50
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học nông nghiệp I
[\
Chu văn chuông
Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn
(Ralstonia solanacearum smith.)
hại cà chua ở một số tỉnh đồng bằng sông
hồng và biện pháp phòng chống
Luận án tiến sĩ nông nghiệp
Hà Néi - 2005
51
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Nông nghiệp I
[\
Chu văn chuông
Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn
(Ralstonia solanacearum smith.)
hại cà chua ở một số tỉnh đồng bằng sông
hồng và biện pháp phòng chống
Chuyên ngành: Bệnh cây và Bảo vƯ thùc vËt
M· sè :
4. 01. 16
Ln ¸n tiÕn sÜ Nông nghiệp
Ngời hớng dẫn khoa học :
PGS.TS. Lê Lơng Tề
Hà Néi - 2005
52
Lời cảm ơn
Để có thể hoàn thành bản luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành tới PGS.TS. Lê Lơng Tề về sự giúp đỡ, hớng dẫn và chỉ đạo nghiên
cứu trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Trần Văn Lài, PGS.TS. Trần Khắc Thi,
ThS. Phạm Mỹ Linh, ThS. Ngô Thị Hạnh và cán bộ, công nhân Bộ môn Rau-gia
vị, Viện Nghiên cứu Rau quả đà giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn đến Ban chủ nhiệm và tập thể cán bộ
Khoa Sau đại học, Bộ môn Bệnh cây và Ban chủ nhiệm khoa Nông học, Trờng
Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội về sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ lòng cám ơn đến Trung tâm Nghiên cứu và
Phát triển rau châu á (AVRDC), TS. Jaw Fen Wang, TS. Peter Hanson đà hỗ trợ
kinh phí, cung cấp giống, tài liệu, thông tin hớng dẫn, vật t và hoá chất cho các
hoạt động nghiên cứu của đề tài; cám ơn Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng, Bắc
Ninh, Hà Nội và cán bộ, xà viên các địa phơng vùng Đồng bằng sông Hồng đÃ
hỗ trợ tôi trong quá trình điều tra bệnh hại và thực hiện đề tài.
Cuối cùng tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp đà động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
53
lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi. Những
kết quả trong luận án là trung thực và cha từng đợc ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Chữ ký của NCS
3. Chu Văn Chuông
54
Mục lục
Trang
Lời cảm ơn ........................................................................................
i
Lời cam đoan.....................................................................................
ii
Mục lục ...........................................................................................
iii
Danh mục các chữ vết tắt và ký hiệu ..................................................
v
Danh mục các bảng ...........................................................................
vi
Danh sách các biểu đồ .......................................................................
ix
Danh sách các hình minh hoạ ...........................................................
x
Mở đầu .............................................................................................
1
Chơng I. Tổng quan tài liệu ..............................................................
7
1.1. Những nghiên cứu ở nớc ngoài ...............................................
7
1.2. Những nghiên cứu trong nớc ..................................................
28
Chơng II. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu ....................
36
2.1. Vật liệu nghiên cứu..................................................................
36
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu..............................................
38
2.3. Nội dung nghiên cứu ...............................................................
38
2.4. Phơng pháp nghiên cứu .......................................................
39
2.5. Phơng pháp xử lý số liệu .......................................................
Chơng III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận......................................
3.1. Điều tra, đánh giá mức độ phổ biến và tác hại của bệnh héo xanh
vi khuẩn ở một số tỉnh vùng ĐBSH ..........................................
3.1.1. Điều tra mức độ phổ biến và tác hại của bệnh héo xanh vi
49
50
50
55
khuẩn trên cà chua vụ thu đông (vụ sớm) ...........................
52
3.1.2. Điều tra mức độ phổ biến và tác hại của bệnh héo xanh vi
khuẩn trên cà chua vụ thu đông vụ đông xuân ....................
3.1.3. Điều tra mức độ phổ biến và tác hại của bệnh héo xanh vi
54
khuẩn trên cà chua vụ thu đông vụ xuân hè........................
3.1.4. Đánh giá mức độ thiệt hại do bệnh héo xanh vi khuẩn trên
58
cà chua ở các thời điểm nhiễm bệnh khác nhau ..................
3.2. Nghiên cứu về vi khuẩn gây bệnh .............................................
60
3.2.1. Nhận biết và phát hiện vi khuẩn R. solanacearum Smith.
bằng kỹ thuật PCR .........................................................
65
3.2.2. Xác định biovar của các mẫu vi khuẩn R. solanacearum
phân lập ở các vùng thuộc Đồng bằng sông Hồng ..............
65
3.2.3. Đánh giá tính độc của một số mẫu phân lập đối với một số
giống cà chua ..................................................................
67
3.3. Nghiên cứu phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn .....................
3.3.1. Nghiên cứu chọn giống kháng bệnh héo xanh vi khuẩn hại
cà chua............................................................................
69
75
3.3.2. Nghiên cứu sử dụng công nghệ ghép cà chua trên gốc ghép
kháng bệnh để phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn ........
76
3.3.3. Nghiên cứu ứng dụng biện pháp luân canh trong phßng
chèng bƯnh hÐo xanh vi khn ..........................................
3.3.4. B−íc đầu nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật đối
107
kháng để phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn .................
3.3.5. Thăm dò hiệu quả của một số thuốc hoá học và chất kích
124
hoạt tính kháng tập nhiễm trong phòng trừ bệnh héo xanh vi
khuẩn hại cà chua.............................................................
126
56
3.4. Đề xuất quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh héo xanh vi khuẩn
(R. solanacearum Smith.) hại cà chua.......................................
Kết luận và đề nghị ..........................................................................
128
Một số công trình đà công bố liên quan đến luận án
Tài liệu tham khảo
Các phụ lục
132
134
57
danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
AVRDC
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển rau châu á
BN
Bắc Ninh
B.subtilis
Bacillus subtilis
ĐBSH
Đồng bằng Sông Hồng
ĐHNN I
Đại học Nông nghiệp I
ĐX
Đông xuân
HN
Hà Nội
HD
Hải Dơng
HP
Hải Phòng
HY
Hng Yên
HT
Hà Tây
HXVK
Héo xanh vi khuẩn
Isolate
Mẫu phân lập
P. solanacearum
Pseudomonas solanacearum Smith.
R. solanacearum
Ralstonia solanacearum Smith.
Strain
Dòng vi khuẩn
TB
Trung bình
TD
Trích dẫn
TLB
Tỷ lệ bệnh
XH
Xuân hè
Viện NCRQ
Viện Nghiên cứu Rau quả
VP
Vĩnh Phúc
58
danh mục các bảng
Trang
Bảng 3.1:
Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn trên cà chua vụ thu đông
sớm ở một số địa điểm điều tra (1999-2001) ....................... 52
Bảng 3.2:
Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn trên cà chua vụ đông xuân ở
vùng Đồng bằng Sông Hồng (1998-2002)........................... 55
Bảng 3.3:
Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn (%) trên cà chua xuân hè ở
vùng Đồng bằng Sông Hồng (1998-2002)........................... 58
Bảng 3.4:
Mức độ gây hại của bệnh HXVK trên cà chua qua các giai
đoạn nhiễm bệnh khác nhau trên giống VL2000 (Đặng Xá,
Gia Lâm, 2002) ................................................................
Bảng 3.5:
61
Xác định biovar phổ biến hại trên cây cà chua ở một số
tỉnh Đồng bằng Sông Hồng (Viện NCRQ, Gia Lâm, Hà
Nội 2001 - 2002).............................................................. 68
Bảng 3.6:
Tỷ lệ bệnh trên các giống cà chua qua lây nhiễm nhân tạo
bằng các dòng vi khuẩn có độc tính khác nhau (ViƯn
NCRQ 2000 - 2001) ......................................................... 70
B¶ng 3.7:
Tû lƯ bƯnh trung bình của một số giống cà chua lây bệnh
nhân tạo với 10 dòng vi khuẩn R. solanacearum (%)............ 71
Bảng 3.8:
Bình phơng trung bình tỷ lệ cây chết của các giống cà
chua lây nhiễm bằng các dòng vi khuẩn khác nhau............... 73
Bảng 3.9:
Một số đặc tính của bộ giống kháng bệnh héo xanh vi
khuẩn quốc tế ................................................................... 78
Bảng 3.10:
Đánh giá tính kh¸ng cđa bé gièng kh¸ng bƯnh hÐo xanh vi
khn qc tế đối với dòng vi khuẩn BN1 trong điều kiện
nhà lới (Viện NCRQ, Gia Lâm, Hà Nội 1999-2000) ...........
80
59
Bảng 3.11:
Tỷ lệ trung bình cây sống sau lây nhiễm với dòng vi khuẩn
BN1 của các giống cà chua (Viện NCRQ, 1999-2000) ......... 84
Bảng 3.12:
Các giai đoạn và đặc điểm sinh trởng của một số giống
cà chua vụ đông xuân (Viện NCRQ, Gia Lâm, Hà Nội
2000-2001) ..................................................................... 86
Bảng 3.13:
Các giai đoạn và đặc điểm sinh trởng của một số giống cà
chua trồng trong vụ xuân hè (Viện NCRQ, Gia Lâm, Hà
Nội 2001)......................................................................... 88
Bảng 3.14:
Tình hình nhiễm HXVK và sâu bệnh hại khác của các giống
khảo nghiệm (Viện NCRQ, Gia Lâm, Hà Nội 2000 - 2001) .... 90
Bảng 3.15:
Tỉ lệ đậu quả của các dòng, giống cà chua trong vụ đông xuân
và vụ xuân hè (Viện NCRQ, Gia Lâm, Hà Nội 2000 - 2001) ....
Bảng 3.16:
93
Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống cà chua vụ
đông xuân và vụ xuân hè (Viện NCRQ, Gia Lâm, Hà Nội
2000 - 2001) .................................................................... 95
Bảng 3.17:
Bảng 3.18:
Năng suất của các dòng, giống cà chua trong vụ đông xuân
và vụ xuân hè (Viện NCRQ, Gia Lâm, Hà Nội 2000 - 2001)...
98
Một số đặc điểm hình thái và cấu trúc quả của các dòng,
giống cà chua trong vụ đông xuân và vụ xuân hè (Viện
NCRQ 1999-2001) ........................................................... 101
Bảng 3.19:
Một số chỉ tiêu sinh hoá của các giống cà chua có triển
vọng (Viện NCRQ, Gia Lâm, Hà Nội đông-xuân 2000) ....... 103
Bảng 3.20:
Kết quả thử nghiệm giống cà chua CLN1462A và PT4719A tại
HTX Đặng xá - Gia Lâm, Hà Nội (vụ xuân hè 2002) ................. 104
Bảng 3.21:
Tỷ lệ sống (%) của cây cà tím và cà chua sau khi lây nhiễm
với các dòng vi khuẩn vùng Đồng bằng Sông Hồng (Viện
NCRQ, Gia Lâm, Hà Nội 1999-2000) ................................
Bảng 3.22:
Tỷ lệ sống (%) của cây cà tím và cà chua sau khi lây
108
60
nhiễm
nhân
tạo
với
dòng
BN1,
vi
khuẩn
R.
solanacearum (Viện NCRQ, Gia Lâm, Hà Nội 1999-2000) ..
110
Bảng 3.23:
Các chỉ tiêu sinh trởng của cây cà chua và cây gèc ghÐp
trong v−ên −¬m tr−íc khi ghÐp (ViƯn NCRQ, 2001) ............ 111
Bảng 3.24:
Đặc điểm sinh trởng phát triển và năng suất cuả giống cà
tím EG203 dùng làm gốc ghép kháng bƯnh HXVK (ViƯn
NCRQ, 2000, 2001) .........................................................
113
B¶ng 3.25:
Tû lƯ sèng cđa cà chua ghép trên một số gốc ghép khác nhau ..... 114
Bảng 3.26:
Đặc điểm sinh trởng và phát triển của cây cà chua ghép vụ
đông xuân (Viện NCRQ, Gia Lâm, Hà Nội 1999 - 2000)........ 115
Bảng 3.27:
Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của cà chua ghép
trên các gốc ghép khác nhau (Viện NCRQ, Gia Lâm, Hà
Nội 1999 - 2000).............................................................. 116
Bảng 3.28:
Một số chỉ tiêu chất lợng quả của cây cà chua ghép trên
gốc cà tím EG203 (Phòng phân tích Sinh hoá - NCRQ,
Gia Lâm, Hà Nội 2000) .................................................... 117
Bảng 3.29:
Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn và đặc điểm sinh trởng phát triển
của cà chua ghép vụ thu đông sớm (Thị xà Bắc Ninh 2000) ......... 118
Bảng 3.30:
Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của cà chua ghép
trên cà tím EG 203 (Thu đông sớm 2000, Thị xà Bắc Ninh)
Bảng 3.31:
119
Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn và đặc điểm sinh trởng phát
triển của cà chua ghép (Đặng Xá, Gia Lâm, xuân - hè 2002)... 120
Bảng 3.32:
Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của cà chua ghép
trên gốc cà tím (Đặng Xá, Gia Lâm xuân - hè 2002)............. 121
Bảng 3.33:
Hiệu quả kinh tế của cà chua ghép so với cà chua không ghép .... 122
Bảng 3.34:
ảnh hởng của chế độ luân canh đến bệnh héo xanh vi
khuẩn hại cà chua vụ xuân hè (Gia Lâm, Hà Nội 2002) ........ 125
Bảng 3.35:
Khả năng hạn chÕ bƯnh HXVK cđa chÕ phÈm BS
61
(Gia Lâm, Hà Nội thu đông 2000) ...................................... 127
Bảng 3.36:
Hiệu quả phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn của phối hợp
biện pháp canh tác và sinh học (Vụ thu đông sớm 2002 2003 Hải Phòng) ..............................................................
Bảng 3.37:
128
Hiệu lực của một số thuốc hoá học đối với vi khuẩn R.
solanacearum trong phòng thí nghiệm (ĐHNN I Hà Nội, 2002)....... 129
Bảng 3.38:
Hiệu lùc mét sè thc phßng trõ bƯnh hÐo xanh vi khuẩn
hại cà chua ngoài đồng ruộng (Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội,
xuân hè 2002) .................................................................. 130
Bảng 3.39:
Hiệu lực của thuốc Exin 4,5 HP trong phßng trõ bƯnh hÐo
xanh vi khn hại cà chua (An Hoà, An Hải - Hải Phòng,
xuân hÌ 2003) .................................................................. 131
62
danh mục các biểu đồ
Trang
Biểu đồ 3.1:
Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn trung bình (%) trên cà chua
thu đông ở vùng Đồng bằng Sông Hồng (1999 2001) .... 53
BiĨu ®å 3.2:
Tû lƯ bƯnh hÐo xanh vi khn trung bình (%) trên cà chua vụ
đông xuân ở vùng Đồng bằng Sông Hồng (1999 2002)........ 56
Biểu đồ 3.3:
Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn trung bình (%) trên cà chua
vụ xuân hè ở vùng Đồng bằng Sông Hồng (1998 2002).... 59
Biểu đồ 3.4:
Năng suất cà chua và các giai đoạn nhiễm bệnh khác
nhau trên giống VL2000 (Đặng Xá, Gia Lâm, 2002)......... 62
Biểu đồ 3.5:
Tỷ lệ gây bệnh trung bình của các dòng vi khuẩn trên
mỗi giống cà chua (%)..................................................... 72
Biểu đồ 3.6:
Tỷ lệ bệnh trung bình của 4 giống cà chua theo dòng vi khuẩn
Biểu đồ 3.7:
Năng suất cá thể một số giống cà chua ăn tơi qua các
72
thời vụ (Viện NCRQ, 2000, 2001)................................... 97
Biểu đồ 3.8:
Năng suất trung bình của một số giống cà chua ăn tơi vụ
đông xuân (Viện NCRQ, Gia Lâm, Hà Nội 2000 - 2001) .. 99
Biểu đồ 3.9:
Năng suất trung bình của các giống cà chua vụ xuân hè
(Viện NCRQ, Gia Lâm, Hà Nội 2001).............................. 99
Biểu đồ 3.10:
Biểu đồ 3.11:
Năng suất của các giống cà chua triển vọng (tấn/ha) ......... 105
Tỷ lệ cây sống(%) của các giống cà chua và cà tím sau 4
tuần lây nhiễm bởi các dòng vi khuẩn vùng Đồng b»ng
S«ng Hång (ViƯn NCRQ, 1999-2000) ............................. 109
63
Biểu đồ 3.12:
Tỷ lệ cây sống của các giống cà tím và cà chua sau lây nhiễm
nhân tạo bằng vi khuẩn R. Solanacearum, dòng BN1................... 111
Biểu đồ 3.13:
Tỷ lệ bệnh trung bình trên cà chua ở các công thức luân
canh khác nhau (%) (Gia Lâm, Hà Nội, 2002) ................... 126
64
danh sách các hình minh hoạ
Trang
Hình3.1:
Bệnh HXVK trên giống Saint Pierre, An Hải, Hải Phòng
tháng 5, 2001 ..................................................................
Hình 3.2:
64
Bệnh HXVK trên giống Cà chua HT7, An Hải, Hải Phòng
tháng 5 - 2001 .................................................................
64
Hình 3.3:
Phản ứng PCR phát hiện Ralstonia solanacearum trên cà chua ..
66
Hình 3.4:
Kết quả điện di ADN R. solanacearum cắt bằng men cắt
giới hạn ............................................................................
66
Hình 3.5:
Các isolate vi khuẩn trên môi trờng PSA ...........................
74
Hình 3.6:
Thử nghiệm tính độc của một số isolate vi khuẩn .................
74
Hình 3.7:
Quả cà chua CLN 1462A (CHX1) vụ đông 2000.................
100
Hình 3.8:
Cây cà chua giống chế biến PT 4719 A ..............................
100
Hình 3.9:
Mô hình khảo nghiệm diện rộng giống cà chua CHX1, Hà
Nội, xuân hè 2002............................................................
106
Hình 3.10: Mô hình trình diễn giống cà chua VL2000 ghép trên
EG203 Đặng xá, Gia Lâm, Hà Nội thu đông 2002 ..............
106
Hình 3.11: Cà chua không ghép, bị chết do bệnh và ngập úng, Võ
Cờng, Bắc Ninh xuân hè 2001.........................................
123
Hình 3.12: Khảo nghiệm hiệu lực của thuốc hoá học đối với R.
solanacearum trong phßng thÝ nghiƯm ...............................
123
65
Mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài
Phòng chống dịch hại đà và đang là nhân tố quan trọng có ý nghĩa quyết
định trong việc mở rộng diện tích, thâm canh tăng vụ, tăng năng suất và hiệu quả
sản xuất nông nghiệp. Trên cây rau, việc phòng chống dịch hại, nhất là bệnh hại
là một trong các yếu tố quan trọng để sản xuất ổn định với năng suất cao và ổn
định. Trên cây cà chua, bệnh héo xanh vi khuẩn (bệnh HXVK) là một trong các
bệnh hại nghiêm trọng nhất làm giảm năng suất, chất lợng, đồng thời là nhân tố
hạn chế việc mở rộng, thâm canh sản xuất cà chua ở nớc ta và trên thế giới.
Bệnh HXVK do vi khuẩn P. solanacearum Smith. là một trong những
bệnh có nguồn gốc từ đất gây hại rất phổ biến và nghiêm trọng ở vùng nhiệt đới
và cận nhiệt đới (French, 1998 [73]; Kelman, 1995 [102]; Middleton and
Hayward, 1990 [121]; Hayward et al. 1998 [84]). Bệnh HXVK gây hại trên cây
cà chua ở hầu khắp các nớc trên thế giới nói chung và tất cả các vùng trồng cà
chua ở nớc ta nói riêng. Bệnh này rất khó phòng chống do vi khuẩn có khả
năng tồn tại lâu dài trong đất, trong cơ thể ký chủ thực vật còn trong hạt giống,
củ giống, vi khuẩn có thể tồn tại đợc tới 7 tháng. Hơn nữa vi khuẩn P.
solanacearum có phổ ký chđ rÊt réng, nã thĨ ký sinh trªn 35 hä cây trồng khác
nhau và các kết quả nghiên cứu cho đến nay cho thấy hầu hết các hoá chất bảo
vệ thực vật đều có hiệu quả rất thấp đối với bệnh này (Lê Lơng Tề, Vũ Triệu
Mân, 1998) [23]. Phòng chống dịch hại bảo vệ cây cà chua là một trong những
biện pháp quan trọng để cho năng suất, chất lợng sản phẩm cao và ổn định, ở
dạng tơi, đông lạnh hay chế biến ra những sản phẩm có giá trị cao, qua đó nâng
cao khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam ở thị trờng trong nớc cũng
nh trên thị trờng quốc tế.
Bệnh HXVK là một bệnh vi khuẩn quan trọng nhất trên cây họ cà
66
(Solanaceae) ở vùng nhiệt đới, đặc biệt thời vụ trồng cã thêi tiÕt nãng, Èm
(Wang, 1998) [177]. BƯnh nµy lµ một thách thức lớn đối với sản xuất cà chua ở
nớc ta. Ngoài cây cà chua, vi khuẩn P. solanacearum còn có khả năng ký sinh
trên 200 loài cây trồng, c©y rõng (Hayward, 1994) [85]; (Prior et al. 1998)
[136]. BƯnh gây nên những thiệt hại nghiêm trọng về năng suất trên nhiều cây
trồng từ 15 đến 95%, thậm chí 100% trên cây cà chua (AVRDC report, 2000,
1996) [40], [41], 70% trên cây khoai tây (Sinha, 1986) [151] và 90% trên cây
lạc (Machmud, 1986) [114].
ở nớc ta, với điều kiện khí hËu nhiƯt ®íi giã mïa, nãng Èm, m−a nhiỊu,
rÊt thÝch hợp cho sự phát triển của bệnh HXVK. Trong thực tế, bệnh đà phát
triển và gây hại nghiêm trọng ở nhiều vùng trồng cà chua, khoai tây, thuốc lá,
lạc và cây cà (Lê Lơng Tề, 1977) [21]; (Pham Xuan Tung, 1986) [170];
(Ngun Xu©n Hång, 1997) [12]. Tû lƯ nhiƠm bƯnh HXVK trung bình trên cà
chua vụ thu đông sớm và xuân hè ở khu vực đồng bằng sông Hồng cao từ 13 đến
28%, thậm chí mất trắng; ở điều kiện thời tiết của vụ vụ đông xuân, tỷ lệ bệnh
hại trung bình trên cây cà chua từ 10 đến 18%. Mức độ hại trên cây cà chua phụ
thuộc vào giai đoạn nhiễm bệnh. Nếu cây cà chua bị nhiễm bệnh HXVK trong
giai đoạn từ khi trồng đến khi ra hoa lứa đầu đến phát triển quả non, cây cà chua
hoàn toàn không cho sản phẩm; nếu nhiễm bệnh giai đoạn lứa quả đầu già làm
giảm 77,9% và nếu bị nhiễm bệnh sau thu lứa quả đầu và trớc khi thu lứa quả
thứ hai làm giảm 48,4% năng suất. Không những làm giảm năng suất, bệnh
HXVK còn là một trong những nguyên nhân chính hạn chế trồng cà chua thu
đông sớm hay xuân hè và nhiều vùng chuyên canh rau màu trớc đây đà phải bỏ
cà chua chuyển sang trồng các loại cây khác cho thu nhập thấp hơn nhng ổn
định và ít rủi ro hơn.
Do cha có biện pháp phòng chống hiệu quả, cho đến nay, có nơi có lúc,
nông dân dùng thuốc hoá học để phòng chống bệnh HXVK. Tuy nhiên việc
phòng chống không những không đạt đợc hiệu quả nh mong muốn mà còn
67
gây ô nhiễm nông sản, môi trờng và tác hại tới sức khoẻ con ngời.
Những năm gần đây một số kết quả của các công trình nghiên cứu về
bệnh HXVK và giải pháp phòng chống trên cây lạc, cây thuốc lá và cây khoai
tây đà đợc công bố. Các kết quả này bớc đầu đà đợc áp dụng trong sản xuất
lạc, thuốc lá và khoai tây và góp phần đáng kể vào việc tăng năng suất và chất
lợng của các cây trồng này. Tuy nhiên trên cây cà chua và nhiều cây trồng
khác các nghiên cứu về mức độ phổ biến, mức độ gây hại và biện pháp phòng
chống bệnh HXVK vẫn còn thiếu và cha có hệ thống. Trong bối cảnh ngành
nông nghiệp đang thực hiện Chơng trình phát triển ngành rau quả đến năm
2010 với mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD, với vai trò đáng kể của
sản xuất rau tơi cao cấp và rau chế biến, trong đó sản xuất và chế biến cà chua
sẽ đóng một vai trò quan trọng trong thực hiện chiến lợc phát triển này. Để góp
phần khắc phục những trở ngại cho sản xuất do bệnh HXVK đặt ra, nhất là đối
với cà chua xuân hè và cà chua thu đông sớm, cần thiết phải có những nghiên
cứu về bệnh HXVK hại cây cà chua, qua đó đề xuất biện pháp phòng chống,
góp phần ổn định năng suất, đảm bảo hiệu quả và thúc đẩy sản xuất cà chua.
Trên cơ sở đòi hỏi bức xúc của thực tế sản xuất, từ các kết quả đà đợc
công bố và những tồn tại trong nghiên cứu và phòng chống bệnh bệnh HXVK ở
nớc ngoài và trong nớc, chúng tôi đà tiến hành thực hiện đề tài:
Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum Smith.) hại cà
chua ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng và biện pháp phòng chống.
ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Để khắc phục những hậu quả xấu do dùng quá nhiều thuốc hoá học và
quản lý đợc sâu bệnh hại, cũng nh nhiều nớc trên thế giới, Việt Nam đÃ
nghiên cứu, phát triển và áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp và quản
lý cây trồng tổng hợp. Trên cơ sở các điều tra từ năm 1998 đến 2001 tại một số
tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), đề tài đà tổng hợp và chỉ rõ những
68
thiệt hại về kinh tế của bệnh HXVK đối với năng suất, hiệu quả của sản xuất cà
chua trong các thời vụ, đặc biệt vụ xuân hè và thu đông sớm. Điều đó cho phép
kết luận rằng sản xuất cà chua sẽ không có hiệu quả nếu không có giải pháp
phòng chống bệnh HXVK ở những thời vụ này. Qua những nghiên cứu về vi
khuẩn Ralstonia solanacearum, đề tài đà phân lập và xác định biovar 3 thuộc
race 1gây hại chính trên cây cà chua ở một số tỉnh vùng ĐBSH và đánh giá tính
độc của các dòng vi khuẩn từ các vùng của khu vực ĐBSH.
Đề tài đà ứng dụng công nghệ Phản ứng chuỗi trùng hợp (Polymerase
Chain Reaction - PCR) để phát hiện mẫu cây, đất bị nhiễm vi khuẩn R.
solanacearum và bớc đầu cho cho thấy khả năng áp dụng công nghệ này trong
việc chẩn đoán nhanh bệnh HXVK trên cây cà chua và trong đất trồng.
Trên cơ sở xác định biovar chính và đánh giá tính độc của các dòng vi
khuẩn phân lập từ các vùng, đề tài đà thử nghiệm, đánh giá tính chống chịu bệnh
của các dòng giống cà chua và chọn đợc những dòng, giống kháng bệnh phục
vụ các nghiên cứu khoa học và sản xuất. Bớc đầu đề tài đà chọn đợc một
giống cho năng suất cao và ổn định có khả năng thích ứng rộng với điều kiện
thời tiết nóng, ẩm, kháng bệnh HXVK và cho sản phẩm có chất lợng tốt,
đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho phép khu vực hoá từ tháng
9 năm 2002. Ngoài ra còn một số giống kháng bệnh và nguồn gen kháng các
dòng vi khuẩn của vi khuẩn R. solanacearum vùng ĐBSH cũng đà đợc xác
định và khuyến cáo áp dụng cho công tác nghiên cứu, lai tạo giống cà chua
kháng bệnh HXVK.
Nghiên cứu sử dụng ghép cà chua trên gốc kháng bệnh là một hớng đi đÃ
và đang thể hiện nhiều u điểm và có triển vọng áp dụng vào thực tiễn sản xuất
ở nhiều nớc trên thế giới. Đối với nớc ta, nghiên cứu áp dụng phơng pháp
ghép còn giúp cho ngời trồng cà chua có thể khắc phục đợc điều kiện bất lợi
của thời tiết, nhất là hạn chế đợc mức độ thiệt hại do ma lớn gây ngập úng vào
cuối xuân, đầu hè hay cuối hè, đầu thu. Đề tài đà đề xuất quy trình ghép cà chua
69
với gốc ghép kháng bệnh HXVK và chịu ngập úng đà đợc chọn lọc, đợc Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho phép áp dụng ở quy mô khu vực hoá
từ tháng 9 năm 2002.
Một số biện pháp phòng chống bệnh HXVK bổ trợ nh canh tác, luân
canh, bón phân hợp lý, cân đối... đà đợc nghiên cứu, thử nghiệm và khuyến cáo
áp dụng trong sản xuất.
Những kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án góp phần làm cơ sở
khoa học cho việc đề xuất quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh HXVK trên cây cà
chua ở một số tỉnh vùng ĐBSH.
Mục đích của đề tài
Điều tra để đánh giá mức độ phổ biến, tác hại và qua đó xác định nhu cầu
phòng chống bệnh HXVK trong sản xuất cà chua ở một số tỉnh vùng ĐBSH qua
các thời vụ khác nhau.
Nhận dạng và phát hiện nhanh nguyên nhân gây bệnh HXVK trên cây cà
chua và trong đất trồng; xác định các biovar gây hại chính và tính độc của chúng
trên cà chua ở một số tỉnh vùng §BSH.
§¸nh gi¸, tun chän gièng kh¸ng bƯnh nh»m khun c¸o đa vào sản
xuất để phòng chống bệnh HXVK; xác định đợc gốc ghép kháng bệnh HXVK
có thể dùng làm gốc ghép và quy trình kỹ thuật, tổ hợp ghép đảm bảo hiệu quả
kinh tế và nghiên cứu các phơng pháp phòng chống bệnh HXVK bổ sung để
qua đó xây dựng biện pháp tổng hợp phòng chống bệnh HXVK trên cà chua.
đối tợng và phạm vi nghiên cứu
ã Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng gây bệnh HXVK (R. solanacearum) trên cà chua ở một số tỉnh
vùng đồng bằng sông Hồng, các giống cà chua có khả năng kháng bệnh HXVK
và có tiềm năng năng suất, chất lợng cao cũng nh các giống cây họ cà có khả