Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.43 KB, 63 trang )

Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Tổng quan về tín dụng Ngân hàng:
1.1 Khái niệm:
Tín dụng là một giao dòch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa hai chủ thể là bên
cho vay (ngân hàng và các đònh chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh
nghiệp, các chủ thể khác) trong đó bên cho vay giao tiền hoặc tài sản bên đi vay
được sử dụng trong một thời gian nhất đònh theo thỏa thuận, đồng thời bên đi vay cam
kết hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán đã
thỏa thuận.
Tín dụng chính là sự tín nhiệm điều đó có nghóa là trong quan hệ tín dụng bên cho
vay tin tưởng bên đi vay sẽ hoàn trả vào một ngày trong tương lai mà hai bên đã thỏa
thuận. Hay nói cách khác, cho vay là bỏ tiền ra lấy một lời hứa.
Tín dụng là có hoàn trả bởi vì có quy đònh thời gian sử dụng tiền do đó phải có thời
điểm hoàn trả vốn và lãi, mặt khác tín dụng chỉ chuyển quyền sử dụng chứ không
chuyển quyền sở hữu. Chính đặc trưng này là đặc trưng phân biệt tín dụng với các
hình thức đầu tư khác.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng với
các doanh nghiệp và cá nhân, quan hệ tín dụng Ngân hàng được xác lập trên cơ sở
sau:
+ Lòng tin hoặc sự tín nhiệm trong quan hệ cho vay mượn.
+ Nhu cầu của người vay tức là phải đặt nhu cầu khách hàng vào trong một môi
trường hiện tại và xem xét có thể thu hồi được vốn và lãi hay không.
+ Chính sách cho vay của Ngân hàng.
Với tư cách là bên đi vay, ngân hàng nhận tiền gửi của các doanh nghiệp và cá
nhân hoặc phát hành chứng từ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội, vay
vốn của Ngân hàng nhà Nước(NHNN) và các Ngân hàng khác.
Với tư cách là bên cho vay, ngân hàng cấp tín dụng cho các doanh nghiệp và cá
nhân có nhu cầu sử dụng vốn. Thể hiện ở các hợp đồng cho vay, chiết khấu, bảo
lãnh, thuê mua,…


1.2 Bản chất và đặc trưng của tín dụng Ngân hàng:
* Bản chất:
- Thứ nhất, tín dụng là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh giữa ngưới đi vay và
người cho vay, nhờ quan hệ ấy mà vốn tiền tệ được vận động từ chủ thể này sang chủ
thể khác để sử dụng cho nhu cầu khác trong xã hội.
SVTH: Trần Minh Tấn Page1
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
- Thứ hai, tín dụng được coi là một số vốn (hiện vật hay hiện kim) vận động theo
nguyên tắc có hoàn trả, đáp ứng nhu cầu của các chủ thể tín dụng.
* Đặc trưng của tín dụng Ngân hàng:
Tài sản giao dòch trong quan hệ tín dụng Ngân hàng bao gồm hai hình thức là cho
vay (bằng tiền) cho thuê (bất động sản hay động sản).
Quan hệ tín dụng ngân hàng là quan hệ dựa trên cơ sở lòng tin: khi Ngân hàng
chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng, Ngân hàng phải có cơ sở tin tưởng vào
khả năng trả nợ và ý muốn trả nợ của người đi vay đúng như cam kết giữa hai bên.
Trong quan hệ tín dụng Ngân hàng, tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả
vô điều kiện. Về khía cạnh pháp lý những văn bản xác đònh quan hệ tín dụng như:
hợp đồng tín dụng, khế ước,… thực chất là lệnh phiếu trong đó bên đi vay cam kết
hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
Giá trò hoàn trả bao gồm vốn vay và tiền lãi (tiền lãi như “cái giá” cho việc sử
dụng vốn trong một thời gian nhất đònh).
Giá trò hoàn trả = Vốn gốc + Lãi
1.3 Các nguyên tắc trong tín dụng:
Theo điều 6 quyết đònh 1627/QĐ-NHNN ban hành 31/12/2001 thì nguyên tắc tín
dụng là:
+ Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
+ Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
1.4 Phân loại vay tín dụng Ngân hàng:
a. Căn cứ vào thời hạn cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn (thời hạn cho vay đến 12 tháng ).

+ Cho vay trung hạn (thời hạn cho vay từ 12 đến 60 tháng).
+ Cho vay dài hạn (thời hạn cho vay > 60 tháng).
b. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm với khách hàng:
+ Cho vay không có bảo đảm (tín chấp).
+ Cho vay có bảo đảm (bằng tài sản).
c. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn:
+ Cho vay bất động sản.
+ Cho vay sản xuất kinh doanh.
+ Cho vay nông nghiệp.
+ Cho vay đònh chế tài chính.
+ Cho vay cá nhân.
+ Cho thuê.
+ Cho vay khác.
d. Căn cứ phương thức hoàn trả:
+ Cho vay có thời hạn.
+ Cho vay không thời hạn.
e. Căn cứ vào xuất xứ tín dụng:
+ Cho vay trực tiếp.
SVTH: Trần Minh Tấn Page2
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
+ Cho vay gián tiếp.
f. Căn cứ vào hình thái giá trò cấp tín dụng:
+ Cho vay bằng tiền.
+ Cho vay bằng tài sản.
+ Cho vay bằng chữ ký.
2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng:
2.1 Tổng quan về rủi ro:
Có rất nhiều cách tiếp xúc khác nhau về rủi ro nhưng cách tiếp cận phổ biến nhất
là khi xem rủi ro như là khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại tài chính. Nói cách
khác, rủi ro là sự tổn thất về tài sản hay sự giảm sút về lợi nhuận thực tế so với lợi

nhuận dự kiến khi có những biến cố không mong đợi xảy ra.
Rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng là yếu tố mang tính khách quan do đó
chúng ta chỉ có thể hạn chế được số lần xuất hiện và mức độ tác hại của rủi ro chứ
không loại bỏ hẳn rủi ro.
Rủi ro tài chính nói chung có thể chia thành bốn loại: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất,
rủi ro tỷ giá và rủi ro thanh khoản.
2.1.1 Rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của Ngân
hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ
không đúng hạn cho ngân hàng.Trong hoạt động tín dụng, khi Ngân hàng thực hiện
nghiệp vụ cho vay thì đó chỉ là một giao dòch chưa hoàn thành. Giao dòch tín dụng chỉ
được xem là hoàn thành khi nào Ngân hàng thu hồi về được khoản cho vay cả gốc
lẫn lãi. Tuy nhiên, khi thực hiện giao dòch tín dụng Ngân hàng không biết được giao
dòch đó có hoàn thành hay không, nó có khả năng hoàn thành cũng có khả năng
không hoàn thành. Do đó rủi ro thể hiện ở khả năng hay xác suất hoàn thành giao
dòch đó.
2.1.2 Rủi ro lãi suất:
Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thò trường
hoặc của những yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc làm
giảm thu nhập của Ngân hàng.
Loại rủi ro này phát sinh trong quan hệ tín dụng của tổ chức tín dụng theo đó tổ
chức tín dụng có những khoản đi vay hoặc cho vay theo lãi suất thả nổi. Nếu Ngân
hàng đi vay theo lãi suất thả nổi, khi lãi suất thò trường tăng khiến chi phí trả lãi của
Ngân hàng tăng theo. Ngược lại, nếu Ngân hàng cho vay theo lãi suất thả nổi, khi lãi
suất thò trường xuống thấp khiến thu nhập lãi cho vay của Ngân hàng giảm. Rủi ro lãi
suất đặc biệt quan trọng khi Ngân hàng huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu
hoặc đầu tư tài chính khá lớn theo lãi suất thò trường.
2.1.3 Rủi ro tỷ giá:
Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trò
kỳ vọng trong tương lai. Rủi ro tỷ giá có thể phát sinh trong nhiều hoạt động khác

nhau của Ngân hàng. Nhưng nhìn chung bất cứ hoạt động nào mà ngân lưu thu phát
SVTH: Trần Minh Tấn Page3
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
sinh bằng một loại đồng tiền trong khi ngân lưu chi phát sinh một loại tiền khác đều
chứa đựng nguy cơ rủi ro tỷ giá.
2.1.4 Rủi ro thanh khoản:
Đây là loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả,
không chuyển đổi kòp các loại tài sản ra tiền hoặc không có khả năng vay mượn để
đáp ứng nhu cầu của các hợp đồng thanh toán. Đây là loại rủi ro nguy hiểm nhất đối
với tất cả các Ngân hàng, nếu rủi ro này xảy ra nó có nguy cơ làm sụp đổ Ngân hàng
cũng như hệ thống Ngân hàng của các quốc gia.
Trên thực tế rủi ro có thể xuất hiện ở tất cả các nghiệp vụ Ngân hàng như: thanh
toán, tín dụng, tiền gửi, ngoại tệ đầu tư,… Vì vậy, vấn đề rủi ro luôn được Ngân hàng
đặc biệt chú trọng nghiên cứu, phân tích thậm chí ngay khi nền kinh tế đang rất ổn
đònh. Tuy nhiên, do hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là tín dụng, do đó trong phạm
vi chuyên đề tốt nghiệp này em chỉ tập trung phân tích rủi ro tín dụng.
2.2 Một số vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng:
2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay của Ngân hàng, được
biểu hiện là khả năng khách hàng không trả, không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và
lãi cho Ngân hàng dẫn đến những tổn thất nhất đònh cho Ngân hàng.
Để đánh giá rủi ro tín dụng ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
* Hệ số quá hạn ( H
NQH
):
Dư nợ quá hạn
Tổng dư nợ cho vay
H
NQH
=

Với một đồng vốn Ngân hàng bỏ ra để cho vay thì nó sẽ phát sinh bao nhiêu đồng
quá hạn. Hiện nay, Ngân hàng nhà nước khống chế tỷ lệ nợ quá hạn trong các Ngân
hàng thương mại không vượt quá 5%.
Hiện nay, việc quản lý nợ quá hạn rất được các Ngân hàng chú trọng, nợ quá hạn
được chi tiết như sau:
+ Nợ quá hạn từ 10 ngày 90 ngày (nợ cần chú ý)
+ Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày (nợ dưới tiêu chuẩn)
+ Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày (nợ nghi ngờ)
+ Nợ quá hạn trên 360 ngày (nợ có khả năng mất vốn)
* Hệ số rủi ro tín dụng (H
RRTD
):
Tổng dư nợ cho vay
Tổng tài sản có
SVTH: Trần Minh Tấn Page4
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
H
RRTD
=

Hệ số này cho ta thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản mục
tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro tín
dụng cũng rất cao.
2.2.2 Các loại rủi ro tín dụng:
a. Rủi ro tín dụng thuần túy: Xảy ra khi bên vay không theo đúng thời hạn và điều
kiện của khế ước vay vốn và do vậy gây ra thua lỗ về tài chính cho bên vay. Mức độ
rủi ro sẽ phụ thuộc vào cơ cấu của khoản vay. Rủi ro tín dụng thuần túy sẽ được hạn
chế nhờ vào tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, hợp đồng giấy tờ đầy đủ và các kỹ
thuật cho vay cẩn trọng khác.
b. Rủi ro bao tiêu: Do người tạo ra khoản vay chòu trước khi bán lại cho một bên

khác. Rủi ro xuất hiện khi người cho vay thế chấp tạo ra các khoản cho vay với ý
đònh bán chúng, nên khi đánh giá tài sản thế chấp cao hoặc thẩm đònh tín dụng sơ sài.
Do đó khoản cho vay không đáp ứng được các yêu cầu của bên thứ ba thì người tạo
ra khoản vay đó sẽ không thể bán được.
c. Rủi ro thanh toán: Sẽ xảy ra nếu một đối tác trong giao dòch không có khả năng
kết thúc giao dòch đó. Hay gặp nhất là trường hợp có các khoản đầu tư thương mại
lớn. Các bên đối tác thường không thực hiện các cam kết mua hoặc bán, trong khi đó
giá của tài sản đảm bảo cho khoản vay lại dao động rất nhiều. Khi không được thanh
toán thì nhà môi giới hoặc Ngân hàng có thể bò thua lỗ.
d. Rủi ro tài liệu: Xuất hiện khi có các tài liệu giấy tờ được chuẩn bò không
kỹ.Đây sẽ trở thành một vấn đề đặc biệt quan trọng nếu như nhân viên không được
đào tạo về đánh giá mọi yếu tố pháp lý của khoản vay. Do đó ta có thể sử dụng các
tài liệu theo tiêu chuẩn thống nhất để loại bỏ rủi ro này.
e. Rủi ro hoạt động: Cũng có thể xuất hiện do công tác đào tạo nhân viên không
tốt, làm cho khoản vay không được hình thành một cách đúng đắn. Loại rủi ro này
thường gặp nhất ở những thời kỳ có những nhu cầu vay vốn lớn, và càng bò trầm
trọng thêm do các yếu tố như: chế độ tín dụng mới làm các công việc cần thực hiện
khi cho vay càng trở nên phức tạp hơn.
f. Rủi ro chính trò: Có thể liên quan đến rủi ro cho vay ở nước ngoài hoặc đến chế
độ và sự kiểm tra của các Ngân hàng thương mại. Trước đây các tổ chức kinh doanh
buôn bán quốc tế đã tranh thủ được sự khác nhau về chế độ và dẫn đến nhu cầu phải
có chế độ theo tiêu chuẩn quốc tế.
g. Rủi ro sự kiện: Được đưa ra do có những thay đổi bất ngờ ở những lónh vực có
thể tác động đến uy tín của ngân hàng. Những thay đổi này có thể xảy đến với quyền
sở hữu, tới cơ cấu kiểm tra và cơ cấu vốn. Tương tự như vậy, việc mua cổ phần cũng
SVTH: Trần Minh Tấn Page5
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
có thể gây ra giảm sút chất lượng nợ mà người sở hữu nợ phải chòu. Chúng ta thấy là
một số loại rủi ro có thể kiểm soát được – Rủi ro tín dụng thuần tuý, rủi ro tài liệu và
rủi ro hoạt động.

2.2.3 Biểu hiện của rủi ro tín dụng:
Mức độ thấp: là những khoản nợ quá hạn có khả năng thu hồi.
Loại này xảy ra khi khách hàng hoàn trả nợ chậm trễ so với cam kết trong hợp
đồng tín dụng do khách hàng tạm thời gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh dẫn
đến khả năng thanh toán hiện thời kém ngoài ý muốn của doanh nghiệp. Ví dụ doanh
nghiệp bán hàng bò chậm thanh toán hoặc hàng hoá sản xuất ra nhưng chưa tiêu thụ
kòp. Công trình xây dựng, thi công nhưng chưa quyết toán,… và ở mức độ này khách
hàng vẫn duy trì ý trí trả nợ và Ngân hàng kiểm soát được nguồn thu của khách hàng
nên ở mức độ này Ngân hàng có khả năng thu hồi được nợ vay.
Mức độ thấp thì rủi ro cũng thấp nhưng nó cũng ảnh hưởng đến mức độ thanh
khoản của Ngân hàng, khi mà kế hoạch cân đối vốn bò thay đổi và làm chậm vòng
quay vốn của Ngân hàng và có thể không đáp ứng được kòp thời những khoản tín
dụng tốt.
Mức độ cao: (những khoản nợ khó đòi)
Mức độ này khách hàng không còn khả năng trả nợ vay, khách hàng bỏ trốn hay
mất tích và tài sản thế chấp khó thanh lý.
Nguyên nhân của mức độ này có thể là do khách hàng thất bại lớn trong kinh
doanh cũng có thể do ý đồ trả nợ không tốt, cố tình lừa đảo chiếm đoạt vốn vay hoặc
kinh doanh sản xuất hàng hoá không được thò trường chấp nhận,… Đưa Ngân hàng
đến rủi ro vỡ nợ có thể không thu hồi được một phần hay toàn bộ khoản vay ảnh
hưởng trực tiếp đến nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng.
2.2.4 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng:
Trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, hệ thống Ngân hàng Việt
Nam nói chung và các Ngân hàng thương mại nói riêng đang đứng trước những thách
thức mới gắn liền với rủi ro tiềm ẩn cao hơn. Chúng ta nhận thức vai trò quan trọng
của rủi ro trong hoạt động tín dụng, lượng hoá mức độ rủi ro, xác đònh nguyên nhân
từ đó có biện pháp hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh cho ngân hàng. Sau đây là một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến rủi ro tín
dụng tại một số Ngân hàng:
a. Do nguồn nhân lực:

Đây là loại rủi ro phát sinh từ bên trong Ngân hàng do cán bộ tín dụng:
Làm trái qui trình tín dụng để mưu lợi cá nhân;
Đònh giá tài sản thế chấp không đúng với giá trò thực tế do trình độ nghiệp vụ kém
hay do có sự thông đồng với khách hàng; hoặc do tài sản thế chấp bò mất giá. Khi
Ngân hàng thẩm đònh cho vay thì tài sản thế chấp đang giá cao, sau đó giá giảm
mạnh, khách hàng không trả được nợ, Ngân hàng xiết nợ nhưng không bán được do
giá quá thấp, hoặc là không có người mua, hoặc là tiền thu về thấp hơn so với số tiền
cho vay;
SVTH: Trần Minh Tấn Page6
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
Trực tiếp thu nợ gốc và lãi nhưng không nộp lại cho ngân hàng mà dùng cho mục
đích cá nhân;
Lập hồ sơ giả để vay tiền cá nhân, vay hộ, nhờ người vay hộ, vay tiền Ngân hàng
chuyển cho công ty trách nhiệm hữu hạn gia đình;
Tẩy xóa, sửa chữa chứng từ có giá để thế chấp vay tiền Ngân hàng.
b. Do yếu tố kỹ thuật:
Đối với hoạt động quản trò rủi ro: hoạt động phòng ngừa rủi ro tín dụng chủ yếu
dựa trên chính sách tín dụng. Tuy nhiên trong các Ngân hàng vẫn còn tồn tại những
hạn chế như:
- Các Ngân hàng chưa có bộ phận quản trò rủi ro chuyên biệt để quản lý, phân
loại, tích hợp dự phòng và xử lý các khoản nợ có vấn đề nhằm phòng ngừa và hạn
chế thấp nhất rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng. Cán bộ tín dụng sẽ thực hiện
tất cả các nghiệp vụ khi thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng từ khâu tiếp nhận,
kiểm tra điều kiện cho vay, thẩm đònh hồ sơ vay vốn, kiểm soát trong và sau khi cho
vay, thanh lý hợp đồng hoặc xử lý khi nợ có vấn đề.
- Ngân hàng thiếu thông tin về khách hàng trong quá trình thẩm đònh:
Hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp thiếu thông tin từ các báo cáo tài chính được kiểm
tra một cách chính xác kòp thời, nhiều doanh nghiệp chưa tiến hành kiểm toán hoặc
chậm hơn so với thời gian Ngân hàng cần thông tin để sử dụng cho quá trình phân
tích. Đối với khách hàng là cá nhân thì thông tin về thu nhập cơ bản, thu nhập khác

kê khai không đầy đủ làm cho việc xác đònh dòng tiền không chính xác.
- Công tác đánh giá tín dụng và xếp loại giữa các Ngân hàng không thống nhất:
việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng loại khách hàng là quá trình giúp cho Ngân
hàng thương mại đánh giá khả năng thực hiện các nghiệp vụ tài chính của một khách
hàng đối với Ngân hàng nhằm xác đònh rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng. Ngoài ra,
còn là công cụ để giám sát và đánh giá khách hàng, lường trước được những dấu hiệu
xấu về chất lượng khoản vay và có biện pháp ứng phó kòp thời. Việc thống nhất trong
công tác đánh giá và xếp loại khách hàng sẽ làm cho Ngân hàng gặp trở ngại khi
tham khảo thông tin xếp loại khách hàng.
- Bên cạnh đó, hiệu quả hoạt động của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa
cao, việc chấp hành các quy đònh của Ngân hàng thương mại về an toàn vốn, về tín
dụng, về bảo lãnh vẫn chưa chấp hành đầy đủ, công tác tổ chức, quản lý cán bộ tín
dụng còn nhiều bất cập.
- Đối với chính sách tín dụng: chính sách tín dụng không hợp lý, đầu tư tín dụng
vào nhiều dự án lớn, tỷ trọng cho vay trung và dài hạn cao trong khi đó nguồn vốn
dài hạn thấp,… cùng với những vấn đề mang tính kỹ thuật: đònh giá tài sản đảm bảo,
kỳ hạn nợ không hợp lý,… cũng là nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn và rủi ro tín
dụng.
c. Do yếu tố thò trường, yếu tố khách hàng :
Biến động giá cả, đặc biệt là giá cả hàng hóa chủ lực, quan hệ cung cầu hàng hóa
thay đổi, đã tác động trực tiếp đến việc triển khai thực hiện dự án, đến hiệu quả dự
SVTH: Trần Minh Tấn Page7
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
án sản xuất kinh doanh của khách hàng và gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động tín
dụng Ngân hàng và chất lượng tín dụng.
Nguyên nhân nội tại của mỗi khách hàng: đó có thể là vốn tự có tham gia sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu; năng lực điều hành còn
hạn chế, thiếu thông tin về thò trường và thông tin về các đối tác, bạn hàng làm ảnh
hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh, công nghệ sản xuất không tạo ra sản phẩm
có tính cạnh tranh cao; hoặc khách hàng thiếu thiện chí trả nợ Ngân hàng ngay từ khi

xin vay vốn,…
d. Do yếu tố môi trường và công cụ pháp lý:
Rủi ro bất khả kháng như thiên tai, hỏa hoạn, dòch bệnh, hạn hán,… phá hủy sản
xuất kinh doanh.
Thay đổi cơ chế chính sách của Nhà nước (biến động tỷ giá, tăng giảm bất thường
của giá cả trên thò trường, thay đổi chính sách xuất nhập khẩu, chính sách về đất đai,
do tiền tệ mất giá,…) dẫn đến không có lợi cho người sản xuất kinh doanh.
Môi trường kinh doanh hoạt động chứa nhiều rủi ro, sự cạnh tranh giữa các Ngân
hàng ngày càng gay gắt, mọi Ngân hàng đều muốn mở rộng đòa bàn và chiếm lónh thò
trường vì vậy mà có sự dễ dãi trong việc cấp tín dụng. Vì thế mà có sự xuất hiện của
những khoản nợ xấu là điều tất yếu. Đây cũng là quy luật của sự cạnh tranh trong
môi trường kinh doanh một khi lợi nhuận tăng thì rủi ro tăng.
Hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng tại Ngân hàng chưa đầy đủ, thông tư
chỉ thò của Bộ, Ngành có liên quan còn nhiều bất hợp lý, chồng chéo nhau nên tránh
việc đánh giá và xếp hạng doanh nghiệp ở các ngân hàng khác nhau, không đồng bộ
tạo ra tâm lý không tốt cho khách hàng.
2.2.5 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng:
+ Đối với Ngân hàng: khi rủi ro xảy ra có nghóa là Ngân hàng không thu được (nợ
gốc và lãi) hoặc thu không đúng thời hạn. Nếu rủi ro ở mức độ cao thì Ngân hàng sẽ
bò giảm doanh thu mà ngân hàng có chức năng là trung gian tài chính (đi vay để cho
vay) nên trong khi doanh thu bò giảm mà khi đó ngân hàng vẫn phải chi trả lãi tiền
gửi và các khoản chi phí trong hoạt Ngân hàng do đó sẽ dẫn đến mất cân đối trong
thu chi nghiệp vụ. Từ đó làm thu hẹp lợi nhuận của Ngân hàng hoặc đôi khi bò lỗ.
Dẫn đến nguồn vốn của Ngân hàng không những không mở rộng mà còn bò thu hẹp
lại do khó bù đắp các khoản chi phí hoạt động của Ngân hàng, lúc này Ngân hàng
phải dùng vốn tự có để bù đắp rủi ro. Sức mạnh tài chính của Ngân hàng sẽ bò giảm
sút. Trong khi đó kinh doanh ngân hàng là kinh doanh lòng tin, mà khi lòng tin bò mất
thì trước mắt ngân hàng muốn tồn tại được phải huy động thêm vốn lúc này sẽ không
có ai gửi tiền vào cả. Hơn nữa Ngân hàng cũng là doanh nghiệp trong cơ chế thò
trường mà sức mạnh tài chính yếu thì sức cạnh tranh sẽ kém và không thu hút được

khách hàng.
Khi thanh khoản không đáp ứng được nhu cầu rút vốn của khách hàng gửi tiền,
nếu không có sự hỗ trợ của các ngân hàng bạn và Ngân hàng nhà nước sẽ dẫn tới
tình trạng phá sản.
SVTH: Trần Minh Tấn Page8
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
+ Đối với khách hàng: khi ngân hàng bò rủi ro ở mức độ cao thì không những
Ngân hàng bò thiệt hại mà khách hàng cũng không tránh khỏi những thiệt hại. Vì
Ngân hàng và khách hàng có mối liên hệ chặt chẽ thúc đẩy nhau cùng phát triển.
Khi Ngân hàng lâm vào tình trạng rủi ro nặng thì khách hàng gửi tiền có thể không
rút được tiền khi cần thiết hoặc bò mất vốn khi Ngân hàng bò phá sản, do đó làm cho
doanh nghiệp cũng lâm vào tình trạng tài chính yếu.
Về phía khách hàng vay vốn: khi có dự án khả thi mà vốn không đủ phải vay
Ngân hàng. Trong khi đó ngân hàng lại lâm vào tình trạng trên thì khách hàng không
vay được tiền, không thực hiện được cơ hội kinh doanh thời cơ là yếu tố quyết đònh sự
thành công.
+ Đối với nền kinh tế: một khi xảy ra trường hợp một Ngân hàng nào đó bò mất
khả năng chi trả. Nếu không có sự hỗ trợ can thiệp của các Ngân hàng bạn và Ngân
hàng nhà nước thì sẽ làm cho tâm lý người dân mất ổn đònh, khách hàng gửi tiền lo
sợ bò mất vốn nên sẽ đồng loạt đến rút tiền càng làm cho Ngân hàng càng lâm vào
tình trạng nặng nề hơn, nhanh phá sản hơn, dẫn đến các Ngân hàng khác cũng có tình
trạng như vây. Đây là ảnh hưởng lan tỏa đã từng xảy ra ở hệ thống các tổ chức tín
dụng ở nước ta vào năm 1989-1990 đã làm sụp đổ hàng loạt các tổ chức tín dụng,
làm xáo trộn hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và sẽ có nhiều Ngân hàng khác
cũng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán dẫn đến toàn bộ hệ thống Ngân
hàng bò sụp đổ. Lúc này nền kinh tế bò rối loạn hoàn toàn, mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh sẽ bò ngưng trệ, khủng hoảng kinh tế không tránh khỏi, lạm phát sẽ gia
tăng, thất nghiệp càng nhiều dẫn đến tệ nạn xã hội phát triển, an ninh chính trò sẽ
không ổn đònh,…
Hậu quả của chất lượng tín dụng yếu kém không chỉ là thất thoát vốn. Sẵn có

Ngân hàng tài trợ, nhiều dự án kém chất lượng được đưa vào thực hiện gây tổn thất
về nguồn lực ở nhiều đòa phương vốn đã rất nghèo, nhiều cán bộ lợi dụng làm giàu
nhanh chóng. Trước mắt, các Ngân hàng phải tăng quỹ dự phòng tổn thất để xử lý,
dẫn đến giảm nộp ngân sách và giảm khả năng tích lũy. Về lâu dài, Ngân sách Nhà
nước phải chi trả cho những khoản tổn thất mà Ngân hàng đã ứng trước hoặc do
doanh nghiệp nhà nước gây ra.
Ngày nay với xu hướng mở cửa nền kinh tế, nền kinh tế của một quốc gia không
chỉ phụ thuộc vào chính năng lực, tiềm lực kinh tế của nước mình mà còn phụ thuộc ít
nhiều vào nền kinh tế trong khu vực và thế giới, nền kinh tế của một quốc gia cũng
là một bộ phận của nền kinh tế thế giới. Do đó khi nền kinh tế của một nước khủng
hoảng thì sẽ ảnh hưởng chung nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới. Điều này
chứng minh bằng cuộc khủng hoảng tiền tệ ở một số nước Đông Nam Á (1997) và
mới đây là cuộc khủng hoảng tài chính Nam Mỹ (2001-2002), đặc biệt cuộc khủng
khoảng kinh tế toàn cầu xảy ra vào giữa năm 2008 xuất phát từ Mỹ kéo dài đến hiện
nay đã làm nền kinh tế thế giới rơi vào tình trạng nghiêm trọng.
2.2.6 Mối quan hệ giữa rủi ro và thu nhập trong kinh doanh Ngân hàng:
SVTH: Trần Minh Tấn Page9
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn có sự song hành giữa rủi ro và
thu nhập kỳ vọng. Điều này có nghóa là nghiệp vụ mà Ngân hàng thể hiện mức rủi ro
càng lớn thì thu nhập kỳ vọng càng cao. Quan hệ giữa rủi ro và thu nhập kỳ vọng
được biểu diễn qua đồ thò sau:
Qua đồ thò ta thấy:
Mức độ rủi ro nhỏ hơn A là an toàn. Tại điểm A là lý tưởng nhất vì độ rủi ro ở
mức độ cho phép và đảm bảo mang lại thu nhập kỳ vọng cao nhất.
Rủi ro tăng thì lợi nhuận dự kiến tăng theo nhưng khi vượt qua A thì rủi ro tăng
nhưng lợi nhuận có chiều hướng giảm vì khả năng xuất hiện rủi ro lớn.
Để thể hiện mối quan hệ giữa mức độ rủi ro trong sử dụng tài sản có với vốn tự có
của ngân hàng, ta có thể sử dụng hệ số H
3

(hệ số Cooke):
Vốn tự có
Tổng tài sản có rủi ro quy đổi
H
3
=

SVTH: Trần Minh Tấn Page10
A
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
CHƯƠNG II:
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG


HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG


MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH


LONG AN
LONG AN
1.Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam
1.Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam



(VIETINBANK)
(VIETINBANK)
1.1 Quá trình hình thành,và phát triển Ngân hàng
1.1 Quá trình hình thành,và phát triển Ngân hàng
Vietinbank.
Vietinbank.
- Ngân hàng Công thương Việt Nam (Incombank) được thành lập từ năm 1988 sau khi
tách ra từ Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNNVN)
- Ngày 26/03/1988 thành lập các Ngân hàng Chuyên doanh (theo Nghò đònh số
53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng).
- Ngày 14/11/1990 chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam thành
Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Theo Quyết đònh số 402/CT của Hội đồng Bộ
trưởng)
- Ngày 27/03/1993 thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Công Thương
Việt Nam (Theo Quyết đònh số 67/QĐ-NH5 của Thống Đốc NHNNVN)
- Ngày 21/09/1996 thành lập lại Vietinbank (Theo Quyết đònh số 285/QĐ-NH5 của
Thống đốc NHNNVN).
- Là 1 trong 4 Ngân hàng quốc doanh (NHQD) lớn nhất tại Việt Nam, Vietinbank có
tổng tài sản chiếm hơn 25% thò phần trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng Việt Nam.
Nguồn vốn của Vietinbank luôn tăng trưởng qua các năm, tăng mạnh kể từ năm
1996, đạt bình quân hơn 20%/năm, đặc biệt có năm tăng 35% so với năm trước.
- Có 3 công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty Trách nhiệm
hữu hạn Chứng khoán, Công ty quản lý Nợ và Khai thác Tài sản và 2 đơn vò sự
nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin và Trung tâm Đào tạo.
- Là thành viên sáng lập của các Tổ chức Tài chính Tín dụng:
+ Sài Gòn Công thương Ngân hàng
+ Indovinabank (Ngân hàng liên doanh đầu tiên tại Việt Nam)
+ Công ty cho thuê Tài chính quốc tế - VILC (Công ty cho thuê Tài chính quốc tế đầu
tiên tại Việt Nam)
+ Công ty Liên doanh Bảo hiểm Châu Á - NHCT.

+ Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA)
+ Hiệp hội các Ngân hàng Châu Á (AABA)
+ Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên Ngân hàng (SWIFT)
+ Tổ chức phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế.
- Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phát triển đất nước đến năm 2010, chủ
trương tiếp tục đổi mới hoàn thiện hệ thống tài chính-ngân hàng và đề án cơ cấu lại
SVTH: Trần Minh Tấn Page11
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
Vietinbank giai đoạn 2001 và 2010. Mục tiêu phát triển của Vietinbank đến năm
2010 là: “Xây dựng Vietinbank thành một Ngân hàng chủ lực và hiện đại của Nhà
nước, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, có kỹ thuật công nghệ
cao, kinh doanh đa năng, chiếm thò phần lớn ở Việt Nam”.
1.2 Tổ chức bộ máy của
1.2 Tổ chức bộ máy của
Vietinbank
Vietinbank
.
.
1.2.1 Hệ thống tổ chức và Ban lãnh đạo:
Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức của Vietinbank:
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dòch, Chi nhánh cấp 1,Chi
nhánh cấp 2:
BAN LÃNH ĐẠO
SVTH: Trần Minh Tấn Page12
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
1.2.2.Chức năng và nhiệm vụ của một số phòng ban thuộc bộ máy điều hành:
 Ban giám đốc:
Giám đốc là cán bộ lãnh đạo cao nhất của chi nhánh, do hội đồng quản trò
Vietinbank quyết đònh bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỉ luật theo đề nghò
của Tổng giám đốc. Giám đốc có chức năng điều hành hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp, là người chòu trách nhiệm chính về kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của chi nhánh.
Vai trò, vò trí của Giám đốc chi nhánh là độc lập tương đối.Vietinbank là nơi
quyết đònh phương hướng kinh doanh, mục tiêu, kế hoạch dài hạn, ngắn hạn cho chi
nhánh, theo đó Giám đốc chi nhánh phải thực hiện nhiệm vụ mà cấp trên giao phó và
chỉ được độc lập hoạt động trong phạm vi nhất đònh nào đó.
Giúp việcõ cho Giám đốc là các Phó giám đốc. Phó giám đốc sẽ thực hiện các công
việc trong từng lónh vực cụ thể mà Giám đốc giao phó để điều hành hoạt động của
chi nhánh.
 Phòng kinh doanh:
Phòng kinh doanh bao gồm : trưởng phòng, phó phòng, cán bộ tổng hợp và cán
bộ tín dụng.
Hoạt động chủ yếu của phòng là thực hiện thẩm đònh dự án và cho vay ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn đối với tất cả các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh.
 Phòng nguồn vốn:
Phòng nguồn vốn có chức năng chủ yếu là huy động vốn nội tệ và ngoại tệ.
Về cơ cấu tổ chức: Phòng gồm có : q tiết kiệm, tổ kiểm tra và ban quản lí.
 Phòng kiểm soát:
Phòng có vai trò thường trực trong việc thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát
các hoạt động của Ngân hàng.
Để thực hiện được nhiệm vụ trên phòng được cơ cấu tổ chức gồm : trưởng
phòng, nhân viên chuyên thực hiện kiểm soát hoạt động tín dụng ; nhân viên thực
hiện kiểm soát công tác nguồn vốn ; nhân viên thực hiện kiểm soát kinh doanh ngoại
tệ.
1.3 Hoạt động kinh doanh của
1.3 Hoạt động kinh doanh của
Vietinbank.
Vietinbank.
1.3.1 Hoạt động Huy động vốn:
- Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức

kinh tế và dân cư
- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: tiết kiệm không
kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tích lũy,…
- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, …
1.3.2 Cho vay, đầu tư:
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
- Tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
- Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài.
SVTH: Trần Minh Tấn Page13
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
- Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG,
KFW) và các hiệp đònh tín dụng khung.
- Thấu chi và cho vay tiêu dùng .
- Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các đònh chế tài chính trong
nước và quốc tế.
- Đầu tư trên thò trường vốn , thò trường tiền tệ trong nước và quốc tế.
1.3.3 Bảo lãnh: Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): bảo lãnh dự thầu,
bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán.
1.3.4 Thanh toán và Tài trợ thương mại:
- Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh toán thư tín
dụng nhập khẩu.
- Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu
chấp nhận hối phiếu (D/A).
- Chuyển tiền trong nước và quốc tế
- Chuyển tiền nhanh Western Union
- Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.
- Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM
- Chi trả Kiều hối…
1.3.5 Ngân quỹ:
- Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…)

- Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương
phiếu…)
- Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ
- Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh
sáng chế.
1.3.6 Thẻ và ngân hàng điện tử:
- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội đòa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER
CARD…)
- Dòch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card).
- Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking
1.3.7 Hoạt động khác:
- Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ
- Tư vấn đầu tư và tài chính
- Cho thuê tài chính
- Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký
chứng khoán
- Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và khai
thác tài sản.
Để hoàn thiện các dòch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nước trong
SVTH: Trần Minh Tấn Page14
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
khu vực và quốc tế,Vietinbank luôn có tầm nhìn chiến lược trong đầu tư và phát triển,
tập trung ở 3 lónh vực:
- Phát triển nguồn nhân lực
- Phát triển công nghệ
- Phát triển kênh phân phối.
2 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh
2 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh



Long An (Vietinbank Long An)
Long An (Vietinbank Long An)
2.1 Quá trình hình thành và phát triển Vietinbank Long An
2.1 Quá trình hình thành và phát triển Vietinbank Long An
.
.
Ngân hàng Cơng thương Việt Nam ra đời vào tháng 7 năm 1988 theo Nghị định số:
53/HĐBT ngày 26 tháng 03 năm 1988 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ
tướng Chính phủ) trên cơ sở Vụ tín dụng Cơng nghiệp và Vụ tín dụng Thương nghiệp tại
Ngân hàng Nhà nước Trung ương và các phòng cơng thương nghiệp tại chi nhánh Ngân
hàng tỉnh, thành phố, quận (huyện), thị xã sau đó Ngân hàng Cơng thương Việt Nam
được thành lập lại theo các quyết định: số 402/QĐ ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ
tịch Hội đồng Bộ trưởng; số 67/QĐ – NH
5
ngày 27 tháng 03 năm 1993 và số 285/QĐ -
NH
5
ngày 21 tháng 09 năm 1996 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Ngân hàng Cơng thương Việt Nam là một trong bốn Ngân hàng Thương mại lớn trong
cả nước hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng theo pháp lệnh Ngân hàng. Cùng với hệ
thống Ngân hàng Thương mại trong cả nước, chi nhánh Ngân hàng Cơng thương tỉnh
Long An cũng được thành lập và hoạt động từ tháng 07 năm 1988 theo Quyết định số:
22/NH-TCCB, ngày 20 tháng 06 năm 1988 của phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam.
Tại Tỉnh Long An có 3 chi nhánh trực thuộc, trong đó Ngân hàng thương mại cổ phần
Cơng Thương Việt Nam - Chi nhánh Long An là 1 trong 3 chi nhánh đó.
+ Địa chỉ: 396 Quốc lộ I, Thành phố Tân An - tỉnh Long An .
+ Chức năng: kinh doanh tiền tệ tín dụng thanh tốn.
+ Hiện nay Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Long

An có 4 Quỹ tiết kiệm (QTK) và 2 Phòng giao dòch:
+ QTK số 01- 40 Nguyễn Trung Trực,P 2,TX Tân An,Long An
+ QTK Số 03 -08 Châu Thò Kiêm,P 3,TX Tân An,Long An
+ QTK Số 04-396 Quốc Lộ ,P 4,TX Tân An,Long An
+ QTK Số 05- 103 Trương Đònh,P 1,TX Tân An,Long An
+ Phòng giao dòch 1: PGD Tp Tân An - 30 Nguyễn Trung Trực, Tp Tân An, LA
+ Phòng giao dòch 2: PGD Đức Hoà - Khu A, tập thể Hữu Nghóa, huyện Đức Hoà, LA
SVTH: Trần Minh Tấn Page15
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
Các Phòng giao dòch quỹ tiết kiệm này hoạt động với chức năng: huy động tiền
nhàn rỗi trong dân cư.Riêng Phòng giao dòch được thực hiện một số nghiệp vụ
chuyên môn như cho vay được Giám đốc Vietinbank Long An phân cấp ủy quyền.
2 2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tại Vietinbank Long An.
2 2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tại Vietinbank Long An.
Đội ngũ cán bộ nhân viên là một nguồn lực quan trọng, giữ vai trò trung tâm và
quyết đònh sự thành công của Vietinbank Long An. Vấn đề tổ chức một bộ máy nhân
sự hợp lý, vận hành hiệu quả là cả một “nghệ thuật”. Trong suốt thời gian hoạt động
vừa qua, đội ngũ này đã đồng hành, đoàn kết và hợp tác để điều hành hoạt động kinh
doanh hiệu quả, tạo sự phát triển vững chắc cho Vietinbank Long An. Xác đònh con
người là nguồn lực mang tính quyết đònh đến sự thành công, trong thời gian qua
Vietinbank Long An đã luôn chú trọng đào tạo nghiệp vụ cho công nhân viên của
Ngân hàng và luôn tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ công nhân viên học tập, không
ngừng nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động kinh doanh
Ngân hàng. Đồng thời đây cũng là biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của
Vietinbank Long An.
SVTH: Trần Minh Tấn Page16
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
2.2.1 Bộ máy tổ chức
2.2.1 Bộ máy tổ chức
.

.
Giám Đốc
phó giám đốc
phó giám đốc
PHÒNG
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
PHÒNG
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
PHÒNG HÀNH CHÍNH- TỔ CHỨC
PHÒNG GIAO DỊCH
PHÒNG
KẾ TOÁN
PHÒNG
NGÂN
QUỸ
PHÒNG QUẢN TRỊ RỦI RO
Sơ đồ 4:Bộ máy tổ chức
1.4 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:
• Ban giám đốc: gồm một giám đốc và hai phó giám đốc.
- Giám đốc: là người đứng đầu, trực tiếp điều hành chung chịu trách nhiệm về hiệu
quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh theo luật doanh nghiệp nhà nước và luật các tổ
chức tín dụng.
SVTH: Trần Minh Tấn Page17
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quaûn trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
- Phó giám đốc: giúp việc cho giám đốc và giải quyết các công việc thuộc lãnh vực
giám đốc phân công và ủy quyền.
• Phòng khách hàng doanh nghiệp:
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn để
khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng,
quản lí các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành. Trực tiếp quảng cáo,

tiếp thị, giới thiệu, bán các sản phẩm dịch vụ NH cho các doanh nghiệp lớn. Thực hiện
các nhiệm vụ sau:
- Khai thác nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ tứ khách hàng là doanh nghiệp lớn
- Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn khách hàng về các sản phẩm
dịch vụ của NHCTVN: tín dụng, đầu tư, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, thanh toán xuất
nhập khẩu, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử…; làm đầu mối bán các sản phẩm dịch vụ đến
các khách hàng là doanh nghiệp lớn. Nghiên cứu, đưa ra các đề xuất cải tiến về các sản
phẩm hiện có, cung cấp các sản phẩm dịch vụ mới.
- Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu
giao dịch về về tín dụng và tài trợ thương mại.
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch: nhận và xử lý các đề nghị vay vốn,
bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác; thẩm định khách hàng, dự án, phương án
vay vốn; đưa ra các đề xuất chấp thuận hay từ chối đề nghị cấp tín dụng; cơ cấu lại thời
hạn trả nợ cho khách hàng; kiểm tra giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp tín dụng, phối
hợp với các phòng liên quan; theo dõi quản lý các khoản cho vay bắt buộc, tìm biện pháp
thu hồi các khoản cho vay này.
- Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp, quản lý tài sản đảm bảo theo qui định của
NHCTVN
- Thực hiện nhiệm vụ thành viên hội đồng tín dụng, hội đồng miễn giảm lãi, Hội
đồng quản lý rủi ro
- Cung cấp hồ sơ tài liệu, thông tin cuả khách hàng cho Phòng quản lý rủi ro và nợ có
vấn đề để thẩm định độc lập và tái thẩm định theo qui định của chi nhánh và NHCTVN
- Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế khả năng tài chính của khách
àhng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng.
SVTH: Traàn Minh Taán Page18
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
- Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầu quan hệ
giao dịch và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với chi nhánh.
- Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc cơ chế chính sách, qui trình nghịep
vụvà những vấn đề mới nảy sinh, đề xúât biện pháp trình giám đốc chi nhánh xem xét,

giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên giải quyết.
- Thực hiện phân loại nợ cho từng khách hàng theo qui định hiện hành.
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý nợ và xử lý nợ nhóm 2.
- Lưu trữ sớ liệu làm báo cáo theo quy định hiện hành.
- Tở chức học tập nâng cao trình đợ nghiệp vụ cho cán bợ đáp ứng u cầu nhiệm vụ
cơng tác của phòng.
- Làm mợt sớ cơng việc khác do Giám đớc giao.
-Thực hiện các nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu (XNK) và kinh doanh
ngoại tệ tại chi nhánh. Nhiệm vụ:
+Thực hiện nghiệp vụ về thanh toán XNK theo hạn mức được cấp.
+Thực hiện nghiệp vụ về mua bán ngoại tệ.
+Hỗ trợ phòng kế toán chuyển tiền nước ngoài (nếu cần)
+Phối hợp bộ phận kiểm soát sau thuộc phòng kê toán kiểm soát, đối chiếu các
bút toán phát sinh trên các tài khoản liên quan đến nghiệp vụ của phòng
- phối hợp phòng khách hàng thực hiện tiếp thò khai thác nguồn ngoại tệ cho chi
nhánh; tiếp thò khách hàng sử dụng sản phẩm dòch vụ ngân hàng.
- Tư vấn khách hàng sử dụng sản phẩm tài trợ thương mại.
Tham gia Hội đồng tín dụng, hội đồng miễn giảm lãi, hội đồng xử lý rủi ro (khi có
yêu cầu).
• Phòng Khách hàng cá nhân:
Là phòng trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân. Phòng có các nhiệm vụ
như Phòng khách doanh nghiệp. Ngồi ra còn có nhiệm vụ sau:
Điều hành và quản lý lao động, tài sản, tiền vốn tại các quỹ Tiết kiệm, Điểm giao dịch,
kiểm tra giám sát của các quỹ tiết kiệm, Điểm giao dịch theo qui chế.
• Phòng Quản lý rủi ro và nợ có vấn đề:
Là phòng có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đớc chi nhánh về cơng tác quản lý rủi ro
của cho nhánh; quản lý giám sát danh mục cho vay đầu tư đảm bảo tn thủ các giới hạn
tín dụng cho từng khách hàng. Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương
án đề nghị cấp tín dụng, thực hiện chức năng đánh giá quản lý rủi ro. Có nhiệm vụ sau:
- Thực hiện thẩm định độc lập

- Tái thẩm định, đánh giá rủi ro các khoản bảo lãnh, khoản cấp tín dụng khác
SVTH: Trần Minh Tấn Page19
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quaûn trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
- Kiểm tra việc hoàn thiện hồ sơ các nghiệp vụ về tài trợ thương mại, chuyển tiền
ngoại tệ, mua bán nợ theo yêu cầu giám đốc chi nhánh
- Kiểm tra việc hoàn thiện hồ sơ tín dụng, giám sát việc thực hiện các khoản cấp tín
dụng và việc nhập dữ liệu đối với khách hàng có quan hệ tín dụng tại chi nhánh (đối với
khoản vay/dự án/ khách hàng cần phải có bộ phận quản lý rủi ro tham gia quản lý theo
qui định của NHCTVN)
- Chấm điểm, xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có quan hệ tín dụng tại chi
nhánh.
- Tham gia hội đồng tín dụng, hội đồng miễn giảm lãi, hội đồng xử lý rủi ro theo qui
định hoặc theo yêu cầu của giám đốc chi nhánh.
- Triển khai thực hiện các chính sách, qui trình, qui định về quản lý rủi ro tín dụng,
tác nghiệp,… của NHCTVN nhằm giúp các hoạt động nghệip vụ tại chi nhánh ngăn
ngừa hạn chế thấp nhất mức độ rủi ro.
- Tổng hợp báo cáo phân loại nợ trên cơ sở kết quả phân loại nợ từng khách hàng do
phòng khách hàng cung cấp.
- Phối hợp phòng khách hàng theo dõi quản lý, thực hiện các biện pháp chế tài tín
dụng, tiến hành xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.
- Tổng hợp hồ sơ đề nghị xử lý rủi ro, miễn giảm lãi, bán nợ của chi nhánh theo qui
định.
• Phòng Tổ chức - Hành chánh:
Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo
đúng chủ trương chính sách nhà nước và qui định của NHCTVN. Nhiệm vụ:
-Thực hiện qui định của nhà nứơc và của NHCTVN có liên quan đến chính sách cán
bộ tiền lương, bảo hiểm xã hội, y tế,…
- Thực hiện quản lý lao động, tuyển dụng lao động, điều động sắp xếp cán bộ phù
hợp năng lực trình độ và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh.
- Thực hiện bồi dưỡng qui hoạch đào tạo cán bộ tại chi nhánh.

- Xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt cho cán bộ
nhân viên chi nhánh.
- Thực hiện mua sắm tài sản, cung cụ lao động.
- Thực hiện công tác xây dựng cơ bản.
- Quản lý và sử dụng xe ô tô, điện, điện thoại chi nhánh.
- Tổ chức công tác văn thư, lưu trữ, quản lý hồ dơ cán bộ.
- Tổ chức công tác an toàn cơ quan.
-Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
công tác của phòng.
- Làm một số công việc khác do Giám đốc giao.
SVTH: Traàn Minh Taán Page20
Gii phỏp nhm nõng cao nõng lc quaỷn tr ri ro trong hot ng tớn dng
Phũng Tin t - Kho qu:
L phũng nghip v qun lý an ton kho qu, qun lý qu tin mt theo qui nh ca
ngõn hng nh nc v NHCTVN. ng va thu tiờn cho cac quy tiờt kiờm, cac iờm giao
dich trong va ngoai quõy. Nhim v:
- Qun lý an ton kho qu (an toan vờ tiờn mt VND, ngoai tờ, the trng, the tiờt
kiờm, giõy t co gia, hụ s tai san thờ chõp)
- Thc hin ng tin v thu tin cho cỏc qu tit kim, im giao dch trong v ngoi
quy ATM theo uy quyờn kip thi, chinh xac, ung chờ ụ quy inh.
- Thu chi tiờn mt giao dich co gia tri ln, thu chi lu ụng tai cac doanh nghiờp,
khach hang.
- Phi hp phũng K toỏn, tụ chc hanh chinh thc hin iu chuyờn tin an toan,
ung chờ ụ.
- Thng xuyờn kim tra v phỏt hin kp thi cỏc hin tng hoc s c nh hng
an ton kho qu, bỏo cỏo giỏm c kp thi x lý. Lõp kờ hoach sa cha, tu bụ, cai tao,
nõng cõp kho tiờn ung tiờu chuõn ki thuõt.
- Thc hin ghi chộp theo dừi thu chi, xuõt nhp kho qu õy u kip thi, lam cac bao
cao thoe quy inh cua Ngõn hang Nha nc va NHCTVN.
- Thc hin úng gúi lp bng kờ chuyn sộc du lch, hoỏ n thanh toỏn th VISA,

MASTER vờ tru s chinh NHCT hoc cac õu mụi ờ gi i nc ngoai nh thu.
-Tụ chc hoc tõp nõng cao trinh ụ nghiờp vu cho can bụ ap ng yờu cõu nhiờm vu
cụng tac cua phong.
- Lam mụt sụ cụng viờc khac do Giam ục giao.
Phong kờ toan:
La phong nghiờp vu thc hiờn cac giao dich trc tiờp vi khach hang, cac nghiờp vu
va cac cụng viờc liờn quan ờn quan ly tai chinh, chi tiờu nụi bụ tai cho nhanh, cung cõp
cac dich vu ngõn hang liờn quan ờn nghiờp vu thanh toan, x ly hach toan cac giao dich.
Quan ly va chiu trach nhiờm ụi vi hờ thụng giao dich trờn may, quan ly quy tiờn mt
ờn tng giao dich viờn theo ung quy inh cua Nha nc va NHCT VN, thc hiờn
nhiờm vu t võn cho khach hang vờ s dung cac san phõm Ngõn hang. Co nhiờm vu cu
thờ nh sau:
- Phụi hp vi phong thụng tin iờn toan quan ly giao dich trờn may. Thc hiờn m, ong
giao dich chi nhanh hang ngay; nhõn cac d liờu, tham sụ mi nhõt t NHCT VN; thiờt
lõp cac thụng sụ õu ngay ờ thc hiờn hoc khụng thc hiờn giao dich.
- Thc hiờn cac giao dich trc tiờp vi khach hang: m/ ong tai khoan; gi/ rut tiờn; bõm
sec, õn chi thng; mua ban ngoai tờ, tiờn mt, chuyờn tiờn, thanh toan tiờn; thc hiờn
cac giao dich giai ngõn, thu n, thu lai, xoa n ; nghiờp vu thõu chi, chiờt khõu chng t;
hach toan cac khoan mua ban ngoai tờ bng chuyờn khoan; cac dich vu vờ tiờn mt, giao
dich the
- Thc hiờn kiờm soat sau: kiờm soat cac but toan tao mi va but toan iờu chinh; tra soat
tai khoan iờu chuyờn vụn vi tru s chinh; tra soat vi NH ngoai hờ thụng; kiờm tra ụi
SVTH: Tran Minh Taỏn Page21
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quaûn trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
chiếu các báo cáo kế toán; thực hiện chức năng kiểm soát của giao dịch trong và ngoài
quầy, kiểm soát lưu trữ chứng từ, tổng hợp liệt kê giao dịch trong ngày, lập báo cáo và
phân tích báo cáo cuối ngày; kiểm soát các bút toán giao dịch.
- Thực hiện công tác liên quan đến thanh toán bù trừ, thanh toán điện tử, thanh toán liên
ngân hàng.
- Quản lý thông tin.

- Quản lý séc, các giấy tờ có giá trị, ấn chỉ quan trọng, chứng từ gốc của các giao dịch viên
và toàn chi nhánh.
- Quản lý quỹ tiền mặt trong ngày, đối chiếu với phòng tiền tệ kho quỹ.
- Lưu giữ chứng từ của các bộ phận nghiệp vụ, số liệu theo quy định hiện hành của NHCT
VN.
- Quản lý các giao dịch nội bộ, chi trả liên và các khoản thu nhập khác cho nhân viên hàng
tháng.
- Phối hợp với các phòng liên quan phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
để trình Ban lãnh đạo chi nhánh quyết định mức trích lập Quỹ dự phòng rủi ro.
- Tổ chức quản lý và theo dõi hạch toán kế toán tài sản cố định, công cụ lao động, kho ấn
chỉ, chi tiêu nội bộ của chi nhánh. Phối kết hợp với Phòng tổ chức hành chính lập kế
hoạch bảo dưỡng tài sản cố định…xây dựng nội quy quản lý, sử dụng trang thiết bị tại
chi nhánh.
- Lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính theo quy định hiện hành.
- Lập kế hoạch mua sắm tài sản, trang thiết bị làm việc, kế hoạch chi tiêu nội bộ đảm bảo
hoạt động kinh doanh của chi nhánh trình Ban lãnh đạo quyết định.
- Phối hợp với các phòng liên quan tham mưu cho giám đốc về kế hoạch và thực hiện quỹ
tiền lương, chi các quỹ theo quy định.
- Tính và trích nộp thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các khoản nộp ngân sách khác
theo quy định.
- Làm báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo quy định.
• Tổ thông tin điện toán (trực thuộc phòng kế toán):
Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh. Bảo
trì, bảo dưỡng máy tính, đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của
chi nhánh. Thực hiện chức năng cụ thể:
- Thực hiện quản lý công nghệ và kỹ thuật đối với toàn bộ hệ thống công nghệ thông tin
của chi nhánh theo thẩm quyền được giao.
- Quản lý hệ thống giao dịch trên máy: thực hiện mở, đóng giao dịch chi nhánh hằng ngày;
nhận chuyển giao/cung ứng dữ liệu/ tham số mới nhất từ NHCT VN…
- Bảo trì, bảo dưỡng hệ thống, thiết bị ngoại vi, mạng máy tính.

- Triển khai các hệ thống, chương trình phần mềm mới, các phiên bản cập nhật từ phía
NHCT VN triển khai cho chi nhánh.
- Lập, gửi các báo cáo bằng file theo quy định hiện hành.
- Làm đầu mối về công nghệ thông tin giữa chi nhánh với NHCT VN, vận hành các
chương trình phần mềm trong hệ thống thông tin điện toán của chi nhánh, xử lý các sự
cố, lưu trữ và phục hồi dữ liệu.
- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ để đề xuất các sản phẩm mới, công nghệ mới; đưa ra
các yêu cầu về nâng cấp, sửa đổi hệ thống.
SVTH: Traàn Minh Taán Page22
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
- Thiết kế và xây dựng các tiện ích phục vụ u cầu chỉ đạo điều hành cho Ban lãnh đạo
trên ngun tắc khơng làm ảnh hưởng đến các phần mềm của NHCT VN.
- Thực hiện nghiệp vụ đầu mới về thẻ: lắp đặt, vận hành, xử lý lỡi thẻ ATM, giải qút các
vướng mắc của khách hàng sử dụng sản phẩm thẻ.
- Tở chức học tập nâng cao trình đợ nghiệp vụ cho cán bợ đáp ứng u cầu nhiệm vụ cơng
tác của phòng.
- Làm mợt sớ cơng việc khác do Giám đớc giao.
• Các phòng Giao dịch huyện và Thành phố Tân An:
Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ của ngành theo sự ủy quyền và phân cơng của Ban
giám đốc Ngân hàng Cơng thương tỉnh.
Phòng khách hàng doanh nghiệp:
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dòch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn.
Thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Khai thác nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ tứ khách hàng là doanh nghiệp lớn
- Thực hiện tiếp thò, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn khách hàng về các sản
phẩm dòch vụ của Vietinbank
- Thẩm đònh, xác đònh, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu
cầu giao dòch về về tín dụng và tài trợ thương mại
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dòch
- Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp, quản lý tài sản đảm bảo theo qui đònh

của Vietinbank
- Thực hiện nhiệm vụ thành viên hội đồng tín dụng, hội đồng miễn giảm lãi, Hội
đồng quản lý rủi ro
- Cung cấp hồ sơ tài liệu, thông tin cuả khách hàng cho Phòng quản lý rủi ro và nợ
có vấn đề để thẩm đònh độc lập và tái thẩm đònh theo qui đònh của chi nhánh và
Vietinbank
- Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế khả năng tài chính của
khách àhng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng.
- Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầu quan
hệ giao dòch và đang lo quan hệ giao dòch tín dụng với chi nhánh.
- Phản ánh kòp thời những vấn đề vướng mắc cơ chế chính sách, qui trình nghòep
vụvà những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình giám đốc chi nhánh xem
xét, giải quyết hoặc kiến nghò lên cấp trên giải quyết.
- Thực hiện phân loại nợ cho từng khách hàng theo qui đònh hiện hành.
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý nợ và xử lý nợ nhóm
2.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Vietinbank Long An.
Với thế mạnh là một trong các chi nhánh trực thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần
Công Thương Việt Nam, có mạng lưới kinh doanh rộng khắp, sản phẩm dòch vụ ngân
hàng đa dạng và chất lượng cao, hệ thống máy tính và truyền thông hiện đại, công
nghệ xử lý thông tin ngân hàng tiên tiến, có uy tín đối với khách hàng trong nước và
SVTH: Trần Minh Tấn Page23
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
quốc tế và là thành viên của Hiệp hội Tài chính Viễn thông liên Ngân hàng toàn cầu
(SWIFT), ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương nói chung cũng như
Vietinbank Long An luôn đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng về các nghiệp vụ liên
quan đến thanh toán XNK hàng hoá cho khách hàng một cách nhanh chóng, chính
xác, an toàn và hiệu quả:
- Huy động vốn bằng VND và ngoại tệ theo lãi suất bậc thang với nhiều kỳ hạn khác
nhau.
- Gửi tiền có kỳ hạn tại ATM.

- Tài trợ vốn: cho vay ngắn hạn, trung dài hạn đối với các dự án bằng VND và ngoại tệ
với lãi suất ưu đãi.
- Cho vay mua nhà, đất ở, căn hộ chung cư, xây dựng sửa chữa nhà, mua xe ôtô, sản
xuất kinh doanh, đầu tư dòch vụ, du học, du lòch…
- Thu chi tiền mặt tận nhà cho khách hàng cá nhân.
- Bảo lãnh
- Cho vay tiêu dùng Cán bộ Công nhân viên, cho vay cầm cố giấy tờ có giá.
- Thanh toán quốc tế: nhờ thu, tín dụng chứng từ, bảo lãnh, thanh toán qua mạng quốc
tế Swift với hơn 800 Ngân hàng đại lý trên thế giới.
- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế Visa, Mastercard.
- Phát hành và thanh toán séc du lòch và séc thương mại.
- Kinh doanh ngoại tệ đa năng với các dòch vụ: thu đổi mua bán ngoại tệ …
- Chuyển tiền cho du học sinh, cho người Việt Nam đi chữa bệnh ở nước ngoài, chuyển
tiền kiều hối chuyển tiền nhanh Western Union…Thanh toán chuyển tiền nhanh trong
nước.
- Phát hành thẻ ATM E-Partner ( G-Card, C-Card, S-Card, Pink-Card ), đặc biệt, doanh
nghiệp có thể dùng thẻ ATM E-Partner để trả lương, thanh toán tiền điện, nước, điện
thoại…
- Các sản phẩm, dòch vụ Ngân hàng khác.
3 Những quy chế cụ thể về tín dụng tại Vietinbank Long An.
3 Những quy chế cụ thể về tín dụng tại Vietinbank Long An.
3.1 Đối tượng khách hàng của Vietinbank Long An:
3.1 Đối tượng khách hàng của Vietinbank Long An:
a. Các pháp nhân và cá nhân Việt Nam :
- Các pháp nhân bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu
hạn(TNHH), công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các tổ chức
có đủ điều kiện được quy đònh tại điều 94 của Bộ Luật Dân sự.
- Các cá nhân.
- Ngoài ra còn có hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh.
b. Các pháp nhân và cá nhân nước ngoài.

3.2 Nguyên tắc vay vốn :
3.2 Nguyên tắc vay vốn :
Khách hàng vay vốn của Vietinbank phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
- Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
3.3 Điều kiện vay vốn :
3.3 Điều kiện vay vốn :
SVTH: Trần Minh Tấn Page24
Giải pháp nhằm nâng cao nâng lực quản trị rủi ro trong hoạt ðộng tín dụng
Khách hàng muốn được xem xét cho vay phải hội đủ các điều kiện sau đây:
a. Có năng lực pháp luật dân sự, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ:
* Đối với khách hàng là tổ chức và cá nhân Việt Nam:
-Tổ chức phải có năng lực pháp luật dân sự.
-Cá nhân; chủ doanh nghiệp tư nhân; thành viên công ty hợp danh; đại diện hộ gia
đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
* Đối với khách hàng là tổ chức và cá nhân nước ngoài: phải có năng lực
pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy đònh của nước mà tổ chức đó có
quốc tòch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ luật
Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam, các văn bản pháp lụật khác
của Việt Nam quy đònh hoặc được Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghóa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy đònh.
b. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp;
c. Có khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn cam kết;
d. Có dự án đầu tư , phương án sản xuất, kinh doanh, dòch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc
dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy đònh của pháp
luật; và có kế hoạch vay vốn, trả nợ;
e. Thực hiện các quy đònh về bảo đảm tiền vay theo quy đònh của Chính phủ và hướng
dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
3.4 Thể loại cho vay :
3.4 Thể loại cho vay :

Ngân hàng cho khách hàng vay theo các loại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm
đáp ứng nhu cầu vốn cho họat động sản xuất kinh doanh
a. Cho vay ngắn hạn có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
b. Cho vay trung có thời hạn cho vay trên 60 tháng.
c. Thời hạn cho hạn có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng.
d. Cho vay dài hạn vay tối đa đối với từng loại cho vay và từng lọai khách hàng cụ thể
có hướng dẫn riêng.
3.5 Thời hạn cho vay:
3.5 Thời hạn cho vay:
Ngân hàng tương mại cổ Công Thương Viêt Nam nơi cho vay Ngân hàng cho vay
(NHCV) và khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào: chu kỳ sản xuất
kinh doanh; thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư; khả năng trả nợ của khách hàng;
nguồn vốn cho vay của
Vietinbank Long An
Vietinbank Long An.
Đối với tổ chức Việt Nam và nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn
hoạt động còn lại theo các loại giấy phép hành nghề hoặc giấy phép hoạt động tại
Việt Nam.
Đối với các cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn được
phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam.
3.6 Lãi suất cho vay:
3.6 Lãi suất cho vay:
Mức lãi suất cho vay do Vietinbanknơi cho vay và khách hàng thỏa thuận phù hợp
với quy đònh của Tổng Giám đốc Vietinbank.
SVTH: Trần Minh Tấn Page25

×