Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nh chị hãy kể tên các loại hình ngôn ngữ phổ biến trên thế giới và nêu đặc điểm của từng loại tiếng việt và ngoại ngữ anhchị đang học thuộc loại hình ngôn ngữ nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 16 trang )

Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA: VIỆT NAM HỌC

BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ

Sinh viên thực hiện : Trương Tường Văn
Mã sinh viên

: 20F7510471

Nhóm học phần

: Nhóm 16

Giảng viên phụ trách : Cơ Đặng Diễm Đông

Huế, tháng 5 năm 2021
1


Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận

MỤC LỤC
PHẦN CÂU HỎI
Câu hỏi 1 ……………………………………………………………………….....Trang
Câu hỏi 2 ……………………………………………………………………….....Trang


PHẦN BÀI LÀM
Câu 1 ….………………………………………………………………………........Trang
Câu 2 ….. ………………………………………………………………………......Trang


2


Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận

PHẦN CÂU HỎI

Câu hỏi 1. (5 điểm) Anh/ chị hãy kể tên các loại hình ngơn ngữ phổ biến trên thế giới và nêu
đặc điểm của từng loại. Tiếng Việt và ngoại ngữ anh/chị đang học thuộc loại hình ngơn ngữ
nào? Hãy phân tích các ví dụ về mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp trong từng ngôn ngữ để làm rõ
sự giống nhau và khác nhau về mặt loại hình của hai ngơn ngữ này.
Câu hỏi 2. (5 điểm) Anh/chị hãy nêu các đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa của tiếng lóng trong
tiếng Việt. Phân tích ví dụ để minh họa. Có nhận định cho rằng việc sử dụng tiếng lóng của giới
trẻ ngày nay hay “ngôn ngữ thời @”, “ngôn ngữ tuổi teen”, “ngôn ngữ mạng” sẽ làm mất đi sự
trong sáng của tiếng Việt. Anh/chị hãy nêu kiến của mình về nhận định này.


3


Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận

PHẦN BÀI LÀM
Câu 1.
I. Các loại hình ngơn ngữ phổ biến trên thế giới và đặc điểm của từng loại:

 Có thể chia các ngơn ngữ phổ biến trên thế giới thành hai nhóm loại hình lớn:
- Ngơn ngữ đơn lập
- Ngôn ngữ không đơn lập: * Ngôn ngữ chắp dính (niêm kết)
* Ngơn ngữ hịa kết (chuyển dạng, biến hình)
* Ngơn ngữ hỗn nhập/ đa tổng hợp
 Đặc điểm:
1. Ngôn ngữ đơn lập: tiếng Việt, tiếng Thái
- Từ khơng biến đổi hình thái. Hình thái của từ không chỉ ra quan hệ giữa các từ trong câu;
- Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biển tị chủ yếu bằng hư từ và trật tự từ.
Ví dụ:

* Dùng hư từ: cuốn vở - những cuốn vở,… ;
* Dùng trật tự từ: cửa trước - trước cửa,….

- Khơng có ranh giới giữa âm tiết và hình vị: tối, tối tăm, đen tối,…
2. Ngôn ngữ không đơn lập:
2.1. Ngơn ngữ chắp dính (niêm kết) : tiếng Thổ Nhĩ Kì, tiếng Phần Lan
- Sử dụng rộng rãi các phụ tố để cấu tạo từ và biểu thị những mối quan hệ khác nhau, chính
tố có thể hoạt động độc lập ;
Ví dụ:

* adam (người đàn ơng) - adamlar (những người đàn ông)
* kadin (người đàn bà) - kadinlar (những người đàn bà)

- Mỗi phụ tố chỉ biểu thị một ý nghĩa ngữ pháp.
Ví dụ: -lar (những); Wa-ta-si-pơ-ku-ja = chính tố là –ja (đến), wa- (ngơi thứ 3 số nhiều), -ta(thời tương lai), -pô- (chỉ điều kiện), -ku- (là dấu hiệu của động từ).
4


Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận

2.2. Ngơn ngữ hịa kết (chuyển dạng, biến hình) : tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga,…
- Có hiện tượng biến đổi của nguyên âm và phụ âm ở trong hình vị, sự biến đổi này mang ý
nghĩa ngữ pháp (biến tố bên trong). Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp được dung hợp/tích
hợp khơng thể tách bạch phần nào ở trong từ...
Ví dụ:

foot – feet (bàn chân - những bàn chân)

- Mỗi phụ tố có thể đồng thời mang nhiều ý nghĩa; một ý nghĩa có thể diễn đạt bằng nhiều
phụ tố:
Ví dụ:

-er: so sánh hơn (happier), người (worker, Londoner), máy (cooker)...; {số nhiều} =

books, boxes, men, feet, oxen…
- Hình vị liên kết chặt chẽ trong từ nên chính tố có thể khơng đứng một mình mà phải đi kèm
với phụ tố.
Ví dụ:

receive, deceive, conceive, ...

Dựa vào đặc điểm cú pháp, ngơn ngữ hịa kết chia làm 2 kiểu nhỏ là:
* Ngôn ngữ tổng hợp: mối quan hệ giữa các từ được thể hiện bằng các dạng thức của từ ( tiếng
Hy Lạp, Latin, Sancrit… )
Ví dụ:

liber Petr-i (Latin) = sách của Pierre

* Ngôn ngữ phân tích: mối quan hệ giữa các từ được thể hiện bằng các từ phụ trợ hoặc bằng
trật tự từ ( tiếng Anh, Pháp, Ý, Bungari… )

Ví dụ:

le livre de Pierre (Pháp) = sách của Pierre

2.3. Ngôn ngữ hỗn nhập/đa tổng hợp: các ngôn ngữ ở Bắc Mỹ…
Đặc điểm của các ngơn ngữ này là một từ có thể tương ứng với một câu trong các ngôn
ngữ khác: các phụ tố trong hình thái của động từ thể hiện các nghĩa đối tượng, trạng thái của
hành động…
Ví dụ:

Tơi đã đến để cho cơ cái này = i-n-i-a-l-u-d-am (trong đó gốc của động từ cho chỉ đại

diện bằng phụ âm -d-, tiền tố i- biểu hiện thì quá khứ, -n- biểu hiện ngơi thứ 1 số ít, -i- thứ hai
biểu hiện tân ngữ giới từ (cái này), -a- biểu hiện tân ngữ giới từ cô, -l- cho biết tân ngữ giới từ
trên là gián tiếp, -u- chỉ ra rằng hành động xảy ra từ người nói, phụ tố -am- chỉ sự chuyển động
có mục đích…
II. Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lâp và tiếng Anh ( ngoại ngữ mà em đang học)
thuộc loại hình ngơn ngữ khơng đơn lập ( chuyển dạng - phân tích ).
5


Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
III. Phân tích các ví dụ về mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp trong từng ngôn ngữ để làm rõ
sự giống nhau và khác nhau về mặt loại hình của tiếng Việt và tiếng Anh:

Tiếng Việt

Từ
vựng


Tiếng Anh

1. Về cơ bản, từ vựng tiếng Việt đa Trong khi đó từ vựng tiếng Anh thường
dạng, phong phú và có sắc thái biểu kém phong phú , đa dạng và sắc thái biểu
cảm hơn tiếng Anh (chủ yếu nhờ cảm không sâu sắc bằng tiếng Việt.
vào từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ
láy và từ địa phương). Ta có thể
thấy rõ điểm khác biệt này ở các đại
từ xưng hô và tính từ.
Ví dụ:
 Lấy ví dụ về từ “Uncle” trong tiếng Anh, những từ có nghĩa tương đương
trong tiếng Việt là “Cậu”, “Chú”, “Bác”.
 Từ “Dead ” trong tiếng Anh, những từ có nghĩa tương đương trong tiếng
Việt là : “Chết”, “Ra đi”, “Khuất”, “Nghoẻo”, “Quy tiên”, “Viên tịch” ,…
2. Trong tiếng Việt có tồn tại của Trong tiếng Anh vẫn chưa có sự tồn tại
bán phụ tố. (viên, giả, sĩ, hóa,…)
của bán phụ tố.
Ví dụ: Với từ “Sĩ”, ta có: bác sĩ, y sĩ, nhạc sĩ , chiến sĩ,…
3. Với đặc điểm của loại hình ngơn Về cơ bản, căn cứ vào cấu tạo, từ vựng
ngữ đơn lập, căn cứ vào cấu tạo từ, tiếng Anh cũng bao gồm các kiểu từ: từ
từ vựng tiếng Việt bao gồm: từ đơn đơn, từ phức: từ ghép và từ láy ( (tuy
(gồm từ đơn đơn âm tiết và từ đơn nhiên khi xét về từ láy thì từ vựng tiếng
đa âm tiết, từ đơn đa âm tiết chủ yếu Anh rất hạn chế, những từ láy tiếng Anh
là những từ mượn tiếng nước ngồi thường là những từ mơ phỏng âm thanh),
như tiếng Anh, Pháp ) và từ phức ngoài ra, từ vựng tiếng Anh còn bao gồm
(gồm từ ghép: từ ghép chính phụ, từ từ phái sinh ( đặc điểm của loại hình
ghép đẳng lập và từ láy: từ láy hồn ngơn ngữ chuyển dạng- phân tích).
tồn, từ láy bộ phận).
Ví dụ:


Ví dụ:

 Từ đơn đơn âm tiết: nhà, cửa,  Từ đơn: kiss, make, love,…
6


Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
xe, bàn, ghế,…
 Từ ghép: bookshelf, homemade,
 Từ đơn đa âm tiết: oto, tivi,…

catfish,…

 Từ ghép chính phụ: xe đạp,  Từ láy: mishmash, zigzag, shillynhiệt kế, quần dài,…

shally,…

 Từ ghép đẳng lập: nhà cửa, binh  Từ phái sinh: childish, Picasso-esque,
lính, sơng núi,…

crime-ridden,…

 Từ láy hồn tồn: xanh xanh, trơ
trơ, trầm trầm,…
 Từ láy bộ phận: liu riu, lao xao,..

Chú ý: Trong tiếng Anh tồn tại khái niệm “ Complex Verbs ”, được biến đến ở
Việt Nam với cái tên “ Động từ Phức ”, là những động từ dùng để diễn tả hành
động của chủ ngữ “ gán ” cho tân ngữ một tính chất hoặc một danh tính nào đó.
Tuy nhiên, căn cứ vào định nghĩa của từ phức: là những từ có sự kết hợp của

hai hoặc nhiều hơn hai chính tố, thì “ Động từ Phức ” không thể được liệt kê
vào kiểu từ phức.
4. Về cơ bản, trong từ vựng tiếng Tiếng Anh có rất nhiều trạng từ (thời
Việt khơng tồn tại trạng từ mà chỉ có gian: tomorrow, yesterday,…; nơi chốn:
trạng ngữ

outside, inside,…; mức độ: totally,
extremely,…; tần suất: always, usually,
often,…; cách thức: quitely, badly, …)

Ví dụ:

Ví dụ:

 Ngày hơm qua ( Trạng ngữ chỉ  Yesterday, I drank two cups of
thời gian ), tôi đã uống hai ly

matcha ice-blended.

mát - cha đá xay.
 Ở lớp (Trạng ngữ chỉ nơi chốn),  Inside a cheese burger, there are
Thảo là một học sinh ngoan.
cheese, lectuce, tomato and beef .
1. Là ngôn ngữ đơn âm; khi nói, Là ngơn ngữ đa âm; khi nói, đưa hơi lên
khơng đưa hơi lên mũi.

mũi.

Ví dụ:


Ví dụ:

“con gà” là một từ được tách ra và “chicken” là một từ gồm 2 âm tiết
đọc thành 2 âm tiết riêng biệt là nhưng được đọc liền nhau, nối nhau mà
7


Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
“con” và “gà”.
khơng tách rời.
2. Do tính chất đơn âm của tiếng Trong tiếng Anh, những từ đa âm tiết
Việt nên khi đọc các từ sẽ được đọc thường có một hoặc vài trọng âm. Việc
rõ và đồng đều, thường không nhấn đọc đúng trọng âm sẽ quyết định khả
trọng âm.

năng nghe hiểu đúng từ người đối diện.

Ví dụ:

Ví dụ:

Trong câu “Tơi là một học sinh ” Từ “ Contract ” gồm hai âm tiết, nếu ta
các từ sẽ được đọc rõ và đều nhau: nhấn âm một thì “ CONtract ” có nghĩa
Tơi = là = một = học = sinh.

là “hợp đồng”, ngược lại nếu nhấn âm
hai thì “ conTRACT ” có nghĩa là “co”
hay “co dãn”.

Ngữ

âm

3. Tiếng Việt có 6 dấu hay 6 thanh

Tiếng Anh khơng có dấu nhưng có trọng
âm.

khác nhau, việc thay đổi dấu hay
thanh sẽ làm thay đổi nghĩa của từ.
Việc có dấu hay có thanh khiến cho
tiếng Việt được cho là có giai điệu
“như hát”.
Ví dụ:

Ví dụ:
Vai - Vái - Vài - Vải - Vãi.

 “ Volunteer ” được nhấn ở âm 3 hoặc
“ Diversity ” được nhấn ở âm 2.


Hai từ “Desert” và “Dessert” đều
được phát âm là /dəˈzərt/.



Hai từ giống nhau là “PREsent”
(nhấn âm 1) nghĩa là “món quà” và
“preSENT” (nhấn âm 2) nghĩa là


“trình bày” được phát âm khác nhau.
4. Trong tiếng Việt, mỗi chữ cái chỉ Trong tiếng Anh, trong tiếng Anh các
có một cách phát âm. Do vậy, khi chữ cái trong các từ khác nhau có thể
viết được từ thì chúng ta có thể biết được đọc rất khác nhau và ngược lại
được cách đọc của từ đó.
8


Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
Ví dụ:
Ví dụ:
Từ “cái cây” được phát âm là “cờ a  Chữ “t” trong từ “Question” sẽ được
nờ ái sắc “cái” ; cờ â y ây “cây”.

phát âm là /ch/ trong khi trong từ
“Pollution” lại được phát âm là /sh/.
 Hai chữ khác nhau là “ t ” trong “
Pollution ” và “ sh ” trong
“Cushion” lại được phát âm giống

nhau là /sh/.
5. Trong tiếng Việt, các phụ âm chỉ Các phụ âm có thể đứng ở đầu, cuối và
đứng ở đầu hoặc cuối từ. Chúng ta giữa của từ. Và chúng ta cần phát âm
thường chỉ đọc phụ âm khi chúng rõ tất cả các phụ âm đó. Việc phát âm rõ
đứng ở đầu từ. Khi đứng cuối từ, các phụ âm cuối rất quan trọng để nhận
các phụ âm thường kết hợp với biết và phân biệt các từ. Đặc biệt, trong
nguyên âm ở trước nó để tạo ra một tiếng Anh xuất hiện hiện tượng lược bỏ
âm mới, và khi đọc chúng ta không không phát âm 1 số phụ âm trong 1 vài
đọc phụ âm cuối.


từ cụ thể.

Ví dụ:

Ví dụ:

Trong từ “Phim”, chúng ta có hai  Trong từ “Vanish” chúng ta có phụ
phụ âm là “Ph” và “m”, trong đó

âm “V” ở đầu từ và “sh” ở cuối từ.

“Ph” nằm ở đầu câu nên được phát  Trong từ “Worldwide” chúng ta có
âm, trong khi “m” nằm ở cuối câu

phụ âm “W” ở đầu từ và “d” ở

nên kết hợp với nguyên âm trước nó

giữa từ.

và được đọc là “ i + m= im ”.

 Trong 2 từ “Why” và “Wife” có
cách đọc tương đối giống nhau, nếu
ta không phát âm rõ phụ âm “f” cuối
từ “Wife” thì sẽ rất dễ gây nhầm lẫn.
 Trong từ “Hour”, phụ âm “H” bị
lược bỏ, hay cịn được gọi là phụ âm
câm và khơng được phát âm, từ


“Hour” sẽ được phát âm là /ˈou(ə)r/.
6. Tiếng Việt khơng phân biệt rõ Trong tiếng Anh có cách đọc nguyên âm
9


Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
ràng cách đọc cho các nguyên âm đơn ngắn và dài. Việc đọc sai các nguyên
đơn ngắn.

âm đơn ngắn – dài có thể khiến người
nghe hiểu sai nghĩa dẫn tới hiểu sai ý
muốn truyền đạt

Ví dụ:

Ví dụ:

Chữ “i” trong 2 từ “ Chim ” và “  Hai từ “ Cheap ” và “ Chip ” có
Tim ” đều được phát âm là i.

cách đọc tương đối giống nhau, tuy
nhiên “ ea ” trong “ Cheap ” là âm i
dài hay /i:/ trong khi “ i” trong “

Ngữ
pháp

Chip ” lại là âm i ngắn hay /i/.
1. Tiếng Việt là loại hình ngơn ngữ Tiếng Anh là loại hình ngơn ngữ hịa kết
đơn lập với đặc điểm là từ không (hay cụ thể hơn là loại ngôn ngữ phân

biến đổi hình thái, có quan hệ và ý tích) với đặc điểm là sử dụng các phụ tố
nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ (tiền tố và hậu tố) để cấu tạo từ và biểu
yếu qua hư từ và trật tự từ. Trong thị các mối quan hệ khác nhau.
tiếng Việt, khơng có khái niệm về từ
gốc, tiền tố và hậu tố của 1 từ để
làm thay đổi ý nghĩa của từ đó.
Ví dụ:

Ví dụ:

Nếu ta muốn biểu thị nghĩa phủ định  Muốn biểu thị nghĩa phủ định của
của tính từ “hồn thiện” ta sẽ thêm

tính từ “Happy”, thêm tiền tố “un”

từ khơng, chưa,… vào trước tính từ

vào trước nó, ta được “Unhappy”.

đó như: “khơng hồn thiện” hay  Dựa vào từ “ teach ”, có thể thêm
“chưa hồn thiện”.

phụ tố “er” để tạo ra một từ mới là “

teacher ”.
2. Trong tiếng Việt, khơng có hiện Trong tiếng Anh, tồn tại hiện tượng biến
tượng biến đổi nguyên âm và phụ đổi nguyên âm và phụ âm bên trong hình
âm trong hình vị.

vị, sự biến đổi này mang nghĩa ngữ pháp


và được gọi là “biến tố bên trong”
Ví dụ: “foot” có nghĩa là bàn chân và “feet” có nghĩa là những bàn chân.
Ngồi ra, “ tooth ” có nghĩa là một cái răng và teet” có nghĩa là những cái răng.
3. Trong tiếng Việt, các từ vựng Tiếng Anh thì khác, động từ sẽ thay đổi
10


Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
(chủ yếu là động từ và danh từ) vẫn theo chủ ngữ và danh từ sẽ biến đổi theo
được giữ nguyên bất kể ngôi của số lượng.
chủ ngữ hoặc thì của động từ.
Ví dụ:

Ví dụ:

 Tơi có một cái đùi gà.

 I have a drumstick.

 Anh ấy có nhiều cái đùi gà.

 He has a lot of drumsticks.

 Bọn họ có 5 cái đùi gà.

 They have five drumsticks.

 Cơ ấy đã từng khơng có cái đùi  She had zero drumsticks.
gà nào.

4. Trong tiếng Việt, chúng ta không Trong tiếng Anh việc sử dụng mạo từ rất
phân biệt rạch ròi danh từ xác định quan trọng để xác định danh từ đó là 1
và danh từ khơng xác định.

danh từ không xác định (người nghe
chưa biết tới) (danh từ đi kèm với a hoặc
an) hoặc là 1 danh từ xác định (người
nghe đã biết danh từ được nhắc đến là
danh từ nào) (danh từ đi kèm với the).

Ví dụ:

Ví dụ:

Trong câu: “Mẹ tơi vừa xem xong  Trong câu “My mother had just
bộ phim “MOUSE” và bà ấy rất

finished

ghét cái kết.”, ta có thể dễ dàng hiểu

“MOUSE” and she did not like the

watching

the

movie

“cái kết” ở đây là cái kết của bộ


ending at all.”, ở đây mạo từ “the”

phim “MOUSE” mặc dù danh từ

được dùng để xác định danh từ

“cái kết” được sử dụng ở đây không

“ending” giúp người đọc có thể hiểu

hề được xác định.

được “ending” ở đây là của the
movie “MOUSE” (Trong trường hợp
này, không thể sử dụng a/an).
 Trong câu “She wants an apple”, mạo
từ “ an ” được sử dụng ở đây bởi vì
danh từ “ apple ” chưa được xác định
bởi vì “She” hay “Cô ấy” ở đây
muốn một quả táo chứ chưa hề biết
11


Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
quả táo ấy là quả táo nào.
5. Trong tiếng Việt chúng ta thường Trong tiếng Anh thì phức tạp hơn rất
chỉ sử dụng 3 thì: quá khứ – hiện tại nhiều, có tổng cộng 12 thì, được phân
– tương lai khơng phân biệt rạch rịi biệt rạch rịi theo thời điểm nói và thời
giữa thời điểm nói và thời điểm diễn điểm xảy ra hành động. Đối với mỗi thì

ra hành động. Và ở 3 thì này thì lại có một cơng thức riêng cho 3 thể
động từ vẫn được giữ nguyên, khẳng định – phủ định – nghi vấn, cho ba
chúng ta chỉ đơn giản là thêm vào ngơi chủ ngữ thuộc số ít, số nhiều và cần
các từ “đã”, “đang” và “sẽ” để được sử dụng đúng ngữ cảnh.
phân biệt các thì mà thơi.
Ví dụ:

Ví dụ:

Lấy ví dụ về hành động: “ăn cá”

Lấy ví dụ về 3 thì điển hình: quá khứ

 Để diễn tả thì quá khứ: “Tôi đã đơn - hiện tại đơn - tương lai đơn, với
ăn cá vào hôm qua”.

động từ “ eat ”.

 Để diễn tả thì hiện tại: “Tơi  Để diễn tả thì quá khứ đơn: I ate/did
đang ăn cá”.

not eat fish yesterday.

 Để diễn tả thì tương lai: “Tơi sẽ  Để diễn tả thì hiện tại đơn:I eats fish.
ăn cá vào ngày mai.”

 Để diễn tả thì tương lai đơn: I

will/will not eat fish tomorrow.
6. Trong tiếng Việt mà cụ thể là Trong khi đó ở tiếng Anh, những từ/ cụm

trong kiểu câu nghi vấn, các từ/cụm từ biểu thị ý nghĩa nghi vấn hoặc dùng
từ biểu thị ý nghĩa nghi vấn hoặc để hỏi chủ yếu đường đặt ở đầu câu (điển
dùng để hỏi được đặt ở những vị trí hình là “ WH - questions ” với: How,
linh hoạt trong câu (đầu câu, giữa What, Why, When, Who, Which,…) và
câu và cả cuối câu).

dạng câu hỏi YES/NO Questions.

Ví dụ:

Ví dụ:

 Với từ “ chưa ”, chúng ta sẽ  Với “Who”, chúng ta sẽ hỏi: “Who
hỏi: “ Cậu đã có đề cương mơn

are you?”

lý chưa? ” hoặc “ Đã có đề  Hoặc: “Are you crazy?” và “Do you
cương môn lý chưa cậu?” chứ
không hỏi là “Chưa cậu đã có đề
12

love singing?”


Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
cương môn lý?”
 Với “ Khi nào ”, chúng ta sẽ
hỏi: “Khi nào thì cậu in đề
cương mơn lý cho tớ?”

7. Khi xét về phạm trù ngữ pháp, Khi xét về phạm trù ngữ pháp, ngoài
danh từ tiếng Việt chỉ có các phạm phạm trù về số và chủ thể - đối tượng,
trù số và chủ thể - đối tượng (danh danh từ tiếng Anh có cả phạm trù cách.
từ tiếng Việt khơng có phạm trù
cách bởi giới từ trong tiếng Việt
không được xem là dấu hiệu của
phạm trù cách)
Ví dụ:

Ví dụ:

 Phạm trù về số: số ít: con chó,  Phạm trù về số: số ít: a dog - số
số nhiều: các con chó hoặc
những con chó.

nhiều: two dogs.
 Phạm trù chủ thể - đối tượng: I love

 Phạm trù chủ thể - đối tượng:

him - He loves me.

Tôi yêu anh ấy - Anh ấy cũng  Phạm trù về cách: cách chung: the
yêu tôi.

queen - cách sở hữu: the queen’s.

8. Khi xét về phạm trù ngữ pháp, Trong khi đó động từ tiếng Anh lại có
động từ tiếng Việt khơng hề có các phạm trù số, thức, dạng, ngôi và thời
phạm trù số, thức, dạng, ngôi và (thì).

thời (thì).
Ví dụ:
 Phạm trù số: He loves his school.
 Phạm trù thức: I go out. - Go out!
 Phạm trù dạng: build - to be built: He built his house. - His house was built
by him.
 Phạm trù thì:
* Quá khứ: He ate his pizza yesterday.
* Hiện tại: He eats his pizza.
13


Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
* Tương lai: He will eat his pizza.

Câu 2.
I. Các đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa của tiếng lóng trong tiếng Việt. Phân tích ví dụ để
minh họa.
1. Các đặc điểm cấu tạo:
- Tiếng lóng được cấu tạo dựa trên cơ sở của ngơn ngữ tồn dân và chỉ chiếm một bộ phận nhỏ
trong đó.
- Tiếng lóng là những từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng đã có các từ tồn dân biểu thị trước đó,
được tạo ra dựa trên những cơ sở và mục đích khác nhau bởi một cá nhân/một nhóm người.
- Tiếng lóng là những từ ngữ được tạo ra theo cách nói trái, nói chệch, nói ví von, mơ phỏng,
liên tưởng trên cơ sở các từ này đã có sẵn trong ngơn ngữ tồn dân.
- Tiếng lóng khơng bao giờ là những từ cơ bản mà là những tên gọi song song của những sự
vật, hiện tượng thực tế nào đó.
2. Ý nghĩa:
- Tiếng lóng ban đầu xuất hiện nhằm mục đích che giấu ý nghĩa diễn đạt theo quy ước chỉ
những người nhất định mới hiểu.

- Tiếng lóng lệ thuộc vào từng giai cấp, từng tầng lớp xã hội nhất định nhưng điều đó khơng có
nghĩa là tiếng lóng có tính giai cấp.
- Tiếng lóng thường khơng mang ý nghĩa tượng trưng, nghĩa bóng.
- Tiếng lóng khơng thơ tục mà chỉ là tên gọi có tính hình ảnh các sự vật, hiện tượng nào đó có
thể được dùng phổ biến, dần dần thâm nhập vào ngơn ngữ tồn dân.
- Trong các tác phẩm văn học nghệ thuật tiếng Việt, tiếng lóng cịn được sử dụng làm phương
tiện tu từ để khắc họa tính cách, miêu tả hồn cảnh sống, đồng thời làm nổi bật lên giai cấp,
tầng lớp xã hội của nhân vật, khiến câu văn trở nên sinh động và mang đậm chất tả thực hơn.
3. Ví dụ:
 Tiếng lóng của bọn ăn cướp: vỏ (ăn cắp), cớm (mật thám), ngũ dị (chạy trốn), chọi (thiếu
niên xấc láo), choai (thiếu nữ dậy thì), dạt vịm (trốn tạm),…
 Tiếng lóng của bọn lái lợn: sáng cọn (con), sáng nái (cái), sáng bẹ (bé),…
 Tiếng lóng của bọn hàng cá: nếch (nhỏ), hạo (tươi), vỏ (ươn),…
14


Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận
 Tiếng lóng của học sinh, sinh viên: gậy (1 điểm), ngỗng (2 điểm), ghi-đông (3 điểm), salông (4 điểm), xóa nạn mù chữ (lấy vợ),…
 Tiếng lóng của binh lính thời Pháp thuộc: lạt (lon), chồng (quản), chèo (đội),…
 Tiếng lóng trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh:
+ “Bảy bước tới mùa hè”: đinh, vọt, ranh
+ “Chúc một ngày tốt lành”: Choai, ngơ, chíp hơi
II. Ý kiến của em về nhận định “Việc sử dụng tiếng lóng của giới trẻ ngày nay hay “ngôn
ngữ thời @”, “ngôn ngữ tuổi teen”, “ngôn ngữ mạng” sẽ làm mất đi sự trong sáng của
tiếng Việt:

15


Mẫu 2B: Mẫu trình bày bài tập lớn theo hình thức tự luận


16



×