đề cơng đắp thử nền đờng
mục lục
1. Các căn cứ lập phơng án tổ chức thi công mô tải 2
2. mục đích đắp thử 3
3. Công tác chuẩn bị và trình tự tổ chức thi công 3
3.1. Công tác chuẩn bị 3
3.2 Trình tự tổ chức thi công 5
3.3 Đảm bảo giao thông 6
4. Công tác kiểm tra trong quá trình thi công và nghiệm thu 6
5. Các số liệu sẽ thu thập sau quá trình đắp thử 6
1 | c n g p t h n n n g
CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
c lp - T do - Hnh phỳc
Ninh Bình, ngy thỏng nm 2013
đề cơng đắp thử lớp đắp cát K=90
Dự án : Thành phần đầu t xây dựng tuyến đờng Cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình
với QL1
Hạng mục đắp thử : Đắp cát hoàn trả K90
Lý trình đắp thử : Km 5+00-:-Km5+50,86
Ngày đắp thử dự kiến :
1. Các căn cứ lập phơng án tổ chức thi công
Căn cứ Quyết định số 1562/1999/QĐ-BGTVT ngày 29/06/1999, Quyết định số
22/2008/QĐ-BGTVT ngày 20/10/2008 của Bộ GTVT ban hành Quy chế TVGS xây
dựng công trình trong ngành GTVT.
Căn cứ Quyết định số 684/QĐ - SGTVT ngày 23/4/2012 của sở GTVT Ninh
Bình về việc phê duyêt hồ sơ yêu cầu gói thầu số 4 xây dựng đoạn tuyến từ nút giao
Cao Bồ ( Cao tốc Cầu Giẽ Ninh bình) đến QL 10, dự án Thành phần đầu t xây
dựng tuyến đờng kết nối giữa đờng Cao tốc Cầu Giẽ Ninh Bình với QL1, thuộc
dự án nâng cấp mở rộng QL1A đoạn Đoan Vỹ Cửa phía bắc và đoạn Cửa phía
nam Dốc Xây, tỉnh Ninh Bình.
Căn cứ QĐ số 927/SGTVT ngày 29/05/2012 của Sở giao thông vận tải Ninh
Bình về việc phê duyệt kết quả chỉ định thầu gói thầu số 4 ; xây dựng đoạn tuyến từ
nút giao Cao Bồ ( Cao tốc Cầu Giẽ Ninh bình) đến QL 10, dự án Thành phần
đầu t xây dựng tuyến đờng kết nối giữa đờng Cao tốc Cầu Giẽ Ninh Bình với
QL1, thuộc dự án nâng cấp mở rộng QL1A đoạn Đoan Vỹ Cửa phía bắc và đoạn
Cửa phía nam Dốc Xây, tỉnh Ninh Bình.
Căn cứ Quyết định số 496/QĐ- SGTVT ngày 30/03/2012 của Sở GTVT Ninh
Bình về việc phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công phần đờng gói thầu số 4; xây dựng
đoạn tuyến từ nút giao Cao Bồ ( Cao tốc Cầu Giẽ Ninh bình) đến QL 10, dự án
Thành phần đầu t xây dựng tuyến đờng kết nối giữa đờng Cao tốc Cầu Giẽ Ninh
Bình với QL1, thuộc dự án nâng cấp mở rộng QL1A đoạn Đoan Vỹ Cửa phía
bắc và đoạn Cửa phía nam Dốc Xây, tỉnh Ninh Bình.
Căn cứ hợp đồng số 04/HDXL KNCL giữa Ban quản lý các dự án vốn nớc
ngoài và Doanh nghiệp Xuân Trờng về việc thi công gói thầu số 4 .
Căn cứ vào tình hình thực tế hiện trờng nh điều kiện khí hậu, thời tiết, địa chất,
thủy văn và khả năng cung cấp vật liệu xây dựng công trình trên đoạn tuyến thi
công.
Căn cứ các qui trình qui phạm thi công hiện hành.
2 | c n g p t h n n n g
Căn cứ vào năng lực về thiết bị, nhân lực và kinh nghiệm thi công của Đơn vị
thi công.
2. mục đích đắp thử
Trớc khi tiến hành thi công đại trà lớp đắp cát K90, Nhà thầu tiến hành thi
công dải đầm thử nghiệm. Lý trình cụ thể dự kiến sẽ là đoạn từ Km5+00 -:-
Km5+50,86 .
Mục tiêu của việc thi công thí điểm nhằm đúc rút kinh nghiệm, hoàn chỉnh
dây chuyền công nghệ thi công đắp cát K90, số hành trình lu lèn yêu cầu và điều
chỉnh độ ẩm cho phù hợp ,kiểm tra chất lợng, kiểm tra khả năng thực hiện của các
thiết bị lu lèn, bảo dỡng đắp nền sau khi thi công.
3. Công tác chuẩn bị và trình tự tổ chức thi công
3.1 Công tác chuẩn bi:
a. Chuẩn bị vật liệu :
- Vật liệu cát đắp đã đợc TVGS chấp thuận, đáp ứng đợc các yêu cầu tiêu chuẩn
kỹ thuật của dự án.
- Vật liệu cát đắp đợc chuyển thẳng từ mỏ vật liệu tới công trờng thi công trong
điều kiện thời tiết khô ráo và đợc đổ thành từng đống nhỏ có tính toán.Không đợc
phép đổ cát thành đống to.
- Trong thời gian thi công phải luôn đảm bảo giao thông, tuyệt đối không đổ vật
liệu bừa bãi gây ách tắc giao thông , ảnh hởng vệ sinh môi trờng xung quanh.
- Trớc khi rải vật liệu cần tới nớc tạo ẩm theo đúng tiêu chuẩn để vật liệu cát đắp
dính bám tốt với lớp dới.
- Vật liệu phải đạt tiêu chuẩn về thành phần hạt và các chỉ tiêu cơ lý, độ ẩm nằm
trong sai số -3% và không vợt quá +2%.
Yêu cầu đối với vật liệu cát hạt mịn:
- Theo tiêu chuẩn AASHTO M145 -91(1995) với nhóm hạt A3 : lợng lọt sàng
0,425mm (NO. 40) 51% ; Lợng lọt sàng 0,075 mm (NO.200) 10%.
- Theo tiêu chuẩn 22 TCN 211-06 : hàm lợng hu cơ 10% ; hàm lợng muối và
thạch cao 5%; chỉ số CBR 5
Cát đắp nền phải đảm bảo các chỉ tiêu sau đây :
- E(Mpa) : 40
-
( độ) :35
- c(Mpa) : 0,005
Đất dùng đắp nền K 90 phải đảm bảo các yêu cầu sau :
- Giới hạn chảy W
L
: 30%
- Chỉ số dẻo I
P
: 7
- Hàm lợng hạt sét < 0.002mm : 30%
- Cờng độ kháng cắt không thoát nớc : : 25 kPa.
Đất dùng để đắp nền K 0.95 phi m bo cỏc yờu cu sau:
3 | c n g p t h n n n g
- Gii hn chy : 55
- Ch s do : 27
- Kớch thc ht ln nht :90 mm
- Sc chu ti CBR ( ngõm bóo hũa trong nc 4 ngy ờm ) : 5
- trng n : 4%
- Hm lng hu c : 10%
- Hm lng mui v thch cao : < 5%
- Cỏc loi t p nn ng:
Loi t T l ht cỏt (2-0,05mm)
Theo % khi lng
Ch s
do
Kh nng s dng
cỏt nh ,ht to >50% 1-7 Rt thớch hp
cỏt nh >50% 1- 7 Thớch hp
sột nh >40% 7 -12 Thớch hp
sột nng >40% 12-17 Thớch hp
Sột nh >40% 17-27 Thớch hp
t dựng p nn K 98 phi m bo cỏc yờu cu sau :
- Gii hn chy : 40
- Ch s do : 17
- Sc chu ti CBR ( ngõm bóo hũa trong nc 4 ngy ờm ) : 8
- Kớch c ht ln nht :50mm
- Hm lng ht <0,075 mm : 30%
- trng n : 4%
- Hm lng sột v hu c : 10%
- Hm lng mui v thch cao : <5%
b. Chuẩn bị các thiết bị phục vụ kiểm tra trong quá trình thi công:
- Xúc xắc khống chế bề dày và thớc mui luyện.
- Bộ sàng cân để phân tích thành phần hạt.
- Trang bị thiết bị xác định độ ẩm của cát đắp.
- Bộ thí nghiệm dao vòng để kiểm tra độ chặt.
c. Chuẩn bị thiết bị thi công:
- Ô tô tự đổ vận chuyển cát đắp nền.
- Trang thiết bị phun tới nớc ở mọi khâu thi công (xe xitéc phun nớc, bơm có vòi
tới cầm tay ).
- Các phơng tiện đầm nén: Dùng lu bánh tĩnh 8-10 T, lu bánh lốp với tải trọng
2,5- 4T/bánh và lu rung 25T.
4 | c n g p t h n n n g
d. Chuẩn bị thiết bị thi công:
3.2 Trình tự tổ chức thi công:
- Cắm cọc xác định vị trí giới hạn khu vực cần đắp,kiểm tra cao độ và kích thớc
nền đắp bằng máy thủy bình và thớc thép.
- Ô tô chở vật liệu theo khối lợng yêu cầu đổ vật liệu theo chỉ dẫn của cán bộ kĩ
thuật ,sau đó dùng máy ủi san đều tạo phẳng. Trong quá trình đầm nén sẽ thờng
xuyên kiểm tra cao độ và độ bằng phẳng của lớp đắp.
- Độ ẩm của cát phải đạt độ ẩm tốt nhất ,nếu cha đạt cha đủ ẩm thì phải tới thêm
nớc bằng xe xitéc hoặc với vòi phun cầm tay chếch lên để tạo ma (Tránh phun
mạnh làm trôi các hạt nhỏ, đồng thời đảm bảo phun đều), hoặc bằng giàn phun nớc
phía trên bánh lu của xe lu.
- Bố trí hành trình của các thiết bị san và vận chuyển một cách hợp lí để có thể
tận dụng tối đa tác dụng đầm nén trong khi di chuyển các thiết bị đó , giảm thiểu đ-
ợc các vết lún bánh xe và tránh tình trạng đầm nén không đều.
Đầm nén:
Công tác lu lèn tiến hành qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Lèn ép sơ bộ ổn định lớp cát đắp ,dùng lu nhẹ 8ữ10T, lu 3 ữ 4 l-
ợt/điểm với vận tốc v=1,5 km/h.
- Giai đoạn 2: Lu lèn chặt mặt đờng dùng lu rung 25 tấn( khi rung tải trọng lên
đến 25 tấn) lu 6 ữ 8 lợt/điểm, với v=2,5km/h.
- Giai đoạn 3: Hoàn thiện dùng lu tĩnh 8 ữ 10 tấn tốc độ 2,5km/h, lu 3 ữ 4 l-
ợt/điểm tạo phẳng bề mặt đờng và đạt cao độ theo yêu cầu thiết kế.
Quá trình lu lèn đợc tiến hành từ thấp lên cao, đờng cong thì lu từ bụng vào lng
đờng cong. Vệt sau đè lên vệt trớc ít nhất 20cm, phải tiến hành tới ẩm nhẹ để bù lại
lợng đã bốc hơi.
Khối lợng cát đắp phải đợc tính toán đầy đủ để đắp với hệ số đắp đợc xác định nh
sau:
Xác định hệ số rải :
- K
Đắp
=
cmax
.K
yc
/
ct.n
+
cmax
: Dung trọng khô lớn nhất của cát đắp theo kết quả đầm nén tiêu
chuẩn.
+
ct.n
: dung trọng khô của cát lúc cha lu lèn.
+ K
yc
: Độ chặt theo quy định,
+ K
Đắp
: Có thể lấy tạm 1,4 và xác định chính xác thông qua đắp thử.
3.3 Đảm bản giao thông
- Trong quá trình san gạt, rải vật liệu và lu lèn phải có biển báo công trờng, có
ngời đảm bảo giao thông.
-Phải có phớng án đảm bảo vệ sinh môi trờng.
5 | c n g p t h n n n g
4. Công tác kiểm tra trong quá trình thi công và
nghiệm thu
-Khi kết thúc đầm nén , độ chặt trung bình của dải thử nghiệm sẽ đợc xác định
bằng cách lấy trung bình của 10 mẫu thú nghiệm kiểm tra độ chặt tại chỗ, vị trí thử
nghiệm đợc chọn ngẫu nhiên.
- Nếu độ chặt trung bình của dải thử nghiệm thấp hơn 98% độ chặt của các mẫu
đầm nén trong phòng thí nghiệm đợc xác định qua các quy trình thích hợp với loại
vật liệu đắp đang sử dụng thì T vấn giám sát có thể yêu cầu một dải thử nghiệm
khác.
- Trờng hợp bề mặt lớp đắp cuối cùng có sai số về cao độ, về độ chặt thì đơn vị
sẽ có biện pháp xử lý, đó là xáo xới và bổ sung hoặc hớt bỏ vật liệu, tạo độ ẩm tốt
nhất rồi lu lèn lại.
- T vấn giám sát có thể yêu cầu hoặc nhà thầu có thể đề nghị xây dựng một dải
thử nghiệm khác khi :
+ Có sự thay đổi về vật liệu hay công thức trộn vật liệu.
+ Có lý do để tin rằng độ chặt của dải thử nghiệm kiểm tra không đại diện
cho lớp vật liệu đang đợc đắp.
5. Các số liệu sẽ thu thập sau quá trình Đắp thử
Căn cứ vào kết quả đắp thử: Rút kinh nghiệm để hoàn chỉnh dây chuyền rải kể
từ khâu chuẩn bị thi công đến khâu thi công, hoàn thiện và nghiệm thu; đồng thời
kiểm tra năng suất và khả năng làm việc của các phơng tiện, thiết bị thi công.
Xác định đợc hệ số lu lèn, số lần lu và trình tự lu lèn hợp lý để áp dụng trong
quá trình thi công đại trà các đoạn còn lại
Kết luận: Trên đây là toàn bộ thuyết minh đề cơng biện pháp tổ chức thi công
đắp thử cát hạt mịn K90 phục vụ thi công hạng mục đờng từ Km 0 +600 đến Km
3+000 và Km5+00 đến Km5+565, làm cơ sở cho thi công, nghiệm thu, hoàn công.
Đại diện t vấn giám Đại diện ban điều hành
6 | c n g p t h n n n g