Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

quản lý bệnh héo xanh vi khuẩn và đốm lá vi khuẩn trên cà chua để có sản phẩm an toàn cho nội tiêu và xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.56 MB, 154 trang )






































BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT





BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP TÁC KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ



ĐỀ TÀI

QUẢN LÝ BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN VÀ ĐỐM LÁ
VI KHUẨN TRÊN CÀ CHUA ĐỂ CÓ SẢN PHẨM AN TOÀN
CHO NỘI TIÊU VÀ XUẤT KHẨU





Chủ nhiệm đề tài: TS. Đoàn Thị Thanh







8790


Hà Nội, năm 2011




Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

TT Ký hiệu và các chữ viết tắt Diễn giải
1 CSB Chỉ số bệnh
2 CT1 Công thức 1
3 CT2 Công thức 2
4 Đ/C Đối chứng
5 ĐLVK Đốm lá vi khuẩn
6 HXVK Héo xanh vi khuẩn
7 HCVSVCN Hữu cơ vi sinh vật chức năng
8 HQPT Hiệu quả phòng trừ
9 HQCP Hiệu quả chế phẩm
10 HQKT Hiệu quả kinh tế
11 NA Nutrient agar

12 NST Ngày sau trồng
13 NS Năng suất
14 PTTH Phòng trừ tổng hợp
15
R.solanacearum Ralstonia solanacearum
16 SPA Sucrose Peptone Agar
17 Hóa BVTV Hóa Bảo vệ thực vật
18 TCN Tiêu chuẩn ngành
19 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
20 TLB Tỷ lệ bệnh
21 TZC Triphenyl Tetrazolium Chloride
22 Viện BVTV Viện Bảo vệ thực vật
23
X.versicatoria Xanthomonas versicatoria
24 YDC Yeast Extract Dextrose Carbonate
25 YGC Yeast Extract Glucose Carbonate
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN
CỦA ĐỀ TÀI KH&CN CẤP NHÀ NƯỚC

1.Tên đề tài:
Quản lý bệnh héo xanh vi khuẩn và đốm lá vi khuẩn trên cà chua để có
sản phẩm an toàn cho nội tiêu và xuất khẩu

2. Thuộc chương trình: Hợp tác khoa học với Mỹ theo Nghị định thư
3. Thời gian thực hiện: từ tháng 1/2009 đến tháng 6/2011
4. Cơ quan chủ trì: Viện Bảo vệ thực vật
5. Bộ chủ qu
ản: Bộ Nông nghiệp và PTNT
6. Danh sách những người thực hiện:



TT

Học hàm, học vị, họ và tên

Chữ ký

1

TS. Đoàn Thị Thanh


2

ThS. Nguyễn Thúy Hạnh


3

KS. Lê Thị Thanh Tâm


4

KS. Lê Đình Thao


5

ThS. Nguyễn Hồng Tuyên



6

ThS. Vũ Đình Lư


7

ThS. Quách Thị Minh Thu


8

TS. Phạm Ngọc Dung


9

KS. Nguyễn Nam Dương


Chủ nhiệm đề tài
(Họ, tên và chữ ký)





Thủ trưởng tổ chức chủ trì đề tài

(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)
Đoàn Thị Thanh
DANH MỤC CÁC BẢNG


Tên bảng Trang
Bảng 1. Kết quả điều tra thu thập mẫu bệnh HXVK và ĐLVK trên cây cà chua
ở vùng Hà Nội và phụ cận (2009)
29
Bảng 2. Chọn lọc môi trường nuôi cấy thích hợp cho sự phát triển của vi khuẩn
X.vesicatoria
32
Bảng 3. Kết quả ức chế của các dạng chế phẩm được tạo dạng từ tinh dầu bạc
hà đối với vi khuẩn R. solanacearum và X.vesicatoria
33
Bảng 4. Xác định hàm lượng Menthol bởi phương pháp sắc ký khí GC/MS 34
Bảng 5. Hiệu quả ức chế của các chế phẩm đối với vi khuẩn R.solanacearum 35
Bảng 6. Hiệu quả ức chế của các chế phẩm đối với vi khuẩn X.vesicatoria trên
cây cà chua
36
Bảng 7. Hiệu quả ức chế của chế phẩm M30EC đối với vi khuẩn
R.solanacearum và X.vesicatorica sau 6 và 12 tháng bảo quản, 3/2010
37
Bảng 8. Hiệu quả của chế phẩm M30EC để hạn chế bệnh HXVK trên cây cà
chua ở nhà lưới sau 6 và 12 tháng sản xuất, 2-3/2010
38
Bảng 9. Hiệu quả của chế phẩm M30EC đối với bệnh ĐLVK trên cây cà chua ở
nhà lưới sau 6 và 12 tháng sản xuất, 2-3/2010
38
Bảng 10. Ảnh hưởng của các chế phẩm để xử lý hạt đến tỷ lệ mọc và sinh

trưởng của cây cà chua
39
Bảng 11. Đánh giá khả năng chống chịu của các giống cà chua đối với bệnh
HXVK
40
Bảng 12. Đánh giá khả năng chống chịu của các giống cà chua đối với bệnh
ĐLVK
40
Bảng 13. Ảnh hưởng của biện pháp xông hơi đất bằng chế phẩm Thymol,
M30EC đối với bệnh HXVK trên cây cà chua
41
Bảng 14. Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm Thymol, M30EC đối với bệnh
ĐLVK trên cây cà chua khi phun lên lá
42
Bảng 15. Ảnh hưởng của các chế phẩm để xử lý hạt đến tỷ lệ mọc và sinh
trưởng của cây cà chua tại Hà Nội và Bắc Ninh, 2009
43
Bảng 16. Ảnh hưởng của nguồn nước tưới đối với bệnh HXVK trên cây cà
chua ở Hà Nội và Bắc Ninh, 2009
44
Bảng 17. Ảnh hưởng của nguồn nước tưới đối với bệnh ĐLVK trên cây cà chua
ở Mê Linh-Hà Nội và Yên Phong-Bắc Ninh, 2009
45
Bảng 18. Ảnh hưởng của chế độ luân canh đối với bệnh HXVK trên cây cà
chua ở Hà Nội, 2009
46
Bảng 19. Ảnh hưởng của chế độ luân canh đối với bệnh HXVK trên cây cà
chua ở Bắc Ninh, 2009
46
Bảng 20. Ảnh hưởng của chế độ luân canh đối với bệnh ĐLVK trên cây cà

chua ở Mê Linh – Hà Nội, 2009
47
Bảng 21. Ảnh hưởng của chế độ luân canh đối với bệnh đốm lá vi trên cây cà
chua ở Yên Phong-Bắc Ninh, 2009
47
Bảng 22. Ảnh hưởng của phân đạm đối với bệnh HXVK trên cây cà chua ở Hà
Nội và Bắc Ninh, 2009
48
Bảng 23. Ảnh hưởng của phân đạm đối với bệnh ĐLVK trên cây cà chua ở Mê
Linh- Hà Nội và Yên Phong-Bắc Ninh, 2009
49
Bảng 24. Đánh giá tính chống chịu của các giống cà chua đối với bệnh HXVK
tại Hà Nội và Bắc Ninh, 2009
50
Bảng 25. Đánh giá khả năng chống chịu của các giống cà chua đối với bệnh
ĐLVK ở Mê Linh – Hà Nội, 2009
51
Bảng 26. Đánh giá khả năng chống chịu của một số giống cà chua đối với bệnh
ĐLVK ở Yên Phong, Bắc Ninh, 2009
51
Bảng 27. Đánh giá khả năng chống chịu của một số dòng/giống của trường ĐH
Florida (Mỹ) cung cấp đối với bệnh HXVK ở Bắc Ninh
52
Bảng 28. Đánh giá khả năng chống chịu của một số dòng/giống của trường ĐH
Florida (Mỹ) cung cấp đối với bệnh ĐLVK ở Bắc Ninh
52
Bảng 29. Hiệu quả của các chế phẩm đối với bệnh HXVK trên cây cà chua ở
Hà Nội và Bắc Ninh, 2009
53
Bảng 30. Năng suất cà chua khi xử lý chế phẩm đối với bệnh HXVK ở Hà Nội

và Bắc Ninh, 2009
54
Bảng 31. Hiệu quả của các chế phẩm đối với bệnh ĐLVK trên cây cà chua ở
Mê Linh- Hà Nội và Yên Phong-Bắc Ninh, 2009
54
Bảng 32. Năng suất cà chua khi xử lý chế phẩm đối với bệnh ĐLVK ở Hà Nội
và Bắc Ninh, 2009
55
Bảng 33. Hiệu quả thử nghiệm các biện pháp PTTH đối với bệnh HXVK ở Hà
Nội, Bắc Ninh, 2009
56
Bảng 34. Hiệu quả thử nghiệm các biện pháp PTTH đối với bệnh ĐLVK ở Hà
Nội và Bắc Ninh, 2009
57
Bảng 35. Hiệu quả phòng trừ trong mô hình PTTH đối với bệnh HXVK trên
cây cà chua, 2010
57
Bảng 36. Năng suất cà chua ở mô hình PTTH bệnh HXVK, 2010 58
Bảng 37. Hiệu quả phòng trừ trong mô hình PTTH đối với bệnh ĐLVK trên
cây cà chua ở Hà Nội và Bắc Ninh, 2010
59
Bảng 38. Năng suất cà chua ở mô hình PTTH bệnh ĐLVK, 2010 60
Bảng 39. Lãi suất cho 1ha cà chua ở mô hình so với ruộng đại trà 60
Bảng 40. Lãi suất cho 1ha cà chua ở mô hình so với ruộng đại trà, 2010 61
Bảng 41. Danh mục các sản phẩm của đề tài 68



DANH MỤC CÁC HÌNH



Tên hình Trang
Hình 1. Triệu chứng bệnh HXVK và đốm lá vi khuẩn trên cây cà chua 30
Hình 2. Vi khuẩn R.solanacearum nuôi cấy trên môi trường TZC và SPA 30
Hình 3. Vi khuẩn X. Vesicatoria trên môi trường nuôi cấy 31
Hình 4. Đặc điểm hình thái của vi khuẩn R.solanacearum và X. vesicatoria 31
Hình 5. Nuôi cấy vi khuẩn X.vesicatoria trên các môi trường 32
Hình 6. Hiệu quả ức chế của chế phẩm đối với vi khuẩn R.solannacearum 35
Hình 7. Hiệu quả ức chế của các chế phẩm đối với vi khuẩn X.vesicatoria 36
Hình 8. Hiệu quả ức chế của chế phẩm M30EC đối với vi khuẩn R.solanacearum
và vi khuẩn X.vesicatorica sau 12 tháng bảo quản
41
Hình 9. Ảnh hưởng của nguồn nước tưới đối với bệnh ĐLVK trên cây cà chua ở
Mê Linh- Hà Nội
45
Hình 10. Ảnh hưởng của đạm đối với bệnh HXVK trên cà chua ở Mê Linh-Hà Nội 48



MỤC LỤC


Trang
MỞ ĐẦU
1
1. Đặt vấn đề
1
2. Mục tiêu của nhiệm vụ
2
3. Các nội dung thực hiện của nhiệm vụ hợp tác

2
4. Kết quả cần đạt của phía Việt Nam trong thực hiện nhiệm vụ hợp tác
3
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
4
1.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài
4
1.1.1. Tình hình nghiên cứu bệnh HXVK và ĐLVK trên cây cà chua
4
1.1.2.Tình hình nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm sinh h
ọc, chất kích
kháng, chế phẩm thảo mộc để hạn chế bệnh hại cây trồng trên thế giới
6
1.1.3. Các thành tựu và hoạt động của Khoa Bệnh cây, Viện Khoa học Thực
phẩm và Nông nghiệp, trường đại học Florida về nghiên cứu và quản lý bệnh
hại cây trồng
9
1.1.3.1.Các thành tựu và hoạt động của Khoa Bệnh cây, viện Khoa học Thực
phẩm và Nông nghiệp, trường đại học Florida, Mỹ

9
1.1.3.2. Nghiên cứu bệnh HXVK, bệnh đốm lá vi khuẩn và các biện pháp phòng
trừ tổng hợp theo hướng an toàn
10

1.1.3.3. Một số nguyên lý và tác dụng của chế phẩm từ tinh dầu Thymol thảo
mộc và chế phẩm Actigard được nghiên cứu và sản xuất tại Mỹ được trường đại
học Florida áp dụng
11

1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
13
1.2.1. Nghiên cứu bệnh HXVK và ĐLVK trên cây cà chua
13
1.2.1.1. Nghiên cứu bệnh HXVK
13
1.2.1.2. Nghiên cứu bệnh
ĐLVK
17
1.2.2. Các kết quả nghiên cứu phòng trừ bệnh hại cây trồng bởi chế phẩm từ
cây thảo mộc

18
CHƯƠNG II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
19
2.1. Nội dung nghiên cứu
19
2.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
21
2.2.1. Vật liệu nghiên cứu
21
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
22
2.2.2.1. Phương pháp điều tra, thu thập và phân lập vi khuẩn gây bệnh HXVK
và bệnh ĐLVK trên cây cà chua ở đồng ruộng
22
2.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tạo dạng chế phẩm có hợp chất từ tinh dầu
Bạc hà để hạn chế bệnh HXVK và bệnh ĐLVK trên cây cà
23

2.2.2.1.
Phương pháp thử nghiệm hiệu quả của các biện pháp để hạn chế bệnh
ĐLVK và bệnh HXVK trên cây cà chua trong invitro, nhà lưới và diện hẹp ngoài
đồng
23
2.2.2.4. Các phương pháp nghiên cứu trong mô hình PTTH bệnh HXVK và
bệnh ĐLVK trên cây cà chua
27


CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - TRIỂN KHAI
29
3.1 Điều tra, thu thập và phân lập vi khuẩn (R.solanacearum) gây bệnh
HXVK và vi khuẩn X.vesicatoria gây bệnh ĐLVK trên cây cà chua (2009)
29
3.1.1. Thu thập, phân lập mẫu bệnh HXVK và ĐLVK trên cây cà chua
29
3.1.1.1. Thu thập mẫu bệnh HXVK và ĐLVK trên cây cà chua
29
3.1.1.2. Phân lập vi khuẩn R.solanacearum gây bệnh HXVK và X.vesicatoria
gây bệnh ĐLVK trên cây cà chua
30
3.1.2. Ảnh hưởng củ
a môi trường nuôi cấy đối với sự phát triển của vi khuẩn
X. vesicatoria gây bệnh ĐLVK trên cây cà chua
32
3.2. Nghiên cứu, chọn lọc tạo dạng chế phẩm từ tinh dầu bạc hà để hạn chế
bệnh HXVK và ĐLVK trên cây cà chua có hiệu quả (2009)
33

3.2.1. Kết quả nghiên cứu tạo dạng chế phẩm từ tinh dầu bạc hà
33
3.2.2. Kiểm tra hàm lượng Menthol trong sản phẩm từ tinh dầu bạc hà
34
3.2.3. Hiệu qu
ả của chế phẩm M30EC đối với bệnh HXVK và ĐLVK trên cây
cà chua ở trong phòng thí nghiệm
34
3.2.4. Hiệu quả của chế phẩm M30EC đối với bệnh HXVK và bệnh ĐLVK
sau thời gian bảo quản 12 tháng, 2010
36
3.2.4.1. Hiệu quả của chế phẩm M30EC sau 12 tháng bảo quản đối với vi
khuẩn R.solanacearum và X.vesicatoria trong phòng thí nghiệm
36
3.2.4.2. Hiệu quả của chế phẩm M30EC để hạn chế bệnh HXVK, ĐLVK trên cây
cà chua sau 6 và 12 tháng sản xu
ất ở nhà lưới
37

3.3. Hiệu quả thử nghiệm của các biện pháp PTTH đối với bệnh HXVK và
ĐLVK trên cây cà chua ở nhà lưới và ngoài đồng diện hẹp (500m
2
)
39
3.3.1. Hiệu quả của các biện pháp phòng trừ đối với bệnh HXVK và ĐLVK
trên cây cà chua ở nhà lưới
39
3.3.2. Hiệu quả của chế phẩm M30EC và Thymol để phòng trừ bệnh HXVK
và bệnh ĐLVK trên cây cà chua ở diện hẹp ngoài đồng (500m
2

)
43
3.3.2.1. Ảnh hưởng của các biện pháp canh tác đối với bệnh HXVK và ĐLVK tại
Mê Linh, Hà Nội và Yên Phong, Bắc Ninh (2009)
44
3.3.2.2. Đánh giá khả năng chống chịu của một số giống cà chua đối với bệnh
HXVK và bệnh ĐLVK trên cây cà chua ở ngoài đồng
50
3.3.2.3. Hiệu quả của các chế phẩm sinh học trong phòng trừ bệnh HXVK và
ĐLVK ở Mê Linh - Hà Nội và Yên Phong-Bắc Ninh
53
3.3.2.4. Hiệu quả thử nghiệm các biện pháp PTTH đối v
ới bệnh HXVK và bệnh
ĐLVK trên cây cà chua ở ngoài đồng
56
3.4. Đánh giá hiệu quả của mô hình PTTH đối với bệnh HXVK và ĐLVK
trên cây cà chua (2010)
57
3.5. Đề xuất 1 quy trình sản xuất chế phẩm tinh dầu Bạc hà và 2 quy trình
PTTH đối với bệnh HXVK và ĐLVK
61
A. Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm M30EC để hạn chế bệnh HXVK
và ĐLVK trên cây cà chua
61
B. Quy trình phòng trừ tổng hợp đối với bệnh héo xanh vi khuẩn trên cây cà
chua
63
C. Quy trình phòng trừ tổng hợp đối với bệnh ĐLVK trên cây cà chua
65
3.6. Đánh giá chung kết quả đạt được


68
CHƯƠNG IV
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
70
4.1. Kết luận

70
4.2. Kiến nghị

72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
73
Tiếng Việt
73
Tiếng Anh
74
1

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT
__________________

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 4 tháng 5 năm 2011
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN


I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án: Quản lý bệnh héo xanh vi khuẩn và đốm lá vi khuẩn trên cà
chua để có sản phẩm an toàn cho nội tiêu và xuất khẩu.
Số hợp đồng 18/HĐ-NĐT ngày 15 tháng 1 năm 2009
Thuộc chương trình:
Hợp tác khoa học với Mỹ thuộc Nghị định thư, Phiên họp l
ần thứ 6 Ủy ban Liên
chính phủ Việt Nam-Hoa Kỳ về hợp tác khoa học công nghệ tổ chức tại Hoa Kỳ từ 25-
28 tháng 2 năm 2008.
2. Chủ nhiệm đề tài:
- Họ và tên: Đoàn Thị Thanh
- Ngày, tháng, năm sinh: 28/2/1957 Nam/ Nữ: Nữ
- Học hàm, học vị: Tiến sỹ
- Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính Chức vụ: Trưởng Bộ môn
- Điện thoại: Tổ chức: 04 38362392; Nhà riêng: 04 37834541;
- Mobile: 01275418486
- Fax: 38363563; E-mail:
- Tên tổ chức
đang công tác: Viện Bảo vệ thực vật
- Địa chỉ tổ chức: Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội
- Địa chỉ nhà riêng: Nhà số 8, tổ 44b,ngõ 155 đường Nguyễn Khang, Cầu Giấy, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
- Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Bảo vệ thực vật
- Điện thoại: 38389724 Fax: 38363563
- E-mail:
- Website: www.ppri.org.vn
- Địa chỉ: Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội
- H
ọ và tên thủ trưởng tổ chức: Ngô Vĩnh Viễn
- Số tài khoản: 931-01-033

Mở tại Kho bạc Nhà nước – Từ Liêm – Hà Nội
2

- Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
- Địa chỉ: Thanh Trì – Hà Nội
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 1/ năm 2009 đến tháng 6/ năm 2011
- Thực tế thực hiện: từ tháng 1/ năm 2009 đến tháng 6/ năm 2011
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1300 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1300 tr.đ
.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 0 tr.đ
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)

1 2009 600 2009 600 600 Tr.đ
2 2010 600 2010 600 600 Tr.đ
3 2011 100 2011 94,501 92,5 Tr.đ

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ thông)
517,96 517,96 0 510,624 510,624 0
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
349,50 349,50 0 348,396 348,396 0
3 Thiết bị, máy móc 0 0 0 0
4 Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
000 0
5 Chi khác 432,54 432,54 0 434,613 434,613 0

Tổng cộng 1300 1300 0 1292,5 1292,5 0
3


3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)

Số

TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Số 820/QĐ-
BKHCN ngày
6/5/2008
Quyết định về việc phê duyệt danh mục
các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa
học và công nghệ theo nghị định thư để
đưa ra xem xét thực hiện từ năm 2009.


2 Ngày 15/06/2008.

Biên bản họp hội đồng KH&CN đánh
giá hồ sơ đăng ký tuyển chọn, xét chọn
tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài, dự án.


3 Số 1062/QĐ-
BKHCN ngày

10/06/2008
Quyết định số 1062/QĐ-BKHCN về
việc thành lập hội đồng khoa học và
công nghệ cấp nhà nước thẩm định
chuyên ngành xem xét nhiệm vụ nghiên
cứu khoa học và công nghệ theo Nghị
định thư 2009.


4 Số 1443/QĐ-
BKHCN ngày
11/07/2008.

Quyết định về việc thành lập tổ thẩm
định đề tài khoa học và công nghệ theo
Nghị định thư.

5 Ngày 15/07/2008 Biên bản họp thẩm định đề tài khoa học
và công nghệ cấp nhà nước.

6 Số 2351/QĐ-
BKHCN ngày
06/05/2008.

Quyết định về việc phê duyệt các nhiệm
vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công
nghệ theo Nghị định thư bắt đầu thực
hiện từ năm 2009.



7 Số 72/QĐ/BVTV-
KH ngày
17/02/2009
Quyết định về việc giao kế hoạch
KHCN đợt 1 năm 2009 cho các đơn vị.

8 Số 101/KHNN-
KH ngày 4/8/2010
Công văn về việc thông báo kế hoạch
khoa học công nghệ năm 2010 cho các
đơn vị trực thuộc

9 Số 101/KHNN-
KH ngày
29/4/2011
Công văn về việc thông báo kế hoạch
khoa học công nghệ năm 2011 cho các
đơn vị trực thuộc


4

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia

thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Ghi
chú
*
1 TS. Đoàn Thị
Thanh
TS. Đoàn
Thị Thanh

Chủ trì đề tài, phân
loại mẫu vi sinh vật
thu thập được.
Hoàn thành các
nội dung đề tài

2 ThS. Nguyễn
Thúy Hạnh
ThS. Nguyễn
Thúy Hạnh
Thư ký đề tài, thu
thập mẫu bệnh và
triển khai mô hình
PTTH bệnh HXVK
và ĐLVK
Mẫu bệnh HXVK
và ĐLVK điển
hình và 4ha mô
hình PTTH 2 bệnh
trên.

3 KS. Lê Thị
Thanh Tâm
KS. Lê Thị
Thanh Tâm
Phân lập mẫu bệnh Mẫu bệnh thuần
có độc tính cao

4 Ks. Lê Đình
Thao

Ks. Lê Đình
Thao
Thu thập và làm
thuần mẫu của 2
bệnh HXVK và
ĐLVK
Các isolates thuần
của 2 bệnh HXVK
và ĐLVK.

5 ThS. Nguyễn
Hồng Tuyên
ThS. Nguyễn
Hồng Tuyên
Thí nghiệm nhà lưới:
xác định nồng độ
chế phẩm để phòng
trừ bệnh HXVK và
ĐLVK
Xác định các ồng
độ thích hợp của
chế phẩm.

6 ThS.Vũ Đình

ThS.Vũ Đình

Phối hợp để tạo dạng
chế phẩm
Dạng chế phẩm có

độ thuần tinh dầu
95-97%

7 ThS. Quách Thị
Minh Thu
ThS. Quách
Thị Minh
Thu
Phân tích hàm lượng
Menthol trong chế
phẩm
Hàm lượng
Menthol trong chế
phẩm.

8 TS. Phạm Ngọc
Dung
TS. Phạm
Ngọc Dung
Thí nghiệm nhà lưới:
xác định nồng độ
chế phẩm để phòng
trừ bệnh HXVK và
ĐLVK
Xác định các nồng
độ thích hợp của
chế phẩm.

9 KS. Nguyễn
Nam Dương

KS. Nguyễn
Nam Dương
Triển khai mô hình
PTTH bệnh HXVK
và ĐLVK
4ha mô hình
PTTH bệnh
HXVK và ĐLVK

5

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi
chú*
1 Năm 2009:
- Nội dung: học về công nghệ
chẩn đoán bệnh hại trên cây cà
chua, phương pháp sản xuất chế
phẩm tinh dầu từ thảo mộc và

học tập các biện pháp tiên tiến
phòng trừ tổng hợp (IPM).
- Địa điểm: Trường ĐH Florida,
Mỹ.
- Thời gian: 11 ngày (từ 1-11
tháng 6)
- Số người tham gia: 2 người
-Kinh phí:112,810 triệu/2người

Năm 2009, thực hiện theo đúng
kế
hoạch:
- Nội dung học tập: học về công
nghệ chẩn đoán bệnh hại trên cây
cà chua, phương pháp sản xuất
chế phẩm tinh dầu từ thảo mộc và
học tập các biện pháp tiên tiến
phòng trừ tổng hợp (IPM).
- Địa điểm: Trường ĐH Florida,
Mỹ
- Thời gian: 11 ngày (từ 1-11
tháng 6)
- Số người tham gia: 2 người
-Kinh phí: 112,810 triệu/2người

2 Năm 2010:
- Nội dung: học về công nghệ
chẩn đoán bệnh và học tập các
biện pháp tiên tiến phòng trừ
tổng hợp (IPM).

- Địa điểm: Trường ĐH Florida,
Mỹ
- Thời gian: 10 ngày (từ 1-10
tháng 10)
- Số người tham gia: 2 người
- Kinh phí: 130,570 tr/2người
Năm 2010, thực hiện theo đúng
kế hoạch:
- Nội dung học tập: học về công
nghệ chẩn đoán bệnh và học t
ập
các biện pháp tiên tiến phòng trừ
tổng hợp (IPM).
- Địa điểm: Trường ĐH Florida,
Mỹ
- Thời gian: 10 ngày (từ 1-10
tháng 10)
- Số người tham gia: 2 người
- Kinh phí: 130,572 tr/2người

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Ghi chú*


6

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Thu thập, phân lập các mẫu vi
khuẩn R.solanacearum và
X.vesicatoria có độc tính cao
trên cà chua làm vật liệu nghiên
cứu (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc
Ninh).
1-6/2009
1-6/2009
Nguyễn Thuý Hạnh

Lê ĐìnhThao
Lê Thị Thanh Tâm
Phạm Ngọc Dung
Nguyễn Hồng Tuyên
Viện BVTV
2 Nghiên cứu, ứng dụng công
nghệ của Mỹ để sản xuất thử
chế phẩm có hợp chất tự nhiên
để hạn chế bệnh héo xanh vi
khuẩn (HXVK) và đốm lá vi
khuẩn (ĐLVK) trên cây cà
chua.

1-12/2009 1-12/2009
Đoàn Thị Thanh
Nguyễn Thuý Hạnh
Lê Thị Thanh Tâm
Vũ Đình Lư
Nguyễn Hồng Tuyên
Viện BVTV
3 Thử nghiệm hiệu quả các biện
pháp phòng trừ tổng hợp đối
với bệnh HXVK và ĐLVK trên
cà chua ở nhà lưới và ngoài
đồng (diện hẹp 500m
2
).
6-12/2009 6-12/2009
Nguyễn Thuý Hạnh
Lê ĐìnhThao

Lê Thị Thanh Tâm
Phạm Ngọc Dung
Nguyễn Hồng Tuyên
Viện BVTV
4
Xây dựng 2 mô hình thử
nghiệm các biện pháp phòng trừ
tổng hợp (IPM) đối với bệnh
HXVK và ĐLVK trên cây cà
chua.
6-12/2010 6-12/2010
Nguyễn Thuý Hạnh
Lê ĐìnhThao
Lê Thị Thanh Tâm
Phạm Ngọc Dung
Nguyễn Hồng Tuyên
Viện BVTV
5
Đề xuất 1 quy trình sản xuất chế
phẩm tinh dầu thảo mộc và 2
quy trình phòng trừ tổng hợp
(IPM) đối với bệnh HXVK và
ĐLVK trên cây cà chua.
1-6/2011
1-6/2011
Đoàn Thị Thanh
Nguyễn Thuý Hạnh
Lê Thị Thanh Tâm
Phạm Ngọc Dung
Nguyễn Hồng Tuyên

Viện BVTV

7

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số
lượng
Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được
1 Chế phẩm có hợp chất tinh
dầu bạc hà, chất lượng cao,
chế phẩm dạng nhũ 30EC
Chế
phẩm
1 1 1
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT

Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi chú

1 Quy trình công nghệ sản xuất
chế phẩm từ tinh dầu bạc hà
để hạn chế bệnh héo xanh vi
khuẩn và đốm lá vi khuẩn trên
cây cà chua.
1 1

2
2 qui trình phòng trừ tổng hợp
bệnh HXVK và ĐLVK trên
cây cà chua.
2 2

3 Mô hình thử nghiệm
(2ha/môhình/bệnh) quản lý
tổng hợp đối với bệnh HXVK
và ĐLVK.
2 2
- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số

TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1
Báo cáo kết quả nghiên
cứu của đề tài năm 2009.
1 1
2
Báo cáo kết quả nghiên
cứu của đề tài năm 2010.
1 1
3
Báo cáo kết quả nghiên
cứu năm 2011.
1 1
4
Báo cáo tổng kết của đề
tài.
1 1

5
Bài báo

1-2 1 Tạp chí BVTV
8

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ 1 1

2 Tiến sỹ 0
0

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú

(Thời gian kết
thúc)
1

2


e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
2

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công
nghệ so với khu vực và thế giới…)
Đề tài đã nâng cao năng lực cho cán bộ nghiên cứu trong nhóm đề tài về nghiên
cứu cơ bản đối với bệnh hại cây trồng:
- Nắm vững phương pháp điều tra, thu th
ập mẫu bệnh héo xanh vi khuẩn

(HXVK) và đốm lá vi khuẩn (ĐLVK) trên cây cà chua.
- Phương pháp và kỹ thuật phân lập, bảo quản mẫu bệnh.
- Phương pháp phòng trừ tổng hợp (PTTH) đối với bệnh HXVK và ĐLVK.
- Là công trình đầu tiên công bố có hệ thống các biện pháp PTTH bệnh HXVK và
ĐLVK. Đặc biệt bệnh ĐLVK chưa có tác giả nào nghiên cứu và đưa ra PTTH bệnh.
- Đề tài là công trình đầu tiên công bố sử dụng chế phẩm từ tinh dầu th
ảo mộc để
hạn chế bệnh HXVK và ĐLVK trên cây cà chua có hiệu quả cao.
9

b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường…)
Kết quả của đề tài góp phần giảm thiểu bệnh hại cây cà chua, năng suất ổn định
và tăng chất lượng cà chua trên thị trường. Bên cạnh đó sẽ trợ giúp đắc lực cho định
hướng, quy hoạ
ch vùng sản xuất mang tính hàng hoá có chất lượng cao, đáp ứng tiêu
chuẩn xuất khẩu, thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, mở rộng sản xuất và
xuất khẩu, tăng thu nhập cho người dân.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)
I


Báo cáo định kỳ

Lần 1 15/6/2009 - Đã thu thập, phân lập và chọn lọc được 28
isolates vi khuẩn R. Solanacearum và 17 isolates
vi khuẩn X.vesicatoria có độc tính cao làm vật
liệu cho các nghiên cứu tiếp theo trong nhà lưới.
- Phân lập vi khuẩn bằng phương pháp cổ điển
đã xác định được môi trường TZC để chuẩn
đoán vi khuẩn R. solanacearum, môi trường
YDC chẩn đoán vi khuẩn X.vesicatoria. Môi
Wakimoto thích hợp cho nhân vi khuẩn gây đốm
lá X.vesicatoria và ở nhiệt độ 32
0
c thích hợp cho
nuôi cấy vi khuẩn X.vesicatoria.
- Đã sản xuất được 1 chế phẩm từ tinh dầu bạc
hà có hàm lượng menthol là 31,05% sử dụng
trong nghiên cứu của đề tài là M30EC.
- Xác định được trong phòng thí nghiệm chế
phẩm Thymol ở nồng độ 0,06% và M30EC ở
nồng độ 0,1% đã hạn chế hạn chế sự phát triển
của vi khuẩn R.solanacearum 100%. Chế phẩm
Thymol 0,06% và M30EC ở nồng
độ 0,1% đã
hạn chế 100% vi khuẩn gây bệnh đốm lá
(X.vesicatoria).

10

Lần 2

15/12/2009
- Đánh giá 6 giống cà chua đang được trồng phổ
biến ở sản xuất cho thấy giống VL2004 nhiễm
bệnh HXVK nặng nhất và giống Grandeeva
3963 có khả năng chống chịu được bệnh HXVK
cao nhất. Giống VL2200 nhiễm bệnh ĐLVK
nặng nhất và giống Grandeeva 3963 nhiễm bệnh
nhẹ nhất nên có khả năng chống chịu bệnh
ĐLVK. Trong 4 dòng/giống được phía Mỹ cung
cấp cho thấy đề
u có khả năng hạn chế được hai
bệnh HXVK và ĐLVK.
- Xác định trong 6 nồng độ thử nghiệm của chế
phẩm M30EC dùng xử lý đất đối với bệnh
HXVK trong nhà lưới sau 60 ngày cho thấy ở
nồng độ 1,5% có tỷ lệ bệnh thấp nhất là 20%,
hiệu quả cao nhất là 78,05% so với đối chứng.
Thymol 0,1% và M30EC 0,2% phun lên lá có
hiệu quả cao nhất.
Lần 3 15/6/2010 - Đã hướng dẫn 4 lớp kỹ thuật (40 học viên/ lớp)
nhận biết và quản lý tổng hợp bệnh héo xanh vi
khuẩn và đốm lá vi khuẩn trên cà chua cho nông
dân tại 4 xã thuộc Hà Nội và Bắc Ninh.
Lần 4
15/12/2010
- Trong các mô hình PTTH bệnh HXVK có
HQPT là 75,98-78% cao hơn các biện pháp đơn
lẻ và ĐLVK cho HQPT là 77-78% so với ruộng
sản xuất ngoài mô hình.
- Năng suất trong mô hình PTTH đối với bệnh

HXVK đạt 46,18- 47,87 tấn/ha so với ruộng
ngoài sản xuất là 39,21-40,19 tấn/ha tăng 18-
19%. Đối với bệnh ĐLVK từ 48,83-49,93 tấn/ha
so với ruộng ngoài sản xuất là 41,12-41,67
tấn/ha tăng 19-20,1%.
- Tính được lãi suất trong mô hình PTTH so với
ruộng đại trà đối với bệnh HXVK là 53,41 triệu
đồ
ng/ha và đối với bệnh ĐLVK là 47,59 triệu
đồng/ha.
- Chế phẩm M30EC sau 12 tháng bảo quản vẫn
giữ được hoạt tính hạn chế được bệnh HXVK và
ĐLVK .
11

II Kiểm tra định
kỳ

Lần 1 4/12/2009 - Đề tài thực hiện đầy đủ nội dung đã đăng ký
- Tiếp tục triển khai tốt nội dung năm 2010.
- Xây dựng 2 mô hình PTTH bệnh HXVK và
ĐLVK.
Lần 2 1/12/2010 - Đề tài thực hiện theo đúng tiến độ
- Đề nghị triển khai tốt nội dung năm 2011.
III Nghiệm thu
cơ sở
23/5/2011 - Phương pháp đề tài sử dụng là phương pháp
chuẩn nên số liệu đáng tin cậy.
- Sản phẩm khoa học công nghệ đủ và vượt so
với hợp đồng đã đăng ký.

- Nhóm tác giả cần chỉnh sửa báo cáo: lỗi chính
tả, bổ sung những kết quả thu được trong hợp
tác với Mỹ, sắp xếp các mục trong báo cáo cho
hợp lý hơn, viết kết luậ
n ngắn gọn theo nội dung
đăng ký.
- Đề tài hoàn thành mục tiêu và nội dung đặt ra.


Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)





Đoàn Thị Thanh
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)













1
MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Ở Việt Nam bệnh héo xanh vi khuẩn (HXVK) do vi khuẩn Ralstonia
solanacearum (R.solanacearum) và đốm lá vi khuẩn (ĐLVK) do vi khuẩn
Xanthomonas versicatoria (X.versicatoria) là hai bệnh vi khuẩn gây hại nguy hiểm
trên cây cà chua và phòng trừ bằng thuốc hoá BVTV không đem lại hiệu quả mong
muốn. Đề tài hợp tác với trường đại học Florida, Mỹ về nghiên cứu, sử dụng các sản
phẩm từ cây thảo mộc và ứng dụng các biện pháp phòng tr
ừ tổng hợp (PTTH) tiến
tiến của bạn để hạn chế các bệnh hại cây trồng có hiệu quả.
Các nhà khoa học ở trường đại học Florida, Mỹ đã áp dụng các biện pháp PTTH
tiên tiến như lai tạo hàng trăm dòng/giống cà chua chống chịu bệnh, sử dụng nguồn
nước sạch, che phủ nilon trên luống, luân canh với ngô, sử dụng chế phẩm Thymol,
tinh dầu bạc hà, sử dụng phân bón h
ợp lý, vv… để hạn chế bệnh HXVK, ĐLVK trên
cây cà chua. Chế phẩm Thymol từ tinh dầu cây húng tây đã tinh khiết chỉ có hàm
lượng Menthol là chất sát khuẩn ở dạng bột mịn đã được thương mại hoá năm 2005
có số ký hiệu đăng ký là T3328. Chế phẩm này đã được sử dụng để hạn chế bệnh
HXVK, ĐLVK đạt hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh từ 45-56% trên cây cà chua, ớt và mộ
t số
bệnh khác. Ngoài ra các nhà khoa học ở Mỹ còn sử dụng tinh dầu sả, bạc hà, mù tạt
để hạn chế các bệnh trên lá như bệnh cháy lá vi khuẩn trên cây táo, bệnh thán thư do
nấm trên cà chua, ớt, xoài,vv và một số bệnh khác đã có hiệu quả cao.
Các kết quả của các nhà khoa học ở Đức cũng đã sản xuất ra chế phẩm BioZell-
2000B đã thương mại hoá năm 2006, có nguồn gốc từ tinh dầ
u cây húng tây kết hợp
với tinh dầu cây Mù tạt để hạn chế bệnh HXVK trên cà chua, khoai tây, cà bát,vv đạt

hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh từ 57-65%. Ở Ấn Độ, Canada, Đan mạch các nhà khoa học
cũng đã sử dụng tinh dầu cây Mù tạt, Oải mai hương, húng tây,vv để hạn chế bệnh vi
khuẩn và nấm hại cây trồng. Ở Việt Nam, cây bạc hà (Mentha Arvensis L.) là một cây
thuốc quý, rất có lợi cho sứ
c khỏe. Tinh dầu bạc hà có hàm lượng menthol là chất sát
khuẩn cao hạn chế được bệnh gây hại cây trồng đặc biệt là các bệnh vi khuẩn khó
phòng trừ như bệnh HXVK, đặc biệt là bệnh ĐLVK gây hại trên lá, thân và quả rất
khó phòng trừ theo hướng an toàn bởi chế phẩm sinh học. Hơn nữa, sử dụng chất
Menthol trong bạc hà không độc cho cây nếu nồng độ hợp lý, hiệu quả phòng trừ
nhanh và cao hơn VSV đố
i kháng vì nó trực tiếp tác động ngay vào đất, bộ phân cây
không phải chuyển hoá như VSV đối kháng. Cây Bạc hà lại là cây trồng phổ biến ở
nhiều vùng như Hưng Yên, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, vv nên vật liệu có sẵn
và nông dân có thể tự chưng cất được. Ở Việt Nam chưa có dẫn liệu về hệ thống các

2
biện pháp PTTH đối với bệnh HXVK và đặc biệt là bệnh ĐLVK mới nghiên cứu nên
rất ít công trình công bố về nghiên cứu và PTTH bệnh này. Đó là lý do trong đề tài
này cần nghiên cứu sản xuất chế phẩm có nguồn gốc từ tinh dầu bạc hà và ứng dụng
các biện pháp PTTH tiến tiến của bạn để hạn chế bệnh HXVK và ĐLVK trên cây cà
chua theo hướng an toàn và tạo việc làm cho nông dân ở các vùng sản xuất tinh dầu từ
cây bạc hà. Đây là hướng đi mới và cần thiết trong thời gian trước mắt cũng như trong
tương lai của nền nông nghiệp an toàn và bền vững ở nước ta.

Xuất phát từ những nhu cầu sản xuất chúng tôi thực hiện đề tài: “Quản lý bệnh
héo xanh vi khuẩn và đốm lá vi khuẩn trên cà chua để có sản phẩm an toàn cho
nội tiêu và xuất khẩu”. Đề tài được hợp tác với trường Đại họ
c Florida, Mỹ nhằm
thực hiện mục tiêu có năng suất cây cà chua cao và sản phẩm an toàn.


2. Mục tiêu của nhiệm vụ
- Ứng dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp tiên tiến của trường Đại học
Florida, Mỹ đã thành công đối với bệnh HXVK và bệnh đốm lá vi khuẩn trên cà chua
theo hướng an toàn.
- Nhằm đề xuất 1quy trình sản xuất chế phẩm có hợp chất từ tự nhiên để hạn
ch
ế bệnh HXVK và đốm lá vi khuẩn trên cà chua và 2 quy trình phòng trừ tổng hợp 2
bệnh trên ở cà chua. Xây dựng các mô hình thử nghiệm trong phòng trừ tổng hợp đối
bệnh HXVK và đốm lá vi khuẩn tăng hiệu quả kinh tế 10-15%.

3. Các nội dung thực hiện của nhiệm vụ hợp tác
3.1. Thu thập, phân lập mẫu vi khuẩn R.solanacearum và X.vesicatoria có độc tính
cao trên cây cà chua làm vật liệu nghiên cứu trong đề tài.
3.2. Nghiên cứu, sản xuất chế phẩm từ
tinh dầu bạc hà để hạn chế bệnh ĐLVK và
HXVK trên cây cà chua.
3.3. Thử nghiệm hiệu quả các biện pháp phòng trừ tổng hợp (PTTH) đối với bệnh
HXVK và ĐLVK trên cây cà chua ở nhà lưới và ngoài đồng (diện hẹp 500m
2
) gồm
các thử nghiệm các biện pháp phòng trừ đơn lẻ và thử nghiệm các biện pháp PTTH.
3.4. Đề xuất được 1 quy trình sản xuất chế phẩm từ tinh dầu thảo mộc và 2 quy trình
PTTH đối với bệnh ĐLVK và HXVK.
3.5. Xây dựng 2 mô hình PTTH đối với bệnh ĐLVK và HXVK trên cà chua: 2 mô
hình/ 2 bệnh ở Hà Nội và Bắc Ninh.
- Xây dựng mô hình PTTH đối với bệnh ĐLVK và HXVK trên cây cà chua.
- Đào tạo cán bộ và hướng dẫn k
ỹ thuật cho nông dân nhận biết và PTTH đối với
bệnh HXVK và ĐLVK trên cây cà chua.



3
4. Kết quả cần đạt của phía Việt Nam trong thực hiện nhiệm vụ hợp tác
4.1.Xác định được 30-40 isolates vi khuẩn R.solanacearum và vi khuẩn X.versicatoria
trên cây cà chua.
4.2. Sản xuất được 1 chế phẩm có nguồn gốc từ tinh dầu bạc hà và đề xuất được 1 quy
trình sản xuất chế phẩm từ tinh dầu bạc hà.
4.3. Đề xuất được 2 quy trình phòng trừ tổng hợp đối với bệnh HXVK và ĐLVK trên
cây cà chua.
4.4. Xây dựng mô hình PTTH bệnh HXVK và ĐLVK
- Xây dựng được 2 mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh HXVK và ĐLVK trên cây cà
chua (2ha/mô hình/bệnh) ở Hà Nội và Bắc Ninh.
- Đào tạo cán bộ khoa học của Việt Nam tại trường đại học Florida, Mỹ về công nghệ
sản xuất chế phẩm từ tinh dầu cây thảo mộc và ứng dụng các biện pháp PTTH tiên
tiến đối với bệnh HXVK và ĐLVK trên cây cà chua ở Mỹ.
- Hướng dẫn
được 4 lớp kỹ thuật cho nông dân để nhận biết bệnh và PTTH bệnh
HXVK và ĐLVK trên cây cà chua.
4.5. Có các bài báo đăng về kết quả nghiên cứu đã đạt được của đề tài.
4.6. Đào tạo được 1 thạc sỹ.




















4
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài
1.1.1. Tình hình nghiên cứu bệnh HXVK và ĐLVK trên cây cà chua
* Nghiên cứu về bệnh HXVK trên cây cà chua
+ Lịch sử và phân bố bệnh HXVK: Bệnh HXVK nguyên nhân do vi khuẩn
Pseudomonas solanacearum E.F.Smith gây ra. Đến năm 1972 hội nghị quốc tế lần
thứ hai về chiến lược đối với bệnh vi khuẩn héo xanh, các nhà khoa học đã thống nhất
đổi tên là Ralstonia solanacearum (Smith) (Kelman, A., 1997)[34]. Theo Smith E.F.
,1986)[45] bệnh HXVK gây hại trên 200 loài thực vật thuộc hơn 44 họ và đã gây hại
l
ớn đến kinh tế của nhiều loài cây trồng họ cà, vừng, gừng, dâu tằm, lạc, Có nhiều
nhà khoa học đã phân loại vi khuẩn R.solanacearum ở mức nòi và biovar và xác định
trên thế giới có 5 nòi và 5 biovar của vi khuẩn R.solanacearum. Bệnh HXVK còn gây
hại hầu hết các vùng trồng khoai tây và cà chua ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc và
Châu Á như Phillippin, Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, vv (Hawkes J.G., 1982;
Perley, G.J., 1986)[29,43]. Nhiều tác giả đã nhấn mạnh bệnh dịch học của vi khuẩn
R.solanacearum là phức tạp có sự tương tác với môi trường đặc biệt là nhiệt độ
(Buddenhagen và CTV, 1964; Hayward, A.C., 1991)[24,30].Nhiệt độ thuận lợi cho

bệnh HXVK phát triển là 28-35
o
C. Bệnh HXVK gây hại nặng ở những vùng khí hậu
nóng ẩm, vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn thế giới (Kelman, A., 1954)[34].
+ Triệu chứng của bệnh HXVK trên cây cà chua: được Prahanang, P.M và CTV,
2001[44] mô tả như sau: bệnh gây hại ở các giai đoạn phát triển của cây, đặc biệt giai
đoạn 40-60 ngày. Khi cây con non lá héo rũ đột ngột nhanh rồi chết. Khi cây ở giai
đoạn từ trưởng thành đến cây già, bệnh héo lúc đầu thể hiện lá v
ẫn giữ màu xanh rũ
xuống, sau 2-3 ngày có thể toàn bộ cây hoặc 1-2 cành chết, sau đó chết dần cả cây.
Khi cây bị bệnh HXVK bó mạch dẫn ở thân hoá nâu chứa đầy dịch nhờn vi khuẩn và
khi nhổ cây lên thấy rễ bị thâm đen, nguyên nhân là do vi khuẩn R.solanacearum gây
hại ở bó mạch dẫn. Nếu cắt ngang thân bị bệnh, nhúng vào cốc nước thì vi khuẩn ở bó
mạch dẫn khuếch tán ra nước tạo dòng sữa dạng s
ợi chỉ chảy xuống đáy cốc, sau ít
phút làm cốc nước có màu trắng sữa. Do vi khuẩn xâm nhập vào mạch dẫn nên rất
khó phòng trừ bằng thuốc hoá BVTV và các biện pháp khác.
+ Cấu tạo và hình thái vi khuẩn R.solanacearum: Vi khuẩn này có cấu tạo hình gậy,
kích thước 0,8-1,5µm X 0,5µm, nhuộm gram âm có 1-3 lông roi, hai đầu hơi tròn
(Buddenhagen, I.W và CTV, 1964)[24]. Vi khuẩn R.solanacearum là sinh vật hạ
đẳng, thành tế bào vi khuẩn chiếm 15-30% trọng lượng khô tế bào, bên trong là chất

×