Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giày và phom giầy từ vật liệu khác thích hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.63 KB, 46 trang )



BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU DA - GIẦY








BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Tên đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép
cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích hợp
để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học”



Cơ quan chủ trì
Viện Nghiên cứu Da - Giầy

Chủ nhiệm đề tài
KS. Trần Văn Hà





7665
04/02/2010

HÀ NỘI, 12/2009
Đề tài được thực hiện trên cơ sở Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ mã số 177.08/R-D/HĐ-KHCN ngày 25 tháng 02 năm 2008

Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 1 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



MỤC LỤC

TT NỘI DUNG TRANG
1 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI 6
2 PHẦN MỞ ĐẦU 8
3 PHẦN I - TỔNG QUAN 10
4 PHẦN II - KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 14
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35
6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
7 PHẦN PHỤ LỤC 37




















Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 2 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



THÀNH VIÊN CHÍNH THAM GIA ĐỀ TÀI

TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ, NƠI CÔNG TÁC
1. KS. Trần Văn Hà
Giám đốc TT Vật liệu –
Viện NCDG
2. TS. Lưu Văn Chúc
Giám đốc TT Trang bị BHLĐ –

Viện NC KHKT BHLĐ
3.
Cử nhân. Ngô Hồng
Vân
Giám đốc Công ty TNHH Công nghệ VHV
4 KS. Phạm Văn Phúc Giám đốc Công ty cơ khí Phúc Hưng
5 KS. Bùi Đức Vinh Chuyên viên TT Vật liệu – Viện NCDG



















Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 3 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích

hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



DANH MỤC HÌNH VẼ

TT TÊN HÌNH TRANG
1 Các chi tiết của giầy an toàn 14
2 Giầy an toàn 14
3 Giầy an toàn của Viện nghiên cứu Da Giầy 18
4 Giầy an toàn của Công Ty Young Poong-Hàn Quốc 18
5 Kích thước cơ bản của pho mũi Hàn Quốc 20
6 Máy thử va đập 25
7
Mẫu thử Giầy của Viện NC Da Giầy và giầy của
công ty Đại Thành An
25
8 Mẫu thử giầy an toàn của Pháp 25
9 Mẫu thử giầy an toàn của Nhật 25
10 Bộ khuôn thúc lốc hình 25
11 Bộ khuôn cắt biên 26
12 Bộ khuôn cắt thô chiếc pho mũi bên trái và phải 26
13 Bộ khuôn cắt tinh chiếc pho mũi bên trái 27
14 Bộ khuôn cắt tinh chiếc pho mũi bên phải 27
15 Bộ khuôn gập mép chân pho mũi trái 28
16 Bộ khuôn gập mép chân pho mũi bên phải 28
Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 4 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích

hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



17
Bộ khuôn đột cắt tinh chân gấp chiếc pho mũi bên
trái
29
18
Bộ khuôn đột cắt tinh chân gấp chiếc pho mũi bên
phải
29
19 Pho mũi bằng thép trước (bên phải) và sau đề tài 30
20 Khuôn ép đế giầy của đề tài 31
21 Đế giầy trước (bên trên) và sau đề tài 31
22 Giầy BHLĐ của đề tài 32






























Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 5 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



DANH MỤC BẢNG BIỂU

TT TÊN BẢNG TRANG
1

Phân loại giầy an toàn trong một số tiêu chuẩn nước ngoài


12
2 Yêu cầu kỹ thuật của giầy an toàn nguyên chiếc 15
3 Kết quả thử nghiệm một số loại giầy BHLĐ 22
4 Danh mục các nguyên công chế tạo pho mũi bằng thép 24



























Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 6 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI

Đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và
phom giầy từ vật liệu khác thích hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống
chấn thương cơ học” được thực hiện theo hợp đồng nghiên cứu khoa học số
177.08/R-D/HĐ-KHCN giữa Bộ Công Thương và Viện Nghiên cứu Da - Giầy
nhằm đ
áp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng bảo vệ phần mũi bàn chân người lao
động của giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học.
Sau khi khảo sát thực tế các cơ sở chế tạo, kinh doanh, sử dụng giầy BHLĐ có
pho mũi bằng thép trong nước, kết hợp nghiên cứu tài liệu và kiểm tra thử
nghiệm, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng giầy bảo hộ
lao động chống chấn
thương cơ học được sản xuất ở Việt Nam hiện nay chưa đáp ứng được các tiêu
chuẩn bảo vệ phần mũi bàn chân của người lao động. Nguyên nhân chủ yếu là
do chi tiết pho mũi bằng thép được sản xuất ở Việt Nam hiện nay chưa đạt các
tiêu chuẩn kỹ thuật do : pho mũi chỉ được chế tạo bằng tôn thép có độ dầy t
ừ 0,5
đến 0,7mm và không có chân gấp nên nếu công đoạn vào pho và keo không tốt
bị xô lệch nên tính bảo vệ không cao, chỉ chịu được năng lượng va đập nhẹ nhỏ
hơn 100J hay còn gọi là giầy lao động chuyên dụng (Occupational protective
Shoes), trong khi yêu cầu phải đạt ít nhất bằng 100J đôi với giầy chống va đập

trung bình hay gọi là giầy bảo vệ (Protective Shoes) và đến 200J đối với giầy
chống va đập nặng hay gọi là giầy an toàn (Safety Shoes), ngoài ra giầy BHL
Đ
còn kết hợp một số tính bảo vệ khác như: chống đâm xuyên khi dùng lót dưới
bằng tôn thép, sử dụng loại đế chịu nhiệt, chịu dầu v.v.
Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước và kết quả khảo sát
nhóm nghiên cứu đã lựa chọn được mẫu mã, vật liệu, các sản phẩm, xây dựng
được tiêu chuẩn sản phẩm, quy trình công nghệ và hệ thống bản vẽ thiế
t kế để
tiến hành chế tạo và hiệu chỉnh hệ thống khuôn sản xuất pho mũi bằng thép đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật đề ra, pho mũi bằng thép của đề tài phục vụ được cho sản
xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học có chất lượng tại Viện
Nghiên cứu Da – Giầy và cung cấp cho các cơ sở có nhu cầu. Ngoài ra, nhóm
nghiên cứu cũ
ng đã nghiên cứu để chế tạo và điều chỉnh khuôn ép đế giầy có kết
cấu thích hợp và viền pho mũi bằng thép theo phom giầy thích hợp với việc sử
dụng pho mũi bằng thép của đề tài để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn
thương cơ học có chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam.


Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 7 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



Các sản phẩm của đề tài đã được gửi đi kiểm tra, sử dụng thử và nhận được
những ý kiến nhận xét của các chuyên gia và các khách hàng (một số nhận xét

được kèm trong phần phụ lục).
Nhóm nghiên cứu đã tiếp thu các đóng góp của chuyên gia và khách hàng,
đã có điều chỉnh công nghệ, thiết kế trong chế tạo hệ thống khuôn, sản phẩm
pho mũi bằng thép, khuôn ép đế giầy, sản phẩ
m đế giầy cao su và viền pho mũi
bằng thép theo phom giầy cho thích hợp với việc sản xuất giầy nhằm đảm bảo
kỹ mỹ thuật, đã chế thử 200 đôi giầy BHLĐ và gửi đi nhiều cơ sở sản xuất, kinh
doanh, tiêu thụ, chuyên gia để kiểm tra, lấy ý kiến nhận xét và tiếp thị, quảng bá
sản phẩm.
Kết quả của đề tài đã đ
em lại một số hiệu quả và khoa học, kinh tế, xã hội
và có tính khả thi, ứng dụng cao trong sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn
thương cơ học đảm bảo chất lượng ở Viện nghiên cứu Da - Giầy và ở Việt Nam.
Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 8 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



PHẦN MỞ ĐẦU

Theo các thống kê, báo cáo của Thanh tra Nhà nước về An toàn và Vệ
sinh Lao động, trong những năm gần đây tai nạn lao động có chiều hướng gia
tăng. Mỗi năm trung bình xảy ra 4.245 vụ tai nạn lao động, làm chết 480 người,
làm bị thương 4415 người. Tai nạn lao động xảy ra nhiều ở các ngành khai thác
khoáng sản, chế tạo máy, xây lắp điện máy, xây dựng v.v. Trong các tai nạn
trên, vật rơi, đè là một trong nh
ững yếu tố gây ra tai nạn lao động làm chết

người hoặc gây chấn thương nhiều cho người lao động. Ở Việt Nam chưa có
thống kê cụ thể nào chỉ rõ tỷ lệ bị chấn thương chân do vật rơi, đè… song trong
một nghiên cứu của Liên minh Châu Âu (DG Project 7262-01-284-05-1995) đã
chỉ rõ trong 26.078 trường hợp bị tai nạn lao động thì có 8,6% trường hợp bị
chấn thương bàn chân, như vậy chấn thương bàn chân trong sả
n xuất không phải
nhỏ.
Để phòng chống chấn thương bàn chân, ở các nước phát triển người ta sản
xuất và trang cấp cho người lao động nhiều loại giầy an toàn bảo đảm chất
lượng. Họ cũng nghiên cứu soạn thảo các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm và
phương pháp thử: ISO 20344:2004[9], ISO 20345:2004[10], ΓOCT 12.4.164-
85[13], JIST 8101: 1997[11]: …, xây dựng hệ thống thiết bị thử nghiệm, trong
đó có thiết bị th
ử nghiệm chỉ tiêu quan trọng nhất (độ bền va đập) để kiểm soát
chất lượng của giầy an toàn.
Ở Việt Nam, từ những năm 90 của thế kỷ trước, Viện nghiên cứu Da -
Giầy và một số cơ sở sản xuất cũng đã sản xuất giầy an toàn để cung cấp cho
nhiều ngành nghề, song chất lượng còn rất thấp so với tiêu chuẩn. Qua các thử
nghiệ
m giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học được sản xuất ở Việt
Nam đều không đạt được tiêu chuẩn đề ra, kể cả giầy của Viện Nghiên cứu Da -
Giầy và các cơ sở có uy tín chỉ chịu được va đập với mức năng lượng dưới 100J,
trong khi đó giầy an toàn đòi hỏi phải chịu được va đập với mức nă
ng lượng ít
nhất từ trên 100J đến 200J.
Nói chung về công nghệ sản xuất giầy an toàn tương tự nhau, chỉ khác
chất lượng vật liệu làm mũ và đế giầy khác nhau, điểm khác cơ bản giữa giầy an
toàn, nhất là giầy BHLĐ chống chấn thương cơ học sản xuất ở trong nước và
nước ngoài là chi tiết pho mũi (chi tiết quan trọng tạo ra khả năng chống va đập
c

ủa mũi giầy), pho mũi của nước ngoài được thiết kế hình vòm có kích thước
phù hợp với mũi giầy và có chân gấp. kết cấu này vừa đảm bảo tính cứng vững,
vừa có thể liên kết tốt với đế giầy. Vật liệu làm pho là các loại thép tốt: STC7,
Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 9 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



trong khi đó pho mũi được sản xuất trong nước hiện nay không có chân gấp và
bằng các loại tôn thép mỏng, nên chất lượng về độ chịu va đập cơ học không
đảm bảo và pho còn không có độ ổn định trong giầy. Chính vì vậy, việc thực
hiện đề tài: “nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và
phom giầy từ vật liệu khác thích hợp để sản xuất giầy bả
o hộ lao động chống
chấn thương cơ học chất lượng cao” là cần thiết.
































Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 10 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



PHẦN I. TỔNG QUAN

1. CƠ SỞ PHÁP LÝ, XUẤT XỨ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Cơ sở pháp lý
Đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và
phom giầy từ vật liệu khác thích hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống
chấn thương cơ học” được thực hiện theo hợp đồng nghiên cứu khoa họ
c số
177.08/R-D/HĐ-KHCN ký ngày 25 tháng 2 năm 2008 giữa Bộ Công Thương và
Viện Nghiên cứu Da - Giầy.

1.2 Xuất xứ và sự cần thiết của đề tài
Trong nhiều ngành công nghiệp: Xây dựng, chế tạo máy, khai thác
khoáng sản, luyện kim, đóng tàu thì vật rơi, vật sắc nhọn là yếu tố thường
xuyên đe doạ gây ra các chấn thương chân cho người lao động. Do vậy ở các
nước công nghiệp phát triển như Nhật, Pháp, Hàn Quốc ng
ười lao động bước
chân vào nơi sản xuất đều phải dùng các loại giầy chống chấn thương cơ học có
chất lượng đạt tiêu chuẩn cao.
Giầy chống chấn thương cơ học, theo tiêu chuẩn ISO 20345, 20346 : 2004
là các loại giầy an toàn, giầy bảo vệ và giầy lao động chuyên dụng. Các loại giầy
này có các tính năng bảo vệ để bảo vệ người sử dụng tránh các chấn thương có
thể
xảy ra do tai nạn, giầy có pho mũi được thiết kế và được chế tạo từ vật liệu
chống được va đập và sức ép. Đối với giầy an toàn loại nặng thì năng lượng va
đập đạt 200J và lực ép lớn hơn 15kN, đối với giầy bảo vệ loại trung bình có
năng lượng va đập lớn hơn 100J và lưc ép lớn hơn 10kN, còn giầy có năng
lượng thấp hơn 100J là loạ
i nhẹ. Qua khái niệm trên thấy rõ giầy bảo hộ lao
động chống chấn thương cơ học có được tính năng bảo vệ phù hợp chính là nhờ
có pho mũi đạt tiêu chuẩn đề ra. Các nước như Hàn Quốc, Nga sản xuất pho
mũi bằng thép hoặc bằng nhựa chuyên dùng, song pho mũi bằng thép được sản
xuất và đưa vào làm giầy nhiều hơn cả. Hãng Young Poong Footwear Co.LTD

của Hàn Quốc sản xuất pho mũi bằng thép v
ới mác STC7 với các kích cỡ khác
nhau tuỳ theo kiểu phom và cỡ giầy, nhờ có loại pho thép này cùng với các phụ
kiện khác nhau đạt tiêu chuẩn Hãng Young Poong đã sản xuất được nhiều loại
giầy BHLĐ chống chấn thương cơ học đạt tiêu chuẩn quốc gia (KS 1995-12) và
tiêu chuẩn quốc tế.
Vì vậy, nhiệm vụ nghiên cứu và chế tạo được loại pho mũi bằng thép trên
cơ sở tham khảo mẫu lự
a chọn có cải tiến cho phù hợp với mặt hàng của
Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 11 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



Viện và phù hợp tiêu chuẩn VN để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn
thương cơ học đạt chất lượng cao ở Việt Nam nhằm trang bị cho người lao động
ở những ngành có nguy cơ cao về chân thương cơ học đối với bàn chân là cần
thiết.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu của đề tài là nghiêu cứu, chế thử được pho mũi bằ
ng thép để sản xuất
giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học đạt tiêu chuẩn Việt Nam.

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trực tiếp của đề tài là pho mũi giầy bảo hộ lao động chống

chấn thương cơ học bằng thép, ngoài ra còn nghiên cứu các chi tiết liên quan như
đế giầy và phom giầy thích hợp với pho m
ũi.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật của pho mũi bằng thép đáp ứng các chỉ tiêu của sản
phẩm cùng loại có chất lượng đạt tiêu chuẩn Việt Nam.
Nghiên cứu quy trình công nghệ và chế tạo pho mũi bằng thép, đảm bảo sản phẩm
được chế tạo theo quy trình đạt các thông số với sản phẩm cùng loại có chất lượng
theo yêu cầu.
Nghiên cứu điều chỉnh khuôn sản xuất đế và phom gi
ầy cho thích hợp với loại pho
mũi bằng thép của đề tài.

4. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Nội dung nghiên cứu
- Hồi cứu tài liệu, thu thập thông tin liên quan.
- Khảo sát thị trường sản xuất, kinh doanh và một số cơ sở có nhu cầu tiêu thụ,
sử dụng giầy BHLĐ chống chấn thương cơ học: tình hình sử dụng các loại giầy
an toàn trong các ngành có nguy cơ cao về chấn thương chân thu thập thông tin
v
ề điều kiện lao động, tình hình sử dụng giầy an toàn. Một số cơ sở sản xuất,
kinh doanh xuất nhập khẩu các loại giầy an toàn để thu thập thông tin, lựa chọn
về chủng loại sản phẩm và tình hình chất lượng.
- Xây dựng yêu cầu kỹ thuật và đưa ra quy trình công nghệ, tính toán thiết kế
các sản phẩm của đề tài.
- Chế tạo các khuôn mẫu cùng các sản phẩm pho m
ũi bằng thép, nghiên cứu
Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 12 Viện Nghiên cứu Da - Giầy



“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



điều chỉnh đế và phom giầy cho thích hợp với loại pho mũi bằng thép của đề tài và
tiến hành sản xuất pho mũi bằng thép của đề tài, cũng như đế giầy thích hợp để
sản xuất thử nghiệm 200 đôi giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học
chất lượng đạt tiêu chuẩn Việt Nam và được khách hàng chấp nhận.
- Thử nghiệ
m đánh giá chất lượng sản phẩm và gửi sản phẩm dùng thử và tiếp
thị đối với các đối tác, khách hàng liên quan để thu thập ý kiến nhận xét về các
sản phẩm.

4.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã áp dụng phương
pháp nghiên cứu sau:
- Hồi cứu tài liệu, thông tin.
- Điều tra, khảo sát, lựa chọn
- Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, th
ử nghiệm.
- Thử nghiệm các chỉ tiêu của sản phẩm.
- Lấy ý kiến chuyên gia và khách hàng.

5. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Trước những năm 90 của thế kỷ trước, nước ta còn nghèo, giao lưu kinh
tế với các nước còn ít nên hiểu biết về an toàn trong công nghiệp còn hạn chế.

Phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát cho người lao động tuỳ tiện có gì dùng
nấy, chưa đả
m bảo an toàn cho người lao động.
Cho đến giữa những năm 90, Viện nghiên cứu Da - Giầy cùng một số cơ
sở sản xuất nhỏ sản xuất giầy da BHLĐ có pho mũi bằng kim loại tương tự giầy
an toàn. So với các loại giầy sản xuất trước đó, giầy này đã có tính bảo vệ tốt
hơn, song chưa đạt yêu cầu, chưa đạt tiêu chuẩn của giầy an toàn b
ảo vệ và lao
động chuyên dụng. Qua một số kết quả thử nghiệm của Viện nghiên cứu KHKT
BHLĐ cho thấy giầy BHLĐ chống chấn thương cơ học của Viện và các cơ sở
của Việt Nam chưa đạt chất lượng bảo vệ, chỉ chịu được lực va đập dưới 100J,
trong khi yêu cầu phải đạt mức trên 100J đến 200J. Từ đó cho đến nay chưa có
thêm những nghiên cứu sâu để nâng cao tính năng bảo vệ của giầy BHLĐ chống
chấn thương cơ học.
Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khi Việt Nam đã là
thành viên của Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) thì sức ép về hài hoà tiêu
chuẩn quốc tế là rất cao. Vì thế tiêu chuẩn Việt Nam về loại sản phẩm này
Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 13 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



gồm (TCVN 7651, 7652, 7653, 7654 : 2006) cũng phải chuyển dịch chấp nhận
từ tiêu chuẩn quốc tế; Và giầy BHLĐ chống chấn thương cơ học do Việt Nam
sản xuất cũng phải đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Trong bối cảnh đó để sản
xuất, chúng ta hoặc là phải nhập phụ kiện chưa làm được từ nước ngoài hoặc là
phải nghiên cứu nâng cao chất lượng ph

ụ kiện để bảo đảm cho giầy đạt tiêu
chuẩn. Nếu nhập pho mũi, phom và đế giầy sẽ có khó khăn không nhỏ: Giá
thành cao, không chủ động được yêu cầu về kích cỡ và kiểu dáng. Vì thế, việc
nghiên cứu chế tạo pho mũi bằng thép đạt tiêu chuẩn và đế giầy phù hợp là
hướng đi hợp lý và cần thiết.

5.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Trong nhiều ngành công nghiệp: Xây dựng, chế tạo c
ơ khí, máy móc, khai
thác khoáng sản, luyện kim, đóng tàu thì vật rơi, vật sắc nhọn là yếu tố thường
xuyên đe doạ gây ra các chấn thương chân cho người lao động. Vì vậy ở các
nước công nghiệp phát triển như Nhật, Pháp, Hàn Quốc người lao động bước
chân vào nơi sản xuất đều phải dùng các loại giầy chống chấn thương cơ học có
chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế và quốc gia.
Giầy chống chấn thương cơ học, theo ISO 20345, 20346 : 2004 là các loại
giầy an toàn, giầy bảo vệ và giầy lao động chuyên dụng. Các loại giầy này có
các tính năng bảo vệ để bảo vệ người sử dụng tránh các chấn thương có thể xảy
ra do tai nạn, có pho mũi được thiết kế chống được va đập và sức ép. Đối với
giầy an toàn đạt trung bình và nặng thì năng lượng va đập > 100J đến 200J và
l
ực ép > 15kN. Qua khái niệm trên thấy rõ giầy bảo hộ lao động chống chấn
thương cơ học có được tính năng bảo vệ phù hợp chính là nhờ có pho mũi. Các
nước như Hàn Quốc, Nga sản xuất pho mũi bằng thép hoặc bằng nhựa chuyên
dùng, song pho mũi thép được sản xuất và đưa vào làm giầy nhiều hơn cả. Ví
dụ, Young Poong Footwear Co.Ltd của Hàn Quốc sản xuất pho mũi bằng thép
với mác STC7 với các kích cỡ khác nhau. Nh
ờ có loại pho thép này cùng với
các phụ kiện khác nhau đạt tiêu chuẩn, hãng trên đã sản xuất được nhiều loại
giầy BHLĐ chống chấn thương cơ học đạt tiêu chuẩn quốc gia (KS 1995-12) và
tiêu chuẩn quốc tế.






Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 14 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



PHẦN II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN

Nhóm nghiên cứu đã thực hiện những nội dung sau:
2.1. Thu thập tài liệu, thông tin và sản phẩm liên quan.
2.1.1. Thu thập tài liệu, thông tin
Đề tài đã thu thập được các thông tin và tài liệu về giầy và tiêu chuẩn của
giầy an toàn, trong đó có giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học
Giầy an toàn (Safety Shoes) là loại giầy có công dụng đặc biệt. Song khái
niệm cụ thể
về loại giầy này trong các tiêu chuẩn trong và ngoài nước còn có đôi
chút khác biệt.
Theo các tiêu chuẩn của Úc (AS/NZS 2210-2:1994), Nhật (JIST 8101:1997),
Hàn Quốc) và Nga (ΓOCT 12.4.164-85) th× Giầy an toàn là loại giầy có tác dụng
bảo vệ ngón chân người dùng khỏi chấn thương do lực tác động từ bên ngoài và
cũng có khả năng chống trơn trượt.
Tùy theo mức độ bảo vệ đối với lực tác động từ bên ngoài, giầy an toµn được
chia nhỏ thành 3 hoặc 4 loạ

i, xem bảng sau:
Bảng 1: Phân loại giầy an toàn trong một số tiêu chuẩn nước ngoài
AS/NZS 2210-2:1994 JIST 8101 ΓOCT 12.4.164-85
1. Chống năng
lượng va đập
nặng
200J H Chống năng
lượng va đập
nặng
100J

Y200 Chống năng
lượng va đập
200J
2. Chống năng
lượng va đập
trung bình
130J S Chống năng
lượng va đập
tiêu
chuẩn(trung
bình)
70J Y100 Chống năng
lượng va đập
100J
3. Chống năng
lượng va đập
nhẹ
80J L Chống năng
lượng va đập

nhẹ
30J Y 50 Chống năng
lượng va đập 50J
4. - Y 25 Chống năng
lượng va đập 25J

Theo các tiêu chuẩn của Việt Nam và Quốc tế: TCVN7652:2006
(ISO20345:2004), TCVN 7653:2006 (ISO 20346:2004) và TCVN 7654 (ISO
20347: 2004), loại giầy an toàn nêu trên được chia thành 3 loại với các tên gọi
khác nhau như dưới đây:
Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 15 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



+ Giầy an toàn (Safety Shoes): Là giầy có các đặc tính bảo vệ để bảo vệ người
sử dụng tránh các chấn thương có thể xảy ra do tai nạn, có pho mũi được thiết kế
chống được va đập khi thử với mức năng lượng it nhất bằng 200J và chống được
nén ép khi thử với lực nén ít nhất là 15kN.
+ Giầy bảo vệ (Protective Shoes): Là giầy có các đặc tính bảo vệ để bảo vệ
người sử
dụng tránh các chấn thương có thể xảy ra do tai nạn, có pho mũi được
thiết kế chống được va đập khi thử với mức năng lượng it nhất bằng 100J và
chống được nén ép khi thử với lực nén ít nhất là 10kN.
+ Giầy lao động chuyên dụng (Occupational protective Shoes): Là giầy có các
đặc tính bảo vệ để bảo vệ người sử dụng tránh các chấn thương có thể xảy ra do
tai nạn nhẹ, mức năng lượng va

đập nhỏ hơn 100J.
Qua những khái niệm vừa nêu, thấy rõ giầy an toàn có thể có tên gọi, ký
hiệu khác nhau, song về bản chất giầy an toàn là loại giầy có công dụng chủ yếu
để chống tác động cơ học: va đập với các mức năng lượng khác nhau (lớn nhất
là 200J), ép nén với lực ép cao nhất là 15kN (TCVN 7652:2006, ISO
20345:2004) và trơn trượt (AS/NZS 2210-2:1994). Cũng theo các tiêu chuẩn
trên, ngoài công dụng chủ yếu chống tác động cơ học, giầy an toàn có th
ể còn có
thêm công dụng khác (tùy theo tiêu chuẩn) nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ tổng
hợp đối với người lao động trong môi trường sản xuất: chống đâm xuyªn, chống
nóng, chống lạnh, chống điện… Trong đề tài này, đối tượng đề cập là giầy an
toàn với khái niệm cụ thể được nêu trong tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế TCVN
7652:2006 (ISO 20345:2004). Việc lựa chọn này vừa phù hợp với tiêu chu
ẩn
Việt Nam (là điều bắt buộc) vừa phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế, vì tiêu chuẩn
Việt Nam được chuyển dịch chấp nhận từ tiêu chuẩn Quốc tế.
Như vậy pho mũi bằng sắt của đề tài phải chịu được lực va đập là từ 100
đến 200J, trong khi các pho mũi bằng sắt hiện nay sử dụng ở Viện và các cơ sở
Việt Nam ch
ỉ đạt dưới 100J và kết cấu hình vòm bằng tôn mỏng, không có gấp
chân vì vậy pho không có sự ổn định tốt trong giầy và tính bảo vệ thấp.

Kết cấu và vật liệu của giầy bảo hộ lao động
- Kết cấu (Construction): Kết cấu chung của một đôi giầy an toàn gồm 3
phần chính:
+ Mũ giầy (Upper)
+ Đế giầy (Outsole)
+ Chi tiết bảo đảm khả năng chố
ng va đập (Pho mũi, tiếng Anh: Toecap)
Chi tiết xem hình vÏ sau.

Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 16 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



Chú giải
1. Nẹp ô dê 2. Lưỡi gà
3. Cổ giầy 4. Mũ giầy
5. Lót lắc 6. Lót mặt
7. Pho mũi 8. Dây băng xốp
9. Đế ngoài 10.Vân đế
11. Lót chống đâm xuyên
12. Đế trong 13. Gót
14. Đường khâu Strobel
15. Má giầy ủng 16. Lắc giầy ủng
Hình 1 Các chi tiết của giầy an toàn








Hình 2 Giầy an toàn

- Vật liệu (Material):

+ Mũ giầy thường làm bằng các loại da, hoặc tổ hợp củ
a da với vật liệu khác
+ Đế giầy thường làm bằng cao su, chất dẻo hoặc tổ hợp giữa hai loại vật liệu
trên.
+ Pho mũi thường làm bằng thép.

Yêu cầu kỹ thuật ®èi víi giÇy b¶o hé lao ®éng
Như trên đã nêu, giầy an toàn là loại giầy có tính năng chủ yếu là bảo vệ ngón
chân người lao động khỏi bị chấn thương do tác động của vật rơi, đè. Tuy nhiên,
trong thực tế, ngườ
i lao động nhiều khi không chỉ chịu tác động của yếu tố cơ
học, mà còn chịu tác động của các yếu tố khác (hóa chất, điện, nhiệt…), vì thế
trong các tiêu chuẩn trong và ngoài nước hiện nay, điển hình là TCVN
7651:2006 (ISO 20344:2004), TCVN 7652:2006 (ISO 20345:2004): yêu cầu kỹ
thuật của giầy an toàn gồm 2 loại: Yêu cầu cơ bản và yêu cầu bổ sung (chi tiết
xem bảng 2).
Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 17 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



Bảng 2 Yêu cầu kỹ thuật của giầy an toàn nguyên chiếc
Mức chất lượng
STT Chỉ tiêu chất
lượng
TCVN
7652:2006

(ISO
20345:2004)
AS/NZS 2210-
2:1994
JIST 8101: 1997

I. Yêu cầu cơ bản (Basic requirements)
1. Phần đế (Sole)
1.1 Kết cấu
(Construction)
Đế không thể
tháo ra được
nếu không phá
hỏng giầy

1.2. Độ bền mối
ghép mũ/đế
(Upper/outsole
bond strength)
(không áp dụng
đối với giầy
làm toàn bộ
bằng cao su
hoặc chất dẻo,
ghépbằng cách
khâu hoặc đóng
đinh)
- ≥ 4,0 N/mm
- ≥ 3,0 N/mm,
nếu đế bị xé

rách
Lực bóc tách tối
thiểu:
Ở phần mũi
- 245N đối với
giầy mức 2,3 (an
toàn và bảo vệ
- 300N đối với
giầy mức 1 (lao
động chuyên
dụng)
Ở phần gót
- 400N đối với
giầy mức 2,3
- 450N đối với
giầy mức 1

Lực kéo:
≥ 300N(30,6KG)
đối với giầy mức
H và S
≥ 250N(25,5KG)
đối với giầy mức
L
2. Phần mũi(Toe protection)
Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 18 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà




2.1. Quy định chung
(general)
Pho mũi phải
được liên kết
chặt không thể
tháo ra được,
nếu không phá
hỏng giầy.
Pho mũi phải
được lót và bọc

2.2 Chiều dài bên
trong pho mũi
(Internal toecap
length)
≥ 34-42mm, tùy
thuộc cỡ giầy
≥ 32,0-44,0mm
tùy thuộc cỡ giầy

2.3. Độ bền va đập
(Impact
resistance)
- Khi chịu va
đập ≥ 200J±4J,
khe hở dưới pho
mũi ≥ 12,5-

15,0mm, tùy
thuộc cỡ giầy.
- Không có bất
kỳ vết nứt nào
Khi chiụ va đập
với năng lượng:
- 200J đối với
giầy loại 1
- 130J đối với
giầy loại 2
- 80J đối với giầy
loại 3,
khe hở dưới pho
mũi
≥ 10,0 -14,0 mm,
tùy theo loại
giầy: 1,2,3 và cỡ

giầy.
Khi chiụ va đập:
- 100J
(10,2KGm) đối
với giầy loại H
- 70J (7,1KGm)
đối với giầy loại
S
- 30J (3,1KGm)
đối với giầy loại
L,
khe hở dưới pho

mũi: ≥ 12,5-
15,0mm tùy theo
cỡ giầy
Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 19 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



2.4. Độ bền nén
(Compression
resistance)
Khi chịu nén:
15kN±0,1kN,
khe hở dưới pho
mũi ≥ 12,5-
15,0mm, tùy
thuộc cỡ giầy
Khi chiụ nén:
8000±80N trong
5 giây, khe hở
dưới pho mũi ≥
10,0-14,0 mm,
tùy theo loại
giầy: 1,2,3 và cỡ
giầy.
Khi chiụ nén:
- 15kN (1531kG)

đối với giầy loại
H
- 10 kN
(1020KG) đối
với giầy loại S
- 4,5kN (459KG)
đối với giầy loại
L,
khe hở dưới pho
mũi: ≥ 12,5-15,0
mm tùy theo cỡ
giầy
II. Yêu cầu bổ sung (Additional requirements)
1. Chống đâm
xuyên
(Penetration
resistance)
(đối với giầy có
lót đế chống
đâm xuyên)
Lực đâm xuyên:
≥ 1100N
Lực đâm xuyên:
≥ 1100N
Lực đâm xuyên:
≥ 1100N
(112,2kG)

Ngoài ra đối với một số loại giầy bảo hộ lao động còn có một số yêu cầu khác
như: về cách điện, cách nhiệt, chịu dầu, chịu hoá chất v.v.


2.1.2. Thu thập sản phẩm liên quan
Đề tài đã thu thập và lựa chọn được một số mẫu giầy bảo hộ lao động và pho
mũi giầy bằng thép như sau:







Mó s: 177.08/R-D/H-KHCN 20 Vin Nghiờn cu Da - Giy


Nghiờn cu thit k, ch to pho mi bng thộp cựng giy v phom giy t vt liu khỏc thớch
hp sn xut giy bo h lao ng chng chn thng c hc KS.Trn Vn H

















Hỡnh 3 Giy an ton ca Hỡnh 4 Giy an ton ca Cụng Ty
Vin nghiờn cu Da Giy Young Poong-Hn Quc

Giy ca Vin nghiờn cu Da-Giy
l mt trong cỏc loi giy bo h lao
ng chng va p cú cht lng vo
loi tt nht Vit Nam v ang c
tiờu th rng rói trờn th trng. Giy
cú cỏc c im sau :
- Kớch c : 41-42
- V
t liu: Da ln và da trâu (m
giy), cao su thờng và cao su chu
du ( giy), cú lút pho st chng va
p v lút st chng õm thng. Pho
st v lút st u c lm bng tụn lỏ
có độ dầy khoảng 0,7 mm, khụng cú
chõn, chu va p c khong 70J.
Giy an ton ca Cụng ty Young
Poong, Hn Quc vi cỏc c im
sau :
- Model : YPI-602N ó c Trung
tõm th nghim v chng nhn cht
lng thuc C quan An ton v V

sinh lao ng Hn Quc chng nhn
hp chun
- Vt liu : Da bũ (m giy), hn

hp cao su v polyurethane ( giy),
cú lút pho mi chng va p (có thông
số ghi ở dới) v lút chng õm
thng.


Pho mi ca Cụng ty Young Poong-Hn Quc, vi cỏc c trng sau :
- Model : SK-DE604-9L, dựng cho giy an ton ó c chng nhn hp
chun Hn Quc (Cỏc mu ny c nhn trc tip Cụng ty)
- Vt liu: Thộp dy 1,3 mm, c ph mt lp sn mu en, dc ng
ct phớa sau c ni di bng mt bng cht do rng 18mm cú tỏc dng
Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 21 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



làm tăng độ liên kết giữa pho mũi và phần mũ da.

- Hình dáng và kích thước cơ bản :
Hình 5 Kích thước cơ bản của pho mũi Hàn Quốc
Ký hiệu Quy định của tiêu
chuẩn Hàn Quốc)
(mm)
Giá trị đo
(mm)
a. Chiều dài 40-60 47
b. Chiều cao >33 42

c. Chiều rộng
của viền mép
dưới
>3 6,5

Nhóm nghiên cứu lựa chọn loại pho mũi bằng thép này làm tiêu chuẩn cho
pho mũi của đề tài về quy cách vật liệu và kiểu dáng, nhưng kích thước cụ thể
thì lựa chọn phù hợp với kiểu phom và cỡ giầy thông dụng mà Trung tâm thiết
kế và phát triển sản phẩm của Viện đang sử dụng để sản xuất giầy BHLĐ.

2.2. Khảo sát, tham quan các cơ sở liên quan.
Nhóm đề
tài đã tiến hành khảo sát, tham quan các cơ sở liên quan và nhận
thấy tình hình như sau:
2.2.1. Tình hình một số cơ sở kinh doanh pho mũi bằng thép trong sản xuất giầy
bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học.
Đề tài đã nghiên cứu khảo sát thị trường một số cơ sở kinh doanh pho mũi
bằng thép dùng cho sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học và
không thấy có bán pho mũi bằng thép đạt tiêu chuẩn của nước ngoài, ngay cả tại
triển lãm quốc tế giầy tại TP Hồ Chí Minh cũng không có, ở các cửa hàng kinh
doanh đề tài khảo sát chỉ thấy bán loại pho mũi bằng tôn loại không có chân như
Viện nghiên cứu Da Giầy và các cơ sở sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn
thương cơ học trong nước đang sử dụng.
Ngoài ra đề
tài cũng đã thông qua các cộng tác viên, đồng nghiệp tìm hiểu,
liên hệ tại các triển lãm quốc tế về giầy dép như tại: Triển lãm ở Dusendolf, ở
Quảng Châu v.v cũng không thấy có bày bán pho mũi giầy bằng thép tại các gian
hàng mà họ chỉ bán thông qua các hợp đồng thương mại.

2.2.2. Tình hình một số cơ sở chế tạo pho mũi bằng thép trong sản xuất giầy

Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 22 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học.
Đề tài đã khảo sát các cơ sở chế tạo pho mũi bằng thép thì cả nước có một số
cơ sở: như tại phía Bắc có Công ty cổ phần và lắp ráp thiết bị Bách Khoa, cơ sở của
ông Thiết ở Phố Nối - Hưng Yên v.v. cũng chỉ chế tạo loại pho mũi bằng tôn thép
mỏng và không có gấp chân do công ngh
ệ khuôn phức tạp đòi hỏi kinh phí đầu tư,
do vậy độ chịu va đập chưa đạt tiêu chuẩn để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống
chấn thương cơ học trong nước và Viện Nghiên cứu Da Giầy. Nhóm nghiên cứu
cũng đã liên hệ và đề nghị hợp tác nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống khuôn sản
xuất loại pho mũi mà đề
tài lựa chọn với một số công ty như công ty công nghệ
Bách Khoa, công ty cơ khí Phúc Hưng. Sau khi xem xét thực tế khả năng và đề
xuất chi phí nghiên cứu thiết kế của các công ty trên nhóm nghiên cứu đã làm việc
với Công ty cơ khí Phúc Hưng, chuyên sản xuất đột dập, chế tạo các chi tiết xe
máy, ô tô cho hãng Honda như ống xả, chân chống v.v với kinh phí hợp lý hơn.
Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng đã tìm hiểu thông tin trên mạng và tìm
kiếm, liên h
ệ với một số cơ sở chế tạo hệ thống khuôn sản xuất pho mũi bằng thép
như : hãng Makarios Asia Ltd ở Hồng Công chuyên sản xuất và kinh doanh pho
mũi giầy bằng thép và chất tổng hợp đáp ứng tiêu chuẩn châu Âu EN 12568 để liên
hệ đặt chế tạo hệ thống khuôn sản xuất pho mũi bằng thép để tham khảo công
nghệ, thiết kế cũng như giá cả nhưng không đượ

c chấp nhận và họ chỉ bán sản
phẩm pho mũi bằng thép chứ không bán hệ thống khuôn.
Ngoài ra đề tài cũng thông qua các cộng tác viên, đồng nghiệp nhờ liên hệ
với các đối tác tại triển lãm quốc tế về giầy dép như: triển lãm tại Dusendolf, tại
Quảng Châu v.v cũng không được thông tin lại về chế tạo khuôn.
Riêng về cơ sở thử nghiệm độ va đập nén ép của pho mũi bằng thép ở
Việt
Nam chỉ có Viện nghiên cứu KHKT BHLĐ của Tổng Liên đoàn LĐ VN là có thiết
bị chuyên dùng cho chỉ tiêu này.

2.2.3. Tình hình một số cơ sở sử dụng pho mũi bằng thép trong sản xuất giầy bảo
hộ lao động chống chấn thương cơ học.
- Về cơ sở sản xuất giầy bảo hộ lao động: Đề tài cũng đã khảo sát một số cơ
sở
sản xuất giầy BHLĐ chống chấn thương cơ học trong nước và nhận thấy cả nước
có vài chục doanh nghiệp:
+ Các tỉnh phía Nam: có các cơ sở lớn như : Công ty TNHH Liên Cơ, Công ty
32, Công ty giầy Đại Thành An v.v
+ Khu vực phía Bắc: có các cơ sở lớn như: Viện nghiên cứu Da Giầy, công ty 26,
công ty Nguyễn Huyên, công ty Vĩnh Giầy v.v
Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 23 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà




- Về cơ sở kinh doanh giầy bảo hộ lao động:

Qua khảo sát thị trường giầy BHLĐ chống chấn thương cơ học : Ở Việt
Nam có nhiều cơ sở kinh doanh xuất nhập khẩu chủng loại giầy này như : ở khu
vực Hà Nội có Công ty Tạp Phầm và BHLĐ thuộc Sở Công Thương Hà Nội tại
số 8 Đoàn Thị Điểm, Công ty Vĩnh Lộc Phát Sáu ở
B6 Khu Đầm Trấu Hà Nội,
Công ty cung ứng BHLĐ của Tổng Liên Đoàn LĐVN ở 1A Yết Kiêu và nhiều
của hàng cung ứng BHLĐ tại khu vực phố Yết Kiêu. Bích câu, Đoàn thị Điểm
và một số địa điểm khác, ngoài ra các Thành Phố lớn đều có các cơ sở kinh
doanh mặt hàng này để cung ứng cho các Doanh nghiệp tiêu thụ sử dụng. Nhóm
nghiên cứu tham khảo và thấy giá của các loại giầy BHLĐ có pho sắ
t như sau:
+ Giầy của các cơ sở sản xuất ở Việt Nam giá dao động từ 70.000đ/đôi
đến 200.000đ/đôi.
+ Giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học có pho mũi bằng thép
của nước ngoài có giá bán như sau:
• Giầy của Thái Lan giá dao động từ 200.000đ/đôi đến 500.000đ/đôi
• Giầy của Malaysia giá dao động từ 400.000đ/đôi đế
n 900.000đ/đôi
• Giầy của công ty Young Poong Hàn Quốc: 35 USD/đôi.
• Giầy của công ty Xin La An Cheon Hàn Quốc: 30 USD/ đôi.
• Giầy của
công ty Parachoe Marche CH Pháp: 120 USD/đôi.
Giá của pho mũi bằng thép chiếm gầm 10% giá thành của giầy là từ 2,5 –
3,0USD/đôi.
Giá thành chênh lệnh ngoài lý do mẫu mã, chất lượng nguyên vật liệu,
chủ yếu là vật liệu mũ giầy và đế, còn lý do là chất lượng và tiêu chuẩn của chi
tiết pho mũi bằng thép, vì vậy chi tiết này rất quan trọng góp phần vào giá thành
và chất lượng bảo vệ của giầy.
Số lượng cơ sở kinh doanh giầy BHLĐ
toàn quốc có hàng trăm điểm,

riêng ở Hà Nội có trên 40 cơ sở.

- Về thị trường tiêu thụ giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học
Các ngành và doanh nghiệp của Việt Nam tiêu thụ hàng trăm ngàn đôi giầy
BHLĐ mỗi năm, nhóm ngành tiêu thụ chính như: xây dựng, lắp máy, chế tạo cơ
khí, khai thác khoáng sản, luyện kim, dầu khí v.v. Riêng tại khu gang thép Thái
nguyên có hàng chục công ty, Tập đoàn Lilama có hàng chụ
c công ty, tập đoàn
dầu khí Petro Việt Nam có hàng chục công ty, tập đoàn xi măng VN có hàng
chục công ty, ngành xây dựng cũng có hàng chục công ty tiêu thụ các loại giầy
Mã số: 177.08/R-D/HĐ-KHCN 24 Viện Nghiên cứu Da - Giầy


“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích
hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà



BHLĐ, trong đó gần 50% là có kết cấu chống chấn thương bàn chân.
2.3. Nghiên cứu, xây dựng yêu cầu kỹ thuật và đưa ra các quy trình công
nghệ, tính toán thiết kế các sản phẩm liên quan.
Trên cơ sở các mẫu sản phẩm lựa chọn, nhóm nghiên cứu đã phối hợp với
đơn vị hợp tác và các cộng tác viên trao đổi việc lựa chọn kiểu và cỡ phom giầy
thông dụng nhất mà Trung tâm thiết kế &PTSP của Vi
ện đang sử dụng và khách
hàng yêu cầu, có cải tiến mẫu mã, lựa chọn vật liệu, tính toán đưa ra quy trình
công nghệ, hệ thống bản vẽ khuôn mẫu chế tạo các sản phẩm pho mũi bằng thép
và đế giầy.
- Lựa chọn vật liệu cho pho mũi bằng thép: thép với mác STC7 có độ dầy
từ 1,2 đến 1,3 mm, nhưng thực tế loại tôn thép này chưa kiếm được, phải

tìm lo
ại khác thay thế.
- Nghiên cứu xác định quy trình công nghệ gia công và thiết kế hệ thống
bản vẽ chế tạo hệ thống khuôn gia công pho mũi giầy bằng thép theo mẫu
cải tiến gồm các bản vẽ và nguyên công chính như sau:

Bảng 4. Danh mục các nguyên công chế tạo pho mũi bằng thép
TT TÊN
NGUYÊN CÔNG
CÔNG DỤNG
1 Cắt phôi Để cắt phôi tôn cho một đôi pho theo tính toán
hợp lý, tiết kiệm vật liệu.
2 Thúc hình Để dập lốc hoàn thiện đôi pho theo hình vòm của
pho.
3 Cắt biên Để cắt biên chân đôi pho trái, phải theo tính toán.
4 Cắt thô chiếc trái,
phải
Để cắt rời sơ bộ chiếc pho trái và phải rời riêng.
5 Cắt tinh chiếc trái,
phải
Để cắt chính xác từng chiếc pho bên trái và bên
phải.
6 Lốc gập chân chiếc
trái, phải.
Để lốc gấp chân từng chiếc pho chiếc trái, phải
theo mẫu thiết kế.
7 Đột cắt tinh chân
chiếc pho mũi trái,
phải.
Để đột cắt tinh chân chiếc pho mũi trái, phải theo

mẫu thiết kế.

×