LOGO
Chương III: NGUỒN CỦA
LUẬT HÀNH CHÍNH, QUY
PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH
CHÍNH, QUAN HỆ PHÁP
LUẬT HÀNH CHÍNH.
LOGO
Nguồn của Luật hành chính
1
Quy phạm pháp luật hành chính
2
Quan hệ pháp luật hành chính
3
4
LOGO
I. Nguồn của Luật hành chính
1. Khái niệm và các loại nguồn của Luật hành chính
Khái niệm: Là những văn bản có chứa quy phạm pháp luật
điều chỉnh quan hệ hành chính; được ban hành bởi cơ
quan nhà nước, các cá nhân có thẩm quyền và được nhà
nước đảm bảo thực hiện.
Đặc điểm:
-
Có số lượng nhiều và phạm vi thi hành khác nhau
-
Chủ yếu do cơ quan hành chính nhà nước ban hành.
-
Điều chỉnh quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý liên
quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của đối tượng quản
lý.
LOGO
Các loại nguồn:
Văn bản liên tịch
do các cơ quan
nhà nước và tổ
chức chính trị - xã
hội ở trung ương
phối hợp ban hành
Văn bản quy phạm
pháp luật do cơ
quan nhà nước có
thẩm quyền ban
hành
3 Nhóm
Văn bản quy phạm
pháp luật do cá
nhân có thẩm
quyền ban hành
LOGO
2. Hệ thống hóa nguồn của Luật hành chính
Khái niệm:
Mục đích:
-
Khắc phục tình trạng lỗi thời, mâu thuẫn, chồng chéo trong
hệ thống quy phạm pháp luật hành chính.
-
Tạo ra hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tương đối hoàn
thiện.
-
Làm cho văn bản quy phạm pháp luật hành chính có hình
thức rõ ràng, dễ hiểu, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức dễ
tìm hiểu, vận dụng.
LOGO
a, Tập hợp hóa nguồn của luật hành chính
Khái niệm:
Đặc điểm:
-
Không làm thay đổi nội dung của văn bản
-
Tiến hành dựa trên những tiêu chí nhất định.
-
Được tiến hành bởi nhiều chủ thể khác nhau, phụ thuộc vào
mục đích của chủ thể.
-
Kết quả thường là một cuốn sách, tập văn bản…
LOGO
b, Pháp điển hóa nguồn của Luật hành chính
Khái niệm:
Đặc điểm:
- Làm thay đổi nội dung của văn bản quy phạm pháp luật.
-
Pháp điển hóa pháp luật lấy tập hợp hóa làm tiền đề.
-
Chủ thể tiến hành chỉ có thể là cơ quan có thẩm quyền.
-
Kết quả là một văn bản quy phạm pháp luật mới ra đời.
LOGO
II. Quy phạm pháp luật hành chính
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại
Khái niệm:
Đặc điểm:
Đặc điểm chung:
-
Là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
-
Được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn cuộc sống
-
Được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp
luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
theo trình tự thủ tục luật định.
LOGO
Đặc điểm riêng
-
Quy phạm pháp luật hành chính được ban hành để điều chỉnh
các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động hành chính
-
Quy phạm pháp luật hành chính mang tính mệnh lệnh.
•
QPHC bắt buộc chủ thể phải hành động hoặc không hành
động theo những cách thức nhất định, trong điều kiện, hoàn
cảnh nhất định.
•
QPHC cho phép chủ thể được thực hiện một công việc theo
trình tự thủ tục nhất định.
•
QPHC cho phép chủ thể được lựa chọn một trong những
phương án thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình do qphc xác
định trước.
•
QPHC trao quyền cho chủ thể thực hiện hay không thực hiện
những hành vi nhất định.
LOGO
Phân loại
-
Căn cứ vào tính mệnh lệnh của bộ phận quy định.
-
Căn cứ vào chủ thể ban hành.
-
Căn cứ vào nội dung của quy phạm.
-
Căn cứ vào phạm vi hiệu lực theo lãnh thổ
-
Căn cứ vào phạm vi hiệu lực theo thời gian.
•
QPHC quy định về áp dụng các biện pháp khuyến khích, khen
thưởng theo trình tự thủ tục luật định.
- Quy phạm pháp luật hành chính có số lượng lớn, có tính ổn
định không cao và chủ yếu là các quy phạm pháp dưới luật.
LOGO
2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính
a, Giả định
Khái niệm: Là một trong những bộ phận cấu thành của
qpplhc xác định chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà khi
xảy ra trên thực tế thì sẽ dẫn đến cách xử sự như ở phần quy
định của qppl.
Các loại giả định:
-
Giả định xác định
-
Giả định tương đối xác định
b, Quy định
Khái niệm: Là một trong những bộ phận cấu thành của
qpplhc chỉ rõ cách thức xử sự mà chủ thể phải tuân theo khi gặp
những điều kiện, hoàn cảnh nhất định đã được nêu ở phần giả
định.
Là bộ phận quan trọng và chủ yếu nhất của quy phạm pháp
luật hành chính vì:
LOGO
-
Hiện diện hầu hết trong các quy phạm pháp luật hành chính
-
Do nhu cầu cần phải ban hành các quy định để thực hiện quản
lý hành chính nhà nước.
-
Ban hành quy định là mục đích của việc ban hành quy phạm
pháp luật hành chính.
c, Chế tài
Khái niệm: Là một trong những bộ phận cấu thành của qpplhc
chỉ rõ hậu quả pháp lý bất lợi mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu
khi vi phạm bộ phận quy định của qppl.
Đặc điểm:
-
Hiện diện ở phần chế tài chung cho một số hoặc tất cả các quy
phạm trong văn bản.
-
Được quy định chủ yếu trong các nghị định của Chính phủ.
Ý nghĩa:
LOGO
Nhận xét:
-
Về nội dung, quy phạm pháp luật hành chính luôn có đầy
đủ cả ba bộ phận giả định, quy định, chế tài.
-
Về hình thức, quy phạm pháp luật hành chính có thể
khuyết một hoặc một số bộ phận nhất định vì:
+ Phần bị khuyết đã được quy định ở một điều luật
khác, một phần khác, một chế định khác hoặc một văn bản
khác.
+ Phần bị khuyết có thể được hiểu ngầm.
LOGO
3. Hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính
Y
o
u
r
T
e
x
t
Y
o
u
r
T
e
x
t
Y
o
u
r
T
e
x
t
Y
o
u
r
T
e
x
t
a, Hiệu lực theo thời gian:
Là thời điểm phát sinh, thời điểm bị đình chỉ thi hành và thời
điểm bị chấm dứt hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính.
-
Thời điểm phát sinh:
+ Đối với văn bản quy phạm pháp luật ở trung ương:
+ Đối với văn bản quy phạm pháp luật ở địa phương:
- Thời điểm bị đình chỉ:
-
Thời điểm chấm dứt hiệu lực:
LOGO
b, Hiệu lực theo không gian
Là giá trị thi hành của văn bản quy phạm pháp luật hành
chính xét trên phạm vi lãnh thổ, địa giới hành chính.
-
Quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực trên phạm vi cả
nước
-
Quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực trên phạm vi địa
phương hay một khu vực nhất định.
c, Hiệu lực về đối tượng áp dụng
Là giá trị thi hành của văn bản quy phạm pháp luật hành
chính đối với cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng điều chỉnh của
văn bản.
-
Quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực đối với mọi cá
nhân, tổ chức.
-
Quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực đối với những đối
tượng có liên quan thuộc phạm vi điều chỉnh của quy phạm.
LOGO
4. Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính
TEXT TEXT TEXT TEXT
a/ Khái niệm;
b/ Các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính:
2 hình thức
-
Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính:
+
Khái niệm
+
Biểu hiện
Thực hiện những hành vi mà pháp luật hành chính
cho phép;
Thực hiện những hành vi mà pháp luật hành chính
buộc phải thực hiện;
Không thực hiện những hành vi mà pháp luật hành
chính cấm.
LOGO
-
Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
Áp dụng tích cực:
Áp dụng nhằm xử lý vi phạm hành chính:
+
Các yêu cầu của việc áp dụng quy phạm pháp luật hành
chính:
Đúng với nội dung và mục đích của quy phạm pháp
luật hành chính;
Phải đúng thẩm quyền, đúng thủ tục;
Phải nhanh chóng, công khai, đúng thời hạn pháp luật
quy định;
Kết quả việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
thể hiện bằng văn bản;
LOGO
-
Quan hệ giữa chấp hành và áp dụng quy phạm pháp luật
hành chính.
+ Việc chấp hành có thể dẫn đến việc áp dụng quy phạm pháp
luật hành chính;
+ Việc áp dụng dẫn đến việc chấp hành quy phạm pháp luật
hành chính;
+ Việc áp dụng đồng thời là việc chấp hành quy phạm pháp
luật hành chính;
+ Việc chấp hành có thể không dẫn đến việc áp dụng quy
phạm pháp luật hành chính.
+ Việc không chấp hành có thể dẫn đến việc áp dụng quy phạm
pháp luật hành chính;
LOGO
III. Quan hệ pháp luật hành chính
1/ Khái niệm – đặc điểm – phân loại:
Khái niệm:
Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính:
- Quyền và nghĩa vụ của các bên trong QHPLHC gắn
với hoạt động chấp hành và điều hành;
- Một bên chủ thể bắt buộc là chủ thể mang quyền lực
nhà nước;
LOGO
- Quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh do
sáng kiến, yêu cầu, hành vi của bất cứ bên nào mà
không nhất thiết phải có sự đồng ý của bên kia.
- Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong QHPLHC có
thể được giải quyết theo trình tự thủ tục hành chính.
- Bên vi phạm những yêu cầu của quan hệ hành chính
thì phải chịu trách nhiệm trước nhà nước.
LOGO
Phân loại:
Căn cứ vào tính chất của mối liên hệ giữa các bên
tham gia quan hệ:
+ Quan hệ pháp luật hành chính dọc
+ Quan hệ pháp luật hành chính chéo
+ Quan hệ pháp luật hành chính ngang
Căn cứ vào tính chất quyền và nghĩa vụ giữa các bên
tham gia quan hệ:
+ Quan hệ nội dung
+ Quan hệ thủ tục
Căn cứ vào mục đích cần đạt được khi thiết lập mối
quan hệ:
+ Quan hệ pháp luật hành chính tích cực
+ Quan hệ pháp luật hành chính bảo vệ pháp luật.
LOGO
2/ Cơ cấu của quan hệ pháp luật hành chính
Cá nhân
Cá nhân, tổ chức được
trao quyền quản lý hành
chính nhà nước, cán bộ,
công chức nhà nước.
Cơ quan NN
khác
Cơ quan hành
chính NN
Chủ thể bắt buộc
Chủ thể thường
CHỦ THỂ
CỦA QHPL
HÀNH CHÍNH
Cơ quan NN, Tổ chức
khác.
a/ Chủ thể của quan hệ pháp luật:
(?) Phân biệt chủ thể luật hành chính và chủ thể quan hệ pháp luật hành
chính
LOGO
Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính.
-
Năng lực pháp luật hành chính
-
Năng lực hành vi hành chính
b/ Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính
Là lợi ích mà các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính
mong muốn hướng tới (tài sản, trật tự trong các lĩnh vực hoặc
quyền, lợi ích hợp pháp của các bên).
c/ Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính
Là quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ được
quy phạm pháp luật hành chính xác định.
LOGO
3. Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ
pháp luật hành chính.
-
Phải có quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh
-
Chủ thể tham gia quan hệ hành chính phải có năng lực hành vi
hành chính.
-
Phải xuất hiện sự kiện pháp lý hành chính cụ thể
+ Hành vi pháp lý hành chính
+ Sự biến pháp lý
LOGO