh 46
1.7.7. Máy đánh tơi nguyên liệu………………………………………………………… 47
1.7.8. Máy lọc cát………………………………………………………………………… 47
1.7.9. Máy ép……………………………………………………………………………… 48
1.7.10. Nồi hơi công nghiệp 49
CHƯƠNG 2.THỰC NGHIỆM - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………51
2.1. Thiết bị và hoá chất………………………………………………………………51
2.1.1. Thiết bị sử dụng………………………………………………………………………51
2.1.2. Nguyên liệu và hoá chất 51
2.2. Các phương pháp xác định tính chất của vật liệu 52

2.2.1. Xác định độ bền cơ của vật liệu 52
2.2.2. Phương pháp đo độ hấp thụ nước của vật liệu 54
2.2.3. Phương pháp xác định độ tổn hao khối lượng 55
2.2.4. Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) …………………………………………… 55
2.2.5. Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM)……………………………………… 55
2.2.6. Phương pháp phân tích nhiệt (TGA ) ……………………………………………… 55
2.2.7. Phương pháp nhiệt vi sai quét (DTA)…………………………………………… 55
2.2.8. Phương pháp nghiên cứu sự phân hủy thủy phân in vitro…………………… 55
2.3. Thực nghiệm chế tạo vật liệu polyme phân huỷ sinh học dùng để sản xuấ
t bầu
ươm cây………………………………………………… ………………………… 56
2.3.1. Quy trình chế tạo vật liệu trên cơ sở LDPE với tinh bột……………………….56
2.3.2. Quy trình chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học trên cơ sở PEU với tinh bột
(Sản phẩm B)……………………………………………………………………………………58
2.3.3. Quy trình chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học trên cơ sở PVA với tinh
bột (Sản phẩm C)……………………………………………………………………………60
2.3.4. Quy trình thổi màng mỏng ứng dụng để gia công chế tạo bầu ươm cây giống
và bao gói hàng thực phẩ
m tự phân hủy…………………………………………………61
2.3.5. Quy trình chế tạo sản phẩm bao gói dạng khuôn 63
2.4. Thực nghiệm chế tạo giấy bao bì tự huỷ cho bao gói hàng thực phẩm 63
2.4.1. Quy trình tổng hợp polyeste từ axit béo của dầu đậu tương dùng làm lớp phủ
laminat 63
2.4.2. Quy trình phủ laminat lên bề mặt giấy 66
2.4.3. Quy trình tổng hợp tác nhân bền nước canxisterat và cenlulosterat 67
2.4.4. Quy trình ép nóng tạo vật liệu giấy theo phôi 69


1
MỞ ĐẦU


Ngày nay, những công trình nghiên cứu chế tạo vật liệu thân thiện với môi
trường được đặc biệt ưu tiên và phát triển rất mạnh mẽ trên thế giới [1]. Do yêu cầu
cấp bách về vấn đề bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sức khỏe của con người và cộng
đồng, cùng với yêu cầu về phát triển sản phẩm mới, thân thiện môi trường, đồng th
ời
để đáp ứng nhu cầu của thực tế công nghiệp và đời sống đặt ra, việc nghiên cứu chế
tạo vật liệu xanh, sản phẩm sạch là vô cùng cần thiết [2]. Một trong những sản phẩm
trên là vật liệu bao bì tự phân hủy, dùng để chế tạo ra bầu ươm giống cây trồng và bao
gói hàng thực phẩm. Do những tính chất đặc thù của quy trình ươm giống cây trồng,
các công trình nghiên cứu thế
giới hầu như tập trung lựa chọn vật liệu dùng làm bầu
ươm cây giống là màng mỏng polyme có khả năng phân hủy sinh học [1] [3] [4].
Chính vì vậy mà các sản phẩm giấy bao bì tự hủy dưới dạng màng mỏng polyme được
đặc biệt quan tâm nghiên cứu trên thế giới trong giai đoạn này. Việc nghiên cứu thay
thế dần những màng mỏng chất dẻo truyền thống rất khó phân hủy ( sản lượng tiêu thụ

m 2010 toàn thế giới ước tính 120 triệu tấn) bằng những vật liệu dễ phân hủy đang
rất có ý nghĩa về mặt khoa học và giảm ô nhiễm môi trường.
Ở nước ta, Đảng và Nhà nước đang rất quan tâm đến các vấn đề bảo vệ môi
trường sống; đến các vấn đề sản xuất sạch hơn và phát động những phong trào xanh,
sạch đẹp trên khắp mọi miền đất nướ
c. Chương trình 5 triệu héc ta rừng, chương trình
phủ xanh đồi trọc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là những hoạt động cụ thể nhằm
hiện thực hóa mục tiêu trên. Việc nghiên cứu chế tạo hàng triệu bầu ươm cây từ màng
mỏng polyme tự phân hủy phục vụ cho công tác trồng rừng là công việc hết sức có ý
nghĩa về mặt thực tiễn và góp phần đáng kể nhằm giảm thi
ểu ô nhiễm trong canh tác
cây lâm nghiệp.
Cùng với những hoạt động bảo vệ môi trường, trồng cây xanh là những hoạt

động chăm sóc sức khỏe cộng đồng: đó là những vấn đề vệ sinh và an toàn thực phẩm.
Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm đang được Đảng và Nhà nước ta quan tâm hơn
bao giờ hết trong giai đoạn hiện nay. Mọi hoạt động hướng tới vấn đề chăm sóc sức
kh
ỏe cộng đồng đều đang được động viên khích lệ. Việc nghiên cứu chế tạo giấy bao
gói hàng thực phẩm là nhiệm vụ có ý nghĩa về mặt xã hội theo mục tiêu trên.
Trên cơ sở là xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn xã hội, cùng với yêu cầu phát
triển sản phẩm mới, phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông, lâm nghiệp và vấn
đề góp phần vào việc giảm thiểu ô nhi
ễm môi trường, được sự ủng hộ của Bộ khoa học
và Công nghệ, chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KC.07/06-10

2
NGHIấN CU NG DNG V PHT TRIN CễNG NGH PHC V CễNG
NGHIP HểA HIN I HểA NễNG NGHIP V NễNG THễN ó giao cho
Vin Húa hc Cụng nghip Vit Nam ch trỡ thc hin ti cp Nh nc NGHIấN
CU CễNG NGH V THIT B SN XUT GIY BAO Bè T HY PHC V
M GING CY TRNG V BAO GểI HNG THC PHM.
ti ó t ra mc tiờu nghiờn cu nh sau:
Nghiên cứu nhằm xác định quy trình công nghệ và thiết bị sản xuất giấy bao bì tự
hủy phục vụ ơm giống cây trồng và bao gói hàng thực phẩm, thân thiện môi
tr
ờng quy mô vừa và nhỏ.
T mc tiờu trờn ti ó xỏc nh cỏc ni dung quan trng sau õy:
1. Tng quan ti liu v cụng ngh v thit b sn xut vt liu bao bỡ t hy phc v m
ging cõy trng v bao gúi hng thc phm.
2. Nghiờn cu ng dng mng mng polyme t phõn hy phc v bu m cõy ging
( sn phm A).
3. Nghiờn cu tng hp vt li
u polyme t phõn hy trờn c s tinh bt sn vi polyeste

uretan (PEU) (Sn phm B.)
4. Nghiờn cu vt liu polyme t hy trờn c s tinh bt sn vi Polyvinyl ancol (PVA), cú
s tham gia ca plycaprolacton (PCL) (Sn phm C)
5. Nghiờn cu cụng ngh sn xut vt liu t hy phc v cho bao gúi hng thc phm.
6. Nghiờn cu la chn, thit k ch to v lp t dõy chuy
n thit b ng b sn
xut mng mng Polyme t hy phc v bu m cõy ging.
7. Nghiờn cu la chn, thit k ch to v lp t dõy chuyn thit b ng b sn
xut giy bao bỡ t hy cho bao gúi hng thc phm nng sut 10 tn/ngy (3000
tn/nm).
8. Xõy dng quy trỡnh sn xut.
9. T chc sn xut bu m cõy, giy t hy v trin khai ng dng.



3
Chương 1. TỔNG QUAN

1.1. Tình hình nghiên cứu vật liệu polyme tự phân hủy trên thế giới.
a) Vật liệu polyme tự phân hủy cho bầu ươm cây
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới công bố những thành tựu
trong việc chế tạo ra vật liệu màng mỏng polyme tự phân hủy dùng làm bầu ươm cây
giống. Mục tiêu là nhằm thay thế bầu ươm cây từ vật liệu màng mỏng PE truyền
thống, khó phân hủ
y hiện nay. Thực chất đó là những công trình nghiên cứu về vật liệu
polyme phân hủy sinh học. Đây là một hướng nghiên cứu rất mới, mới bắt đầu từ
những năm 80 thế kỷ XX trở lại đây [1]. Mặc dù vậy, hướng nghiên cứu này được phát
triển rất nhanh. Bằng chứng cho thấy là: Nếu như ở những năm 80, số bài báo công bố
về lĩnh v
ực này mới có từ 20 ÷ 30 bài, và số Patent là 7 ÷ 10 bản và số Patent tăng lên

600 bản và gần đây, năm 2007, số bài báo đã tăng lên 5500 bài và số Patent đã tăng lên
2500 bản. Những công trình khoa học được công bố nhiều nhất là từ Mỹ, Đức, Pháp, í,
Nhật , Hàn Quốc…[9÷15]
Các công trình nghiên cứu về màng Plyme phân hủy sinh học trên thế giới tập
trung vào bốn hướng chính:
+ Chất dẻo biến tính với tinh bột [9÷15][16÷
23]
+ Polyme trên cơ sở polyster mạch thẳng [24÷25]
+ Lên men tổng hợp Polyhydxoxy alkanoetes(PHA) [26÷27]
+ Polylactic acid (PLA) và sản phẩm đồng trùng ngưng PLGA [28÷30]
Trong số bốn hướng nghiên cứu trên thì chỉ có hướng nghiên cứu “chất dẻo biến
tính với tinh bột” để tạo ra màng mỏng ứng dụng làm bầu ươm cây giống là thích hợp
nhất, bởi lẽ công nghệ này cho sản phẩm có giá thành thấp, có thể cạnh tranh được với
màng mỏng từ
PE truyền thống. Các hướng nghiên cứu còn lại cho ra những sản
phẩm, ứng dụng vào những lĩnh vực có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là tổng hợp PLA và
sản phẩm đồng trùng ngưng: Polylactic glycolic acid (PGLA) của nó rất có giá trị
dùng làm chỉ khâu tự tiêu, vật liệu cấy ghép mô, gắn xương, thay thủy tinh thể v.v….
trong ngành y tế.
Có rất nhiều công trình nghiên cứu biến tính chất dẻo và tinh bột [9÷23]. Kết quả
nghiên cứu
được ứng dụng rất rộng rãi, vào các ngành công nghiệp khác nhau. Xu
hướng chung là các tác giả thường tiến hành gắn các nhóm este dễ phân hủy môi
trường vào mạch Polyme bền về hóa học. Một loạt các giải pháp để tiến hành biến tính
và nhằm làm tăng độ tương hợp và khả năng liên kết giữa chúng đã được áp dụng. Các

4
chất trợ phân tán, chất trợ tương hợp, các chất phụ gia phân hủy oxy hóa, quang hóa
v.v. đã được tăng cường, nhằm tạo ra một tổ hợp polyme đồng đều nhất, đảm bảo
được tính chất gia công thổi thành màng, đồng thời có khả năng tự phân hủy trong môi

trường.
Đã có rất nhiều phương pháp chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học theo
hướng này và đi từ các loại nguyên liệu khác nhau. Chẳ
ng hạn, MAYER và cộng sự
[9] đi từ cellulose axetat với tinh bột, THAKORE và cộng sự [13] đi từ LDPE với tinh
bột, trong khi đó nhóm nghiên cứu STENHOUSE và cộng sự [16] lại sử dụng sản
phẩm đồng trùng hợp Poly( ethylen.co-vinylanhol) trộn hợp với tinh bột… để chế tạo
Polyme-blend tương ứng. Trong những năm gần đây, công ty plastiques et Tissages de
Luneray (Pháp) để sản xuất bao bì tự hủy từ khoai tây [21]; công ty BAYER (Đức) đã
thành công sản xuất bao bì phân h
ủy sinh học từ tinh bột và Polyurethane (PU) [22],
còn tại Nhật Bản, Trung tâm nghiên cứu công nghệ Osaka [23] đã chế tạo thành công
màng nhựa có thể tự hủy nhanh. Sản phẩm trộn hợp (polyxablend) giữa LDPE và tinh
bột có sự tham gia của các chất phụ gia đã được các tác giả nghiên cứu đặc trưng về
hình thái học [13], về những tính chất cơ lý, tính chất nhiệt, khả năng tương hợp và
đặc biệt là nghiên cứu về quá trình phân hủ
y của polyme [14÷20] một cách kỹ lưỡng.
Quá trình phân hủy của màng mỏng polyme là một quá trình phân hủy tổng hợp: do
tác động của vi sinh vật, của khoáng chất, của ánh sáng, của tác động cơ học, nhiệt,
của hiện tượng oxyhóa hoặc thủy phân trong môi trường.
Hiện tại trên thế giới đã xuất hiện rất nhiều sản phẩm màng mỏng polyme tự
phân hủy được sản xuất theo công nghệ trộ
n hợp polyme nhiệt dẻo với tinh bột. Chúng
mang một số tên thương mại như Mater-Bi [31] hoặc Celgreen [32] vv và đã được sử
dụng làm bầu ươm cây giống, phục vụ trồng rừng và cây nông nghiệp.
b) Vật liệu giấy bao bì tự hủy
Vật liệu giấy bao bì tự hủy được dùng chế tạo bao gói hàng thực phẩm [5÷8]
hoặc làm màng che phủ trên cánh đồng phục vụ cho cây trồng [33÷42]. Mặc dầ
u vậy,
nhưng vật liệu giấy thông thường không thể dùng làm bầu ươm cây được, do tính chất

đặc biệt của quy trình ươm cây giống. Vật liệu giấy thông thường sẽ bị rã ra rất nhanh
trong 1 đến 2 tuần dưới tác động của nước và phân khoáng liên tục. Bầu ươm sẽ không
còn nguyên vẹn khi chuyển đi trồng tại các khu rừng.
Các công trình nghiên cứu chỉ ra rằng: khi chế tạo vật liệu giấy bao bì tự h
ủy,
cần phải đưa thêm 8 ÷ 30% tác nhân bền nước, có khả năng phân hủy sinh học vào bột
giấy. Các tác nhân đó là Canxi-Stearat, cellulose stearat, canxi polminat, cellulose

×