Tải bản đầy đủ (.pdf) (251 trang)

nghiên cứu tạo giống xoan ta biến đổi gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.74 MB, 251 trang )


























































BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NÔNG NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
o0o












BÁO CÁO TỔNG HỢP


ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TẠO GIỐNG XOAN TA
BIẾN ĐỔI GEN








Chủ nhiệm đề tài : ThS. Hồ Văn Giảng
Cơ quan chủ trì : Trường Đại học Lâm nghiệp
Địa chỉ : Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội
Điện thoại : 04.33720668; 0912218584
E.mail :




8778


Hà Nội- 2010


























































BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NÔNG NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
o0o












BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI


ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TẠO GIỐNG XOAN TA
BIẾN ĐỔI GEN







Chủ nhiệm đề tài





ThS. Hồ Văn Giảng
Cơ quan chủ trì đề tài






Hà Nội-2010
Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
i


Lời cảm ơn

Chủ nhiệm và nhóm cán bộ thực hiện đề tài “Nghiên cứu tạo giống Xoan
ta biến đổi gen” xin chân trọng cảm ơn Văn phòng Chương trình Công nghệ
sinh học Nông nghiệp & Thủy sản, Vụ Khoa học Công nghệ & Môi trường - Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã cấp kinh phí và tạo nhiều điều kiện
thuận lợi để thực hiện đề tài. Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, các phòng ban có liên
quan, khoa Lâm học - Trường Đạ
i học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để
triển khai đề tài theo kế hoạch. Xin cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện, Phòng Công
nghệ Tế bào Thực vật, Phòng Công nghệ ADN ứng dụng – Viện Công nghệ sinh

học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tích cực tham gia và có nhiều
hỗ trợ cho công trình này. Xin cảm ơn các tập thể, cá nhân, các chuyên gia, các
nhà khoa học đã động viên, tư vấn, góp ý cho chúng tôi thực hiệ
n công trình
khoa học này.
ĐHLN, ngày 01 tháng 12 năm 2010


CƠ QUAN CHỦ TRÌ
ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI





Hồ Văn Giảng





Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
ii













PHẦN I:
MỞ ĐẦU

Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
iii

BẢNG VIẾT TẮT
1 4CL1 4-coumarate:coenzyme A ligase
2
A. tumefaciens Agrobacterium tumefaciens
3 Amp Ampicillin
4 BAP Benzyladenine purin
5 Bp Base pair
6 BSA Bovine serum albumin
7 CaMV35S-P Cauliflower Mosaic Virus 35S Promoter
8 CaMV35S-P Cauliflower Mosaic virus 35S promoter
9 cDNA Complementary DNA
10 CNSH Công nghệ sinh học

11 DNA Deoxyribonucleotide acid
12
E.coli Escheria coli
13 EDTA Ethylene diamine tetra-acetic acid
14 FAO Food and Agriculture Organization
15 GA20 GA20 - oxidase
16 GMC Genetically modified crops
17 Gus Β-Glucuronidase gene
18 IBA Indole-3-butyric acid
19 IPTG Isopropyl β-D-1-Thiogalactopyranoside
20 Kan Kanamycin
21 kDa Kilodalton
22 LB Luria Bertani
23 MCS Multiple cloning site
24 NAA 1 Napthye acetic acid
25 OD Optical density
26 PCR Polymerase chain reaction
27 RNA Ribonucleic acid
28 RT-PCR Reverse transcription PCR
29 SDS Sodium dodecyl sulphate
30 Sol Solution
31 T-DNA Transferred DNA
32 TE Tris EDTA
33 Ti-Plasmide Tumor inducing plasmide
34 X-gluc 5-bromo-4-cloro-3inđolyl β-D glucuronic acid
Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
iv

MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI CẢM ƠN
i
PHẦN I: MỞ ĐẦU
ii
BẢNG VIẾT TẮT
iii
MỤC LỤC
iv
DANH LỤC BẢNG
ix
DANH MỤC HÌNH
xi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
xiv
NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
xv
BÁO CÁO THỐNG KÊ
xvi
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
5
1.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển cây lâm nghiệp biến đổi gen
trên thế giới
6
1.2. Tình hình nghiên cứu tạo giống cây lâm nghiệp biến đổi gen trong

nước
8
1.3. Khái quát về đối tượng nghiên cứu
9
1.3.1. Cây Xoan ta (Melia azedarach L.) 9
1.3.2. Các Gen mục tiêu: GA20 và 4CL1 11
1.3.3. Một số hệ vector đã sử dụng trong đề tài 15
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
16
2.1. Phương pháp tuyển chọn cây Xoan ta trội
16
2.2. Phương pháp xây dựng hệ thống tái sinh Xoan ta
17
2.2.1. Xây dựng hệ thống tái sinh cây Xoan ta thông qua phôi soma 17
2.2.1.1. Tạo cây mầm Xoan ta in vitro 17
2.2.1.2. Tạo mô sẹo
17
2.2.1.3. Tạo phôi soma
18
2.2.1.4. Tái sinh chồi từ phôi soma 19
2. 2.2. Xây dựng hệ thống tái sinh cây thông qua đa chồi 20
2.2.2.1. Tạo cây mầm Xoan ta in vitro
20
2.2.2.2. Tạo đa chồi Xoan ta
20
2.2.2.3. Kích thích tăng trưởng chồi
21
2.2.2.4. Tạo rễ
22
Báo cáo Tổng kết đề tài

.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
v
2.2.2.5. Trồng và chăm sóc cây ở nhà lưới
23
2.3. Phân lập các gen mục tiêu và promoter đặc hiệu GRP1
23
2.3.1. Tách chiết RNA từ các đối tượng thực vật 23
2.3.1.1. Tách chiết ARN từ cây Arabidopsis thaliana
23
2.3.1.2. Tách chiết mARN từ cây Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana)
26
2.3.2. Tổng hợp cDNA và nhân gen mục tiêu (gen GA20 và gen 4CL1) 26
2.3.2.1. Tổng hợp cDNA và nhân gen GA20
26
2.3.2.2. Tổng hợp cDNA và nhân gen 4CL1
28
2.3.3. Sàng lọc các dòng vector tách dòng mang gen mục tiêu 29
2.3.3.1. Sàng lọc gen GA20
29
2.3.3.2. Sàng lọc gen 4CL1
32
2.3.4. Xác định trình tự nucleotide của gen 4CL1 và gen GA20 33
2.3.5. Phân lập promoter đặc hiệu ở tầng xylem (promoter GRP1.8) 33
2.4. Thiết kế vector và biểu hiện gen mục tiêu ở vi khuẩn E.coli
37
2.4.1. Thiết kế vector 37
2.4.1.1. Thiết kế cấu trúc vector biểu hiện gen mang gen 4CL1
37

2.4.1.2. Thiết kếcấu trúc vector biểu hiện gen mang gen GA20
40
2.4.2. Biểu hiện gen mục tiêu 4CL1 và GA20 ở Vi khuẩn E.coli 40
2.4.2.1. Biểu hiện gen 4CL1 ở vi khuẩn E.coli
40
2.4.2.2. Biểu hiện gen GA20 ở Vi khuẩn E.coli 41
2.5. Thiết kế cấu trúc vector chuyển gen
42
2.5.1. Thiết kế cấu trúc vector chuyển gen mang gen GA20 42
2.5.2 Thiết kế cấu trúc vector chuyển gen mang gen 4CL1 45
2.5.3. Tạo chủng vi khuẩn A.tumefacies mang vector chuyển gen 48
2.6. Tối ưu hóa quy trình chuyển gen vào cây Xoan ta thông qua A.
tumefaciens (sử dụng gen Gus-plus)
49
2.6.1. Xác định ngưỡng chịu đựng của Xoan ta đối với chất chọn lọc 49
2.6.2. Chuyển gen chỉ thị (gen GUS -plus) vào Xoan ta 51
2.6.3. Xác định sự có mặt và biểu hiện của gen chỉ thị (gen GUS-plus) 54
2.7. Chuyển các gen mục tiêu vào cây Thuốc lá
56
2.7.1. Chuyển gen GA20 vào cây Thuốc lá 56
2.7.2. Chuyển gen 4CL1 vào cây Thuốc lá 57
2.7.3. Xác định sự có mặt của gen mục tiêu ở cây Thuốc lá chuyển gen 58
2.8. Chuyển gen mục tiêu (gen GA20 và gen 4CL1) vào Xoan ta
59
2.8.1. Chuyển gen tăng khả năng sinh trưởng GA20 vào Xoan ta 59
Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
vi

2.8.2. Chuyển gen tăng chất lượng gỗ 4CL1 vào Xoan ta 61
2.9. Tái sinh và trồng cây Xoan ta chuyển gen ở nhà lưới
62
2.9.1. Tái sinh cây Xoan ta chuyển gen 62
2.9.2. Trồng cây Xoan ta chuyển gen ở Nhà lưới 63
2.10. Phương pháp phân tích cây Xoan ta chuyển gen 63
2.10.1. Tách chiết ADN tổng số 63
2.10.2. Tách chiết RNA tổng số 64
2.10.3. Kỹ thuật PCR 64
2.10.4. Kỹ thuật lai Southern blot 65
2.10.5. Kỹ thuật RT-PCR 68
2.10.6. Phương pháp phân tích lignin trong cây Xoan ta chuyển gen 4CL1 69
2.10.6.1. Nhuộm lignin trong thân cây
69
2.10.6.2. Xác định hoạt tính của enzyme 4CL1
69
2.10.6.3. Xác định hàm lượng lignin
71
2.10.7. Đánh giá sinh trường của cây Xoan ta chuyển gen GA20 72
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
73
3.1. Tuyển chọn cây Xoan ta trội
74
3.1.1. Xác định địa điểm tuyển chọn cây Xoan ta trội 74
3.1.2. Quan hệ giữa sinh trưởng chiều cao và đường kính ngang ngực với
tuổi của Xoan ta tại các khu vực điều tra
74
3.1.3. Xác định cây Xoan ta trội 78
3.2. Xây dựng hệ thống tái sinh Xoan ta
81

3.2.1. Xây dựng hệ thống tái sinh cây Xoan ta in vitro thông qua phôi soma 81
3.2.1.1. Tạo cây mầm Xoan ta in vitro
81
3.2.1.2. Tạo mô sẹo từ mảnh lá mầm cây in vitro
84
3.2.1.3. Tạo mô sẹo từ đoạn thân cây mầm 85
3.2.1.4. Kích thích mô sẹo tạo phôi soma
87
3.2.1.5. Kích thích phôi soma tái sinh chồi
88
3.2.2. Xây dựng hệ thống tái sinh cây Xoan ta in vitro thông qua đa chồi 90
3.2.2.1. Tạo đa chồi từ mảnh lá mầm
90
3.2.2.2. Tạo đa chồi từ đoạn thân cây mầm
94
3.2.2.3. Kích thích tăng trưởng chồi
98
3.2.2.4. Tạo rễ
100
3.2.2.5. Huấn luyện và chăm sóc cây ở nhà lưới
101
3.3. Kết quả phân lập gen mục tiêu và promoter GRP1.8
106
Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
vii
3.3.1. Phân lập gen mục tiêu 4CL1và GA20 106
3.3.1.1. Thiết kế mồi nhân gen mục tiêu

106
3.3.1.2. Tách chiết RNA tổng số từ Thông đuôi ngựa và Arabidopsis
thaliana
107
3.3.1.3. Nhân gen mục tiêu 4CL1 và GA20 từ cDNA bằng kỹ thuật PCR từ
cDNA
108
3.3.1.4. Sàng lọc gen mục tiêu 4CL1 và GA20
109
3.3.1.5. Xác định và phân tích trình tự nucleotide của gen mục tiêu
112
Phân lập promoter biểu hiện gen đặc hiệu ở tầng Xylem GRP1.8 từ cây Đậu
cô ve (Phaseolus vulgaris L.)
118
3.3.2.1. Thiết kế cặp mồi nhân Promoter GRP1.8
118
3.3.2.2. Tách chiết DNA tổng số
118
3.3.2.3. Nhân promoter GRP 1.8 từ DNA tổng số
119
3.3.2.4. Sàng lọc promoter GRP 1.8
120
3.3.2.5. Xác định và đăng ký trình tự nucleotide của promoter GRP 1.8
121
3.4. Biểu hiện gen mục tiêu ở vi khuẩn E.coli
123
3.4.1. Thiết kế cấu trúc vector biểu hiện gen 4CL1 và GA20 123
3.4.1.1. Tách plasmid từ các dòng vi khuẩn E.coli Rosetta gami
TM


123
3.4.1.2. Kiểm tra vector biểu hiện tái tổ hợp mang gen mục tiêu
124
3.4.2. Biểu hiện gen mục tiêu 4CL1 và GA20 ở vi khuẩn E.coli 125
3.5. Tối ưu hóa quy trình chuyển gen vào Xoan ta thông qua A.
tumefaciens
127
3.5.1. Nghiên cứu xác định ngưỡng nồng độ chất chọn lọc PPT đối với khả
năng sống sót của thể nhận gen
127
3.5.2. Xác định nồng độ kháng sinh cefotaxime diệt khuẩn thích hợp 129
3.5.3. Ảnh hưởng của thời gian nhiễm khuẩn tới hiệu quả chuyển gen 130
3.5.4. Tái sinh và kiểm tra cây chuyển gen Gus-plus 132
3.6. Thiết kế cấu trúc vector chuyển gen và tạo chủng vi khuẩn
Agrobacterium tumefaciens mang vector chuyển gen
135
3.6.1. Thiết kế cấu trúc vector chuyển gen mang gen 4CL1 135
3.6.1.1. Tạo cấu trúc vector chuyển gen pPTN289-4CL1
136
3.6.1.2. Tạo cấu trúc vector chuyển gen pBI121-4CL1
137
3.6.1.3. Sàng lọc các dòng vi khuẩn E.coli mang vector chuyển gen
138
3.6.2. Thiết kế cấu trúc vector chuyển gen mang gen GA20 140
3.6.3. Tạo chủng vi khuẩn A.tumefaciens mang vector chuyển gen 144
Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
viii

3.7. Chuyển gen mục tiêu vào cây Thuốc lá nhờ vi khuẩn A.tumefacies
146
3.8. Chuyển gen mục tiêu GA20 và 4CL1 vào Xoan ta
149
3.8.1. Chuyển gen tăng khả năng sinh trưởng GA20 vào Xoan ta 149
3.8.2. Chuyển gen 4CL1 vào Xoan ta 152
3.9. Phân tích các dòng Xoan ta chuyển gen
154
3.9.1. So sánh kiểu hình cây Xoan ta chuyển gen với cây đối chứng 154
3.9.2. Xác định sự có mặt của gen mục tiêu ở cây Xoan ta chuyển gen 155
3.9.2.1. Phân tích PCR 155
3.9.2.2. Phân tích Southern blot 156
3.9.3. Xác định sự biểu hiện của gen mục tiêu ở cây Xoan ta chuyển gen 158
3.9.3.1.Phân tích RT-PCR
159
3.9.3.2. Phân tích lignin trong cây chuyển gen 4CL1
161
3.9.3.3. Phân tích sinh trưởng cây Xoan ta chuyển gen GA20 164
PHẦN III. KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ
168
TÀI LIỆU THAM KHẢO
173

















































































































































































































































































































































Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
ix
MỤC LỤC BẢNG
Nội dung Trang
Bảng 1.1. Các loài cây lâm nghiệp chủ yếu được nghiên cứu cải tạo chất
lượng gỗ
7
Bảng 2.1. Hàm lượng BAP và NAA trong các môi trường tạo mô sẹo 18
Bảng 2.2 Hàm lượng BAP trong các môi trường tạo phôi soma 19

Bảng 2.3. Hàm lượng BAP trong các môi trường tái sinh chồi từ phôi
soma
19
Bảng 2.4. Hàm lượng BAP, Kin và NAA trong các môi trường tạo đa chồi 20
Bảng 2.5. Hàm lượng BAP và GA
3
trong các môi trường kích thích tăng
trưởng chồi
21
Bảng 2.6. Thành phần môi trường tạo rễ Xoan ta 22
Bảng 2.7. Xác định ngưỡng chịu đựng của Xoan ta đối với chất chọn lọc
là PPT
50
Bảng 2.8. Xác định ngưỡng chịu đựng của Xoan ta đối với chất chọn lọc
là Kanamycine
51
Bảng 3.1. Các khu vực điều tra tuyển chọn cây Xoan ta trội 74
Bảng 3.2: Sinh trưởng chiều cao của Xoan ta tại 4 khu vực nghiên cứu 75
Bảng 3.3. Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa chiều cao với
tuổi cây
76
Bảng 3.4: Sinh trưởng đường kính ngang ngực của Xoan ta tại 4 khu vực
nghiên cứu
76
Bảng 3.5. Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa đường kính với
tuổi cây
77
Bảng 3.6. Kết quả tuyển chọn cây trội Xoan ta 78
Bảng 3.7. Kết quả khử trùng tạo mẫu sạch in vitro 81
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng tạo mô sẹo

Xoan ta từ mảnh lá mầm (4 tuần nuôi cấy)
84
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng tạo mô sẹo
từ đoạn thân cây mầm (sau 4 tuần nuôi cấy)
85
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng phát sinh
phôi soma
87
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của BAP tới khả năng tái sinh chồi của phôi soma 89
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của tổ hợp các chất điều hoà sinh trưởng BAP,
Kin và NAA đến khả năng tạo đa chồi từ mảnh lá mầm
90
Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
x
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của môi trường đến khả năng tạo đa chồi từ đoạn
thân cây mầm
95
Bảng 3.14: Ảnh hưởng của BAP và GA
3
đến khả năng tăng trưởng chồi
(sau 4 tuần nuôi cấy)
99
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của IBA tới khả năng tạo rễ của chồi Xoan ta 101
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của các loại giá thể đến tỷ lệ sống của cây Xoan ta
in vitro (sau 4 tuần)
102
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của PPT tới khả năng sống của mảnh lá mầm

Xoan ta
128
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của nồng độ kháng sinh khả năng diệt khuẩn và tái
sinh chồi
130
Bảng 3.19. Ảnh hưởng thời gian nhiễm khuẩn tới hiệu quả biến nạp 131
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của vật liệu nhận gen đến hiệu suất chuyển gen 133
Bảng 3.21: Kết quả chuyển gen GA20 vào Xoan ta 150
Bảng 3.22: Kết quả chuyển gen 4CL1 vào Xoan ta 152
Bảng 3.23 : Ký hiệu các dòng Xoan ta chuyển gen 4CL1 cho kết quả PCR
dương tính
156
Bảng 3.24: Ký hiệu các dòng Xoan ta chuyển gen GA20 cho kết quả PCR
dương tính
156
Bảng 3.25: Hoạt độ riêng của enzyme 4CL1 ở thân các dòng Xoan ta
chuyển gen 4CL1 và cây đối chứng không chuyển gen
163
Bảng 3.26: Hàm lượng lignin trong thân cây Xoan chuyển gen 4CL1 và
cây đối chứng
164
Bảng 3.27: Sinh trưởng chiều cao của các dòng Xoan ta chuyển gen
GA20 và cây đối chứng ở các giai đoạn
165
Bảng 3.28: Kết quả phân tích sinh khối khô thân cây Xoan ta chuyển gen
GA20 và cây đối chứng
166













Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
xi
M
M


C
C


L
L


C
C



H
H
Ì
Ì
N
N
H
H


Nội dung Trang
Hình 1.1. Các phản ứng xúc tác bởi GA 20-oxidase 11
Hình 1.2. Các dạng lignin 12
Hình 1.3. Sơ đồ sinh tổng hợp lignin trong cơ thể thực vật 13
Hình 1.4. Sơ đồ cấu trúc vector pBI121
15
Hình 1.5. Sơ đồ cấu trúc vector pPTN289
15
Hình 3.1. Cây mầm Xoan ta in vitro từ phôi hạt 83
Hình 3.2. Mô sẹo hình thành từ lá mầm trên môi trường C
2
(A); trên môi
trường C4
85
Hình 3.3. Mô sẹo tạo từ đoạn thân cây mầm trên công thức C
3
và (C
5
). 87
Hình 3.4: Mô sẹo phát sinh phôi soma sau 4 tuần nuôi cấy 88

Hình 3.5: Các giai đoạn phát triển của phôi soma 89
Hình 3.6. Mảnh lá mầm cảm ứng tạo đa chồi. A: sau 2 ngày; B: sau 4 tuần
nuôi cấy
92
Hình 3.7. Mảnh lá mầm cảm ứng tạo đa chồi (sau 6 tuần nuôi) cấy 93
Hình 3.8. Đoạn thân cây mầm cảm ứng tạo đa chồi 96
Hình 3.9. A: chồi kéo dài sau 1 tuần nuôi cấy; B: chồi kéo dài sau 2 tuần
nuôi cấy
99
Hình 3.10. Cây Xoan ta hoàn chỉnh in vitro 101
Hình 3.11. Cây Xoan ta in vitro trồng ở nhà lưới (05 tháng tuổi) 103
Hình 3.12. Kết quả điện di RNA tổng số 107
Hình 3.13: Kết quả nhân gen 4CL1 và GA20 từ cDNA 108
Hình 3.14: Kết quả điện di các dòng plasmid tách chiết từ các dòng vi
khuẩn E.coli được biến nạp sản phẩm ghép nối gen 4CL1 - vector tách
dòng
110
Hình 3.15: Kết quả điện di các dòng plasmid tách chiết từ các dòng vi
khuẩn E.coli được biến nạp sản phẩm ghép nối gen GA20 - vector tách
dòng
110
Hình 3.16: Kết quả kiểm tra các dòng plasmid mang gen mục tiêu bằng
enzyme giới hạn và PCR
111
Hình 3.17: Trích phổ trình tự nucleotide của gen 4CL1 112
Hình 3.18. Kết quả so sánh trình tự nucleotide của gen 4CL1 tách từ
Thông đuôi ngựa
113
Hình 3.19: Trình tự nucleotide của gen 4CL1 phân lập từ Thông đuôi 114
Báo cáo Tổng kết đề tài

.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
xii
ngựa (Pinus massoniana Lamb.) trên Ngân hàng gen Quốc tế
Hình 3.20: Trích phổ trình tự nucleotide của gen GA20 115
Hình 3.21: Kết quả so sánh trình tự nucleotide của gen GA20 phân lập từ
cây Arabidopsis thaliana với trình tự nucleotide của gen GA20 đã được
công bố trên Ngân hàng gen Quốc tế
118
Hình 3.22: DNA tổng số tách chiết từ lá cây Đậu cô ve (Phaseolus
vulgaris L.)
119
Hình 3.23: Kết quả điện di sản phẩm PCR promoter GRP 1.8 119
Hình 3.24: Kết quả điện di các dòng plasmid tách chiết từ các dòng vi
khuẩn E.coli được biến nạp sản phẩm ghép nối promoter GRP1.8 - vector
tách dòng
120
Hình 3.25: Kết quả điện di sản phẩm cắt plasmid bằng enzyme giới hạn
BamHI
121
Hình 3.26: Trình tự nucleotide của promoter GRP 1.8 phân lập từ Đậu cô
ve
121
Hình 3.27: Kết quả công bố trình tự nucleotide của promoter GRP 1.8
phân lập từ Đậu cô ve trên Ngân hàng gen Quốc tế
122
Hình 3.28. Plasmid tách từ các dòng vi khuẩn E.coli sau khi biến nạp 123
Hình 3.29. Kết quả kiểm tra các dòng plasmid C3 và G3 124
Hình 3.30: Kết quả biểu hiện gen 4CL1 và GA20 ở vi khuẩn E.coli E.coli

Rosetta gami
TM

126
Hình 3.31. Mẫu chết trên môi trường bổ sung PPT sau 2 tuần nuôi cấy 128
Hình 3.32. Sự biểu hiện gen Gus-plus ở các giai đoạn của thể nhận gen 132
Hình 3.33. Kết quả chuyển gen Gus-plus vào Xoan ta 134
Hình 3.34. Sơ đồ cấu trúc vùng T-DNA của vector chuyển gen pPTN289 135
Hình 3.35. Sơ đồ cấu trúc vùng T-DNA của vector chuyển gen pBI121 135
Hình 3.36. Kết quả cắt pPTN289, pBT-4CL1 bằng NcoI/XbaI và tinh sạch
pPTN289, gen 4CL1
136
Hình 3.37. Kết quả cắt pBI121, pCR2.1-4CL1 bằng BamHI/SacI và tinh
sạch pBI121, gen 4CL1
138
Hình 3.38. Plasmid được tách chiết từ các dòng tế bào được biến nạp 139
Hình 3.39. Kết quả PCR nhân gen 4CL1 139
Hình 3.40. Kết quả cắt kiểm tra plasmid dòng BI1 và PTN1 bằng enzyme
giới hạn
140
Hình 3.41. Kết quả điện di sản phẩm cắt vector pBI121 bằng cặp enzyme
XbaI và SacI
141
Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
xiii
Hình 3.42. Kết quả điện di sản phẩm cắt vector pBT-GA20 bằng XbaI và
SacI

141
Hình 3.43. Kết quả điện di sản phẩm thôi gel vector pBI121 và gen GA20 142
Hình 3.44. Kết quả biến nạp vector pBI121-GA20 vào E.coli 143
Hình 3.45. Kết quả tách chiết plasmid 4 dòng vi khuẩn E.coli 143
Hình 3.46. Kết quả điện di sản phẩm cắt plasmid bằng XbaI và SacI 144
Hình 4.47. Hình ảnh minh họa các bước chuyển gen 4CL1 vào Thuốc lá 146
Hình 3.48 : Hình ảnh minh họa các bước chuyển gen GA20 vào Thuốc lá 147
Hình 349: Hình ảnh minh họa các giai đoạn chính trong quy trình chuyển
gen GA20 vào Xoan ta.
151
Hình 3.50: Hình ảnh minh họa các giai đoạn chính trong quy trình chuyển
gen 4CL1 vào Xoan ta.
153
Hình 3.51: Cây Xoan ta chuyển gen GA20 và cây đối chứng 1 tháng tuổi
ở nhà lưới
154
Hình 3.52: Cây Xoan ta chuyển gen 4CL1 và cây đối chứng 1 tháng tuổi
ở nhà lưới
154
Hình 3.53: Các dòng Xoan ta chuyển gen 4CL1 cho kết quả PCR dương
tính
155
Hình 3.54: Các dòng Xoan ta chuyển gen GA20 cho kết quả PCR dương
tính
155
Hình 3.55. Kết quả phân tích Southern blot các dòng Xoan chuyển gen
4CL1
156
Hình 3.56. Kết quả phân tích Southern blot DNA genom của cây Xoan
chuyển gen GA20

157
Hình 3.57: Kết quả phân tích RT-PCR các dòng Xoan ta chuyển gen
4CL1
160
Hình 3.58: Kết quả phân tích RT-PCR các dòng Xoan ta chuyển gen
GA20
160
Hình 3.59: Kết quả nhuộm lignin thân cây Xoan bằng phương pháp
phloroglucinol–HCl
161
Hình 3.60: Biểu đồ quan hệ giữa giá trị hấp thụ ở bước song 333 nm
(OD
333nm
) theo thời gian phản ứng
162
Hình 3.61: Đồ thị quan hệ tuyến tính giữa OD
333nm
và thời gian phản ứng 162
Hình 3.62. Các đoạn thân Xoan ta để phân tích sinh khối khô
166
Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
xiv
M
M


C

C


L
L


C
C


B
B
I
I


U
U


Đ
Đ




Nội dung Trang
Biểu đồ 3.1: Quan hệ giữa sinh trưởng chiều cao với tuổi của Xoan ta
tại 4 khu vực nghiên cứu

75
Biểu đồ 3.2: Quan hệ giữa đường kính ngang ngực với tuổi của Xoan ta
tại 4 khu vực nghiên cứu
77
Biểu đồ 3.3. Ảnh hưởng của các loại hoá chất và thời gian khử trùng đến
kết quả tạo mẫu Xoan ta sạch in vitro từ phôi hạt.
82
Biểu đồ 3.4. Ảnh hưởng của NAA và BAP đến khả năng tạo mô sẹo tử
mảnh lá mầm
84
Biểu đồ 3.5. Ảnh hưởng của NAA và BAP đến khả năng tạo mô sẹo từ
đoạn thân cây mầm
86
Biểu đồ 3.6: Ảnh hưởng của BAP tới khả năng tạo đa chồi từ mảnh lá
mầm
92
Biểu đồ 3.7: Ảnh hưởng của BAP và Kinetin tới khả năng tạo
đa chồi từ mảnh lá mầm
93
Biểu đồ 3.8: Ảnh hưởng của BAP và NAA tới khả năng tạo đa chồi từ
mảnh lá mầm
94
Biểu đồ 3.9: Ảnh hưởng của BAP tới khả năng tạo đa chồi từ đoạn thân
cây mầm
96
Biểu đồ 3.10: Ảnh hưởng của tổ hợp BAP và Kin tới khả năng tạo đa chồi
từ đoạn thân cây mầm
97
Biểu đồ 3.11: Ảnh hưởng của tổ hợp BAP và NAA tới khả năng tạo
đa chồi từ đoạn thân cây mầm

97
Biều đồ 3.12: Kết quả chuyển gen GA20 vào Xoan ta 150
Biều đồ 3.13: Kết quả chuyển gen 4CL1 vào Xoan ta 152
Biểu đồ 3.14: Hoạt độ riêng của enzyme 4CL1 ở thân các dòng Xoan ta
chuyển gen 4CL1 so với cây đối chứng không chuyển gen
163
Biểu đồ 3.15: Hàm lượng lignin trong thân cây Xoan chuyển gen 4CL1 so
với cây đối chứng
164
Biểu đồ 3.16: Sinh trưởng chiều cao của các dòng Xoan ta chuyển gen
GA20 theo thời gian
165
Biểu đồ 3.17: Tỷ lệ tăng sinh khối khô thân cây Xoan ta chuyển gen
GA20 so với cây đối chứng
167

NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
xv

TT Họ và tên Học hàm,
Học vị
Cơ quan Nhiệm vụ
trong đề tài
1 Hồ Văn Giảng ThS ĐH Lâm nghiệp Chủ nhiệm
2 Hà Văn Huân ThS ĐH Lâm nghiệp Thư ký, thành viên
3 Bùi Văn Thắng ThS ĐH Lâm nghiệp Thành viên

4 Hà Bích Hồng ThS ĐH Lâm nghiệp Thành viên
5 Ngô Văn Thanh ThS ĐH Lâm nghiệp Thành viên
6 Nguyễn Như Ngọc ThS ĐH Lâm nghiệp Thành viên
7 Vũ Kim Dung KS ĐH Lâm nghiệp Thành viên
8 Nông Văn Hải PGS.TS Viện CNSH Cộng tác viên
9 Lê Thi Thu Hiền TS Viện CNSH Cộng tác viên
10 Huỳnh Thị Thu Huệ ThS Viện CNSH Thành viên
11 Chu Hoàng Hà PGS.TS Viện CNSH Thành viên
12 Nguyễn Hữu Cường TS Viện CNSH Thành viên
13 Đỗ Xuân Đồng ThS Viện CNSH Thành viên
14 Lê Văn Sơn TS Viện CNSH Cộng tác viên










Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
xvi
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu tạo giống Xoan ta biến đổi gen
Thuộc: Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp và Thủy sản
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Hồ Văn Giảng
Năm sinh: 1953
Nam/Nữ: Nam
Học hàm: Năm được phong học hàm:
Học vị: Thạc sỹ Năm đạt học vị: 1996
Chức danh khoa học: Giảng viên chính
Chức v
ụ: Giám đốc Trung tâm Giống và Công nghệ sinh học
Điện thoại: Cơ quan: 04.33720668; Nhà riêng: 04.33840304
Mobile: 0912218584; Fax: 04.33840540
E-mail:
Tên cơ quan đang công tác: Trường Đại học Lâm nghiệp.
Địa chỉ cơ quan: Thị trấn Xuân Mai- Huyện Chương Mỹ- TP Hà Nội.
Địa chỉ nhà riêng: Số 75/3 - Tân Bình - Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội
3. Cơ quan chủ trì đề tài : Trường Đại học Lâm Nghiệp
Điện thoại: 04.33840441
Fax: 04.33840540
E-mail:

Website: www. vfu.edu.vn

Địa chỉ: Thị trấn Xuân Mai- Huyện Chương Mỹ- TP Hà Nội.
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: PGS.TS. Trần Hữu Viên
Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
xvii
Số tài khoản: 3010100025
Kho bạc: Kho bạc Nhà nước Hà Đông
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2010
- Gia hạn: Không
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí
a) Tổ
ng kinh phí thực hiện: 2.648,96 triệu (hai tỷ sáu trăm bốn tám triệu chín
trăm sáu mươi nghìn đồng), trong đó:
+ Kinh phí hỗ trợ từ SNKH:
2.648,96 triệu đồng
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 đồng
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số
TT
Thời gian Kinh phí
(VNĐ)
Thời gian Kinh phí
(VNĐ)
Ghi chú

(số đề nghị
quyết toán –
VNĐ)
1 2007
900.000.000
2007 900.000.000 869.066.500
2 2008
718.000.000
2008 590.000.000 569.600.000
3 2009
709.960.000
2009 639.000.000
488.930.650
4 2010
321.000.000
2010 520.000.000 517.500.000
Tổng 2.648.960.000 2.649.000.000 2.445.097.150






c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi
Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
xviii
Đơn vị tính: Triệu đồng

Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH
Nguồn
khác
Tổng SNKH
Nguồn
khác
1
Trả công lao động
(Khoa học, phổ
thông)
500 500
0
506 506 0
2
Nguyên, vật liệu,
năng lượng
1.647 1.647 0 1.625,04 1.625,04 0
3 Thiết bị, máy móc 127 127 0 77 77 0
4
Xây dựng sửa chữa
nhỏ
30 30 0 78 78 0
5 Khác 334,96 334,96 0 362,96 362,96 0
Tổng 2.648,96 2.648,96 0 2.649 2.649 0

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản
1 Số 3876 QĐ/BNN-
KHCN, ngày 19 tháng
12 năm 2006
Quyết định phê duyệt tổ chức, các nhân, mục tiêu,
dự kiến kết quả, kinh phí và thời gian thực hiện các
đề tài thực hiện từ năm 2007 của “Chương trình
trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh
học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông
thôn đến năm 2020”
2 Số 5506/BNN-KHCN
ngày 22 tháng 12 năm
2006
Công văn V/v Triển khai đề tài thuộc Chương trình
CNSH Nông nghiệp 2007
3 Số 754 /BNN-KHCN,
ngày 29 tháng 01 năm
2007
Công văn V/v Thẩm định đề cương nghiên cứu các
đề tài thực hiện năm 2007 thuộc Chương trình
CNSH Nông nghiệp
4 Số 269/QĐ-BNN- Quyết định V/v Thành lập Hội đồng KHCN thẩm
Báo cáo Tổng kết đề tài
.


Thời gian thực hiện 2007 – 2010
xix
KHCN, ngày 29 tháng
01 năm 2007
định đề tài nghiên cứu trong ““Chương trình trọng
điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học
trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn
đến năm 2020”
5 Số 1823 /QĐ-BNN-
KHCN, ngày 26 tháng
6 năm 2007
Quyết định phê duyệt tổ chức, các nhân, mục tiêu,
dự kiến kết quả, kinh phí và thời gian thực hiện các
đề tài thực hiện từ năm 2006 và 2007 của “Chương
trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ
sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển
nông thôn đến năm 2020”
6 Số 3741 / BNN-
KHCN, ngày 02 tháng
07 năm 2009
Công văn V/v Thực hiện đề tài, dự án thuộc
Chương trình CNSH Nông nghiệp

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký
theo thuyết
minh

Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chủ yếu

Sản phẩm chủ yếu đạt
được

1 Phòng Công
nghệ ADN
ứng dụng –
Viện Công
nghệ sinh
học
Phòng Công
nghệ ADN
ứng dụng –
Viện Công
nghệ sinh
học
- Tham gia phân
lập các gen mục
tiêu GA20 và
4CL1
- Xác định trình tự
nucleotide của các
gen mục tiêu
- Tham gia thiết kế
các cấu trúc

vector chuyển gen
và tạo các chủng
vi khuẩn mang
- Một số dòng gen mục
tiêu
- Trình tự nucleotide của
các gen mục tiêu,
promoter đặ
c hiệu
- Một số cấu trúc vector
chuyển gen mang gen
mục tiêu
- Các báo cáo chuyên đề
Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
xx
vector chuyển gen
2 Phòng Công
nghệ Tế bào
Thực vật –
Viện Công
nghệ sinh
học
Phòng Công
nghệ Tế bào
Thực vật –
Viện Công
nghệ sinh

học
- Tham gia nghiên
cứu xây dựng hệ
thống tái sinh
Xoan ta
- Tham gia xây
dựng quy trình
chuyển gen chỉ thị
GUS vào Xoan ta
- Tham gia chuyển
gen mục tiêu
GA20, 4CL1 vào
Xoan ta
- Tham gia phân
tích các dòng
Xoan ta chuyển
gen
- Hệ thống tái sinh Xoan
ta thông qua đa chồi và
phôi soma
- Quy trình k
ỹ thuật
chuyển gen vào Xoan ta
- Một số dòng Xoan ta
chuyển gen
- Các báo cáo chuyên đề













5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài
Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
xxi
Số
TT
Tên cá nhân đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chính
1
ThS. Hồ Văn Giảng ThS. Hồ Văn Giảng Chủ nhiệm
2
GV.Hà Văn Huân ThS. Hà Văn Huân Thư ký
3
PGS.TS. Vương Văn Quỳnh ThS. Bùi Văn Thắng Tham gia
4
TS. Lê Thi Thu Hiền ThS. Ngô Văn Thanh Tham gia

5
TS. Đinh Thị Phòng KS. Vũ Kim Dung Tham gia
6
TS. Lê Văn Sơn ThS. Nguyễn Như Ngọc Tham gia
7
GV. Bùi Văn Thắng TS. Chu Hoàng Hà Tham gia
8
ThS. Vũ Thị Huệ TS. Lê Văn Sơn Tham gia
9
ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng ThS. Đỗ Xuân Đồng Tham gia
10
ThS. Huỳnh Thị Thu Huệ Tham gia
Lý do thay đổi:
- Những cá nhân đăng kí theo Thuyết minh không tham gia: do thuyên chuyển
đơn vị công tác hay do đơn vị phân công làm nhiệm vụ khác.
- Những cá nhân tham gia thực hiện mà không có trong danh sách đăng kí theo
thuyết minh: do mới được đơn vị tuyển dụng hay đi đào tạo ở nước ngoài về.
6. Tình hình hợp tác quốc tế
Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được
1 Đoàn vào:
Chuyên gia nước ngoài
(1 chuyên gia, 2 đợt )
Không thực hiện
2 Đoàn ra:
04 Cán bộ đi tập huấn, trao đổi, học
tập kinh nghiệm tại Trung Quốc
(04người x 7 ngày, đi làm 2 đợt, mỗi
đợt 2 người)
02 Cán bộ đi tập huấn, trao
đổi, học tập kinh nghiệm tại

Đại học Lâm nghiệp Bắc
Kinh, Trung Quốc (02
người x 7 ngày, năm 2007)
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị
Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được
1 0 01 Hội thảo cấp Bộ (4/2009)
2 01 Hội thảo, tháng 10
năm 2010
01 Hội thảo cấp cơ sở (11/2010)
Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
xxii
8. Tóm tắc các nội dung, công việc chủ yếu

Thời gian Số
TT
Nội dung công việc chủ yếu
Theo
kế hoạch
Thực tế
Cơ quan thực hiện
1. Tuyển chọn cây Xoan ta trội
1.1. Xác định địa điểm tuyển chọn
cây trội
2007 2007 Trung tâm Giống &
CNSH - ĐHLN
1.2. Điều tra các chỉ tiêu chọn giống
của các quần thể Xoan ta được

xác định làm đối tượng tuyển
chọn cây trội
2007 2007 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
1.3. Xác định và mô tả cây trội 2007 2007 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
2. Xây dựng hệ thống tái sinh Xoan ta thông qua tạo phôi soma và đa chồi
2.1.
Tạo cây mầm in vitro
2007 2007 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
2.2. Xác định loại vật liệu làm mẫu
cấy để tạo phôi soma
2007 2007 Phòng CN Tế bào TV-
Viện CNSH
2.3. Xác định loại vật liệu làm mẫu
cấy để tạo đa chồi
2007 2007 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
2.4. Xác định môi trường và điều
kiện nuôi cấy tạo phôi soma
2007 2007 Phòng CN Tế bào TV-
Viện CNSH
2.5. Xác định môi trường và điều
kiện nuôi cấy tạo đa chồi
2007 2007 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
2.6 Tái sinh cây từ phôi soma

2007 2007 Phòng CN Tế bào TV-

Viện CNSH
2.7. Tái sinh cây từ đa chồi

2007 2007 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
2.8. Kỹ thuật tạo rễ và huấn luyện
cây
2008 2008 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
2.9. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây
ở nhà lưới
2008 2008 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
3. Phân lập các gen mục tiêu
3.1. Thu thập các thông tin về gen
GA20, thiết kế các cặp mồi đặc
hiệu để khuếch đại gen GA20
2007 2007 Phòng CN ADN ứng
dụng - Viện CNSH
3.2. Thu thập các thông tin về gen
4CL1, thiết kế các cặp mồi đặc
hiệu để khuếch đại gen 4CL1

2007 2007 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
3.3.



Tách chiết mARN từ nguồn có

gen GA20

2007 2007 Phòng CN ADN ứng
dụng - Viện CNSH
3.4. Tách chiết mARN từ nguồn có
gen 4CL1
2007 2007 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
3.5. Tổng hợp cDNA từ mARN của 2007 2007 Phòng CN ADN ứng
Báo cáo Tổng kết đề tài
.

Thời gian thực hiện 2007 – 2010
xxiii
gen GA20 dụng – Viện CNSH
3.6. Tổng hợp cDNA từ mARN của
gen 4CL1
2007 2007 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
3.7. Sàng lọc các dòng vector mang
gen GA20
2007 2007 Phòng CN ADN ứng
dụng - Viện CNSH
3.8. Sàng lọc các dòng vector mang
gen 4CL1
2007 2007 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
3.9. Xác định và phân tích trình tự
nucleotide của gen GA20


2008 2008 Phòng CN ADN ứng
dụng - Viện CNSH
3.10. Xác định và phân tích trình tự
nucleotide của gen 4CL1
2008 2008 Phòng CN ADN ứng
dụng - Viện CNSH
3.11. Phân lập promoter biểu hiện
đặc hiệu ở tầng xylem
(promotor GRP1.8)
2009 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN

4.
Biểu hiện gen mục tiêu ở vi khuẩn E.coli


4.1.
Thiết kế cấu trúc vector và tạo
chủng vi khuẩn E.coli mang
vector biểu hiện gen 4CL1
2008 2008 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
4.2. Thiết kế cấu trúc vector và tạo
chủng vi khuẩn E.coli mang
vector biểu hiện gen GA20
2008 2009 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
4.3. Nghiên cứu biểu hiện của gen
4CL1 ở Vi khuẩn E.coli


2008 2008 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
4.4. Nghiên cứu biểu hiện gen GA20
ở vi khuẩn E.coli
2008 2009 Trung tâm Giống &
CNSH – ĐHLN
5. Tối ưu hoá quy trình chuyển gen vào Xoan ta (sử dụng gen chỉ thị GUS)

5.1. Nghiên cứu lựa chọn loại mẫu
và tuổi mẫu dùng làm thể nhận
gen

2008

2008
Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
5.2. Nghiên cứu xác định ngưỡng
chịu đựng của cây đối với tác
nhân chọn lọc
2008 2008 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
5.3. Nghiên cứu chuyển gen chỉ thị
(gen GUS) vào thể nhận gen
2008 2008 Phòng CN Tế bào TV-
Viện CNSH
5.4. Nghiên cứu sàng lọc cây
chuyển gen chỉ thị (gen GUS)
2009 2008 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN

5.5. Nghiên cứu xác định sự biểu
hiện của gen chỉ thị ở thể nhận
gen
2009 2008 Phòng CN Tế bào TV-
Viện CNSH
6. Thiết kế cấu trúc vector chuyển gen và tạo chủng vi khuẩn A.tumefacies
6.1. Thiết kế cấu trúc vector chuyển
gen mang gen 4CL1
2008 2008 Phòng CN Tế bào TV-
Viện CNSH
6.2. Tạo chủng vi khuẩn A.
tumefaciens mang vector
chuyển gen 4CL1
2009 2009 Phòng CN Tế bào TV-
Viện CNSH
6.3. Thiết kế cấu trúc vector chuyển
gen mang gen GA20
2008 2009 Phòng CN ADN ứng
dụng - Viện CNSH
6.4. Tạo chủng vi khuẩn A.
tumefaciens mang vector
chuyển gen GA20
2009 2009 Phòng CN ADN ứng
dụng - Viện CNSH
7. Chuyển các gen mục tiêu vào cây Thuốc lá
7.1. Chuyển gen GA20 vào cây
Thuốc lá
2009 2009 Trung tâm Giống &
CNSH -ĐHLN
7.2. Chuyển gen 4CL1 vào cây

Thuốc lá
2009 2009 Phòng CN Tế bào TV-
Viện CNSH

×