Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

insulin trong điều trị bệnh tiểu đưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 37 trang )

1
THÀNH VIÊN NHÓM
2
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
A. LỊCH SỬ VỀ INSULIN
B. NGUỒN GỐC INSULIN
C. KHÁI NIỆM
D. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA INSULIN
E. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP SÃN XUẤT INSULIN
F. INSULIN VÀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
G. CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN INSULIN
H. VAI TRÒ SINH HỌC CỦA INSULIN
3
• Insulin được 2 nhà
sinh lý học người
Canada là Fred
Banting và Charles
tìm ra vào năm 1921
4
5
Banting và Best đã cắt bỏ
tuyến tụy của những chú chó
và hậu quả là chúng bị đái
tháo đường. Họ đã cố gắng
tinh chế ra một hormone hóa
học từ tụy và chiết xuất
nhiều thành phần từ tiểu đảo
Langerhan. Sau đó, những
chất này được tiêm vào chú
chó bị đái tháo đường để thử
nghiệm và họ nhận thấy


bệnh đái tháo đường bị đẩy
lùi.
B. NGUỒN GỐC INSULIN

Từ Tuyến Tụy ĐỘNG
VẬT(bò, lợn) insulin
này được tinh chế bằng
phương pháp sắc ký đạt
độ tinh khiết hóa rất
cao.
6
7
Insulin người: Được sản xuất từ insulin động vật qua các
phương pháp:
* Bán tổng hợp từ insulin lợn.
* Tái tổ hợp gen: là loại insulin trung tính đơn thành
phần, được sản xuất bằng kỹ thuật tái tổ hợp AND, sử
dụng nấm men làm cơ thể sinh sản đạt đến độ tinh khiết
hóa và chất lượng cao nhất, có cấu trúc giống hệt như
insulin tự nhiên của người, do vậy ít tạo kháng thể và
thời gian tác dụng ngắn hơn.
C. INSULIN LÀ GÌ

Hormone Insulin
(C
254
H
377
N
65

O
76
S
6
) là
một loại hormone do
các "tế bào đảo tụy" của
tuyến tụy tiết ra với tác
dụng chuyển hoá
carbonhydrate.
8
Tinh Thể Insulin
Tinh Thể Insulin
D. Tác Dụng Dược Lý Của Insulin
Insulin được tiết vào máu làm nhiệm vụ: điều chỉnh sự
chuyển hóa carbonhydrat, tác động tới sự tổng hợp protein
và RNA, hình thành và dự trữ mô mỡ
10
E. Khoảng Linh Động Insulin
Khoảng insulin linh động là giới hạn tăng giảm liều
lượng insulin cho phép trong lúc sử dụng insulin để phù
hợp với từng bệnh nhân
Sơ Lược Về Đái Tháo Đường

Đái tháo đường là một nhóm bệnh rối loạn chuyển
hóa cacbonhydrat, lipid, protein khi hormone insulin
của tụy bị thiếu hay các tế bào của cơ thể trở nên
kháng insulin, biểu hiện bằng mức đường luôn cao


Bệnh được phân làm 2 loại: Týp 1 và 2

Đái tháo đường loại 1: khoảng 5-10% tổng số bệnh
nhân đái tháo đường thuộc loại 1, phần lớn xảy ra ở
trẻ em và người trẻ tuổi (<30 tuổi). Những triệu
chứng của bệnh là tiểu nhiều, uống nhiều, đôi khi ăn
nhiều, mờ mắt, dị cảm và sụt cân, trẻ em chậm phát
triển và dễ bị nhiễm trùng.

Đái tháo đường loại 2: chiếm khoảng 90-95% trong
tổng số bệnh nhân bệnh đái tháo đường, thường gặp ở
lứa tuổi trên 40 các triệu chứng chỉ được phát hiện
khi đi xét nghiệm máu trước khi mổ hoặc khi có biến
chứng như nhồi máu cơ tim, tai biến mặc máu não,
khi bị nhiễm trùng da kéo dài
Biến Chứng Của Bệnh

Tỷ Lệ Mắc Bệnh Tiểu Đường Ở Việt Nam Đang
Tăng Lên
Thuốc Uống

Insulin dùng cho loại 1:

Insulin tác dụng nhanh: gồm insulin hydrochlorid,
nhũ dịch Insulin kẽm.

-Insulin tác dụng trung bình: Isophan Insulin, Lente
Insulin.


-Insulin tác dụng chậm: Insulin Protamin kẽm,
Insulin kẽm tác dụng chậm
Thuốc dùng cho dạng 2

•Nhóm 1: có tác dụng yếu gồm: Tolbutamid,
Acetohexamid, Tolazamid, Clopropamid.

•Nhóm 2: có tác dụng mạnh hơn gồm:
Glibenclamid, Glipizid, Gliclazid
Sự Đề Kháng Insulin

Sự đề kháng insulin bắt đầu ở sự vận chuyển đường
(glucose) trong máu vào trong các tế bào của bắp thịt,
gan, và mỡ. Và khả năng dự trữ của các cơ quan này
giãm đi nhiều. Sự tổng hợp đường glucose thành
đường glycogen bị giãm. Ngoài ra sự ngăn chặn
đường từ trong gan đi vào trong máu của insulin bị
giãm hoặc mất đi. Những thay đổi này gây bởi sự đột
biến (mutation) của những nhân di truyền (genes) và
môi trường mà họ sinh sống( lối sống ít vận động )

Hậu Quả Của Sự Đề Kháng Insulin

. Sự đề kháng này làm cho insulin không vận
chuyển đường trong máu bình thường

Cơ thể người bệnh kích động tuyến tụy (pancreas)
tiết ra nhiều insulin hơn để bù đấp.

Theo thời gian những tế bào bêta của tuyến tụy

kiệt quệ, và số lượng insulin được tiết ra giãm rất
nhiều so với lúc trước. Kết qủa là đường trong
máu lên quá cao và bệnh tiểu đường bộc phát toàn
diện.
Béo Phì

×