ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
VÕ ĐÌNH PHƯƠNG
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN
VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Đà Lạt - 2012
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
VÕ ĐÌNH PHƯƠNG
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN
VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ
Chuyên ngành: Tài chính và ngân hàng
Mã số: 60.34.20
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LƯU NGỌC TRỊNH
Đà Lạt - 2012
MỤC LỤC
Lời mở đầu … 1
Chương 1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tình hình tài chính tại
các doanh nghiệp: 6
1.1. Khái niệm, ý nghĩa của phân tích tài chính: 6
1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính: 6
1.1.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính: 6
1.1.2.1. Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: 6
1.1.2.2. Đối với các nhà đầu tư: 7
1.1.2.3. Đối với các chủ nợ: 8
1.1.2.4. Đối với người lao động: 8
1.1.2.5. Đối với các cơ quan nhà nước: 9
1.2. Tài liệu và các phương pháp phân tích tài chính: 9
1.2.1. Tài liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính Công ty: 9
1.2.2. Các phương pháp sử dụng trong phân tích tình hình tài chính: 13
1.2.2.1. Phương pháp so sánh: 13
1.2.2.2. Phương pháp phân tích nhân tố 14
1.2.2.3. Phương pháp dự đoán 15
1.3. Các tiêu chí đánh giá tình hình tài chính: 15
1.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty: 15
1.3.1.1. Biến động của tài sản, nguồn vốn: 15
1.3.1.2. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận: 16
1.3.1.3. Biến động của dòng tiền: 16
1.3.2. Các nhóm hệ số tài chính: 18
1.3.2.1. Khả năng thanh toán: 18
1.3.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản: 21
1.3.2.3. Đòn bẩy tài chính: 23
1.3.2.4. Khả năng sinh lời: 25
1.3.2.5. Nhóm các hệ số thị trường: 27
1.3.2.6. Đánh giá rủi ro phá sản (hệ số phá sản Z ): 27
1.3.2.7. Dự báo về tăng trưởng: 28
Chương 2. Thực trạng tình hình tài chính của Tổng công ty Cổ phần Phân
bón & Hóa chất Dầu khí: 29
2.1. Khái quát về công ty: 29
2.1.1. Lịch sử hình thành: 29
2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức: 30
2.1.3. Các lĩnh vực kinh doanh của công ty: 32
2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Tổng Công ty Cổ phần Phân bón &
Hóa chất Dầu khí ( sau đây gọi là Tổng công ty): 33
2.2.1. Đánh giá khái quát: 33
2.2.2. Phân tích các nhóm hệ số: 49
Chương 3. Đánh giá và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại
Tổng công ty Cổ phần Phân bón & Hóa chất Dầu khí: 71
3.1. Đánh giá chung Định hướng, mục tiêu phát triển của Tổng công ty: 71
3.1.1 Về ưu điểm:Quan điểm: 71
3.1.2 Về các hạn chế:Chiến lược phát triển: 72
3.2. Định hướng, phát triển của Tổng công ty: 73
3.2.1 Quan điểm mục tiêu: Mục tiêu tổng quát: 73
3.2.2 Chiến lược phát triển 73
3.3. Các giải pháp: 74
3.3.1 Uư tiên đầu tư cho nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa
sản phẩm, mở rộng thị trường 74
3.3.2. Huy động các nguồn vốn với chi phí thấp nhất: 75
3.3.3. Dự báo và lập kế hoạch tài chính dài hạn để sử dụng vốn và đầu tư hiệu
quả: 76
3.3.4. Tăng cường đầu tư tài chính ngắn hạn để giải quyết ứ đọng lượng tiến khá
lớn: 76
3.3.5. Tăng giá trị cổ phiếu DPM trên thị trường chứng khoán: 77
3.4. Kiến nghị 77
3.4.1. Kiến nghị với Nhà nước: 77
3.4.2. Kiến nghị với công ty : 78
KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
………………………………………………………….80
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại cho Việt Nam nhiều
cơ hội trong việc phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình đó, nền kinh tế nước ta cũng phải
đối mặt với không ít những khó khăn và thách thức, các doanh nghiệp phải kinh doanh trong môi trường
cạnh tranh ngày càng gay gắt. Đứng trước những thử thách đó, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh,
hiệu quả sử dụng vốn, quản lý và sử dụng tốt nguồn tài nguyên vật chất cũng như nhân lực của mình là
một yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệp. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần chủ
động về hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) nói chung và hoạt động tài chính nói riêng. Bởi vậy, chủ
doanh nghiệp phải có những đối sách thích hợp, nhằm tạo ra nguồn tài chính đáp ứng cho yêu cầu sản
xuất kinh doanh có hiệu quả của doanh nghiệp. Nếu việc cung ứng sản xuất và tiêu thụ được tiến hành
bình thường, đúng tiến độ sẽ là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính có hiệu quả và ngược lại việc tổ
chức huy động nguồn vốn kịp thời, việc quản lý phân phối và sử dụng các nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều
kiện tối đa cho hoạt động SXKD được tiến hành liên tục và có lợi nhuận cao. Do đó, để đáp ứng một phần
yêu cầu mang tính chiến lược của mình các doanh nghiệp cần tiến hành định kỳ phân tích, đánh giá tình
hình tài chính doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính. Từ đó, phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt
hạn chế của hoạt động tài chính của doanh nghiệp, tìm ra những nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng đến
các mặt này và đề xuất được các biện pháp cần thiết để cải tiến hoạt động tài chính tạo tiền đề để tăng
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Như vậy, phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ
doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế
mạnh trong sản xuất kinh doanh, mà còn thông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh
nghiệp, tìm ra những bước đi vững chắc, hiệu quả trong một tương lai gần. Việc phân tích tài chính là một
công cụ quan trọng và hữu ích cho công tác quản lý của chủ Công ty nói riêng và hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty nói chung.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi đã chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Tổng
Công ty Cổ phần Phân bón & Hóa chất Dầu khí” làm chủ đề nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp của
mình.
2. Tình hình nghiên cứu
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
5. Phương pháp nghiên cứu:
6. Dự kiến đóng góp mới của luận văn:
7. Bố cục của luận văn:
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm, ý nghĩa của phân tích tài chính:
1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính:
1.1.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính:
1.1.2.1. Đối với nhà quản lý doanh nghiệp
1.1.2.3. Đối với các chủ nợ
1.1.2.4. Đối với người lao động
1.1.2.5. Đối với các cơ quan nhà nước
1.2. Tài liệu và các phương pháp phân tích tài chính.
1.2.1. Tài liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính Công ty:
a) Bảng cân đối kế toán.
b) Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
d) Thuyết minh báo cáo tài chính.
1.2.2. Các phương pháp sử dụng trong phân tích tình hình tài chính:
1.2.2.1 Phương pháp so sánh
1.2.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố
1.2.2.3 Phương pháp dự đoán
1.3. Các tiêu chí đánh giá tình hình tài chính.
1.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty
1.3.1.1. Biến động của tài sản, nguồn vốn:
a) Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn:
b).Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn:
1.3.1.2. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
1.3.1.3. Biến động của dòng tiền.
a) Mục đích:
b) Khái quát về phương pháp:
1.3.2. Các nhóm hệ số tài chính
1.3.2.1. Khả năng thanh toán:
a) Nhóm hệ số khả năng thanh khoản ngắn hạn:
b) Nhóm hệ số khả năng thanh khoản dài hạn
1.3.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản:
a) Nhóm hệ số năng lực hoạt động của tài sản ngắn hạn
Vòng quay các
khoản phải thu
=
Doanh thu về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Khoản phải thu bình quân
Kỳ thu t
iền
bình quân
=
Các khoản phải thu
bq
Doanh thu bình quân 1 ngày
Vòng quay hàng
tồn kho
=
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho
bq
Thời gian tồn kho
bình quân
=
Hàng tồn kho
bq
Giá vốn hàng bán bình
quân ngày
b) Nhóm hệ số năng lực hoạt động của tài sản dài hạn
Vòng quay tài
sản ngắn hạn
=
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Tài sản ngắn hạn
bq
Vòng quay tổng tài sản =
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Tổng tài sản
bq
1.3.2.3. Đòn bẩy tài chính:
Hệ số nợ =
Tổng nợ dịch vụ
Tổng tài sản
Hệ số thanh
toán lãi vay
=
EBIT
Lãi tiền vay phải trả
Hệ số nợ dài
hạn
=
Nợ dài hạn
Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu
a) Hệ số nợ
a) Đòn bẩy tài chính.
1.3.2.4. Khả năng sinh lời:
a). Khả năng sinh lời doanh thu (ROS - Return on Sales)
b). Khả năng sinh lời tổng tài sản (ROA - Return on Assets)
Tổng chi phí trả lãi)/Giá trị tổng vốn bình quân
c) Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity)
ROE = Lợi nhuận ròng/Vốn cổ phần.
d) Phương pháp phân tích tài chính Dupont
1.3.2.5. Nhóm các hệ số thị trường:
1.3.2.6. Đánh giá rủi ro phá sản
1.3.2.7. Dự báo về tăng trưởng
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ
HÓA CHẤT DẦU KHÍ
2.1. Khái quát về công ty:
2.1.1. Lịch sử hình thành:
2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức:
2.1.3. Các lĩnh vực kinh doanh của công ty:
2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Tổng Công ty Cổ phần Phân bón & Hóa chất Dầu
khí ( sau đây gọi là Tổng công ty)
2.2.1. Đánh giá khái quát
a) Tài sản : xem Bảng 2.1
+ Tỷ trọng các khoản mục tài sản và nguồn vốn của Tổng công ty và công ty A (xem bảng bảng 2.2)
+ Cơ cấu tài sản năm 2011 giữa 2 công ty.: xem Bảng 2.3
b) Nguồn vốn:
+ So sánh tỷ lệ cơ cấu nguồn vốn của Tổng công ty qua các năm: xem Bảng 2.
+ So sánh về tỷ lệ cơ cấu nguồn vốn năm 2011 giữa 2 công ty: xem bảng2.5
c) Doanh thu, chi phí, lợi nhuận:
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm từ 2008 đến 2011 và bảng báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh năm 2011 công ty A : xem bảng 2.6
+ Kết quả kinh doanh của Tổng công ty từ 2009 đến 2011: xem bảng 2.7
d) Phân tích dòng tiền:
+Báo cáo lưu chuyển tiền tệ các năm từ 2009 đến 2011 của Tổng công ty và bảng báo cáo báo cáo lưu
chuyển tiền tệ năm 2011 công ty A: xem bảng 2.8:
2.2.2. Phân tích các nhóm hệ số:
a) Khả năng thanh toán:
* Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
Tỷ số khả năng
thanh
toán nợ ngắn hạn
=
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Tỷ số khả
năng thanh
toán nhanh
=
Tài sản ngắn hạn – Tồn kho
Nợ ngắn hạn
Tỷ số khả
năng thanh
toán tức
thời
=
Tiền và các khoản tương
đương tiền
Nợ ngắn hạn
+ Khả năng thanh toán ngắn hạn: xem Bảng 2.9
* Khả năng thanh toán nợ dài hạn:
Hệ số khả năng
thanh toán lãi vay
=
EBIT
Lãi vay
Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ
sở hữu
=
Nợ
dài
hạn
Vốn
chủ sở
hữu
Tỷ số tự tài trợ
tài sản dài hạn
=
Vốn chủ sở hữu
Tài sản dài hạn
+ Phân tích khả năng trả nợ lãi vay: xem bảng 2.10
+ Khả năng thanh toán dài hạn: xem bảng 2.11
b) Hiệu quả sử dụng tài sản:
* Vòng quay hàng tồn kho:
Vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho
bq
Thời gian tồn kho
bình quân
=
Hàng tồn kho
bình
quân
Giá vốn hàng bán bình
quân ngày
+Khả năng thanh toán dài hạn:xem bảng 2.11
b) Hiệu quả sử dụng tài sản:
* Vòng quay hàng tồn kho:
Vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho
bq
Thời gian tồn kho
bình quân
=
Hàng tồn kho
bình
quân
Giá vốn hàng bán bình
quân ngày
+ Phân tích vòng quay hàng tồn kho: xem bảng 2.12
*Vòng quay khoản phải thu:
Vòng quay các
khoản phải thu
=
Doanh thu về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Khoản phải thu bình quân
Kỳ thu tiền
bình quân
=
Các khoản phải thu
bq
Doanh thu bình quân 1 ngày
+ Phân tích tình hình vòng quay khoản phải thu : xem bảng 2.13
*Vòng quay tài sản ngắn hạn và vòng quay tài sản dài hạn:
Vòng quay tài sản dài
hạn
=
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Tài sản dài hạn
bq
+Phân tích vòng quay tài sản ngăn hạn & tài sản dài hạn: xem bảng 2. 14
*Vòng quay tổng tài sản:
+ Phân tích vòng quay tổng tài sản: xem bảng 2. 15
c) Khả năng sinh lời:
Tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu
=
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
+ Tỷ suất lợi nhuận của Tổng công ty qua các năm và công ty A năm 2011: xem bảng 2.16
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân
+ ROA của Tổng công ty qua các năm và công ty A năm 2011: xem bảng 2.17
* Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
+Tình hình ROE của Tổng công ty qua các năm và công ty A năm 2011: xem Bảng 2.18
* Phân tích khả năng sinh lời bằng phương pháp Dupont
+ So sánh biến động R
d
và ROE: xem bảng 2.19
d) Đánh giá rủi ro phá sản ( hệ số phá sản Z )
Chương 3
ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI TỔNG
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ
3.1. Đánh giá chung tình hình tài chính tại Tổng công ty Cổ phần Phân bón & Hóa chất Dầu khí
3.1.1.Về các ưu điểm:
3.1.2.Về các hạn chế
3.2. Định hướng, phát triển của Tổng công ty
3.2.1. Quan điểm mục tiêu
a) Mục tiêu tổng quát
b) Giá trị cốt lõi, quan điểm và nguyên tắc phát triển:
3.3. Các giải pháp
3.3.1. Uư tiên đầu tư cho nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng
thị trường
3.3.2. Huy động các nguồn vốn với chi phí thấp nhất
3.3.3. Dự báo và lập kế hoạch tài chính dài hạn để sử dụng vốn và đầu tư hiệu quả
3.3.4. Tăng cường đầu tư tài chính ngắn hạn để giải quyết ứ đọng lượng tiền khá lớn
3.3.5. Tăng giá trị cổ phiếu DPM trên thị trường chứng khoán
3.4. Kiến nghị
3.4.1. Kiến nghị với Nhà nước
3.4.2. Kiến nghị với Tổng công ty
KẾT LUẬN
Cùng với sự chuyển đổi mô hình phát triển và tái cơ cấu nền kinh tế và xu thế hội nhập quốc tế và
khu vực, hiệu quả hoạt động kinh doanh ngày càng trở thành mục tiêu lâu dài cần đạt tới của các doanh
nghiệp. Đối với mỗi doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động kinh doanh thể hiện ở nhiều mặt và phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, trong đó vấn đề tài chính là một trong những yếu tố hết sức quan trọng. Việc phân tích tình
hình tài chính sẽ giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn toàn diện về tình hình tài chính, chẩn đoán một
cách đúng đắn những “căn bệnh” của doanh nghiệp, từ đó cho “toa thuốc” hữu dụng và dự đoán được hệ
quả tài chính từ các hoạt động của mình. Mặt khác, đối với các nhà đầu tư và chủ nợ của doanh nghiệp thì
đây là những nguồn thông tin có giá trị, ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định
đầu tư của họ
.
Qua toàn bộ quá trình phân tích về tình hình tài chính của Tổng Công ty Cổ phần Phân bón & Hóa
chất Dầu khí, nhìn chung, ta thấy, tình hình kinh doanh của Tổng công ty trong các năm qua mặc dù còn
tồn tại một số hạn chế, song về cơ bản là rất khả quan. Trong các năm tới đây, để có thể duy trì được sức
cạnh tranh và vị thế đã có, Tổng công ty cần tìm cách phát huy hết nội lực, nhất là tiềm lực tài chính hiện
có, và khai thác triệt để các dòng vốn bên ngoài để không những mở rộng đầu tư, sản xuất, phát triển sản
phẩm và khai thác thị trường mới, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giúp Tổng công ty ngày càng
lớn mạnh trong tương lai./.