Tải bản đầy đủ (.pdf) (315 trang)

nghiên cứu quy trình công nghệ phát triển một số giống phong lan hoàng thảo (dendrobium) tại miền bắc việt nam phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.78 MB, 315 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN






CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC
KC06/06-10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI


NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN
MỘT SỐ GIỐNG PHONG LAN HOÀNG THẢO (DENDROBIUM)
TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM PHỤC VỤ NHU CẦU
TIÊU DÙNG TRONG NƯỚC VÀ XUẤT KHẨU

MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC06.03/06-10




Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm thực nghiệm Sinh học Nông nghiệp
Công nghệ cao – Viện Di truyền Nông nghiệp
Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Thị Liên








8390


Hà Nội – 2010


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN




CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC
KC06/06-10


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN
MỘT SỐ GIỐNG PHONG LAN HOÀNG THẢO (DENDROBIUM)
TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM PHỤC VỤ NHU CẦU
TIÊU DÙNG TRONG NƯỚC VÀ XUẤT KHẨU

MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC06.03/06-10



Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài





TS. Phạm Thị Liên Lê Thanh Nhuận

Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
KT. Chủ nhiệm Văn phòng các chương trình
P. Chủ nhiệm trọng điểm cấp Nhà Nước
KT. Giám đốc
P. Giám đốc





TS. Phạm Hữu Giục TS. Nguyễn Thiện Thành

Hà Nội, tháng 11 – 2010




1
VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP
TRUNG TÂM THỰC NGHIỆM SINH HỌC NÔNG

NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình công nghệ phát triển một số giống phong lan
Hoàng thảo (Dendrobium) tại miền Bắc Việt Nam phục vụ nhu cầu trong nước
và xuất khẩu.
Mã số đề tài: KC06.03/06-10
Thuộc chương trình :
Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng Công nghệ tiên tiến
trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực”
Mã số chương trình: KC06/06-10
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Phạm Thị Liên
Ngày, tháng, năm sinh: 13 – 3 – 1957 Giới tính: Nữ
Học hàm, học vị: Tiến Sỹ Nông nghiệp
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính
Chức vụ: Phó Giám đốc Trung tâm thực nghiệm Sinh học Nông nghiệp Công nghệ
cao, Viện Di truyề
n Nông nghiệp
Điện thoại: Tổ chức: 04.37560073; Nhà riêng: 04.38373357; Mobile: 0912859718
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm thực nghiệm Sinh học Nông nghiệp Công
nghệ cao, Viện Di truyền Nông nghiệp.

Địa chỉ tổ chức: Đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Tập thể công ty Bông, Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội.
3. Tổ chức chủ trì đề tài: Trung tâm thực nghiệm Sinh học Nông nghiệp Công
nghệ cao, Viện Di truyền Nông nghiệp
Đ
iện thoại: 04.37560073; FAX: 04.37557879
E-mail:


2
Website :
Địa chỉ : Đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức : Lê Thanh Nhuận
Số tài khoản
: 931.01.044
Ngân hàng, kho bạc : Kho bạc Nhà nước Từ Liêm, Hà Nội.
Tên cơ quan chủ quản đề tài : Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KINH PHÍ
1. Thời gian thực hiện đề tài :
- Theo hợp đồng đã ký kết
: 36 tháng, từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 12
năm 2010.
- Thực tế thực hiện: 36 tháng, từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 12 năm 2010.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a. Tổng số kinh phí thực hiện: 2.650,0 triệu đồng, trong đó:
+ Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 2.250,0 triệu đồng
+ Kinh phí từ cơ quan chủ trì: 300,0 triệu đồng
+ Kinh phí từ nguồn khác: 100,0 triệu đồng
b. Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Đơn vị tính: Triệu đồng

Theo kế
hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(số
đề nghị quyết
toán)

1 năm 2007 &
2008
1.858,00 12/2007 670,00 670,00
2 năm 2009 155,80 6/2008 630,00 630,00
3 năm 2010 236,20 12/2008 558,00 558,00
3/2009 109,00 109,00
12/2009 47,00 47,00
3/2010 156,00 156,00
7/2010 71,0 71,0
Tổng 2.250,00 2.250,00 2.250,00

3
c. Kết quả sử dụng kinh phí theo các khỏa chi (đối với đề tài)

Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đã đạt được
Số
TT
Nội dung các
khoản chi
Tổng SNKH
Nguồn
khác
Tổng SNKH
Nguồn
khác
1 Trả công lao
động
(Khoa
học, phổ thông)

606,43 606,43 606,43 606,43
2 Nguyên, vật
liệu, năng
lượng
1.281,41 1.281,41 1.281,41 1.281,41 100,00
3 Thiết bị, máy
móc
422,00 22,00 400,00 422,00 22,00
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
100,00 100,00 100,00 100,00 300,00
5 Chi khác 340,16 340,16 340,16 340,16
Tổng cộng 2.650,00 2.250,00 400,00 2.650,00 2.250,00 400,00


3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài
(Liệt kê các quyết định, văn bản cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê
duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện), văn bản của tổ
chức chủ trì đề tài (Đơn, kiến nghị điều chỉnh )
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 1547/QĐ-BKHCN,
ngày 01 tháng 8
năm 2007
Quyết định số 1547/QĐ-BKHCN
ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
về việc phê duyệt các tổ chức và cá
nhân trúng tuyển chủ trì thực hiện đề
tài, thuộc chương trình: “Nghiên cứu,
phát triển và ứng dụng công nghệ
tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm
xuất khẩu chủ lực”


4
2 2766/QĐ-BKHCN,
ngày 21 tháng 11
năm 2007
Quyết định số 2766 /QĐ-BKHCN
ngày 21 tháng 11 năm 2007 của Bộ

trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
về việc phê duyệt kinh phí các đề tài
cấp Nhà nước bắt đầu thực hiện năm
2007 thuộc chương trình: “Nghiên
cứu, phát triển và ứng dụng công
nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản
phẩm xuất khẩu chủ lực”, mã số
KC.06/06-10


3 03/2007/HĐ –
ĐTCT- KC.06/06-
10
Hợp đồng nghiên cứu Khoa học và
phát triển công nghệ ngày
14/12/2009

4 776/QĐ-BKHCN
Quyết định của Bộ trưởng Bộ Khoa
học & công nghệ về việc cử các đoàn
đi công tác nước ngoài. Ký ngày
29/4/2008

5 1852/QĐ-BKHCN
Quyết định của Bộ trưởng Bộ
KH&CN về việc phê duyệt đấu thầu
mua sắm tài sản của đề tài thuộc
chương trình “ Nghiên cứu, phát triển
và ứng dụng công nghệ tiên tiến
trong sản xuất các sản phẩm xuất

khẩu chủ lực” Mã số KC.06/06-10 ký
ngày 28 tháng 8 năm 2008

6 03/QĐ-
TTTNSHNNCNC
Quyết định của Giám đốc Trung tâm
thực nghiệm sinh học Nông nghiệp
công nghệ cao về việc phê duyệt, lựa
chọn nhà cung cấp cây giống – vật tư
của đề tài. Ngày 5/9/2008


5

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài
Số
TT
Tên tổ chức đăng ký
theo thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*

1 Viện Khoa học kỹ
thuật Nông lâm
nghiệp miền núi phía
Bắc
Trung tâm
nghiên cứu và
phát triển cây ôn
đới - Viện Khoa
học kỹ thuật
Nông lâm
nghiệp miền núi
phía Bắc
Mô hình
sản xuất
hoa thương
phẩm
Mô hình
2 Phòng thí
nghiệm trọng
điểm – Viện Di
truyền Nông
nghiệp
Quy trình
nhân nhanh
giống lan
Hoàng
Thảo trong
in vitro
Quy trình
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ

trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân đăng
ký theo thuyết
minh
Tên cá nhân
tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1 TS. Phạm Thị Liên TS. Phạm
Thị Liên
Chủ nhiệm,
thực hiện
chính
Tuyển chọn giống và
quy trình sản xuất
hoa thương phẩm

2 TS. Hà Thị Thuý TS. Hà Thị
Thuý
Các nội dung
nhân nhanh
giống

Quy trình nhân nhanh
giống lan Hoàng
Thảo

3 Ths. Đào Thanh Ths. Đào Thư ký Khoa Tổng hợp tất cả các

6
Bằng Thanh Bằng học báo cáo, chuyên đề
4 Ths. Nguyễn Đức
Thuấn
Ths. Nguyễn
Đức Thuấn
Các nội
dung nghiên
cứu về nhiệt
độ, ánh sáng
tại miền núi
và Thực hiện
mô hình
Tham gia tuyển chọn
giống tại viên miền
núi phía Bắc, phối
hợp thực hiện o
chuyên đề về nhiệt
độ, ánh sáng, Thực
hiện mô hình

5 KS. Trần Thuý
Oanh
KS. Trần

Thuý Oanh
Đánh giá,
tuyển chọn
giống
Khảo nghiệm, Tuyển
chọn giống

6 KS. Trần Bích Lan KS. Nguyễn
Trung Hưng
Các nội dung
nghiên cứu
về giá thể,
nhiệt độ, ánh
sáng và
Thực hiện
mô hình
Các chuyên đề về
công nghệ sản xuất
lan Hoàng Thảo
thương phẩm, thực
hiện mô hình

7 CN. Lê Thanh
Nhuận
CN. Lê
Thanh
Nhuận
Đánh giá,
tuyển chọn
giống

Khảo nghiệm, Tuyển
chọn giống

8 CN. Phan Thanh
Phương
ThS. Văn
Đình Hải
Các nội dung
nghiên cứu
về ánh sáng,
nhiệt độ
tham gia thực hiện
chuyên đề về ánh
sáng, nhiệt độ

9 KS. Lê Xuân
Trường
KS. Nguyễn
Hồng Phong
Thực hiện
mô hình
Thực hiện mô hình
10 KS. Nguyễn Thị
Ngọc Lan
KS. Nguyễn
Thị Ngọc lan
Các nội dung
nghiên cứu
về giá thể,
nhiệt độ, ánh

sáng và
Thực hiện
mô hình
Các chuyên đề
nghiên cứu về giá thể,
nhiệt độ, ánh sáng và
Thực hiện mô hình



7
6. Tình hình hợp tác Quốc tế
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời
gian, địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham gia)
Thực tế đạt được
(Nội dung,
thời gian, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng người
tham gia)
Ghi chú*
- Nội dung hợp tác:
Thăm quan mô hình và học hỏi
kinh nghiệm.
- Địa điểm hợp tác: Thái Lan
- Tên tổ chức hợp tác: Trường
Đại học công nghệ thuộc Viện

Công nghệ Thái Lan với nội
dung học hỏi kinh nghiệm về
công nghệ nhân giống và nuôi
trồng hoa lan Hoàng Thảo.
Công ty Chao playa: Thăm
quan mô hình sản xuất và học
hỏi kinh nghiệm triển khai.
- Số đoàn: 1 đoàn
- Số lượng ngườ
i tham gia: 4
người
- Nội dung hợp tác:
Thăm quan mô hình và học
hỏi kinh nghiệm.
- Địa điểm hợp tác: Thái Lan
- Tên tổ chức hợp tác:
Trường Đại học công nghệ
thuộc Viện Công nghệ Thái
Lan với nội dung học hỏi
kinh nghiệm về công nghệ
nhân giống và nuôi trồng
hoa lan Hoàng Thảo. Công
ty Chao playa: Thăm quan
mô hình sản xuất và học hỏi
kinh nghiệm triển khai.
- Số đoàn: 1 đoàn
- Số lượng người tham gia: 4
người



7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời
gian, kinh phí, địa điểm)
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời
gian, kinh phí, địa điểm)
Ghi chú*
1 Hội nghị đầu bờ:
- Nội dung: được tổ chức để
các chuyên gia, nhà quản lý,
nông dân thăm quan mô hình,
chuyển giao KHCN tại 2 địa
Hội nghị đầu bờ:
- Nội dung: tập huấn về công
nghệ nuôi trồng hoa lan và
thăm quan mô hình, chuyển
giao KHCN tại 2 địa điểm để


8
điểm để chứng minh khả năng
áp dụng quy trình vào sản xuất.

- Kinh phí: 15 triệu/ địa điểm x
2 địa điểm = 30 triệu
- Thời gian 2009 – 2010
- Địa điểm:

+ Văn Giang, Hưng Yên
+ Phú Hộ, Phú Thọ
chứng minh khả năng áp dụng
quy trình vào sản xuất.

- Kinh phí: 15 triệu/ địa điểm x
2 địa điểm = 30 triệu
- Thời gian: tháng 3/2009 tổ
chức tại Văn Giang
Tháng 9/2010 tổ chức tại Phú
Hộ, Phú Thọ
2 - Nội dung:
+ Hội nghị công nhận quy trình
nhân nhanh giống lan Hoàng
Thảo trong in vitro.
+ Hội nghị công nhận quy
trình sản xuất hoa lan Hoàng
Thảo thương phẩm ra hoa
quanh năm
- Thời gian: năm 2009 - 2010
- Kinh phí: 16,8 triệu/2 hội
nghị
- Địa điểm: Viện Di truyền
Nông nghiệp
- Nội dung:
+ Hội nghị công nhận quy trình
nhân nhanh giống lan Hoàng
Thảo trong in vitro.
+ Hội nghị công nhận quy
trình sản xuất hoa lan Hoàng

Thảo thương phẩm ra hoa
quanh n
ăm
- Thời gian: Tháng 8/2009 và
tháng 9/ 2010
- Kinh phí: 16,8 triệu/2 hội
nghị
- Địa điểm: Viện Di truyền
Nông nghiệp

3 - Nội dung: Hội nghị nghiệm
thu cấp cơ sở
- Thời gian: Năm 2010
- Kinh phí: 10 triệu
- Địa điểm: Viện Di truyền
Nông nghiệp

- Nội dung: Hội nghị nghiệm
thu cấp cơ sở
- Thời gian: tháng 11/ 2010
- Kinh phí: 10 triệu
- Địa điểm: Viện Di truyền
Nông nghiệp



8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu (Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao
gốm: Hội thảo Khoa học, điều tra khảo sát trong nước và ngoài nước)

9

Thi gian
(Bt u, kt thỳc
thỏng nm)

S
TT
Cỏc ni dung, cụng vic ch
yu
(Cỏc mc ỏnh giỏ ch yu)
Theo k
hoch
Thc t
t c
Ngi, c quan
thc hin
1
Thu thp, ỏnh giỏ, tuyn
chn ging lan c th lm vt
liu nghiờn cu
Thỏng
12/07 -
8/08
Thỏng
12/07 -
8/08
Phm Th Liờn
1.1
Thu thập thông tin và 6 giống
lan Hoàng Thảo có nguồn gốc
Thái Lan làm vật liệu

Tháng
12/07 -
3/08
Tháng
12/07 -
3/08
Phạm Thị Liên và
các CS.
Viện DTNN
1.2
ỏnh giỏ tuyn chn ging cú
nng sut cao v n nh
Thỏng
01/08 -
8/08
Thỏng
01/08 -
8/08
Phm Th Liờn
Lờ xuõn Trng
2
Nghiên cứu hoàn thiện quy
trình nhân nhanh giống lan
Hoàng Thảo bằng In vitro
Tháng
01/08 -
11/09
Tháng
01/08 -
11/09

Phạm Thị Liên
Đào Thanh Bằng
2.1
Nghiờn cu mụi trng to
callus
Thỏng
01/08 -
6/08
Thỏng
01/08 -
6/08
H Th Thuý v
cng s
Vin DTNN
2.2
Nghiờn cu mụi trng nhõn
nhanh
Tháng
6/08 -
10/09
Tháng
6/08 -
10/09
Hà Thị Thuý
Đào Th. Bằng,
Trần Bích Lan
2.3
Nghiờn cu mụi trng to cõy
hon chnh trong in vitro
Thỏng

10/08 -
11/09
Thỏng
10/08 -
11/09
H Th Thuý
o Th. Bng,
Trn Bớch Lan
3
Nghiên cứu trong vờn ơm
nhân giống sau cấy mô
Tháng
12/09 -
8/2010
Tháng
12/09 -
8/2010
Hà Thị Thuý
Đào Th. Bằng,
Trần Bích Lan

10
3.1
Nghiờn cu giỏ th, ch ti
nuc, ch chiu sỏng, ch
dinh dng thớch hp cho
cõy con sau in vitro
Thỏng
12/09 -
5/2010

Thỏng
12/09 -
5/2010
H Th Thuý v cỏc
cng s
3.2
Nghiên cứu thời vụ ra cây con
thích hợp trong điều kiện miền
Bắc
Tháng
12/09 -
8/2010
Tháng
12/09 -
8/2010
Hà Thị Thuý
Lê Thanh Nhuận
4
Nghiờn cu quy trỡnh sn
xut hoa thng phm
Thỏng
01/08 -
10/2010
Thỏng
01/08 -
10/2010
Phm Th Liờn
Trn Thuý Oanh
4.1
Nghiên cứu ảnh hởng của

nhiệt độ, chế độ che sáng tới
khả năng sinh trởng, phát triển
của hoa lan.
Tháng
4/08 -
4/09
Tháng
4/08 -
4/09
Phạm Thị Liên và
các cộng sự Viện
DTNN
4.2
Nghiờn cu nh hng ca giỏ
th v ch ti n kh
nng sinh trng, phỏt trin
ca hoa lan
Thỏng
4/08 -
6/09
Thỏng
4/08 -
6/09
Phm Th Liờn
Lờ Thanh Nhun
Nguyn c Thun
4.3
Nghiên cứu ảnh hởng của
dinh dỡng đến khả năng sinh
trởng, phát triển của cây hoa

lan
Tháng
5/08 -
6/09
Tháng
5/08 -
6/09
Phạm Thị Liên
Lê Thanh Nhuận
Nguyễn Đức Thuấn
4.4
Nghiờn cu nh hng ca
tng hp cỏc yu t nhit ,
ỏnh sỏng, m , giỏ th ti kh
nng sinh trng, phỏt trin
ca cõy hoa lan.
Thỏng
9/09 -
5/2010
Thỏng
9/09 -
5/2010
Lờ Thanh Nhun
Nguyn c Thun
5
Xõy dng mụ hỡnh trỡnh din
nhõn ging bng in vitro
Tháng
1/2010 -
10/2010

Tháng
1/2010 -
10/2010
Lê Thanh Nhuận
Nguyễn Đức Thuấn

Mụ hỡnh trỡnh din 200 m
2
cõy
nhõn ging in vitro (20.000
Thỏng
1/2010 -
Thỏng
1/2010 -
Phm Th Liờn
Nguyn Trung

11
cõy/mụ hỡnh) ti Trm thc
nghim Vn Giang trc thuc
Vin Di truyn Nụng nghip
10/2010 10/2010 Hng
6
Xây dựng mô hình sản xuất
hoa thơng phẩm
Tháng
1/2010 -
10/2010
Tháng
1/2010 -

10/2010
Phạm Thị Liên và
các cộng sự
6.1
Mụ hỡnh trỡnh din 500 m
2
ti
Vin KHKT Nụng lõm nghip
min Nỳi Phớa Bc
Thỏng
1/2010 -
10/2010
Thỏng
1/2010 -
10/2010
Nguyn c Thun
v cỏc cng s
6.2
Mô hình trình diễn 500 m
2
tại
Trạm thực nghiệm Văn Giang,
Viện Di truyền Nông nghiệp
Tháng
12/07 -
8/08
Tháng
12/07 -
8/08
Phạm Thị Liên và

các cộng sự

III. SN PHM KH & CN CA TI
1. Sn phm KH&CN ó to ra
a) Sn phm dng I
S
TT
Tờn sn phm v ch tiờu
cht lng ch yu
n v
o
S lng
Theo k
hoch
Thc t
t c

Ging lan
-Ra hoa trong mựa hố:
+ T l cõy ra hoa
+ Chiu di TB cnh hoa
+ S hoa /cnh
-Ra hoa trong mựa ụng
+ T l cõy ra hoa
+ Chiu di TB cnh hoa
+ S hoa/cnh
Ging

%
cm

hoa

%
cm
hoa




2-3

95
35-40
9-12


30
6-9
3

96,5
54,5
9 - 14,08


47,82
6- 8,76





12
b) Sản phẩm dạng II
Yêu cấu khoa học
Số
TT
Tên sản
phẩm
Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
1 Quy trình
nhân nhanh
giống bằng
in vitro
Xác định được môi
trường nhân phù hợp
để sản xuất cây giống
hàng hoá
Xác định được môi
trường nhân phù hợp
để sản xuất cây giống
hàng hoá

2 Quy trình
sản xuất hoa
thương
phẩm ra hoa
quanh năm

Định lượng được các
yếu tố ảnh hưởng đến
ra hoa và ứng dụng quy
trình sẽ điều khiển được
cây ra hoa quanh năm
Định lượng được các
yếu tố ảnh hưởng đến
ra hoa và ứng dụng
quy trình sẽ điều khiển
được cây ra hoa quanh
năm

3 Mô hình
trình diễn
nhân nhanh
giống
Diện tích: 200 m
2
, số
cây giống sản xuất
được: 20.000 cây có 2 –
3 nhánh, tỷ lệ đồng đều
90 - 95%
Diện tích: 200 m
2
, số
cây giống sản xuất
được: 20.000 cây có 2
– 3 nhánh, tỷ lệ đồng
đều 90 - 95%


4 Mô hình sản
xuất hoa
thương
phẩm .
Xây dựng 2 mô hình có
quy mô 500m
2
/mô hình
số cây 7500 cây/mô
hình
- Hoa vụ hè thu: cành
dài 35 cm, 9 – 12 hoa
(tiêu chuẩn của Thái
Lan), 95 - 100% cây có
hoa.
- Hoa vụ đông (tháng 1-
2, cành dài 25 cm 6-9
Xây dựng 2 mô hình
có quy mô 500m
2
/mô
hình số cây 7500
cây/mô hình
- Hoa vụ hè thu: cành
dài 54,5 cm, 9 – 14,08
hoa (tiêu chuẩn của
Thái Lan), 96,5% cây
có hoa.
- Hoa vụ đông (tháng

1-2, cành dài TB 47,82


13
hoa/cành, tỷ lệ ra hoa
đạt 30% - 40% so với
vụ hè)
cm;Số hoa/cành TB
đạt 8,76 hoa
, tỷ lệ ra
hoa đạt 30% - 48,4%

so với vụ hè)
c) Sản phẩm dạng III
Yêu cấu khoa học
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(tạp
chí, nhà xuất bản)

1 Kết quả thu thập,
đánh giá và tuyển
chọn một số giống

phong lan Hoàng
Thảo
(Dendrobium)
nhập nội tại miền
Bắc VN
1 bài báo 1 bài báo: Kết quả
thu thập, đánh giá và
tuyển chọn một số
giống phong lan
Hoàng Thảo
(Dendrobium) nhập
nội tại miền Bắc VN
Tạp chí
KH&CN
Nông nghiệp
Việt Nam
ISS-1859-
1558 số 3
tháng
12/2009
2 Ảnh hưởng của giá
thể và chế độ tưới
nước đến sự sinh
trưởng của một số
giống lan Hoàng
Thảo
(Dendrobium)
trồng ở miền Bắc
Việt Nam
2 Tạp chí

KH&CN
Nông nghiệp
Việt Nam
ISS-1859-
1558 số 8
tháng 8/2010
d) Kết quả đào tạo
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, chuyên ngành
đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(thời
gian kết thúc)

1 Thạc sỹ, đề tài: “ Nghiên cứu
một số biện pháp kỹ thuật nâng
cao năng suất, chất lượng hoa
lan Hoàng Thảo lai
(Dendrobium hybrid)”
chuyên
ngành trồng trọt, mã số
60.62.01
1 1 Quyết định bảo
vệ số 39/QĐ-

NNH ngày
6/1/2010
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng

14
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, chuyên ngành
đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(thời
gian kết thúc)

1 Không đăng ký

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả đã
ứng dụng
Thời gian Địa điểm
(Ghi rõ tên,
địa chỉ nơi ứng dụng)


Kết quả sơ bộ*
1 Cây con nhân
từ in vitro đã
chuyển giao
cho sản xuất,
được sản xuất
xác nhận
năm 2008 -
2010
- Đại tự, Kim trung,
Hoài Đức, Hà Nội
- Trung tâm nghiên
cứu ứng dụng
KH&CN Hải Phòng
Cây con sinh
trưởng tốt đã ra
hoa (số lượng cây
2210 cây )
2 Cây giống đã
được đưa khảo
nghiệm, quy
trình áp dụng
tại một số địa
điểm chuẩn bị
cho bước mở
rộng diện tích
Năm 2008 -
2010
- Đại Tự, Kim
Trung, Hoài Đức,

Hà Nội
- Xuân Mai, chương
Mỹ, Hà Nội
Cây sinh trưởng,
ra hoa tốt năng
suất hoa cao (3,9 -
5,5 cành
hoa/cây/năm) giá
bán 1 chậu đạt
45.000 đ – 50.000
đ
Ghi chú: * Có xác nhận của các địa phương nhận chuyển giao KH&CN.
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ
Đây là đề tài nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực KHCN phát triển sản xuất
Nông nghiệp. Đề tài có những đóng góp sau:
- Quy trình công nghệ về nhân nhanh giống bằng in vitro đã được hoàn thiện và
ứng dụng ở một số địa điểm như
Trung tâm ứng dụng Khoa học Công nghệ – Sở
Khoa học Công nghệ Hải Phòng, Trung tâm ứng dụng Khoa học Công nghệ – Sở

15
Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Ninh. Ứng dụng quy trình đã nhân được 20.000 cây
con trong mô hình, cây con giai đoạn vườn ươm đạt tỷ lệ sống cao, cây sinh trưởng
tốt trong điều kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam.

- Quy trình công nghệ sản xuất hoa lan Hoàng Thảo thương phẩm phù hợp với điều
kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam. Ứng dụng quy trình đã xây dựng mô hình sản
xuất hoa lan Hoàng Thảo thương phẩm ra hoa quanh năm đạt kết quả tốt
. Quy trình

đã được Chương trình Bạn của Nhà Nông, Đài truyền hình Việt Nam VTV2 quay
và phát sóng tháng 10 năm 2009, góp phần phát triển nhanh một số giống lan
Hoàng Thảo.
- Các mô hình với quy mô đủ lớn có khả năng thuyết phục nông dân hoặc các
doanh nghiệp đầu tư để sản xuất hàng hoá xuất khẩu (có hợp đồng nguyên tắc đầu
tư và tiêu bao sản phẩm với Công ty TNHH Sơn cường).

b) Hiệu quả kinh tế
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền do đề tài tạo ra so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường)
Sản phẩm của đề tài tạo ra
- Quy trình công nghệ trong sản xuất giống, ứng dụng quy trình đã nhân
nhanh ra 20.000 cây con từ nuôi cây mô, là cây trong mô hình nhân giống sau in
vitro, bước đầu hạch toán mô hình cho lãi 49.633.300 đ/mô hình, tổng diện tích 200
m
2
vườn ươm.
- Quy trình sản xuất hoa lan Hoàng Thảo thương phẩm ra hoa quanh năm.
Ứng dụng quy trình, đã xây dựng mô hình, bước đầu hạch toán kinh tế cho lãi
122.606.000 đ/2 mô hình, tổng diện tích 1000 m
2
, tổng số cây 15.000 cây. Hướng
dẫn kỹ thuật cho nông dân, kết hợp thăm quan mô hình trình diễn, đủ sức thuyết
phục nông dân trồng lan có hiệu quả khoảng 150% so với mức đầu tư (Báo Nông
nghiệp số 243, thứ hai ngày 7/12/2009).
Tạo công ăn việc làm cho nông dân, nâng cao hiệu quả sản xuất, tiến tới xuất
khẩu hoa lan.
Có thể sử dụng một số diện tích đất kẹt mà trồng cây khác trồng không hiệu
quả, để xây dựng vườn nuôi trồng hoa lan nhưng vẫn mang lại hiệu quả kinh tế cao
cho người đầu tư.
Sản xuất hoa lan hiện nay không những đem lại giá trị kinh tế cao mà còn

bảo vệ được môi trường sinh thái. Vì trong thời gian nghiên cứu xây dựng quy

16
trình, mô hình cũng như trong thực tế sản xuất, không khuyến cáo dùng thuốc trừ
sâu. Lượng thuốc trừ nấm bệnh dùng cho hoa lan ít hơn rất nhiều (phun định kỳ 15
ngày/lần) so với các loài hoa và cây trồng khác.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì)

1 Báo cáo định kỳ
(năm 2008)

Lần 1 31/7/2008
Lần 2 15/12/2008
Trưởng đoàn: TS. Nguyễn Văn
Thành
Nhận xét: Cơ quan chủ trì đã thực
hiện đúng, đủ các nội dung theo tiến
độ của hợp đồng
2 Báo cáo định kỳ
(năm 2009)

Lần 1: 23/5/2009

Lần 2 20/10/2009
Trưởng đoàn: TS. Trần Quốc Thắng
Chủ nhiệm đề tài có nhiều cố gắng
và có trách nhiệm cao trong việc
thực hiện, hoàn thành các nội dung
đăng ký trong phụ lục 3 của hợp
đồng
3 Báo cáo định kỳ
(năm 2010)

Lần 1: 23/3/2010
Lần 2: Kiểm tra mô
hình tại Viện miền núi
phía Bắc
29/9/2010
Trưởng đoàn: TS. Nguyễn Văn
Thành
Nhận xét: Cơ quan chủ trì đã thực
hiện đầy đủ các sản phẩm khoa học
của đề tài theo tiến độ của hợp đồng
đã ký và đề nghị đề tài nghiệm thu
cấp cơ sở vào tháng 10/2010.

Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng tổ chức chủ trì



TS. Phạm Thị Liên Lê Thanh Nhuận



1
I. MỞ ĐẦU
Nói đến vẻ đẹp tự nhiên không thể không nói đến vẻ đẹp của các loài hoa.
Hoa là sự chắt lọc kỳ diệu nhất mà thế giới tự nhiên đã ban tặng cho con người.
Mỗi loài hoa ẩn chứa một vẻ đẹp quyến rũ riêng mà qua đó con người có thể gửi
gắm tâm hồn mình vào cỏ cây, hoa lá. Vì vậy, hoa là một sản phẩm đặc biệt vừa
mang giá trị tinh thầ
n, vừa mang lại giá trị kinh tế.
Khi xã hội ngày càng phát triển, thì nhu cầu thưởng thức hoa ngày càng
được nâng cao và ở một số quốc gia, chơi hoa dần trở thành đạo hoa. Sản xuất hoa
trở thành một ngành thương mại mang lại nhiều lợi nhuận cho người trồng hoa.
Hàng năm nhu cầu chơi hoa ngày càng tăng vì thế mà diện tích trồng hoa ngày
càng mở rộng và không ngừng tăng lên .
Trên thế giới diện tích trồng hoa tăng nhanh rõ rệt, nă
ng suất và chất lượng
ngày càng được nâng cao. Sản lượng hoa trên thế giới năm 2008 đạt gần 60 tỷ
USD trong đó xuất khẩu 15,8 tỷ USD (Dẫn theo Chí Thiện, 2004) [14],
() [55]. Một số nước như Hà Lan, Mỹ kinh doanh hoa được
coi là một ngành quan trọng góp phần vào nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia.
Việt Nam chơi hoa có truyền thống từ lâu đời, trồng hoa, thưởng thức hoa
không chỉ là một thú vui tao nhã mà nó đã trở thành một ngành s
ản xuất kinh
doanh được đặc biệt quan tâm. Với khí hậu đa dạng, đất đai mầu mỡ, hơn 70% dân
số sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp, cho nên nghề trồng hoa có điều kiện
thuận lợi để phát triển.
Từ thời xưa cho đến nay, hoa lan luôn được con người ngưỡng mộ và
được xem như nữ hoàng của các loài hoa. Do có vẻ đẹp quí phái, thanh nhã
cao sang, hoa lan được xem là loài hoa quí cho nên trước kia lan chỉ dành
cho giới thượng lưu: “
Vua chơi lan, Quan chơi trà”

Ngày nay, thú chơi hoa lan được nâng lên thành nghệ thuật. Nghề trồng lan
đã phát triển thành ngành công nghiệp có lợi nhuận cao như ở một số nước: Thái

2
Lan, Đài Loan Vì thế trong thời gian gần đây, trên thế giới cũng như ở Việt
Nam, thú chơi hoa lan đã trở thành thông dụng và có điều kiện hơn, không phân
biệt địa vị, tuổi tác, hoàn cảnh kinh tế. Số người chơi và yêu chuộng hoa lan ngày
càng tăng nhanh, hay nói cách khác nhu cầu sử dụng các chủng loại hoa đã và đang
tăng nhanh.
Hoa lan hiện nay được trồng và kinh doanh chủ yếu là Dendrobium,
Phalaenopsis, Cattleya, Oncidium Trong đó Dendrobium là lo
ại hoa hiện được
trồng rộng rãi nhất, đặc biệt ở Thái Lan. Dendrobium hấp dẫn người tiêu dùng bởi
màu sắc, độ bền hoa, dễ trồng và đặc biệt có giá trị kinh tế cao, cho thu nhập lớn
đối với ngành trồng hoa trong và ngoài nước. Song song với việc sưu tập, nhập nội,
nhân nhanh các giống lan thì việc nghiên cứu hoàn thiện công nghệ phát triển một
số giống nhập nội cũng là nhiệm vụ
cấp bách cho các nhà khoa học để phục vụ sản
xuất. Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài: ”Nghiên cứu quy trình công nghệ phát
triển một số giống phong lan Hoàng thảo (Dendrobium) tại miền Bắc Việt Nam
phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu” là hết sức cần thiết.
1.1. Mục tiêu chung
Tuyển chọn và phát triển một số giống hoa phong lan Hoàng Thảo có năng
suất, chất lượng cao và ổn định.
1.2. Mục tiêu cụ thể:
- Tuyển chọn giống lan Hoàng Thảo có thể điều khiển nở hoa được trong vụ đông
ở miền Bắc, đáp ứng được thị trường trong và ngoài nước.
- Hoàn thiện các giải pháp công nghệ để giống lan Hoàng Thảo phát triển được
trong điều kiện miền Bắc Việt Nam.
1.3. Ý nghĩa Khoa học và thực tiễn của đề tài:

1.3.1. Ý nghĩa khoa học.
Số li
ệu khoa học của đề tài hoàn toàn có thể làm tài liệu tham khảo cho các
công trình nghiên cứu về nhân nhanh một số giống phong lan Hoàng Thảo trong In

3
vitro và công nghệ nuôi trồng, sản xuất, điều khiển một số giống lan Hoàng Thảo
ra hoa quanh năm, đặc biệt vào mùa Đông của miền Bắc Việt Nam
1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn.
Tìm được công thức tối ưu (lượng hóa) cho việc nhân nhanh cây hoa phong
lan Hoàng Thảo, để cung cấp giống cho việc phát triển nghề trồng hoa lan.
Xây dựng được quy trình công nghệ phù hợp cho việc nuôi trồng, điều khiển
một s
ố giống lan Hoàng Thảo ra hoa trong điều kiện miền Bắc Việt Nam.
1.4. Phạm vi, Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu trong điều kiện khí hậu miền Bắc
Việt Nam có mùa Đông lạnh.
1. Trạm thực nghiệm Văn Giang trực thuộc Trung tâm thực nghiệm Sinh học
Nông nghiệp Công nghệ cao – Viện Di truyền Nông nghiệp.
Địa chỉ: Xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
2. Trung tâm Nghiên cứ
u và phát triển cây ôn đới trực thuộc Viện Khoa học kỹ
thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc.
Địa chỉ: Xã Phú Hộ, thị xã Phú Hộ, tỉnh Phú Thọ.
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Nguồn gốc, phân loại cây hoa lan
Theo các tác giả Nguyễn Tiến Bân (1990) [1], (1997) [2], Trần Hợp (1990)
[6], Võ Văn Chi – Lê Khả Kế (1969) [4], Võ Văn Chi- Dương Đức Tiến (1978)
[5], cây hoa lan Orchidaceae thuộc họ phong lan Orchidaceae, bộ lan Orchidales,
lớ
p một lá mầm Monocotyledoneae. Cây lan được biết đến đầu tiên ở phương

Đông. Theo Bretchacider, từ đời vua Thần Nông (2800) trước công nguyên, lan
rừng này đã được dùng làm thuốc chữa bệnh. Sau đó cùng với vẻ đẹp và tác dụng
chữa bệnh, hoa lan đã có mặt ở châu Âu. Ở đây người ta đã tiến hành nghiên cứu
rất công phu, tỷ mỉ về họ lan. Có thể nói Theoparatus là cha đẻ ngành học về lan
(376 - 285 trước Công nguyên) và Ông cũng là người
đầu tiên dùng từ orchid để
chỉ một loài lan có củ tròn. Sau đó Robut Bron (1773 - 1858) là người đầu tiên đã
phân biệt rõ ràng giữa họ lan và các họ khác (dẫn theo Trần Hợp, 1990) [6].

4
Qua lịch sử phân loại lan có thể xác định vị trí cây hoa lan trong hệ thống
phân loại thực vật:
Họ lan Orchidaceae ở trong lớp đơn tử diệp lớp 1 lá mầm
Monocotyledoneae, thuộc ngành ngọc lan - thực vật hạt kín Mangoliophyta, phân
lớp hành Lilidae , bộ lan Orchidales. Họ lan là một họ có số lượng loài lớn đứng
thứ hai sau họ cúc, khoảng 15000 - 35000 loài phân bố từ 68
0
vĩ Bắc đến 56
0

Nam, nghĩa là từ gần cực Bắc như Thuỵ Điển, Aleska, xuống tận các đảo cuối
cùng cực Nam ở Australia. Tuy nhiên, phân bố chính của họ này là ở trên các vĩ
độ nhiệt đới, đặc biệt châu Mỹ và Đông Nam Á. Ngay ở các vùng nhiệt đới họ lan
cũng phân bố rộng khắp từ vùng đầm lầy sát Hồ Biển qua các đồi núi thấp lên cả
đồi núi cao. Mặc dù đa số các loài lan chỉ
mọc ở độ cao dưới 2000m so với mặt
biển, song có ít loài sống được cả độ cao 5000m so với mặt biển (Nguyễn Hữu
Huy – Phan Ngọc Cấp, 1995), [7].
Qua kết quả chọn lọc và lai tạo, ngày nay các nhà chọn giống và trồng lan đã
bổ sung thêm 75 loài lan mới (Saprorhx - Teahultum, 1953, Camphell, 1964) (dẫn

theo Trần Hợp, 1990). Họ lan phân bố nhiều nhất ở hai vùng nhiệt đới, có 250 chi
và 680 loài. Ở vùng ôn hoà số lượng loài lan giảm một cách nhanh chóng và rõ rệt.
Bắc bán c
ầu có 75 chi và 900 loài, Nam bán cầu có khoảng 40 chi và 500 loài
(Theo F.Gbriger, 1971) (dẫn theo Trần Hợp, 1990).
Ở Việt Nam, dấu vết những nghiên cứu về lan ở buổi đầu không rõ rệt lắm,
có lẽ người đầu tiên có khảo sát về lan ở Việt Nam là Gioalas Noureiro - nhà
truyền giáo Bồ Đào Nha, Ông đã mô tả cây lan ở Việt Nam lần đầu tiên vào năm
1789 trong cuốn " Flora cochin chinensis" gọi tên các cây lan trong cuộc hành trình
đến Nam phần Việt Nam là aerides, Phaius và Sarcopodium mà đã được Ben
Tham và Hooker ghi lại trong cuốn " Genera plante rum" (1862- 1883) ( dẫn theo
Nguyễ
n Hữu Huy - Phan Ngọc Cấp, 1995) [7]. Chỉ sau khi người Pháp đến Việt
Nam thì mới có những công trình nghiên cứu được công bố đáng kể là
F.Gagnepain và A.Gnillaumin mô tả 70 chi gồm 101 loài cho cả 3 nước Đông

5
Dương trong bộ "Thực vật Đông Dương chí" (Flora Genera Indochine) do H.
Lecomte chủ biên, xuất bản từ những năm 1932 - 1934. Trong đó chi lan Hoàng
Thảo (Dendrobium) là chi lan lớn phân bố rất rộng.
2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan trên thế giới
Loddiges 1812 là người đầu tiên trên thế giới thiết lập vườn lan thương mại.
Trong những thập kỷ gần đây cùng với phương tiện giao thông phát triển mạnh mẽ,
các thành tựu khoa học k
ỹ thuật và sự phát triển về công nghệ sinh học được ứng
dụng rộng rãi. Do vậy, việc xuất nhập khẩu hoa lan ngày càng tăng, với quy mô rất
lớn. Nhiều nước đã trở thành cường quốc xuất khẩu hoa lan như Thái lan, Đài
Loan. Hoa lan đã và đang là nguồn lợi lớn của các nước Đông Nam Á và thế giới
(Phan Thúc Huân, 1989) [8]. Trên thế giới, rất nhiều quốc gia như Hà Lan, Nhật,
Đài Loan, Thái Lan

đã và đang đưa ngành sản xuất hoa thành ngành công nghiệp
trong nông nghiệp đem lại lợi nhuận đáng kể, đặc biệt trong nghiên cứu và sản xuất
hoa lan họ đã làm được:
Về chọn tạo giống:
- Tạo được hàng ngàn giống hoa lan mới các loại đưa vào sản xuất, kinh doanh
- Làm chủ công nghệ nhân nhanh các giống mới.
- Làm chủ công nghệ vườn ươm cây giống sau cấy mô
Về sản xuất:
- Làm chủ
công nghệ nuôi trồng lan
- Làm chủ công nghệ điều khiển ra hoa theo ý muốn.
- Làm chủ công nghệ bảo quản đóng gói sau thu hoạch, cụ thể:
* Hà Lan: Đất nước xứ sở của những loài hoa. Với hoa lan, họ tập trung nghiên
cứu chọn tạo giống mới và làm chủ quy trình công nghệ sản xuất các giống trong
chi lan Hồ điệp (Phalaenopsis), Hoàng Hậu (Cattlyea) .

6
* Nhật Bản: Cũng giống như Hà Lan công nghệ nuôi trồng lan Hồ điệp đã đạt ở
mức độ tiến tiến, đặc biệt công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào cho nên
giá thành cây giống của Nhật Bản thấp
Nguồn (
) [55], ) [54]
* Singapore: Nghề trồng hoa lan xuất khẩu trên quy mô lớn bắt đầu từ năm 1987.
Nhà nước đã thấy rõ tiềm năng xuất khẩu loại hoa này trên thị trường thế giới, cho
nên đã mở rộng trang trại trồng hoa phong lan. Năm 2005, xuất khẩu hơn 58 triệu
đô la phong lan ra nước ngoài. Hiện nay, Singapore chiếm 12 % kinh doanh thị
trường phong lan thế giới.
* Ấn Độ: Để phục vụ việc xu
ất khẩu hoa, Ấn Độ đã đưa tiến bộ kỹ thuật cấy mô
vào nghề trồng hoa để sản xuất mỗi năm khoảng 10 triệu cây hoa phong lan.

Các nước có công nghệ nuôi trồng hoa lan phát triển và điều kiện thời tiết khí
hậu gần với Việt Nam nhất phải kể đến Đài Loan và Thái Lan .
* Đài Loan: Đài Loan là lãnh thổ đảo có diện tích 36.000km
2
với dân số đông tới
23 triệu. Sau nửa thế kỷ phấn đấu, ngày nay Đài Loan đã trở thành Trung tâm công
nghiệp và thương mại lớn của Thế giới, thành viên WTO với GDP/đầu người trên
12 ngàn đô la Mĩ (USD). Nông nghiệp cũng chuyển đổi từ các tiến bộ khoa học
công nghệ về công nghệ sinh học và công nghệ truyền thống trong chọn tạo giống,
kỹ thuật canh tác, bảo vệ thự
c vật và đầu tư cơ bản cho sản xuất đã thúc đẩy
chuyển đổi nông nghiệp đơn canh với cây lương thực là chính sang nông nghiệp đa
dạng hoá với sản xuất rau hoa quả chiếm trên 50% đất nông nghiệp
(412.000/800.000ha) và ngót 50% tỉ trọng xuất khẩu.
Sản xuất hoa bắt đầu những năm 1970. Năm 1981 diện tích chỉ có 1.672ha.
Đa dạng hoá thị trường hoa ở Châu Âu, nhất là Hà Lan đã thúc đẩy sản xu
ất hoa
Đài Loan phát triển. Năm 2005 diện tích đạt 12.481ha tăng 7,4 lần so với năm
1981. Trong các loại hoa, lan Hồ điệp (Phalaenopsis) chiếm 90% giá trị xuất khẩu,
diện tích đạt 460 ha.

7
Đài Loan đã nghiên cứu thành công và làm chủ quy trình công nghệ sản xuất
cây giống. Hàng triệu cây giống Hồ Điệp được nhân nhanh và xuất khẩu.
Quy trình công nghệ điều khiển ra hoa hàng loạt cho lan Hồ điệp đã phát
triển ở mức cao, họ có thể điều khiển hàng triệu cây lan Hồ điệp ra hoa cùng thời
điểm. Chính vì những thành công trong nghiên cứu đã đưa ngành sản xuất hoa lan
Hồ
điệp thành ngành sản xuất lan công nghệp trong nông nghệp. Giá trị sản xuất và
xuất khẩu hoa lan Hồ Điệp của Đài Loan chiếm 1/4 giá trị sản lượng hoa lan Hồ

điệp của thế giới. Kim ngạch xuất khẩu hoa lan Hồ điệp tăng nhanh trong những
năm gần đây. Thị trường chính là các nước châu Âu, Nhật và Mỹ
( />) [52].
Tính riêng thị trường Mỹ, năm 2002 giá trị xuất khẩu lan Hồ Điệp là 8 triệu
USD chiếm 11%, năm 2005 giá trị này lên hơn 9 triệu USD chiếm 22%, năm 2006
thị trường Mỹ đã lên đến 30% đưa giá trị xuất khẩu hoa lan lên đến hơn 13 triệu
USD. Dự kiến đến hết năm 2010 Đài Loan sẽ xuất khẩu lan Hồ Điệp sang Mỹ
khoảng 61,9 triệu USD (nguồn: USDA foreign Agricultural Service).
Nh
ư vậy, nhờ có việc thành công trong nghiên cứu hoa lan Hồ Điệp mà Đài
Loan đã đưa giá trị xuất khẩu hoa lan ngày càng tăng trong những năm gần đây.
(
) [55].
* Thái Lan.
Là nước láng giềng của Việt Nam, Thái Lan có lịch sử nghiên cứu và lai tạo
phong lan cách đây khoảng 130 năm (Parinda - Sriyaphai, 2002) [38]
Hiện nay, Thái lan đã nghiên cứu và làm chủ công nghệ sản xuất cây giống
bằng nuôi cấy mô tế bào và công nghệ sản xuất, điều khiển ra hoa đồng loạt một số
giống phong lan, đặc biệt là các giống lan Hoàng Thảo (Dendrobium) chiếm 80%.
Điều kiện khí hậu của Thái Lan lại rấ
t phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển
của lan Hoàng Thảo. Chính vì vậy, Thái Lan là nước đứng đầu về xuất khẩu hoa
phong lan trên thế giới (kể cả cây giống và hoa lan cắt cành) [38]

×