Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Phân tích kiểm soát nội bộ, quản trị công ty, quản trị rủi ro ngân hàng vietcombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.6 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA KINH DOANH KẾ TỐN

MƠN HỌC: KIỂM TỐN CĂN BẢN
PHÂN TÍCH KIỂM SỐT NỘI BỘ, QUẢN TRỊ CÔNG TY,
QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG VIETCOMBANK

Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hiền
LHP: 23D1ACC50702503
Khóa : K47

TP Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 2 năm
2023


MỤC LỤC
I.

GIỚI THIỆU VIETCOMBANK:..................................................................................1

II. KIỂM SỐT NỘI BỘ:......................................................................................................1
1.

Mơi trường kiểm sốt.................................................................................................2

2.

Đánh giá rủi ro............................................................................................................3

3.



Các hoạt động kiểm sốt............................................................................................4

4.

Hệ thống thơng tin và truyền thơng:.........................................................................5

5.

Giám sát.......................................................................................................................6

III. QUẢN TRỊ CƠNG TY:...................................................................................................6
1. Các khái niệm về quản trị công ty.................................................................................6
2. Ý nghĩa của quản trị công ty..........................................................................................7
3. Các chức năng của quản trị công ty..............................................................................7
4. Hội đồng quản trị............................................................................................................8
4.1. Cơ cấu Hội đồng quản trị:.........................................................................................8
4.2. Hoạt động của HĐQT................................................................................................8
4.3. Các ủy ban thuộc HĐQT...........................................................................................8
4.3.1. Ủy ban Quản lý rủi ro.........................................................................................8
4.3.2. Ủy ban nhân sự...................................................................................................9
4.3.3. Ủy ban chiến lược..............................................................................................9
5. Ban kiểm soát..................................................................................................................9
5.1. Thành viên và cơ cấu Ban kiểm soát:........................................................................9
5.2. Hoạt động của Ban kiểm sốt:...................................................................................9
6. Giao dịch của cổ đơng nội bộ và người có liên quan.................................................11


7. Hoạt động quan hệ nhà đầu tư:...................................................................................11
7.1. Tiếp xúc với nhà đầu tư:..........................................................................................11

7.2. Hoạt động công bố thông tin trên thị trường chứng khoán:....................................11
7.3. Những thành tựu trong năm 2021:..........................................................................12
8. Mối quan hệ giữa HĐQT và Ban Tổng giám đốc, Ban kiểm soát tại ngân hàng
Vietcombank.....................................................................................................................12
9. Vấn đề bảo vệ quyền lợi cho cho các nhà đầu tư và cổ đông của ngân hàng
Vietcombank.....................................................................................................................13
IV. QUẢN TRỊ RỦI RO......................................................................................................13
1.

Khái niệm quản trị rủi ro:.......................................................................................13

2.

Một số nguyên tắc cơ bản của quản trị rủi ro:.......................................................14

3.

Mục đích của quản trị rủi ro:..................................................................................14

4. Quản trị rủi ro tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
(Vietcombank)...................................................................................................................14
4.1. Thông tin chung.......................................................................................................14
4.2. Các loại hình rủi ro trọng yếu tại Vietcombank tại năm 2021................................15
a) Quản lý Rủi ro Tín dụng:...................................................................................15
b) Quản lý Rủi ro Hoạt động:.................................................................................16
c) Quản lý Rủi ro Thị trường:................................................................................17
d) Quản lý Rủi ro Thanh khoản.............................................................................17
e) Quản lý Rủi ro Lãi suất Trên sổ Ngân hàng.....................................................18
f) Quản lý Rủi ro Tập trung....................................................................................19
4.3. Nhận xét chung:.......................................................................................................20

4.4. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro của Vietcombank vào năm 2021....................20


a)
b)
5

Những điểm tích cực.........................................................................................20
Những điểm hạn chế.........................................................................................21

Giải pháp để nâng cao hiệu quả Quản trị cơng ty:................................................21
a) Về phía chính phủ.....................................................................................................21
b) Về phía Ngân hàng:..................................................................................................21

6. Kết luận..........................................................................................................................22
V. MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂM SỐT NỘI BỘ, QUẢN TRỊ CƠNG TY VÀ QUẢN
TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG VIETCOMBANK......................................................22


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT
1
2
3
4
5
6

Mã số sinh
Nội dung thực

viên
hiện
Trần Nguyễn Khánh 3121102400 Kiểm soát nội bộ
0
Huyền
Phạm Thị Anh
3121102635 Kiểm soát nội bộ
2
Thư
3121102364
Quản trị rủi ro
Huỳnh Võ Mai
3
Anh
Quản trị rủi ro
Nguyễn Thị Thanh 3121102057
8
Ngân
3121102357 Quản trị công ty
Nguyễn Xuân
3
Quỳnh
Lê Bảo Trân
3121102621 Quản trị cơng ty
0
Họ và tên

Tỷ lệ đóng
góp
100%

100%
100%
100%
100%
100%


I. GIỚI THIỆU VIETCOMBANK:
Được thành lập từ năm 1963 với tên gọi là Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
(vietcombank). Đây là ngân hàng Thương mại nhà nước đầu tiên được cổ phần hóa và trở
thành ngân hàng lớn nhất nước ta hiện nay. Ngân hàng cũng là công ty lớn nhất trên thị
trường chứng khốn tính theo tổng vốn hóa và đến năm 2009 cổ phiếu củaVietcombank đã
được niêm yết tại sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh. Với 56 năm hình thành và
phát triển là ngân hàng có lịch sử lâu dài ở nước ta, trở thành thế hệ đi trước có nhiều thành
tựu to lớn. Ngân hàng với trụ sở chính tại Trần Quang Khải, Q. Hoàn Kiếm, TP Hà Nội cùng
với 572 chi nhánh, phịng giao dịch phủ sóng trên cả nước với 53 tỉnh thành. Trong đó nhiều
nhất tại các thành phố lớn như TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai,... Đặc biệt Vietcombank
luôn nỗ lực xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chun mơn được đào tạo bài
bản, chuyên nghiệp hướng tới phục vụ và làm hài lòngkhách hàng.

II. KIỂM SỐT NỘI BỘ:
"Kiểm sốt nội bộ" là một phần của q trình kiểm tốn để đảm bảo rằng hoạt động kinh
doanh của một công ty được thực hiện một cách hiệu quả, an toàn và đúng theo quy định.
Nó bao gồm việc đánh giá và kiểm tra các chính sách và quy trình nội bộ, bao gồm tài chính,
kế tốn và quản lý tài sản. Mục tiêu chính của kiểm soát nội bộ là đảm bảo rằng tài sản
của công ty được bảo vệ và sử dụng một cách hiệu quả.
Kiểm sốt nội bộ cịn giúp cơng ty:
1.

Xác định và giải quyết các rủi ro nội bộ.


2.

Đảm bảo tính chính xác và hồn thiện của thơng tin tài chính.

3.

Tăng cường tin cậy và tín nhiệm của cổ đơng và khách hàng.

4.

Tối ưu hoá hoạt động kinh doanh.

Các doanh nghiệp nên cập nhật thường xuyên và tối ưu hóa các chính sách và quy trình
kiểm sốt nội bộ để đảm bảo rằng hoạt động kinh doanh được thực hiện một cách hiệu quả
và an tồn.
Trong kiểm sốt nội bộ, các nguyên tắc và chuẩn mực kiểm toán quốc tế (International
Auditing Standards) cần được tuân thủ. Các kiểm toán viên cần có kiến thức về các quy
trình và hệ thống kiểm sốt nội bộ của cơng ty và phải đánh giá mức độ hiệu quả của chúng.


Kiểm soát nội bộ cũng cần phải được liên kết với việc kiểm tốn tài chính để đảm bảo rằng
các kết quả kinh doanh được ghi nhận và báo cáo một cách chính xác. Việc tổ chức và thực
hiện kiểm sốt nội bộ hiệu quả có thể giúp cơng ty tối ưu hoá hoạt động, tăng cường độ tin
cậy và giảm thiểu rủi ro.
1. Mơi trường kiểm sốt:
Ban lãnh đạo Vietcombank luôn chú trọng công tác phát triển nguồn nhân lực, coi đây là
chìa khóa mang lại thành cơng cho ngân hàng. Thực hiện mục tiêu trở thành ngân hàng đứng
đầu về chất lượng nguồn nhân lực, Vietcombank đang tích cực triển khai Đề án quản trị và
phát triển nguồn nhân lực đến năm 2025 - tiền đề để thực hiện thành công chiến lược phát

triển của Vietcombank đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
 Chất lượng nhân sự được kiểm sốt từ đầu vào với chính sách tuyển dụng nghiêm túc,
công bằng và chuyên nghiệp. Cán bộ nhân viên được bố trí cơng việc phù hợp với
trình độ, năng lực và kinh nghiệm.
 Chủ động vận dụng linh hoạt, sáng tạo và đổi mới quyết liệt trong công tác tổ chức,
nhân sự. Một mặt, Vietcombank thực hiện sắp xếp, kiện tồn tổ chức bộ máy theo
hướng chun mơn hóa, tinh gọn, hiệu quả, phù hợp với thơng lệ quốc tế; mặt khác,
khơng ngừng đổi mới các chính sách quản lý cán bộ trong các khâu, từ tuyển dụng tới
đào tạo, quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và đánh
giá cán bộ.
 Công tác quy hoạch cán bộ được thực hiện đầy đủ và chuẩn mực, do đó xây dựng
được đội ngũ lãnh đạo là những người có kiến thức hiện đại, giàu kinh nghiệm
chuyên môn và quản lý điều hành.
 Công tác đào tạo được đẩy mạnh nhằm nâng cao số lượng và chất lượng các khóa đào
tạo cho cán bộ nhân viên.
 Cơ chế tiền lương được xây dựng linh hoạt, gắn chế độ đãi ngộ với năng suất, chất
lượng, hiệu quả công việc, tạo động lực cho cán bộ cống hiến lâu dài.
2.

Đánh giá rủi ro

Vietcombank cũng chú trọng trong đầu tư xây dựng các cơng cụ, mơ hình đo lường rủi ro
theo các phương pháp tiên tiến. Các mơ hình lượng hóa rủi ro đã được xây dựng với tỷ lệ


bao phủ gần như toàn bộ danh mục của Ngân hàng. Bên cạnh đó, các hệ thống cơng nghệ
thơng tin hỗ trợ cũng thường xuyên được Vietcombank nâng cấp nhằm đáp ứng tốt nhất yêu
cầu quản trị. Công tác rà soát và nâng cao chất lượng dữ liệu tại Vietcombank ngày càng
được chú trọng và duy trì thường xuyên, liên tục nhằm đáp ứng yêu cầu về kiểm soát chất
lượng cũng như tính đầy đủ của dữ liệu. Vietcombank xác định mục tiêu đảm bảo chất

lượng dữ liệu là mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong giai đoạn này để duy trì và nâng cao khả
năng cạnh tranh của Ngân hàng.
Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tới kinh tế
trong nước và thế giới, Vietcombank đã chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp quản lý
rủi ro nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu kép: phịng chống dịch hiệu quả và hồn thành các
chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh. Trong năm 2021, Vietcombank tiếp tục duy trì tỉ lệ an tồn
vốn tối thiểu đáp ứng với khẩu vị rủi ro cũng như ngưỡng quy định của pháp luật. Đồng thời,
Vietcombank đã triển khai nâng cấp khung kiểm tra sức chịu đựng về vốn – là cấu phần
quan trọng và phức tạp nhất trong Quy trình đánh giá nội bộ về mức đủ vốn (ICAAP) theo
Basel II, qua đó đảm bảo Vietcombank có thể chủ động đáp ứng các yêu cầu về vốn ngay cả
trong các điều kiện hoạt động bất lợi. Không chỉ dừng lại ở việc triển khai Basel II theo
phương pháp tiêu chuẩn, trong thời gian qua, Vietcombank đã tiếp tục rà sốt, hồn thiện các
điều kiện cần thiết để đáp ứng Basel II theo phương pháp nâng cao; qua đó sẵn sàng rà sốt
và đáp ứng u cầu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngay khi các quy định, hướng dẫn
liên quan đến triển khai Basel II theo phương pháp nâng cao được ban hành.
Phát triển bền vững trên cơ sở quản trị rủi ro tốt nhất. Với mục tiêu chiến lược là ngân hàng
quản trị rủi ro tốt nhất theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế, Vietcombank luôn ưu tiên, chú
trọng đầu tư, phát triển công tác quản trị rủi ro. Không dừng lại ở việc đáp ứng sớm Basel II
theo phương pháp tiêu chuẩn, Vietcombank hướng đến là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam
đáp ứng Basel II theo phương pháp nâng cao và nghiên cứu triển khai các chuẩn mực quản
trị rủi ro cao hơn.
Với việc ứng dụng quản trị rủi ro tiên tiến theo chuẩn mực Basel 2, danh mục khách hàng
chọn lọc, và đặc biệt là việc triển khai các biện pháp ứng phó chủ động, linh hoạt, hiệu quả,
sát với biến động của nền kinh tế, năm 2021 Vietcombank tiếp tục khẳng định vị thế đứng


đầu về chất lượng tín dụng với tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát ở mức thấp nhất trong số các
NHTM quy mơ lớn (0,63%), tỷ lệ nợ nhóm 2 chỉ ở mức rất thấp (0,36%).
Vietcombank đã chủ động trích lập dự phòng đối với 100% dư nợ được cơ cấu và giữ
nguyên nhóm nợ do ảnh hưởng của dịch COVID-19, sớm trước 2 năm so với quy định. Tỷ

lệ dự phòng bao nợ xấu nội bảng cao nhất trong hệ thống ngân hàng (mức kỷ lục~424%).
Đây là nhân tố đóng góp rất tích cực cho sự phát triển bền vững của Vietcombank.
Năm 2021, tạp chí International Finance Magazine trao tặng Vietcombank 2 giải thưởng:
“Best Risk Management Bank” (Ngân hàng quản trị trị rủi ro tốt nhất).
3. Các hoạt động kiểm soát
Vietcombank là một ngân hàng trung ương tại Việt Nam với nhiều hoạt động kiểm soát để
đảm bảo an tồn và tín dụng cho khách hàng. Một số hoạt động kiểm sốt chính của
Vietcombank bao gồm:


Kiểm sốt giao dịch: Vietcombank có nhiều cách kiểm sốt giao dịch để phát hiện
và ngăn chặn các hoạt động gian lận hoặc vi phạm.



Bảo mật thơng tin: Vietcombank có nhiều chính sách và quy trình bảo mật thơng
tin để đảm bảo an tồn cho thơng tin cá nhân và tài chính của khách hàng.



Kiểm sốt rủi ro: Vietcombank có một tiến trình kiểm soát rủi ro để đánh giá và
giảm thiểu rủi ro cho các hoạt động tài chính của ngân hàng.



Đảm bảo chất lượng dịch vụ: Vietcombank có một tiến trình đảm bảo chất lượng
dịch vụ để đảm bảo rằng khách hàng nhận được dịch vụ tốt nhất và đạt đến mục
tiêu của họ.

Ngồi ra, Vietcombank cịn tn thủ các quy định về tín dụng và bảo mật của các tổ chức

quốc tế để đảm bảo rằng các chính sách ln an tồn và tín dụng cho khách hàng.
Vietcombank cịn tập trung vào việc giải quyết khiếu nại của khách hàng một cách nhanh
chóng và hiệu quả, đồng thời cải tiến các quy trình và chính sách để đảm bảo rằng khách
hàng ln hài lịng với dịch vụ của Vietcombank.


Tất cả các hoạt động kiểm soát của Vietcombank đều được thực hiện với mục đích tối ưu
hóa lợi nhuận cho khách hàng và giữ cho ngân hàng luôn an toàn và tồn tại trong thời gian
dài.
Để đảm bảo an tồn tài chính và tín dụng của khách hàng, Vietcombank cịn áp dụng các
biện pháp kiểm sốt nghiêm ngặt về tài chính và tín dụng, bao gồm:
 Kiểm tra và xác minh tính hợp lệ của các giao dịch tài chính.
 Xác định rủi ro tài chính và tín dụng cho từng khách hàng và điều chỉnh các quy định
tương ứng.
 Giám sát và đánh giá thường xuyên các hoạt động tài chính và tín dụng của khách hàng
để phát hiện bất thường sớm.
 Đào tạo và hỗ trợ nhân viên về các vấn đề tài chính và tín dụng.
Tất cả các hoạt động kiểm soát của Vietcombank đều được thực hiện với mục đích tối ưu
hóa lợi nhuận cho khách hàng và giữ cho ngân hàng ln an tồn và tồn tại trong thời gian
dài.
4. Hệ thống thông tin và truyền thông:
Hệ thống thông tin và truyền thông của Vietcombank bao gồm các phương tiện truyền thông
điện tử, bao gồm các trang web, ứng dụng di động, tài khoản mạng xã hội, và các cơ sở
truyền thơng truyền hình và báo chí. Những phương tiện này cho phép Vietcombank tiếp cận
với khách hàng một cách dễ dàng và hiệu quả, giúp họ cung cấp thông tin về các sản phẩm
và dịch vụ của ngân hàng, cũng như hỗ trợ khách hàng trong việc giải quyết các vấn đề liên
quan đến tài khoản và giao dịch.
Hệ thống thông tin và truyền thơng của Vietcombank cịn bao gồm các hệ thống quản lý
thơng tin và giám sát an tồn, đảm bảo tính bảo mật và an tồn của thơng tin cá nhân và giao
dịch của khách hàng. Vietcombank cũng sử dụng các công nghệ tiên tiến để đảm bảo sự

đáng tin cậy và tiện lợi trong việc thực hiện giao dịch qua mạng.
Tất cả các hoạt động liên quan đến hệ thống thông tin và truyền thông của Vietcombank đều
được thực hiện với mục đích đảm bảo cho khách hàng sự tiện lợi và dễ dàng trong việc sử
dụng các dịch vụ của ngân hàng.


Vietcombank cịn tạo ra các chương trình khuyến mãi, giảm giá và ưu đãi đối với khách
hàng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng. Điều này giúp họ cải thiện trải nghiệm của khách
hàng khi sử dụng các dịch vụ trực tuyến, tăng sự tin tưởng và loại trừ các khó khăn trong
việc sử dụng các dịch vụ.
Trong tương lai, Vietcombank sẽ tiếp tục cải tiến và nâng cao hệ thống thơng tin và truyền
thơng của mình để đáp ứng nhu cầu và mong đợi của khách hàng, và tạo ra một môi trường
giao dịch tiên tiến và đáng tin cậy hơn.
5. Giám sát
Trong năm 2021, BKS đã chỉ đạo các bộ phận thực hiện công tác thẩm định BCTC năm
2020 và báo cáo giữa niên độ 2021; thực hiện lập báo cáo kết quả kiểm toán nội bộ, báo cáo
phòng chống rửa tiền và báo cáo đánh giá độc lập hệ thống kiểm soát nội bộ năm 2020 của
Vietcombank; thực hiện 21 cuộc kiểm toán; thực hiện rà sốt 06 chun đề về các hoạt động
tín dụng, đầu tư mua sắm, an tồn thơng tin.
BKS thường xun chỉ đạo và giám sát bộ phận kiểm toán nội bộ trong việc triển khai hoạt
động theo quy định tại Thông tư 13/2018/TT-NHNN, Điều lệ Vietcombank, Quy chế tổ
chức và hoạt động của BKS. Triển khai hiệu quả Dự án nâng cao năng lực và chuyển đổi
chức năng kiểm toán nội bộ theo yêu cầu của Basel II, đảm bảo đáp ứng các yêu cầu/chuẩn
mực quốc tế.

III. QUẢN TRỊ CÔNG TY:
1. Các khái niệm về quản trị công ty
Theo OECD: “Quản trị Công ty bao gồm việc thiết lập các mối quan hệ giữa cơ cấu quản lý
công ty, hội đồng quản lý công ty, các cổ đông và các bên có quyền lợi liên quan khác.
Quản trị cơng ty cũng cung cấp cấu trúc mà thơng qua đó các mục tiêu của công ty được

thực hiện và những biện pháp để đạt được những mục tiêu và khả năng quan sát là xác định
được”. Định nghĩa này của OECD được xem là định nghĩa rộng nhất về quản trị công ty, nó
đã và đang được rất nhiều nước trên thế giới vận dụng để xây dựng hệ thống pháp luật về
quản trị cơng ty, trong đó có Việt Nam. Tại Việt Nam, khái niệm “quản trị công ty” lần đầu
tiên được xuất hiện trong Quy chế Quản trị công ty áp dụng cho các công ty niêm yết trên
Sở


giao dịch Chứng Khoán/Trung tâm Giao dịch Chứng khoán do Bộ Tài Chính ban hành tháng
3/2007, theo đó quản trị công ty được định nghĩa như sau: “Quản trị công ty là hệ thống các
quy tắc để đảm bảo cho cơng ty được điều hành và được kiểm sốt một các có hiệu quả vì
quyền lợi của cổ đơng và những người liên quan đến công ty”. Quản trị công ty bao gồm
những chính sách, thủ tục, cơ chế được thiết lập để đảm bảo rằng doanh nghiệp hoạt động vì
lợi ích tốt nhất của các bên trách nhiệm và quyền lợi liên quan, như chủ sở hữu, chủ nợ,
khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên và toàn xã hội.
2. Ý nghĩa của quản trị công ty
Từ việc khẳng định quản trị cơng ty có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của
các doanh nghiệp, từ đó ta thấy được những ý nghĩa của quản trị cơng ty, đó là:
Thứ nhất, cơng tác quản trị cơng ty tốt dẫn tới tăng trưởng và hiệu quả kinh tế cao hơn. Bởi
lẽ, khi cơ chế giám sát bên trong của quản trị công ty được thực hiện một cách khắc khe,
hiệu quả thì cơng ty sẽ càng vững mạnh và phát triển cao hơn.
Thứ hai, quản trị công ty tốt làm giảm nguy cơ của cuộc khủng hoảng kinh tế. Trong trường
hợp có sự xáo trộn từ bên ngồi, quản trị tốt có thể tăng cường khả năng chống chọi của nền
kinh tế.
Thứ ba, quản trị công ty cịn góp phần tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên
thị trường.
Tóm lại, có thể coi quan trị công ty là một yếu tố then chốt để đẩy

mạnh hiệu quả thị


trường, phát triển kinh tế cũng như tăng giá trị công ty và đảm bảo cơ chế để các công ty
quản lý rủi ro tốt hơn.
3. Các chức năng của quản trị cơng ty
Quản trị cơng ty có 3 chức năng chính là giám sát, định hướng và quản trị rủi ro. Như vậy có
thể thấy, quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ được xem là 2 cơ chế của quản trị công ty. Quản
trị công ty hữu hiệu sẽ tạo tiền đề cho kiểm soát nội bộ hữu hiệu thông qua việc đảm bảo
một Hội đồng quản trị độc lập và đủ năng lực cũng như các mục tiêu được xác định thích
hợp; ngược lại kiểm sốt nội bộ tốt sẽ góp phần xây dựng quản trị công ty tốt.


4. Hội đồng quản trị
4.1. Cơ cấu Hội đồng quản trị:
Với số vốn điều lệ 47.325 tỷ đồng, hội đồng quản trị của công ty gồm 10 thành viên.


Chức vụ Chủ tịch HĐQT của ngân hàng Vietcombank là ông Nghiêm Xuân Thành

(với việc sở hữu 59.025 cổ phần và tỷ lệ sở hữu là 0,00159%) và ông Phạm Quang Dũng (sở
hữu 3.281 cổ phần và tỷ lệ sở hữu cổ phần là 0,00009%).


Tổng Giám đốc ngân hàng Vietcombank được giao cho ơng Phạm Quang Dũng.



Phó Tổng Giám đốc ngân hàng Vietcombank là ông EIJI SASAKI.



Thành viên HĐQT gồm: Phạm Quang Dũng, EIJI SASAKI,


SHOJIRO

MIZOGUCHI, Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Mỹ Hào, Trương Gia Bình,
Hồng Quang, Đỗ Việt Hùng.
Từ đây có thể thấy, với việc sở hữu nhiều số lượng cổ phần, tỷ lệ sở hữu số lượng lớn và có
đủ năng lực và trách nhiệm được giao chức vụ Chủ tịch HĐQT, Giám đốc và Thành viên
HĐQT.
4.2. Hoạt động của HĐQT:
Theo Báo cáo thường niên của ngân hàng Vietcombank, trong năm 2021, HĐT
Vietcombank đã tổ chức họp 60 phiên họp và lấy ý kiến bằng văn bản 176 trường hợp để
định hướng, chỉ đạo hoạt động của Vietcombank qua từng thời kì. Với 60 phiên họp trong
năm 2021, tỷ lệ tham dự họp của 10 thành viên HĐQT là 100%. Điều này chứng tỏ rằng cơ
chế quản lý HĐQT tốt, chặt chẽ, khơng có thành viên nào vắng mặt trong buổi họp của ngân
hàng Vietcombank.
4.3. Các

ủy

ban

thuộc

HĐQT 4.3.1. Ủy ban Quản
lý rủi ro
Uỷ ban Quản lý rủi ro tham mưu cho HĐQT trong việc phê duyệt các chính sách và định
hướng phù hợp trong từng thời kỳ liên quan đến các loại rủi ro, bao gồm cả việc xác định
các tỷ lệ, giới hạn/hạn chế và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng.
Trong năm 2021, UBQLRR đã tổ chức 04 phiên họp định kỳ, phối hợp với các phịng ban
có liên quan để tiếp tục xây dựng và hồn thiện các quy chế/mơ hình của Vietcombank, nhận

định về tình hình rủi ro hiện tại và trong thời gian tới của Vietcombank, tham mưu đề xuất


cho HĐQT về các chiến lược, chính sách quản lý rủi ro, các biện pháp phòng ngừa rủi ro
trên nhiều mặt hoạt động.
4.3.2. Ủy ban nhân sự
Ủy ban nhân sự là ủy ban có vai trị tham mưu, tư vấn cho HĐQT đối với các vấn đề liên
quan đến nhân sự, chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng và các chính sách đãi ngộ khác của
Vietcombank. Sau khi các văn bản quy chế về quản lý cán bộ được ban hành đồng bộ,
UBNS đã tích cực, chủ động trong việc tham mưu đánh giá, đề xuất quy hoạch bổ nhiệm
quản lý cán bộ thuộc phân cấp thẩm quyền, kiện tồn mơ hình tổ chức và phát triển mạng
lưới, nhân sự phù hợp với chiến lược và mục tiêu kinh doanh.
4.3.3. Ủy ban chiến lược
Ủy ban Chiến lược tham mưu cho HĐQT trong việc xây dựng chiến lược phát triển kinh
doanh của Ngân hàng, bao gồm cả đánh giá thực trạng, mục tiêu tổng thể, tầm nhìn dài hạn,
định hướng chiến lược, các chỉ tiêu kinh doanh cho từng giai đoạn, giải pháp và lộ trình thực
hiện. Ủy ban chiến lược đã hồn thành tốt nhiệm vụ trong vai trị tham mưu, tư vấn HĐQT
trong thực thi chiến lược của Vietcombank.
5. Ban kiểm soát
5.1. Thành viên và cơ cấu Ban kiểm sốt:
Số lượng thành viên BKS Vietcombank tính tới thời điểm 31/12/2021 là 3 thành viên.


Trưởng BKS: Ông Lại Hữu Phước



Thành viên BKS: Bà La Thị Hồng Minh




Thành viên BKS: Bà Đỗ Thị Mai Hương

5.2. Hoạt động của Ban kiểm soát:
-

Hoạt động giám sát của BKS đối với HĐQT, Ban điều hành và cổ đông:

BKS đã thực hiện giám sát HĐQT, BĐH trong việc tuân thủ quy định của pháp luật, Điều lệ
Ngân hàng trong quản trị, điều hành; giám sát việc thực hiện các định hướng và mục tiêu
kinh doanh năm 2021 của Vietcombank đã được ĐHĐCĐ thông qua, việc thực hiện Phương
án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu của Vietcombank đến năm 2020.


Công tác giám sát của BKS được thực hiện thường xuyên và theo các chuyên đề, trên cơ sở
các định hướng chỉ đạo điều hành của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đối với các hoạt
động của tổ chức tín dụng .
Thực hiện theo quy định của Luật TCTD, BKS đã thực hiện theo dõi danh sách/cập nhật
thay đổi danh sách cổ đông sáng lập, cổ đông lớn, Thành viên HĐQT, Thành viên BKS,
Tổng Giám đốc và người có liên quan của Thành viên HĐQT, Thành viên BKS, Tổng Giám
đốc. BKS đã báo cáo rà soát đối với một số hợp đồng, giao dịch của Vietcombank với người
có liên quan của Thành viên HĐQT độc lập của Vietcombank theo yêu cầu của NHNN.
- Sự phối hợp hoạt động giữa BKS đối với hoạt động của HĐQT, Ban điều hành và các
cán bộ quản lý khác:
Thực hiện Quy chế quản trị nội bộ Vietcombank, BKS thường xuyên tham gia các cuộc họp
thường xuyên/định kỳ của HĐQT/thường trực HĐQT, các cuộc họp giao ban hàng tháng của
BĐH. BKS cũng được cung cấp các thông tin, tài liệu về công tác quản lý, điều hành và hoạt
động kinh doanh của ngân hàng phục vụ cho việc kiểm soát của BKS.
BKS đã phối hợp với HĐQT rà sốt, trình ĐHĐCĐ thơng qua để ban hành, sửa đổi các quy
định quản trị nội bộ của Vietcombank nhằm đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật mới có

hiệu lực từ 01/01/2021 và phù hợp với thực tiễn hoạt động của Vietcombank. BKS đã có sự
phối hợp chặt chẽ với HĐQT, BĐH trong việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ được giao,
phối hợp trong hoạt động giám sát,kiểm tốn của ngân hàng.
Thơng qua hoạt động kiểm soát, BKS đã đưa ra các ý kiến, kiến nghị với HĐQT, BĐH về
các biện pháp tăng cường kiểm soát, giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tuân thủ các quy định của
Pháp luật, Điều lệ và các quy định nội bộ, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả và an
toàn hoạt động của Ngân hàng.
- Hoạt động khác của BKS:
Trong năm 2021, BKS đã chỉ đạo các bộ phận thực hiện công tác thẩm định BCTC năm
2020 và báo cáo giữa niên độ 2021; thực hiện lập báo cáo kết quả kiểm tốn nội bộ, báo cáo
phịng chống rửa tiền và báo cáo đánh giá độc lập hệ thống kiểm soát nội bộ năm 2020 của
Vietcombank; thực hiện 21 cuộc kiểm toán; thực hiện rà soát 06 chuyên đề về các hoạt động
tín dụng, đầu tư mua sắm, an tồn thơng tin.


BKS thường xuyên chỉ đạo và giám sát bộ phận kiểm toán nội bộ trong việc triển khai hoạt
động theo quy định tại Thông tư 13/2018/TT-NHNN, Điều lệ Vietcombank, Quy chế tổ
chức và hoạt động của BKS. Triển khai hiệu quả Dự án nâng cao năng lực và chuyển đổi
chức năng kiểm toán nội bộ theo yêu cầu của Basel II, đảm bảo đáp ứng các yêu cầu/chuẩn
mực quốc tế.
Các thành viên/cán bộ BKS đã tham gia các khóa đào tạo, trao đổi nghiệp vụ nhằm nâng cao
kiến thức quản trị, điều hành, tham gia các dự án chuyển đổi của ngân hàng.
6. Giao dịch của cổ đông nội bộ và người có liên quan:
Trong năm 2021, Vietcombank khơng phát sinh giao dịch mua cổ phiếu của cổ đông nội bộ
và người có liên quan.
7. Hoạt động quan hệ nhà đầu tư:
7.1. Tiếp xúc với nhà đầu tư:
Việc tiếp xúc với nhà đầu tư đã có những thay đổi nhằm thích ứng với bối cảnh trong và
ngồi nước do tình hình căng thẳng của dịch bệnh Covid 19. Bên cạnh việc tham gia hội
thảo và tổ chức các cuộc họp trao đổi thông tin do các Quỹ đầu tư và các Cơng ty chứng

khốn tổ chức, Vietcombank đã chủ động tổ chức công bố kết quả kinh doanh hàng quý để
nhà đầu tư nắm bắt được thông tin một cách kịp thời, đầy đủ, nhanh chóng và chính xác
được tổ chức qua phương thức online hoàn toàn. Việc chuyển đổi một cách kịp thời này góp
phần giúp cho Vietcombank nắm bắt được khách hàng, nhà đầu tư sẽ tin tưởng và góp phần
tạo nên sự bùng nổ của cổ phiếu Vietcombank nói riêng và thị trường chứng khốn nói
chung. Qua đó ta thấy cách thức tổ chức và quản lý công ty hiệu quả.
7.2. Hoạt động công bố thông tin trên thị trường chứng khoán:
Với việc nhận thức rõ vai trị của thơng tin là minh bạch, kịp thời và chính xác. Trong năm
2021, Vietcombank đã thực hiện cơng bố chính xác, kịp thời và đầy đủ tất cả các báo cáo
của ngân hàng gồm: báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, báo cá thường niên cùng hơn 80 nội
dung công bố thông tin bất thường về hoạt động của ngân hàng cho nhà đầu tư nắm bắt, để
từ đó nhà đầu tư và cổ đơng được hiểu rõ về tình hình hoạt động cùng những chiến lược của
ngân hàng. Việc làm này đảm bảo quyền lợi, lợi ích của cổ đơng, nhà đầu tư. Đây chính là
một trong những biểu hiện của việc quản trị công ty hữu hiệu và hiệu quả.


7.3. Những thành tựu trong năm 2021:
Với hàng loạt các giải thưởng trong và ngoài nước do Forbes, Brand Finance ,The Asian
Bank và lần đầu tiên Vietcombank được tạp chí International Finance Magazine vinh danh là
Ngân hàng có hoạt động quan hệ nhà đầu tư tốt nhất trong ngành tài chính – ngân hàng. Đây
là một vinh dự vơ cùng to lớn dành cho Vietcombank với những sự cống hiến đó.
Bên cạnh đó, trong năm 2021, Vietcombank cũng có những thành tựu to lớn. Đó là:


0,63% tỷ lệ nợ xấu duy trì. Trong năm 2021, Vietcombank đã được cả 3 tổ chức định

hạng tín nhiệm quốc tế là Fitch Ratings, Moody’s và S&P nâng hạng triển vọng từ mức Ổn
định và/hoặc Tiêu cực trong năm 2020 lên mức Tích cực. Tháng 12 năm 2021, Fitch Ratings
tiếp tục nâng hạng sức mạnh độc lập của Vietcombank lên một bậc từ b lên b+, khẳng định
sức mạnh tài chính, quản trị và nội lực của Vietcombank giữa mn trùng khó khăn, thách

thức.


47,3 nghìn tỷ đồng vốn điều lệ. Tháng 12 năm 2021, Vietcombank đã triển khai kế

hoạch phát hành hơn 1 tỷ cổ phiếu để chi trả cổ tức năm 2019, dự kiến đưa vốn Điều lệ của
Vietcombank lên mức 47,3 nghìn tỷ đồng trong tháng 01/2022 .Với quy mô vốn điều lệ liên
tục gia tăng, Vietcombank hoàn toàn tự tin hướng tới mục tiêu niêm yết cổ phiếu
Vietcombank trên sàn giao dịch chứng khốn nước ngồi trong tương lai gần.
8. Mối quan hệ giữa HĐQT và Ban Tổng giám đốc, Ban kiểm soát tại ngân hàng
Vietcombank:
Việc xây dựng các mối quan hệ giữa HĐQT, Ban kiểm soát và Ban Tổng giám đốc nhằm
tránh những xung đột giữa các quản lý, điều hành và kiểm soát, giảm thiểu rủi ro và nâng
cao hiệu quả hoạt động cho Tổng công ty, đảm bảo tất cả các cơ quan quản lý, điều hành nêu
trên cùng nhau làm việc vì mục đích chung của ngân hàng, chịu trách nhiệm cá nhân về
nhiệm vụ được phân công và cùng nhau chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đông và trước
pháp luật về hoạt động quản lý và điều hành của ngân hàng Vietcombank.
Các thành viên HĐQT, Ban kiểm soát và Ban Giám đốc phối hợp hoạt động, đảm bảo được
tính thống nhất trong quản lý và điều hành cơ chế quản lý của Vietcombank. Bên cạnh đó, 3


cơ quan trên cũng đảm bảo đoàn kết nội bộ và tăng cường hỗ trợ lẫn nhau trong lãnh đạo,
chỉ đạo vì sự phát triển của Ngân hàng.
HĐQT được phân cấp, phân quyền quyết định cho Tổng giám đốc trong các lĩnh vực hoạt
động; quản lý, chỉ đạo và giám sát Tổng giám đốc xem có làm đúng chức trách của mình
hay khơng..
Tổng Giám đốc có trách nhiệm trình HĐQT phê duyệt các vấn đề liên quan trong hoạt động
của Ngân hàng Vietcombank mà thuộc thẩm quyền HĐQT phê duyệt và quyết định.
Ban Kiểm sốt có trách nhiệm giám sát tình hình tài chính của ngân hàng; tính hợp pháp
trong các hành động của thành viên HĐQT, Ban Giám đốc, cán bộ quản lý. Thực hiện các

nhiệm vụ khác theo quy định của phát luật, điều lệ của Ngân hàng nhằm bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của Ngân hàng Vietcombanj và các cổ đông, nhà đầu tư
9. Vấn đề bảo vệ quyền lợi cho cho các nhà đầu tư và cổ đông của ngân hàng
Vietcombank:
Việc bảo vệ quyền lợi cho các nhà đầu tư và cổ đông của Ngân hàng Vietcombank luôn
được chú trọng và phát triển. Điển hình là trong thời kì dịch bệnh Covid -19 bùng nổ, Ngân
hàng đã có những biện pháp kịp thời về truyền thông và kĩ thuật số để giúp chủ đầu tư và cổ
đông tiếp cận nhanh nhất những thông tin, số liệu của Ngân hàng. Bên cạnh đó, việc thực
hiện tốt kiểm soát nội bộ bằng các biện pháp như: Ban Giám đốc và Ban quản trị công ty
luôn quan tâm và theo dõi trong suốt quá trình hoạt động của Ngân hàng; hoạt động kiểm
soát tốt về luồng tiên đầu tư, tín dụng, tiết kiệm, chứng khốn,…; đánh giá tốt rủi ro phải
gặp; thông tin và truyền thông nhanh chóng, kịp thời; giám sát hiệu quả; tất cả đã góp phần
xây dựng hệ thống quản trị cơng ty tốt, từ đó bảo vệ quyền lợi cho các nhà đầu tư và cổ đông
cũng được ngâng cao.

IV. QUẢN TRỊ RỦI RO
1. Khái niệm quản trị rủi ro:


Quản trị rủi ro là một quá trình quan trọng được dựa trên cơ sở kết hợp lý thuyết xác

suất và lý thuyết rủi ro. Nó phụ thuộc vào chính sách của từng ngân hàng – trên mức
độ vi mô và của Ngân hàng Nhà nước – trên mức độ vĩ mô.




Theo COSO, Quản trị rủi ro doanh nghiệp là một quy trình, chịu sự chi phối của Ban

Giám đốc, cấp quản lý và các cá nhân khác của doanh nghiệp, được sử dụng trong việc

thiết lập chiến lược và áp dụng trong toàn doanh nghiệp. Quản trị rủi ro doanh nghiệp
được thiết kế nhằm nhận diện những sự kiện có khả năng ảnh hưởng tới doanh nghiệp
và quản lý rủi ro trong khả năng chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp, nhằm đưa ra
những đảm bảo hợp lý để đạt được những mục tiêu của doanh nghiệp.
2. Một số nguyên tắc cơ bản của quản trị rủi ro:


Nguyên tắc chấp nhận rủi ro



Nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép.



Nguyên tắc quản lý độc lập các rủi ro riêng biệt.



Nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và mức độ thu nhập.



Nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng tài chính.



Nguyên tắc hiệu quả kinh tế.




Nguyên tắc hợp lý về thời gian.



Nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung của ngân hàng.



Nguyên tắc chuyển đẩy các loại rủi ro không cho phép.

3. Mục đích của quản trị rủi ro:


Xác định về những rủi ro có thể xảy ra. Nó bao gồm việc xác định và đo lường
các rủi ro do các mất mát thơng qua việc kiểm tra, rà sốt các hợp đồng, tổng hợp
khiếu nại và phải xem xét các rủi ro trong quá khứ để tìm lỗ hổng.



Giảm tần suất là giảm mức độ nghiêm trọng của rủi ro.



Lên kế hoạch quản trị rủi ro gồm việc ước tính tác động của các rủi ro khác nhau
và phác thảo các phản ứng có thể nếu có nguy cơ xảy ra.



Quản trị rủi ro sẽ đảm bảo những giải quyết ưu tiên các rủi ro có những nguy cơ

cơ và đảm bảo cho việc giải quyết rủi ro sẽ chỉ mất một khoản chi phí rất lớn
nhưng hiệu quả cao.


4. Quản trị rủi ro tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
(Vietcombank):
4.1. Thông tin chung
Vietcombank thường xun rà sốt, kiện tồn bộ máy quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc
ba tuyến bảo vệ:
(i) tuyến bảo vệ thứ nhất có chức năng nhận dạng, kiểm soát và giảm thiểu rủi ro;
(ii) tuyến bảo vệ thứ hai có chức năng xây dựng chính sách quản lý rủi ro, quy định nội
bộ về quản trị rủi ro, đo lường, theo dõi rủi ro và tuân thủ quy định pháp luật
(iii) tuyến bảo vệ thứ ba có chức năng kiểm toán nội bộ.
Đồng thời, tăng cường, nâng cao vai trò, hoạt động của các Ủy ban, Hội đồng, Bộ phận
trong công tác quản lý rủi ro, như: Ủy ban Quản lý rủi ro, Hội đồng rủi ro, Bộ phận Quản lý
rủi ro, Bộ phận Tuân thủ, Kiểm toán nội bộ và chú trọng trong đầu tư xây dựng các cơng cụ,
mơ hình đo lường rủi ro theo các phương pháp tiên tiến.
Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tới kinh tế
trong nước và thế giới, Vietcombank đã chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp quản lý
rủi ro nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu kép: phòng chống dịch hiệu quả và hoàn thành các
chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh
4.2. Các loại hình rủi ro trọng yếu tại Vietcombank tại năm 2021
a) Quản lý Rủi ro Tín dụng:
Rủi ro tín dụng thường gặp gồm:
(i) Rủi ro tín dụng:
- là rủi ro do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện một phần hoặc
toàn bộ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng hoặc thỏa thuận với ngân hàng;
(ii) Rủi ro tín dụng đối tác:
- là rủi ro do đối tác khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện một phần
hoặc toàn bộ nghĩa vụ thanh toán trước hoặc khi đến hạn của các giao dịch tự doanh;

-

giao dịch repo và giao dịch reverse repo; giao dịch sản phẩm phái sinh để phòng ngừa

rủi ro; giao dịch mua bán ngoại tệ, tài sản tài chính để phục vụ nhu cầu của khách hàng,
đối tác và các giao dịch để đối ứng với các giao dịch này)



×