Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống và mô hình sản xuất giống lúa dt 37 ở một số tỉnh miền bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 101 trang )

Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam








Báo cáo tổng hợp đề tài:

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất
hạt giống và mô hình sản xuất giống lúa DT 37
ở một số tỉnh miền Bắc




chủ nhiệm đề tài: Đào Thị Thanh Bằng








8607

Hà nội 2010



1
VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2010


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/ dự án: “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống và mô hình
sản xuất giống lúa DT37 ở một số tỉnh phía Bắc”
Mã số đề tài, dự án: DASXTN2007/06
Thuộc:
- Độc lập (tên lĩnh vực KHCN):Dự án Sản xuất và thử nghiệm cấp nhà nước
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: ThS. Đào Thị Thanh Bằng
Ngày, tháng, năm sinh: 1960 Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Th
ạc sỹ
Chức danh khoa học: Nghiªn cứu viªn chÝnh
Chức vụ: Phó bộ môn Kü thuËt Di
truyÒn

Điện thoại: Tổ chức:0437540764 Nhà riêng:
7561583 Mobile:0983311060

Fax: 0437540764 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện di truyền Nông nghiệp
Địa chỉ tổ chức: Đường Phạm Văn Đồng - Từ Liêm – Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Đường Nguyễn Khang - Cầu Giấy – Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện di truyền Nông nghiệp
Điện thoại: 04 7544 712 Fax: 04 7543196
E-mail:
Website:
Địa chỉ: Đường Phạm Văn Đồng – Từ Liêm – Hà Nội

2
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lê Huy Hàm
Số tài khoản: 301.01.035.01.16
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Từ Liêm – Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài:Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Bộ
NN&PTNT
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 07 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009
- Thực tế thực hiện: từ tháng 07 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện:5000 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1250 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 3750 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 60% (Tương đương: 750 tr.đ)
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT

Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 7/2007 51 12/2007 51 51
2 1/2008 949 12/2008 709,7908 709,7908
3 1/2009 250 12/2009 476,9962 476,9962

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao
động (khoa học,
phổ thông)
2670 542 2128 2345,5 542,5 1803


3
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
746 529 0 732,853 515,853 217
3 Thiết bị, máy
móc
1305 0 1305 1305 0 1305
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
000 0 00
5 Chi khác 279 179 100 278,519 178,519 100

Tổng cộng 5000 1250 3750 4.662,806 1.236,872 3425

Đối với dự án:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Thiết bị, máy
móc mua mới
00000 0
2 Nhà xưởng xây

dựng mới, cải
tạo
00000 0
3 Kinh phí hỗ trợ
công nghệ
302 302 0 302,5 302,5 0
4 Chi phí lao động 2368 240 2128 2368 240 1803
5 Nguyên vật liệu,
năng lượng
746 529 217 732,853 515,853 217
6 Thuê thiết bị,
nhà xưởng
1305 0 1305 1305 0 1305
7 Khác 279 179 100 278,519 178,519 100

Tổng cộng 5000 1250 3750 4661,872 1236,872 3425
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét
chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu

4
có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản
1 Quyết định số 1359
QĐ/BKHCN
Về việc thành lập hội đồng nghiệm thu kết quả

khoa học của dự án sản xuât thử nghiệm 2010
2 Quyết định số 201 QĐ-
VTD-KH ngày
25/12/2009
Về việc thành lập hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở
nghiệm thu dự án
3 Quyết định số 155 /
QĐ-VDT-KH
Về việc thành lập hội đồng KHCN cấp cơ sở công
nhận TBKT
4 Quyết định số 166 QĐ-
TT-CLT ngày
31/5/2010
Về việc công nhận giống chính thức giống lúa
DT37

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức đăng
ký theo Thuyết
minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
1 TT giống cây

trồng phú thọ

2 Cty giống cây
trồng Hải Dương
Cty giống cây
trồng Hải
Dương
- Xây dựng mô hình,
thực hiện các chuyên
đề nghiên cứu khoa
học
Hoàn thiện quy
trình sản xuất
hạt giống SNC,
NC
3 XN giống cây
trồng Nam Sách
XN giống cây
trồng Nam
Sách
Xây dựng mô hình
sản xuất hạt giống,
phụ trách sản xuất
hạt giống SNC, NC,
XN,
- Xây dựng 06
mô hình sản
xuất hạt giống.
Hoàn thiện quy
trình sản xuất

hạt giống SNC

5
4 Trạm dịch vụ
KTNN Đại Mỗ
Trạm dịch vụ
KTNN Đại Mỗ
Xây dựng mô hình
trình diển, mô hình
sản xuất hạt giống
nguyên chủng, thực
hiện chuyên đề
nghiên cứu khoa
học.
Xây dựng mô
hình trình diễn
sản xuất giống
thương phẩm.
Hoàn thiện quy
trình thâm
canh giống lúa
DT37
5 TT giống cây
trồng Hà Nội
TT chuyển
giao tiến bộ kỹ
thuật trường
ĐH sư phạm II
Hà Nội
Chuyển giao tiến bộ

kỹ thuật cho bà con
nông dân, thực hiện
chuyên đề, tập huấn
cho bà con nông
dân.
Xây dựng mô
hình trình diễn
Tập huấn kỹ
thuật cho bà
con nông dân.
Do đặc điểm của dự án cần phổ biến tiến bộ kỹ thuật cho bà con nông dân ở địa
phương, chính vì vậy để tiện công tác và phục vụ tốt cho dự án chúng tôi đã phối hợp
với TT chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trường ĐH sư phạm II thay vì TT giống cây trồng
Hà Nội thành
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân đ
ã
tham gia thực
hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
1
ThS. Đào Thị

Thanh Bằng
ThS. Đào Thị
Thanh Bằng
Chủ trì dự án Giống lúa DT 37,
QT nhân giống, QT
thâm canh giống lúa
DT37
2
TS. Phạm Thị
Liên
TS. Phạm Thị
Liên
Thư ký dự án và triển
khai mô hình sản
xuất ở Trạm Văn
giang
Triển khai mô hình
sản xuât tại Văn
Giang

6
3 TS. Lê Văn Nhạ
TS. Lê Văn
Nhạ
Chuyên gia chọn
giống, đánh giá
giống, lọc dòng và
triển khai dự án ở địa
phương
Chọn lọc được 25

dòng giống lúa
DT37 để sản xuất
hạt giống SNC, NC,
thực hiện chuyên đề
4
CN. Bùi Huy
Thuỷ
CN. Bùi Huy
Thuỷ
Chuyên gia chọn
giống, đánh giá
giống, lọc dòng và
triển khai dự án ở địa
phương
Đánh giá các dòng
tuyển chọn. Thực
hiện chuyên đề
5
TS.Đặng Trọng
Lương
TS.Đặng Trọng
Lương
Triển khai, thực hiện
dự án
Triển khai dự án
6
ThS. Trần Anh
Thái
ThS. Trần Anh
Thái


Sản xuất giống SNC,
NC và giống XN,
mô hình trình diễn
Xây dựng mô hình
trình diễn.
7
KS. Trịnh Huy
Đang
KS. Trịnh Huy
Đang
Sản xuất giống SNC
và giống NC
Sản xuất hạt giống
SNC, NC
8
KS. Nguyễn
Năng Kiên
KS. Nguyễn
Năng Kiên
Sản xuất giống SNC,
NC và giống XN, mô
hình trình diễn
Phụ trách kỹ thuật
sản xuất hạt giống
SNC, NC, chuyên
đề sản xuất hạt
giống SNC, NC
9
KS. Phạm Văn

Nên
KS. Phạm Văn
Nên
Sản xuất giống SNC,
kiểm tra chất lượng
hạt giống
Xây dựng mô hình
sản xuất hạt giống
nc, mô hình trình
diễn
1
0
ThS. Phạm Ngọc

KS. Nguyễn
Phạm Hùng
Triển khai mô hình
sản xuất
Phụ trách triển khai
dự án tại các địa
phương.
- Lý do thay đổi: Do tính chất công việc thường xuyên phải đi công tác tại các tỉnh,
nên trong 10 cán bộ tham gia thực hiện dự án có thay đổi ThS. Phạm Ngọc Lý bằng
KS Nguyễn Phạm Hùng
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:

7
a) Sản phẩm Dạng I:
Số

TT
Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ
yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Hạt giống lúa Dt37 Tấn SNC, NC, XN 1,8 tấn hạt
giống SNC,
60 tấn hạt
giống NC,
200 tấn hạt
giống xác
nhận
1,825 tấn
SNC, 61,5
tấn NC, 201
tấn XN
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm


Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi chú

1 Quy trình sản xuất hạt
giống SNC
01 01 QT

2 Quy trình sản xuất hạt
giống NC
01 01 QT

3 Quy trình sản xuất hạt
giống XN
01 01 QT

4 Quy trình thâm canh giống
lúa DT37
01 QT


d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú

(Thời gian kết
thúc)
1 Kỹ sư nông nghiệp
02
7/2008 và
7/2009


8
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Việc hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống lúa DT37 và công nhận sản
giống chính thức giống lúa DT37 đã góp phần bổ xung vào bộ giống quốc gia có cho
khu vực đồng bằng sông Hồng. Thay thế một phần giống lúa khang dân đã lâu đời và
có dấu hiệu thoái hoá góp phần cải thiện năng suất gi
ống hiện nay, tăng hiệu quả kinh
tế cho bà con nông dân.
- Hoàn được thiện quy trình sản xuất hạt giống SNC, NC, XN đối với giống lúa DT37
tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, phát triển giống trong sản xuất.
- Hoàn thiện quy trình thâm canh giống lúa thương phẩm giống lúa DT37 đạt năng
suất cao trong sản xuất đạt 60 tạ/ha – 69 tạ/ha.
- Đào tạo được 90 kỹ thuậ
t viên và 120 cán bộ sản xuất hạt giống SNC, NC, XN phục
vụ cho sản xuất hạt giống tại cơ sở
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
- Tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn hộ dân, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản
xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cải thiện đời sống.
- Dự án đã sản xuất được 1,825 tấn hạt giống SNC, 61,5 tấn hạt giống NC, 201 t
ấn hạt
giống XN cung cấp cho thị trường đáp ứng một phần nhu cầu cấp bách về giống mỗi

khi mùa vụ đến. Dự án cũng tạo ra hàng trăm tấn thóc thương phẩm cung cấp cho thị
trường.
- Góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 6/2008 Dự án đã bắt đầu triển khai được
các mô hình sản xuất ở các đơn vị
phối hợp, đã thực hiện đúng chế độ
chi tiêu theo thuyết minh của năm
2008, đúng tiến độ đề ra.

9
Lần 2 12/2008 - Đã triển khai xây dựng mô hình
trình diễn ở các địa phương thuộc
một số tỉnh miền Bắc. Mở rộng
diện tích trồng giống lúa DT37 trên
địa bàn các tình miền Bắc. Hoàn
thành thiện quy trình thâm canh và
quy trình sản xuất hạt giống lúa
SNC, NC, XN. Tiến độ thực hiện
đúng kế hoạch, chi tiêu đúng nội
dung và đúng quy định.

Lần 3 6/2009 - Thực hiện các nội dung của năm
2009 đúng tiến độ, hoàn thiện được
các quy trình sản xuất hạt giống và
quy trình thâm canh phù hợp với
giống lúa DT37 phục vụ cho sản
xuất.
Lần 4 12/2009 - Dự án đã giải ngân 99% kinh phí
triển khai dự án. Các nội dung theo
thuyết minh đã được hoàn thành.
Hoàn thiện các mô hình sản xuất,
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 5/1/2010 Đã đưa được hạt giống đúng phẩm
cấp đủ tiêu chuẩn, cung cấp cho bà
con nông dân.
Tổ chức tập huấn cho cán bộ kỹ
thuật.
Đã hoàn thiện quy trính sản xuất
hạt giống SNC, NC, XN. Quy trình
thâm canh giống thương phẩm
giống lúa DT37.
III Nghiệm thu cơ sở

10
25/12/2009 - Dự án đã thực hiện tốt các nội
dung đề ra, tạo ra đủ số lượng sản
phẩm theo đăng ký. Hoàn thiện quy
trình sản xuất hạt giống SNC, NC,
XN, quy trình thâm canh giống lúa
Dt37. Cần tách diêng các báo cáo
quy trình sản xuất hạt giống làm 3

quy trình. Hoàn thiện báo cáo tổng
hợp cần bám sát thuyết minh.


Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)



1
Chương I
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

- Tên dự án: “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống và mô hình
sản xuất giống lúa DT37 ở một số tỉnh phía Bắc”
Mã số: DASXTN2007/06
- Thời gian thực hiện: 30 tháng (từ tháng 8/2007 đến tháng 12/2009)
- Cấp quản lý : Nhà nước Thuộc chương trình: DASXTN2007/06
- Tổng vốn thực hiện dự án: 5.000 triệu đồng, trong đó:
Từ ngân sách sự nghiệp khoa học: 1.250,0 triệu đồng
Vốn từ nguồn khác (của cơ
quan chủ trì và cơ quan phối hợp): 3.750 triệu đồng.
Kinh phí thu hồi: 750 triệu đồng (bằng 60 % giá trị hợp đồng)
- Chủ nhiệm dự án
Họ và tên: Đào Thị Thanh Bằng Năm sinh: 1960 Nam/Nữ: Nữ
Học vị: Thạc sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính
Chức vụ: Phó bộ môn KTDT - Viện di truyền Nông nghiệp

Điện thoại: CQ: 043 7640754, NR: (04) 38473450, Mobile: 0983311060
- Tổ chức chủ trì thực hiện Dự án: Việ
n di truyền nông nghiệp
Điện thoại: : 04 7540764 Fax: 047543198. E-mail:
Địa chỉ: Đường Phạm Văn Đồng, Từ liêm-Hà nội
Số tài khoản: 301.01.035.01.16, Kho Bạc Nhà nước Từ liêm Hà nội.
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Lê Huy Hàm
Số tài khoản: 301.01.035.01.16 Kho bạc nhà nước Từ Liêm - Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản dự án: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS),
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD).

2
- Xuất xứ: Giống lúa DT37 được viện Di truyền Nông nghiệp tạo ra bằng
phương pháp lai ba và chọn lọc phả hệ. Giống lúa DT37 đã được công nhận là
giống sản xuất thử theo Quyết định số 2409 ngày 21 tháng 8 năm 2006.
I. Mở đầu
Sự hình thành dự án
Xu hướng diện tích trồng lúa ở nước ta ngày càng bị thu hẹp do nhiều
nguyên nhân; trong đó có quá trình đô thị hoá, phát triển công nghiệp và dịch vụ
và chuyển đổ
i cơ cấu cây trồng ở những vùng nông thôn. Trước thách thức này,
việc đa dạng hoá các giống lúa để gieo trồng tận dụng tối đa diện tích trồng lúa
và việc tăng năng suất trên một đơn vị diện tích trồng lúa là một trong các
phương pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng trên, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
gạo trong nước cũng như xuất khẩu và góp phần ổn định,
đảm bảo an ninh lương
thực quốc gia, phát triển nông nghiệp một cách bền vững đáp ứng khả năng hội
nhập khu vực và quốc tế.
Trong những năm qua, việc tăng cường nhập nội kết hợp với chọn lọc đối với
các giống lúa của nước ngoài đặc biệt là các giống lúa có nguồn gốc từ Trung

quốc, thì việc chọn tạo những giống lúa thu
ần nội địa đóng vai trò quan trọng
trong việc tăng sản lượng lúa ở nước ta. Đối với các nhà chọn tạo giống lúa, việc
chọn tạo những giống lúa thuần theo hướng ngày càng đa dạng, thích ứng rộng ở
nhiều vùng sinh thái khác nhau, có tiềm năng năng suất cao, chống chịu tương
đối tốt đối với sâu bệnh và những điều kiện bất lợi của môi trường s
ống là mục
tiêu vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài. Đặc
biệt, những giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, phù hợp với việc bố trí
chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp tăng vụ nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế đang được quan tâm và đòi hỏi lớn ở nhiều địa phương. Giống lúa DT37
có nhiều ưu điểm đáp
ứng được các yêu cầu trên.
Giống lúa DT 37 được tạo ra do lai hữu tính kết hợp với chọn lọc phả hệ
(CR203/ T2/ Khang Dân 18) và đã được tiến hành khảo nghiệm theo quy trình

3
của nhóm tác giả và Trung tâm KKNG, SPCT & PBQG khảo nghiệm đánh giá.
Giống lúa DT37 có những đặc điểm khắc phục được một số nhược điểm mà
giống lúa Khang Dân 18 trong sản xuất đại trà và có các đặc tính mà giống lúa
Khang Dân 18 không có: Giống DT37 thấp và cứng cây, khả năng chống đổ tốt;
khả năng chịu thâm canh cho năng suất cao hơn Khang dân, có thể gieo cấy trên
các chân đất vàn thấp, trũng và đặc biệt là cho năng suất khá cao
ở những vùng
núi và trung du: tỉ lệ gạo/thóc thu được cao; không bị nhiễm bệnh hoa cúc. Thời
gian sinh trưởng của DT37 ngắn: vụ Xuân (125 -130 ngày); vụ Mùa (104 -108
ngày); chín sớm hơn Khang dân 18 từ 5-7 ngày trong cả vụ Xuân và vụ Mùa.
Giống lúa DT37 có tiềm năng năng suất cao, để phát huy và khai thác tiềm
năng năng suất cần có những nghiên cứu sâu hơn về: Quy trình kỹ thuật gieo
trồng (kỹ thuật cấy, phân bón, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh…) trên các vùng

sinh thái thích hợp. Do đi
ều kiện kinh phí hạn hẹp, nên chưa xây dựng được
nhiều mô hình trình diễn để phát triển vào sản xuất, nhiều địa phương chưa có
điều kiện tiếp cận được tiến bộ kỹ thuật này dẫn đến những lợi ích và DT37 đem
lại còn hạn chế vì vậy sau khi được công nhận là giống sản xuất thử ở một số
tỉnh miền bắc thì cần ph
ải hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống phẩm cấp SNC,
NC và giống xác nhận để đảm bảo cung cấp cho thị trường giống và cần xây
dựng mô hình trình diễn và đào tạo cán bộ kỹ thuật quy trình gieo trồng giống
lúa DT37.
Cơ sở hình thành dự án
: Giống lúa DT37 được công nhận là giống lúa
mới theo quyết định của Bộ NN & PTNT số 2409 QĐ/BNN-TT ngày 21 tháng 8
năm 2006.
Với những lý do nêu trên Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt cho việc
thực hiện dự án “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống và mô
hình sản xuất giống lúa DT37 ở các tỉnh phía Bắc” theo quyết định số
848/QĐ-BKHCN ngày 24/5/2007; quyết định số 1323 QĐ-BKHCN ngày
9/7/2007 về việc thành lậ
p hội đồng khoa học và công nghệ cấp Nhà nước tư vấn

4
xét chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện dự án SXTN độc lập cấp nhà nước
để thực hiện trong kế hoạch năm 2007; quyết định số 1693/QĐ-BKHCN ngày
16/8/2007 về việc phê duyệt tổ chức và cá nhân chủ trì đề tài, dự án SXTN độc
lập cấp nhà nước xét chọn giao trực tiếp thực hiện trong kế hoạch năm 2007;
quyết định số 2158 QĐ-BKHCN ngày 4/10/2007 về việc thành lập tổ
thẩm định
đề tài dự án khoa học và công nghệ cấp nhà nước năm 2007; quyết định số 2776
QĐ-BKHCN ngày 21/11/2007 về việc phê duyệt kinh phí đề tài và dự án sản

xuất thử nghiệm độ lập cấp nhà nước thực hiện trong kế hoạch năm 2007 và hợp
đồng số 06/2007/HĐ-DAĐL ngày 28/11/2007 về việc giao nhiệm vụ cho cá
nhân thực hiện dự án
Mục tiêu của dự án
:
- Hoàn thiện được quy trình công nghệ sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng,
nguyên chủng và xác nhận đối với giống lúa DT37, duy trì và sản xuất hạt giống
tác giả (hạt giống gốc).
- Tổ chức sản xuất hạt giống đảm bảo cung ứng được 1,8 tấn hạt giống siêu
nguyên chủng, 60 tấn hạt giống nguyên chủng và 200 tấn hạt giống xác nhận.
- Đào tạo cán bộ kỹ thu
ật và tập huấn nông dân sản xuất giống.
- Xây dựng mô hình trình diễn sản xuất giống lúa quy mô tổng cộng 60-100 ha.
- Mục tiêu lâu dài là mở rộng diện tích sản xuất giống lúa DT37 trong sản xuất
đáp ứng nhu cầu về giống lúa mới ngắn ngày cho năng suất cao và ổn định cho
các tỉnh phía Bắc tiến tới công nhận giống chính thức đối với giống DT37 để bổ
sung vào bộ giống lúa ngắn ngày cho miề
n Bắc Việt nam.
II. Nội dung khoa học công nghệ cần thực hiện
- Hoàn thiện các quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa (SNC, NC, GXN)
tại các đơn vị tham gia dự án trên nguyên tắc sử dụng qui trình sản xuất lúa
giống của Bộ Nông nghiệp & PTNT 10TCN: 395-2006 ban hành ngày
29/12/2006 có sửa đổi cho phù hợp với giống lúa DT37.

5
- Giám định phẩm cấp giống và hạt giống cấp SNC được tiến hành bởi
Phòng Kiểm nghiệm, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng
và phân bón Quốc gia, hạt giống NC và GXN được tiến hành bởi các công ty
giống.
Tóm tắt quá trình tổ chức sản xuất thử nghiệm:

- Năng lực triển khai thực nghiệm và hoàn thiện công nghệ theo mục tiêu
trong dự án; hoạt động liên doanh, phối hợp với các t
ổ chức KH&CN, các doanh
nghiệp trong việc phát triển, hoàn thiện công nghệ và tổ chức sản xuất thử
nghiệm;
Cơ sở để chọn các đối tác tham gia dự án đó là: các công ty giống, trung
tâm giống đó nằm trên các tỉnh đại diện cho vùng sản xuất lúa của miền Bắc như
Công ty giống cây trồng Hải dương đại diện cho vùng sản xuất đông bắc. Trạm
Dịch vụ nông nghiệp Đạ
i Mỗ-TTKKNGCTTW và Trung tâm chuyển giao tiến
bộ kỹ thuật trường đại học sư phạm 2 Xuân hòa đại diện cho vùng sản xuất lúa
đồng bằng bắc bộ. Ngoài ra chủ nhiệm dự án chọn các đơn vị tham gia dự án
trên cơ sở năng lực thực tiễn của các công ty, các đơn vị đó có kinh nghiệm
trong công tác chọn, tạo, đánh giá, triển khai chương trình, dự án, sản xuất và
kinh doanh cây trồng nói chung và đặc biệt là
đối với cây lúa. Các công ty đó
đều có tư cách pháp nhân để sản xuất, kinh doanh và mở rộng diện tích sản xuất
lúa. Ngoài ra các công ty đó đều đảm bảo năng lực tài chính để đóng góp vào
việc thực hiện dự án sản xuất giống lúa (có các văn bản cam kết kèm theo). Các
cán bộ tham gia thực hiện dự án đều là các cán bộ nghiên cứu được đào tạo bài
bản về kiến thức chọn tạo và phát triển giố
ng, có nhiều kinh nghiệm thực tế, có
kinh nghiệm chuyển giao KHKT phù hợp với yêu cầu tham gia đề tài, dự án.
Hầu hết, là những người am hiểu về di truyền chọn giống, có kiến thức và kinh
nghiệm trong việc đánh giá, khảo nghiệm, kiểm định, sản xuất và kinh doanh
giống lúa. Đặc biệt, những cán bộ tham gia dự án có kinh nghiệm và năng lực
trong chọn lọc, sản xuất, kiểm tra chất lượng, cung ứ
ng, phân phối giống lúa.

6

Với nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng thuận lợi nêu trên hoàn toàn có thể thực
hiện tốt những nội dung, yêu cầu của dự án.
Cơ sở vật chất của các tổ chức tham gia trong dự án đều đáp ứng, thuận lợi
cho việc triển khai dự án. Viện Di truyền nông nghiệp có nhiều kinh nghiệm, có
hệ thống nghiên cứu và triển khai các kết qủa nghiên cứu đến các cơ s
ở sản xuất,
thậm chí tận hộ nông dân. Các cơ quan phối hợp có hệ thống đồng ruộng, sân
phơi, nhà kho, hệ thống điện nước và tưới tiêu đồng bộ, hoạt động có hiệu quả
đáp ứng yêu cầu dự án.
- Địa điểm thực hiện dự án (nêu địa chỉ cụ thể, nêu thuận lợi và hạn chế về
vị trí địa lý, địa hình, cơ
sở hạ tầng của địa bàn triển khai dự án):
Sản xuất giống siêu nguyên chủng ở công ty giống cây trồng Hải dương, giống
nguyên chủng ở công ty giống cây trồng Hải dương và Trung tâm dịch vụ kỹ
thuật Đại mỗ-Trung tâm KKNG, SPCT và PBQG, Xây dựng các mô hình trình
diễn ở các tỉnh thuộc đồng bằng bắc bộ như Hải dương, bắc ninh, Bắc giang,
Thái nguyên, Hà Nội (Hà tây cũ), Vĩnh phúc, Thái bình
- Trang thiết b
ị chủ yếu đảm bảo cho triển khai dự án sản xuất thử nghiệm
trên cơ sở thực tế các công ty giống cây trồng đã có đủ năng lực về trang thiết bị
như sân phơi, nhà kho, máy gặt, tuốt lúa, máy sấy để đảm bảo cho việc gieo
trồng, thu hoạch giống đảm bảo yêu cầu về chất lượng hạt giống.
- Nguyên vật liệu (tình hình cung ứng nguyên vật liệ
u chủ yếu cho quá
trình sản xuất thử nghiệm); Giống tác giả cung cấp cho công ty để công ty sản
xuất hạt giống G0, G1, siêu nguyên chủng. Hạt giống cấp SNC được đánh giá và
cấp chứng nhận bởi Trung tâm KKNG, SPCT và PBQG. Hạt giống SNC được
nhân và sản xuất hạt giống nguyên chủng ở công ty, trung tâm chuyển giao tiến
bộ kỹ thuật, giống xác nhận được nhân và trồng ở quy mô các hợp tác xã nông
nghiệp.


7
- Số cán bộ KHCN và công nhân lành nghề tham gia thực hiện dự án; tình
hình tổ chức nhân lực; tình hình đào tạo phục vụ dự án (số lượng cán bộ, kỹ
thuật viên, công nhân);

8
Chương II
KẾT QUẢ CỦA DỰ ÁN

I/ Tổ chức và triển khai dự án
a- Phương thức tổ chức thực hiện: Cơ quan chủ trì dự án là Viện di truyền
Nông nghiệp phối hợp với các đơn vị tham gia dự án tổ chức triển khai và thực
hiện dự án.
b- Quy mô triển khai dự án: Thực hiện tại 08 đơn vị (chính) tham gia phối
hợp dự án với nội dung: Sản xuất 1,8 tấn giống lúa SNC, 60 tấn giống lúa NC,
200 tấ
n hạt giống lúa XN và xây dựng 100 ha mô hình thâm canh; kết hợp tiến
hành một số thí nghiệm hoàn thiện quy trình sản xuất giống, quy trình thâm canh,
đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh, khả năng thích ứng của giống lúa DT37,
đào tạo và tập huấn về quy trình công nghệ sản xuất giống và thâm canh giống
lúa mới.
Bảng 1. Tổ chức triển khai hoạt động Dự án
Đơn vị
Sản
xuất
giống
Xây
dưng


hình
Hoàn
thiện
quy
trình
Tập
huấn,
đào
tạo
Trạm Văn Giang – Hưng Yên (Viên
DTNN)
x
Trung tâm giống cây trồng Hà Nội x x x
Công ty giống cây trồng Hải Dương x x x x
HTX Hương Lâm - Hiệp Hoà - Bắc
Giang
x x x
HTX Mỹ Thành - Mỹ Đức – Hà Nội x x x
Xí nghiệp giống cây trồng Nam Sách -
Hải Dương
x x x x

9
Trung tâm dạy nghệ huyện Ứng Hòa –
Hà Nội
x x x
Trung tâm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
trường đại học sư phạm 2 Hà Nội
x x x
Trạm dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp Đại

Mỗ
x x x
UBND huyện Trung Giã – Sóc Sơn –
Hà Nội
x x

Mục tiêu của dự án là hoàn thiện được các quy trình công nghệ sản xuất
hạt giống SNC, NC, XN giống lúa DT37 một số tỉnh phía Bắc. Mở rộng diện
tích canh tác giống lúa DT37 ở một số tỉnh miền Bắc và thay thế một phần giống
lúa Q5 và Khang Dân 18 đang là các giống lúa chủ lực trong sản xuất. Góp phần
làm đa dạng bộ giống lúa thuần.
II. Kết quả xây dựng mô hình thâm canh giống lúa DT37
Tại nhữ
ng điểm triển khai dự án dưới sự điều hành của chủ nhiệm dự án, các cán bộ
tham gia dự án, cán bộ kỹ thuật, cán bộ khuyến nông giống DT37 đã biểu hiện ưu thế vượt
trội so với giống Khang dân 18 ở những đặc điểm: thời gian sinh trưởng tương đương với
Khang dân ngắn hơn Khang dân 5-7 ngày, vì vậy luôn được gieo cấy cùng trà và so sánh
với giống KD. Giống lúa Khang dân được nh
ập về từ Trung quốc trên 10 năm, sau thời
gian dài tồn tại trong sản xuất đã bắt đầu có những biểu hiện thoái hóa giống và nhiễm các
loại sâu bệnh; khả năng đẻ nhánh trung bình. Ở những vùng kém thâm canh giống DT37
tỏ rõ tiềm năng hơn hẳn giống Khang dân 18.
Giống lúa DT37 đã được đưa về các địa phương để mở rộng sản xuất trên
cơ sở các mô hình trình diễn từ v
ụ Xuân, mùa 2008 và vụ xuân, mùa 2009. Kết
quả chỉ ra ở bảng sau:
Bảng 2. Kết quả xây dựng mô hình thâm canh giống lúa DT37

10



Địa điểm

Vụ
sản
xuất

Diện
tích
(ha)
Năng
suất
(tạ/ha)
Nhận xét
X08 5
TB: 65,5
Cao: 69,0
M08 5
TB: 62,5
Cao: 65,0
Trạm Khảo kiểm
nghiệm giống cây
trồng và khảo
nghiệm phân bón Từ
Liêm
X09 5
TB:65,8
Cao:68,1
Là giống chịu thâm canh, có nhiều
đặc điểm nông học tốt, cứng cây,

thời gian sinh trưởng ngắn, năng
suất cao, ổn định, chống chịu sâu
bệnh tốt, tính thích ứng rộng.
Giống DT37 có khả năng chống
đổ, kháng sâu bệnh, tốt hơn giống
KD 18. Chất lượng gạo tươ
ng
đương giống lúa Khang dân.
X08 10
TB: 65,2
Cao:70,3
M08 10
TB: 61,6
Cao: 63,2
Xí nghiệp giống cây
trồng Nam Sách -
Hải Dương
X09 20
TB: 63,5
Cao: 68,4
Là giống có tiềm năng năng suất
cao, tính thích ứng rộng, chống
chịu sâu bệnh tốt, khả năng thâm
canh, chịu rét, chống đổ tốt, thích
hợp cả 2 vụ đông xuân và vụ mùa.
Có thể thay thế giống Khang dân.
Năng suất khá hơn giống Khang
dân, hạt gạo trong không bạc bụng,
tỷ lệ tấm thấp, đạt tiêu chu
ẩn gạo

xuất khẩu.
M08 10
TB: 61,5
Cao: 64,3
Xuân Hòa – Vĩnh
Phúc
X08 10
TB: 62,2
Cao: 68,5
Là giống ngắn ngày, khả năng
thâm canh, cứng cây chống đổ tốt,
chịu chân đất trũng tốt hơn giống
KD18. Năng suất vụ mùa có thể
đạt: 66,3 tạ/ha, rất phù hợp với cơ
cấu 3 vụ của huyện.
M08 5
TB: 60,1
Cao: 62,3
HTX Hoa Nam –
Đông Hưng - Thái
Bình
X08 5
TB: 63,3
Cao: 68,1
Giống kháng bệnh khá tốt đặc biệt
với bệnh đạo ôn, chống đổ và khả
năng chịu rét khá tốt, tính thích
ứng rộng, chịu thâm canh. Có khả
năng thay giống lúa Khang dân.
+/ HTX Hòa Phú -

Ứng Hòa – Hà Nội
+/ HTX Mỹ Thành –
Mỹ Đức – Hà Nội
X08 10
TB: 64,8
Cao: 68,3
Giống DT37 có tiềm năng năng
suất có thể đạt 65-70 tạ/ha. Có thể
mở rộng diện tích, đưa vào cơ cấu,
thay thế một phần diện tích Khang

11
M08 10
TB: 60,8
Cao: 63,5
dân 18 và Q5. Khả năng kháng sâu
bệnh cũng như khả năng chịu rét
vượt trội so với giống Khang dân
và Q5. Chống đổ khá
Phòng trồng trọt
huyện lý - Tỉnh Hà
Nam
M09 5
TB: 60,8
Cao: 63,5
Giống lúa DT37 có khả năng
kháng bệnh tốt với bệnh đạo ôn,
chịu thâm canh, chống đổ, tiềm
năng năng suất khá.
Tổng số


110


Đã triển khai xây dựng mô hình trình diễn giống lúa DT37 ở 150 ha thuộc các tỉnh Hà nội,
Hà nam, Nam định, Hưng yên, Thái bình. Kết quả cho thấy giống lúa DT37 cho năng
suất vụ xuân cao hơn vụ mùa. Khả năng chống, chịu sâu bệnh tốt hơn so với khang dân.
Đặc biệt trong vụ mùa giống lúa DT37 thể hiện ưu thế vượt trội so với khang dân: khả
năng chống đổ tốt hơn, thời gian sinh trưởng ngắn hơ
n khang dân do đó người nông dân
chủ động thời vụ cây vụ đông. Trên cơ sở các các mô hình trình diễn giống lúa DT37 đã
triển khai rộng trong sản xuất đến nay đã đạt trên 4000 ha. Ở một số địa phương cho thấy
giống lúa DT37 cho năng suất cao hơn Khang dân 18 từ 5-12% trung bình là 7,5% được
thể hiện như sau:
Năng suất bình quân của giống DT37 ở các điểm triển khai luôn cao hơn năng suất
của gi
ống Khang dân 18 do một số nguyên nhân: Giống lúa DT37 có độ thuần đồ ruộng
cao trỗ và chín tập trung trong vòng 5-7 ngày, là giống tương đối sạch sâu bệnh nên giống
DT37 ít bị ảnh hưởng dẫn đến giảm năng suất do sâu, bệnh gây ra như đối với Khang dân
18. Giống DT37 cứng cây hơn Khang dân nên ít và không bị đổ do mưa, bão vào vụ mùa.
Ưu điểm chính của giống lúa DT37: Giống lúa DT37 có đặc tính ưu việt hơn một
số giống hi
ện đang có mặt trên thị trường là độ thuần đồng ruộng cao trong sản
xuất, tương đối sạch sâu, bệnh. Do đặc điểm cứng cây nên khả năng chống đổ
của giống DT37 tốt hơn giống Khang dân 18 dẫn đến năng suất thực thu của
giống DT37 cao hơn giống lúa Khang dân 18 ở các điểm triển khai dự án. Vụ
Mùa các tỉnh phía Bắc thường xuyên chịu ảnh hưở
ng mưa bão và các đợt sâu
bệnh cuối vụ đặc biệt sâu cuốn lá hoặc bệnh bạc lá hoặc bệnh đạo ôn vụ Xuân.


12
Do giống lúa DT37 có thời gian sinh trưởng ngắn 104-108 ngày nên đã né hoặc
tránh được những đợt dịch hại trong vụ mùa.
Nhược điểm của giống DT37 trên những địa bàn triển khai là khả năng đẻ nhánh
của giống trên chân vàn cao là thấp hơn so với chân vàn thấp và vàn trũng.
III. Kết quả hoàn thiện công nghệ sản xuất hạt giống
3.1/ Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống
Từ yêu cầu củ
a dự án và yêu cầu của sản xuất đòi hỏi phải có hạt giống
chất lượng phục vụ cho sản xuất, cung ứng đủ nhu cầu của người dân, vì vậy
chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt
giống ở các tỉnh phía Bắc nhằm đám ứng yêu cầu của thực tiễn.
Bảng 3: Các đơn vị tham gia hoàn thiện quy trình công nghệ
Đơn vị
Siêu
nguyên
chủng

Hạt
giống
nguyên
chủng
Hạt
giống
xác
nhận
Quy
trình
thâm
canh

Trung tâm giống cây trồng Hà Nội x
Công ty giống cây trồng Hải Dương x x x x
HTX Hương Lâm - Hiệp Hoà - Bắc
Giang
x x x
HTX Mỹ Thành - Mỹ Đức – Hà Nội x
Xí nghiệp giống cây trồng Nam Sách -
Hải Dương
x x x x
Trung tâm dạy nghệ huyện Ứng Hòa –
Hà Nội
x
Trung tâm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
trường đại học sư phạm 2 Hà Nội
x x
Trạm dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp Đại
Mỗ
x x x
UBND huyện Trung Giã – Sóc Sơn –
Hà Nội
x x

13
Trung tâm giống cây trồng phú thọ x x x
Viện môi trường nông nghiệp x x
Kết quả:
Hoàn thiện được quy trình sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng giống lúa DT37.
Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống nguyên chủng giống lúa DT37.
Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống xác nhận giống lúa DT37.
Hoàn thiện quy trình thâm canh giống lúa DT37 đạt hiệu quả

3.2. Xây dựng bảng mô tả đặc trưng giống
Qua đánh giá, khảo nghiệm giống DT37 trên một số vùng sinh thái khác
nhau, một số tính trạng đặc trưng củ
a giống để phục vụ cho công tác sản xuất hạt
giống.
Bảng 4: Một số đặc trưng của giống lúa DT37
TT Tính trạng
Thời điểm
đánh giá
Mức độ
biểu hiện
Phương
pháp
đánh giá
1 Màu sắc gốc mạ Cây mạ xanh Quan sát
2 Mức độ xanh của lá
Chuẩn bị làm
đòng
xanh trung
bình
Quan sát
3 Sắc tố Antoxian ở lá
Chuẩn bị làm
đòng
Không có Quan sát
4
Sự phân bố sắc tố
Antoxian ở lá
Chuẩn bị làm
đòng

Không có Quan sát
5
Sắc tố Antoxian ở bẹ

Chuẩn bị làm
đòng
Không có Quan sát
6 Tai lá
Chuẩn bị làm
đòng
Quan sát
7 Gối lá (cổ lá)
Chuẩn bị làm
đòng
Quan sát
8
Sắc tố Antoxian ở gối

Chuẩn bị làm
đòng
Không có Quan sát

14
9 Độ dầy lá
Chuẩn bị làm
đòng
trung bình Quan sát
10 Góc thân (thế cây)
Chuẩn bị làm
đòng

chữ V, nửa
đứng
Quan sát
11 Chiều dài phiến lá
Bông trỗ hoàn
toàn
46,7 cm
Quan sát lá
giáp lá đòng
12 Chiều rộng phiến lá
Bông trỗ hoàn
toàn
1,56 cm
Quan sát lá
giáp lá đòng
13
Trạng thái phiến lá
đòng (quan sát sớm)
Bông trỗ hoàn
toàn
gần thẳng
đứng
Quan sát
14
Trạng thái phiến lá
đòng (quan sát muộn)
Bông trỗ hoàn
toàn
gần thẳng
đứng

Quan sát
15
Thời gian trỗ (số ngày
từ gieo đến 50% số
cây có bông trỗ)
Trỗ bông 76 Đo đếm
16 Bất dục đực 3/4 bông trỗ thoát không Quan sát
17 Màu sắc vỏ trấu Gié đầu bông chín Vàng cam Quan sát
18 Màu sắc mỏ hạt
Chín sáp - gié đầu
bông chín
vàng Quan sát
19
Chiều cao thân (cm)
(không tính bông)
Chín sữa/Thu
hoạch
73/75
Đo từ mặt đất
đến cổ bông
20 Số bông trên cây Chín sữa 5,2 Đếm
21
Chiều dài trục chính
của bông (cm)
Gié đầu bông
chín/ Thu hoạch
21,6/22,8
Đo từ cổ bông
đến đầu bông
22

Trạng thái trục chính
của bông
Gié đầu bông chín võng Quan sát
23 Râu trên bông Gié đầu bông chín không Quan sát
24
Sự phân bố của râu
trên bông
Gié đầu bông chín không Quan sát
25 Trạng thái của bông Gié đầu bông chín Hơi cong
Quan sát
bông đặt xuôi
thẳng đứng
26 Thoát cổ bông Gié đầu bông chín 2,6 cm Quan sát

×