Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
Ngày soạn:
Tiết 1
đặc điểm của cơ thể sống
và nhiệm vụ của sinh học
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nêu đợc ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống
- Nêu đợc đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống
- HS nêu đợc 1 số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật
- Biết đợc 4 nhóm sinh vật chính là :ĐV,TV,nấm ,vi khuẩn.
- Hiểu đợc nhiệm vụ của sinh học và thực vật học
2 Kỹ năng
- rèn luyện kĩ năng tìm hiểu hoạt động sống của sinh vật
- Rèn kỹ năng quan sát ,so sánh
Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh
- Kĩ năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát
-Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm
3 Thái độ
- giáo dục lòng yêu thiên nhiên ,yêu thích môn học
II. Ph ơng pháp
đàm thoại ,diễn giải
III . Chuẩn bị
Tranh vẽ 1 vài nhóm động vật
Bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK
GV tranh ảnh quang cảnh tự nhiên
IV. Tiến trình bài dạy
1 ổn định lớp : (1') Ngày dạy : Lớp : 6A
6B
2 KTBC : Không
3 Bài mới
Hoat động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật
không sống (10')
GV:Yêu cầu HS kể tên 1 số cây ,con vật ,đồ
vật xung quanh,chọn 3 đại diện để quan sát
HS: Kể tên các cây cối ,con vật ,đồ vật gần
với đời sống
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi SGK
HS:Trao đổi ,thống nhất ý kiến ,cử đại diện
trả lời -> nhóm khác bổ sung
GV: Nhận xét đánh giá
HS : Rút ra kết luận
Hoạt động 2 :Tìm hiểu đặc điểm của cơ
thế sống (8')
GV : Treo bảng kẻ sẵn mẫu nh SGK hớng
dẫn HS đánh dấu vào các mục
( có thể gợi ý cho HS về sự trao đổi chất
1. Nhận dạng vật sống và vật
không sống
*Vật sống: Lấy thức ăn nớc uống,
lớn lên ,sinh sản
*Vật không sống: Không có các đặc
điểm nh vật sống
2. Đặc điểm của cơ thể sống
*kết luận :
Đặc điểm của cơ thể sống là
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
1
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
HS : Hoàn thiện bảng vào vở baì tập
->Đại diện nhóm hoàn thành bảng
->Rút ra kết luận
Hoạt động 3:Tìm hiểu sự đa dang của sinh
vật trong tự nhiên (8')
GV : Treo tranh sinh vật trong tự nhiên và
giải thích -> yêu cầu hoàn thành bảng theo
mẫu SGK
HS: Hoàn thiện bảng trong vởBT
GV: Treo bảng chuẩn
HS : Đối chiếu tự sửa bài
GV : Hớng dẫn HS dựa vào bảng rút ra nhận
xét
HS : Rút ra kết luận
GV : Yêu cầu HS dựa vào bảng và thông tin
phân chia sinh vật thành các nhóm
HS : Trao đổi nhóm để phân chia sinh vật
thành 4 nhóm
GV : Treo tranh đại diện các nhóm sinh vật
và sử dụng phơng pháp đàm thoại
? Những sinh vật này chúng thuộc nhóm
nào ? Giữa chúng có quan hệ gì không
HS : Trao đổi -> Rút ra kết luận
Hoạt động 4 : Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh
học và thực vật học (8')
GV : Sử dụng phơng pháp đàm thoại
? Nhìn vào bảng sinh vật nào có ích ,sinh vật
nào có hại ?
? SV có lợi ,chúng gắn bó với con ngời nh
thế nào ?
? SV có hại cho con ngời nh thế nào
HS : Vận dụng sự hiểu biết để trả lời
GV : ? Nhiệm vụ của sinh học
? Nhiệm vụ của thực vật học
HS : Rút ra kết luận
GV : Giới thiệu chơng trình sinh học ở THCS
-Trao đổi chất với môi trờng
- Lớn lên và sinh sản
3. Sinh vật trong tự nhiên
a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật
*Kết luận: Sinh vật đa dạng về nơi
sống ,hình dạng , kích thớc
b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên
*Kết luận :
- Sinh vật trong tự nhiên gồm: Vi
khuẩn, nấm ,thực vật, động vật.
4. Nhiệm vụ của sinh học
*Kết luận:
Sinh học nghiên cứu hình thái ,cấu tạo
,đời sống cũng nh sự da dạng của SV
nói chung và thực vật nói riêng ,từ đó
sử dụng hợp lí phát triển và bảo vệ
chúng để phục vụ đời sống con ngời là
nhiệm vụ của sinh học cũng nh thực
vật học
4. Củng cố: ? Giữa sự sống và vật không sống có gì giống và khác nhau.
? Nhiệm vụ của thực vật học là gì.
5. Hớng dẫn về nhà: (1')
Học bài và làm bài tập
Su tầm tranh ảnh về thực vật
V. Rút kinh nghiệm
.
Ngày soạn
Tiết2
Đại cơng về giới thực vật
Đặc điểm chung của thực vật
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
2
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
I.Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS nắm đợc đặc điểm chung của thực vật
- Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật
2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan quan sát ,so sánh
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh
- Kĩ năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát
-Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm
3 Thái độ
Giáo dục lòng yêu tự nhiên ,ý thức bảo vệ thực vật
II. Ph ơng pháp
Đàm thoại ,qui nạp
III . Chuẩn bị
*GV Tranh ảnh rừng cây ,sa mạc , cây thuỷ sinh
*HS su tầm tranh ảnh các loài thực vật
IV. Tiến trình bài dạy
1 ổn định lớp (1') Ngày dạy : Lớp : 6A
6B
2 KTBC (6')
?1: Nêu nhiệm vụ của sinh học
? 2: Nhiệm vụ của thực vật học là gì ?
3 Bài mới
*Mở bài (SGK)
Hoat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong
phú của thực vật (17')
GV: Hớng dẫn HS quan sát tranh
ảnh ,thảo luận theo câu hỏi trang 11SGK
HS : Thảo luận -> đa ý kiến thống nhất của
nhóm
GV: Quan sát các nhóm ,gợi ý cho nhóm học
yếu
-Dùng phơng pháp vấn đáp để chữa bài tập (Gọi
nhiều HS để khích lệ không khí lớp học)
HS : Đại diện trả lời ->HS khác bổ sung
HS : Rút ra kết luận
GV : Đa ra một số thực vật có kích thớc lớn( cây
bao báp ,chò chỉ )TV có kích thớc nhỏ ( bèo
tấm )
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của
thực vật (13')
GV: Yêu cầu HS làm bài tập hoàn thành bảng
tr.11
HS : Hoàn thành bài tập trong vở BT GV : Treo
bảng phụ theo mẫu SGK
HS : Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng
GV : Đa ra một số hiện tợng về hoạt động của
1.Sự đa dạng và phong phú của
thực vật
*Kết luận:
Thực vật sống ở nhiều nơi trên
trái đất ,chúng rất đa dạng để
thích nghi với môi trờng sống
2. Đặc điểm chung của thực vật
*Kết luận :
Thực vật có khả năng chế tạo chất
dinh dỡng , không có khả năng di
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
3
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
sinh vật (con vật thì chạy nhảy,đi lại Cây cối
thì cong về phía có ánh sáng )
HS : Rút ra đặc điểm chung của thực vật
chuyển, phản ứng chậm với môi tr-
ờng
4. Củng cố:(5') HS đọc kết luận SGK
Dùng câu hỏi 3 tr 12
5 HDVN: (2')
Mỗi hs chuẩn bị các cây có hoa và cây không có hoa (cỏ bợ, thông dơng xỉ, rêu)
V. Rút kinh nghiệm
&
Ngày soạn
Tiết3
có phải tất cả thực vật đều có hoa?
I.Mục tiêu
1 Kiến thức
-HS biết quan sát, so sánh để phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa
dựa vào cơ quan sinh sản (hoa và quả)
- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm
2 Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát ,so sánh
Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh
- Kĩ năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát
-Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm
3 Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật
II. Ph ơng pháp
Trực quan ,vấn đáp
III. Chuẩn bị
*GV: Tranh H4.1,4.2 SGK
Vật mẫu cây có hoa và cây không có hoa
*HS : Vật mẫu cây có hoa và cây không có hoa
IV. Tiến trình bài dạy
1 ổn định lớp (1') Ngày dạy : Lớp : 6A
6B
2 KTBC (5')
?1: Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất ? Cho VD
?2: Đặc điểm chung của thực vật là gì?
3 Bài mới
Thực vật có nhiều đặc điểm chung nhng nếu quan sát kĩ ta sẽ thấy có những điểm
khác nhau . Vậy chúng khác nhau ở những điểm nào chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
4
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
Hoat động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm của cây có
hoa và cây không có hoa (18')
GV: Cho hs quan sát h4.1+thông tin sgk ghi nhớ
các bộ phận của cây có hoa
H: Cây có hoa có những loại cơ quan nào ?
HS: Đại diện trả lời -> hs khác bổ sung
GV: Cho hs quan sát cây cỏ bợ,cây dơng xỉ,
GV đến từng nhóm hớng dẫn hs phân biệt từng
bộ phận của cây
->Yêu cầu hoàn thành bảng tr.13
HS: Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành bảng ->
Lớp nhận xét
GV: Yêu cầu các nhóm phân chia các vật mẫu
của nhóm mình thành 2 nhóm (dựa vào cơ quan
sinh sản ) và đặt tên cho từng nhóm cây
HS: Hoạt động nhóm
GV: Giám sát hoạt động của các nhóm yếu để
giúp đỡ
GV: Yêu cầu hs làm bài tập điền từ
HS: Đại diện 1,2 hs đọc kết quả bài làm của
mình -> lớp nhận xét
GV: - Dự kiến thắc mắc của hs về quả thông ,
hoặc 1số cây hs cho rằng không có quả
HS: Rút ra kết luận
Hoạt động 2: Phân biệt cây một năm và cây
lâu năm (12')
GV: Đa ra 1 số VD về cây một năm và cây lâu
năm
H:Tại sao lại gọi là cây một năm và cây lâu năm
( chú ý tới số lần ra hoa,kết quả)
H: Hãy kể tên một số cây một năm và một số
cây lâu năm khác?
H: Cây nho, cây chanh leo thuộc loại cây một
năm hay cây lâu năm? Tại sao?
GV: Giải thích để HS biết cách phân biệt
1.Thực vật có hoa và thực vật
không có hoa
* Thực vật có hoa :
Đến thời kì nhất định ra hoa
,tạo quả
*Thực vật không có hoa:
Không bao giờ ra hoa
2. Cây một năm và cây lâu năm
* Cây một năm: Chỉ ra hoa ,tạo
quả một lần trong đời
* Cây lâu năm : Ra hoa tạo quả
nhiều lần trong đời
4 Củng cố (6') HS đọc kết luận SGK
Có phải tất cả thực vật đều có hoa ? Vì sao?
Cây 1 năm và cây lâu năm khác nhau nh thế nào ? Cho VD
5 HDVN: (2')
Hoàn thiện vở bài tập
Đọc mục "Em có biết"
V. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:
Tiết 4
Thực hành: kính lúp , kính hiển vi
và cách sử dụng
I.Mục tiêu
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
5
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
1 Kiến thức
- HS nhận biết đợc các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi
-Biết cách sử dụng kính lúp khi quan sát
- Biết các bớc sử dụng kính hiển vi
2 Kỹ năng
Rèn kỹ năng thực hành
Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh
- Kĩ năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát
-Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm
3 Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ đồ dùng học tập
II. Ph ơng pháp
Trực quan,thực hành ,vấn đáp
III. Chuẩn bị
*GV: 12 kính lúp cầm tay
Kính hiển vi
*HS : Rễ hành ,rêu, hoa nhỏ
IV. Tiến trình bài dạy
1 ổn định lớp : (1') Ngày dạy : Lớp : 6A
6B
2 KTBC : (7')
?1 : Trình bày quá trình lớn lên của TB? Bộ phận nào của thực vật tế bào có khả
năng lớn lên?
?2 : TB thực vật phân chia nh thế nào ?TB ở bộ phận nào có khả năng phân
chia?
3 Bài mới
Để phóng to vật và quan sát dễ dàng ngời ta sử dụng kính lúp và kính hiển vi
Hoat động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận của kính
lúp và cách sử dụng (13')
GV: Yêu cầu hs đọc SGK,nhận biết từng bộ phận
của kính lúp
HS : Chỉ rõ từng bộ phận trên kính lúp cầm tay
của nhóm
GV : Dùng phơng pháp vấn đáp
? Kính lúp có tác dụng gì?
? Gồm những bộ phận nào
HS: Đại diện 1,2 hs trả lời câu hỏi và trình bày
cấu tạo của kính lúp
HS : Rút ra kết luận
HS: Đọc SGK để tìm hiểu cách sử dụng kính lúp
GV: Gọi 1,2 hs vừa trình bằng lời vừa thực hành
cách sử dụng kính lúp
1. Kính lúp và cách sử dụng
a. Cấu tạo
* Kính lúp gồm:
+ Tay cầm bằng nhựa hoặc kim
loại +Mặt kính
bằng thuỷ tinh lồi 2 mặt
* Kính lúp phóng to vật từ 3-20
lần
b. Cách sử dụng(SGK)
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
6
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
GV : Uốn nắn, chỉnh sửa các thao tác sử dụng
kính(Vừa làm mẫu vừa nói cách sử dụng kính lúp
khi quan sát)
HS : Các nhóm lần lợt thực hành quan sát các
mẫu vật đã chuẩn bị
GV : Quan sát hoạt động của các nhóm uốn nắn
sai sót
Hoạt động 2 : Kính hiển vi và cách sử dụng
(18')
GV : Hớng dẫn hs hoạt động nhóm để xác định
các bộ phận của kính hiển vi
HS : Nghiên cứu h5.3 xác định các bộ phận của
kính hiển vi-> Đối chiếu từ hình vẽ tới kính của
lớp -> xác định các bộ phận chính
GV : Sử dụng phơng pháp vấn đáp
* Kính hiển vi gồm những bộ phận nào
-> gọi 1 hs chỉ các bộ phận của kính
*Trong các bộ phận của kính bộ phận nào quan
trọng nhất ?
* Khi nào thì cần sử dụng tới kính hiển vi?
HS : Rút ra kết luận
HS : Đọc SGK ghi nhớ các bớc sử dụng
GV : Tiến hành làm mẫu các thao tác sử dụng
kính hiển vi
HS: Đại diện 1,2 hs lên bàn GV thực hiện các
thao tác sử dụng-> lớp nhận xét
GV: Yêu cầu hs học trong SGK
GV: Cần hớng dẫn cách bảo quản các loại kính ,
đặc biệt là kính hiển vi
2. Kính hiển vi và cách sử dụng
a. Cấu tạo
* Gồm 3 phần
+ Chân kính
+ Thân kính
+ Bàn kính
* Kính hiển vi dùng để phóng to
vật từ 40-300 lần
b. Cách sử dụng (SGK)
4 Củng cố : (5')
HS đọc kết luận
Đọc mục " Em có biết "
5 HDVN : (1')
Mỗi nhóm chuẩn bị cho giờ học sau:
1 quả cà chua chín,1 củ hành tơi( hành ta hoặc hành tây)
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :
Tiết 5
Chơng I tế bào thực vật
Thực hành: Quan sát tế bào thực vậT
I . Mục tiêu
1 Kiến thức
-HS phải tự tay làm đợc 1 tiêu bản tế bào thực vật ( tế bào vẩy hành
hoặc tế bào thịt quả cà chua chín )
2 Kỹ năng
- HS có kỹ năng sử dụng kính hiển vi
- Tập vẽ hình đã quan sát đợc trên kính hiển vi
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
7
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng hợp tác và chia sẻ thông tin trong hoạt động làm tiêu bản, quan sát tế
bào.
- Kĩ năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát
-Kĩ năng quản lí thời gian trong quan sát tế bào thực vật và trình bày kết quả khảo
sát.
3 Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập trong phòng thí nghiệm
- Tạo sự say mê nghiên cứu bộ môn
II. Ph ơng pháp
Thực hành
III. Chuẩn bị
*GV: + Kính hiển vi
+ Bộ đồ dụng cụ thực hành
+ Tiêu bản tế bào vảy hành ,tế bào thịt quả cà chua chín
*HS : Các nhóm củ hành tơi ,quả cà chua chín
IV. Tiến trình bài dạy
1 ổn định lớp : (1') Ngày dạy : Lớp : 6A
6B
2 KTBC : (3')
?: Nêu các bớc sử dụng kính hiển vi
3 Bài mới :
Cơ thể thực vật đợc tạo lên từ tế bào để xem tế bào có những hình dạng nh thế
nào và đợc sắp xếp ra sao ta sẽ thực hành
Hoat động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 : Hớng dẫn cách quan sát tế bào dới
kính hiển vi (20')
GV: Yêu cầu đọc cách tiến hành lấy mẫu và quan
sát mẫu trên kính hiển vi
- Có thể dùng bảng phụ có ghi các bớc tiến hành
GV : Làm mẫu các thao tác làm tiêu bản để hs
quan sát
*Phân công các nhóm làm tiêu bản
+Nhóm1,2,3 làm tiêu bản TB biểu bì vảy hành
+Nhóm 4,5,6 làm tiêu bản TB thịt quả cà chua chín
HS : Cử đại diện chuẩn bị kính ,còn lại chuẩn bị
tiêu bản nh hớng dẫn của gv
GV : Đến các nhóm để giúp đỡ ,nhắc nhở,giải đáp
thắc mắc của hs
HS : Lần lợt từng cá nhân quan sát mẫu-> nhận xét
hình dạng, kích thớc TB
Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ hình đã quan sát đợc
dới kính hiển vi (12')
GV : Treo tranh phóng to giới thiệu
+ Củ hành và tế bào vảy hành
+ Quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua
+ Yêu cầu hs sau khi quan sát đợc cố gắng vẽ thật
giống mẫu
GV : Hớng dẫn HS cách vừa quan sát vừa vẽ hình-
> cho HS đổi tiêu bản của nhóm này với nhóm
khác để có thể quan sát đợc cả 2 tiêu bản
1. Quan sát tế bào d ới kính hiển
vi
a. cách làm tiêu bản
- Lấy mẫu
- Điều chỉnh kính hiển vi
b. Quan sát các tế bào
- Tế bào biểu bì vảy hành
- Tế bào thịt quả cà chua chín
2. Vẽ hình đã quan sát đ ợc d ới
kính hiển vi
*Tế bào vảy hành
*tế bào thịt quả cà chua
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
8
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
HS : Quan sát tranh đối chiếu với hình vẽ của
nhóm mình ,phân biệt vách ngăn tế bào-> Vẽ hình
vào vở
4 Kiểm tra đánh giá : (8')
GVđánh giá chung buổi thực hành ( về ý thức , kết quả)
Cho điểm các nhóm làm tốt , nhắc nhở nhóm cha tích cực
Cho HS lau kính xếp vào hộp , vệ sinh lớp
5 HDVN : (1')
Hoàn thành hình vẽ cha hoàn thiện
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :
Tiết 6
Cấu tạo tế bào thực vật
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
HS xác định đợc :
- Các cơ quan của thực vật đều đợc cấu tạo bằng tế bào
- Những thành phần chủ yếu của tế bào
- Khái niệm về mô
2 Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát ,vẽ hình
Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh
- Kĩ năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát
-Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm
3 Thái độ
Có ý thức say mê nghiên cứu bộ môn
II. Ph ơng pháp
Trực quan ,thuyết trình ,thực hành
III. Chuẩn bị
*GV : + tranh sơ đồ tế bào thực vật
+ Kính hiển vi , tiêu bản tế bào thân non .rễ
IV. Tiến trình bài dạy
1 ổn định lớp : (1') Ngày dạy : Lớp : 6A
6B
2 KTBC : (4'')
? Thế nào là TV có hoa, TV không có hoa? VD.
3 Bài mới
ta đã biết hình dạng tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chúng có hình
dạng khác nhau nhng chúng đều có cấu tạo chung đó là gì ta sẽ học bài hôm nay
Hoat động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng kích thớc tế
bào (10')
1.Hình dạng ,kích th ớc của tế
bào
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
9
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
GV : Yêu cầu HS quan sát
H7.1+7.2+7.3
+ Hớng dẫn cụ thể cách quan sát từng hình -> Tìm
điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ , thân ,
lá
H: Tế bào ở các bộ phận này có hình dạng nh thế
nào ?
HS : Trao đổi (chỉ ra đợc sự khác nhau về hình
dạngTB)
GV : Cho HS nghiên cứu thông tin bảng tr.24
+ Nhận xét về kích thớc của tế bào
HS : Dựa vào số liệu trong bảng rút ra nhận xét ->
lớp bổ sung
=> Rút ra kết luận
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật
(13')
GV : Yêu cầu HS nghiên cứu H7.4ghi nhớ từng bộ
phận của tế bào
+ Treo tranh sơ đồ câm cấu tạo tế bào
để HS điền các bộ phận
HS : Đại diện lên điền vị trí các bộ phận của tế bào
-> lớp nhận xét
H: Tế bào thực vật gồm nhữnh bộ phận nào? Chức
năng của chúng
HS : Đại diện trả lời -> HS khác sung => Rút ra kết
luận
GV: Mở rộng cho HS biết lục lạp trong chất tế bào
có chứa diệp lục làm cho hầu hết cây có mầu xanh
và góp phần vào quá trình quang hợp
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về mô (8')
GV : Treo tranh các loại mô cho HS quan sát ->
Yêu cầu nhận xét cấu tạo ,hình dạng các tế bào của
cùng một loại mô và của các loại mô khác nhau
H: Mô là gì?
HS : 1->2HS trả lời-> Nhóm khác bổ sung
GV: Bổ sung để hoàn thiện khái niệm
* Cơ thể thực vật đều có cấu tạo
tế bào ,tế bào thực vật có nhiều
hình dạng khác nhau
*Tế bào có kích thớc khác nhau
2. Cấu tạo tế bào
*Tế bào thực vật gồm:
+ Vách tế bào-> để tế bào có
hình dạng nhất định
+ Màng sinh chất -> Bao bọc
chất tế bào
+ Chất tế bào (có chứa chất
diệp lục)
-> Nơi diễn ra hoạt động sống
của tế bào
+ Nhân-> Điều khiển hoạt
động sống của tế bào
+ Ngoài ra còn có các không
bào-> Chứa dịch tế bào
3. Mô
*Kết luận : Mô gồm một nhóm
tế bào có hình dạng cấu tạo
giống nhau cùng thực hiện một
chức năng.
4 Củng cố : (7')
Cho HS chơi trò chơi giải ô chữ tr 26
Gọi HS lên ghi tên các bộ phận thay cho các số trong sơ đồ tế bào
5 HDVN : (2')
Học bài và hoàn thành bài tập
Đọc mục "Em có biết".Làm thí nghiệm bài 11SGK
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
Tiết 7
Sự lớn lên và sự phân chia
của tế bào
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
10
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
-Tế bào lớn lên nh thế nào ?Tế bào phân chia nh thế nào ?
- HS hiểu đợc ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở thực vật ;ở thực
vật chỉ có những tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia .
2 Kỹ năng
Có năng quan sát , so sánh tổng hợp ,hoạt động nhóm
Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh
- Kĩ năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát
-Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm
3 Thái độ
Giáo dục ý thức nghiên cứu bộ môn.
II. Ph ơng pháp .
Đàm thoại 'thuyết trình
III. Chuẩn bị
*Tranh sơ đồ sự lớn lên của tế bào
*Tranh sự phân chia của tế bào
IV. Tiến trình bài dạy
1 ổn định lớp : (1') Ngày dạy : Lớp : 6A
6B
2 KTBC : (5')
?1 : Tế bào thực vật gồm những thành chủ yếu nào?
? 2 : Mô là gì ? Kể tên một số loại mô
3 Bài mới
Thc vt c cu to bi cỏc t bo cng nh ngụi nh xõy bi cỏc viờn gch.
Nhng cỏc ngụi nh khụng th t ln lờn m thc vt li ln lờn c.
C th thc vt ln lờn do tng s lng t bo qua quỏ trỡnh phõn chia v tng kớch
thc ca tng t bo do s ln lờn ca t bo.
Hoat động của thầy và trò Nội dung
Ho ạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào
(12')
GV:Yêu cầu hs quan sát H8.1-> trao đổi nhóm để
trả lời 2 câu hỏitr27SGK
HS : Trao đổi nhóm,thống nhất ý kiến -> Dại diện
nhóm trả lời câu hỏi ,phải chỉ ra đợc
+ vách tế bào lớn lên
+chất tế bào nhiều lên
+không bào to ra
GV: Nhận xét , bổ xung và hoàn thiện kiến thức
HS: Rút ra kết luận
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phân chia của tế bào
(18')
GV : Yêu cầu hs dọc thông tin + QS
H8.2 tr28SGK-> thảo luận theo 3 câu hỏi SGK
HS : Thảo luận -> đại diện nhóm trình bày nội
dung đã thống nhất
+Quá trình phân chia tr28 SGK( chú ý thứ tự phân
chia các thành phần trong TB)
+Tế bào ở mô phân sinh có khả năng lớn lên
+Các cơ quan của thực vật lớn lên nhờ tế bào phân
1. Sự lớn lên của tế bào
* tế bào non có kích thớc nhõe lớn
dần thành tế bào trởng thành nhờ
quá trình trao đổi chất
2. Sự phân chia của tế bào
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
11
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
chia
-> nhóm khác bổ sung ý kiến
GV: Nhận xét , bổ sung bằng sơ đồ
TB non
TĐC
TB trởng thành
phân chia
TB mới
HS: Rút ra kết luận
* Các tế bào ở mô phân sinh có
khả năng phân chia , từ 1tế bào
phân chia thành 2 tế bào mới
* Tế bào phân chia và lớn lên
giúp cơ thể thực vật lớn lên
4 Củng cố : (6' ) HS đọc kết luận
Ghi lại sơ đồ thể hiện mối liên quan giữa sự lớn lên và sự phân chia của TB
Bài tập
Chọn câu trả lời đúng
1. Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia
a. Mô che chở
b. Mô nâng đỡ
c. Mô phân sinh
2. Trong các tế bào sau tế bào nào có khả năng phân chia
a. Tế bào con
b. Tế bào trởng thành
c. Tế bào già
5 HDVN : (2' )
Hoàn thành vở bài tập
*Chuẩn bị : Rêu tờng (rửa sạch rễ)
Lá câ, hoa có kích thớc nhỏ
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
Tiết 8
chơng II rễ
Các loại rễ, các miền của rễ
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
-Nhận nbiết và phân biệt đợc 2 loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm
Phân biệt đợc cấu tạo và chức năng từng miền
2 Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát ,so sánh ,hoạt động nhóm
Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trớc, nhóm, tổ, lớp.
- Kĩ năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, so sánh hình dạng ngoài của các loại rễ với
nhau, các miền của rễ và chức năng của chúng.
3 Thái độ
Giáo duc ý thức bảo vệ thực vật
Tạo sự hứng thú với môn học
II. Ph ơng pháp
Đàm thoại ,trực quan - tìm tòi ,thuyết trình
Dạy học nhóm
III . Chuẩn bị
*GV: Tranh phúng to cỏc loi r, v cỏc min ca r
*HS : Mt s r cõy
IV. Tiến trình bài dạy
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
12
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
1 ổn định lớp (1') Ngày dạy : Lớp : 6A
6B
2 KTBC (3')
Thực vật có hoa có mấy loại cơ quan ? Kể tên các bộ phận ở từng loại cơ quan
đó?
3 bài mới
R gi cho cõy mc c trờn t. R hỳt nc v mui khoỏng ho tan. Khụng
phi tt c cỏc loi cõy u cú cựng mt kiểu rễ, Vậy rễ cây gồm những loại nào
Hoat động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ(19)
GV: Cho hs quan sát H9.1
+ Gọi 1-2 hs mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ
chùm
+ Yêu cầu các nhóm phân loại các rễ cây đã chuẩn
bị thành 2 nhóm chính (dựa vào điểm giống
nhaucủa các rễ)
HS : Hoạt động nhóm để phân loại rễ
GV : Kiểm tra hoạt động của các nhóm ,giúp đỡ
các nhóm yếu phân loại cho đúng
-> Yêu cầu làm bài tập điền từ
HS : Rút ra kết luận
Hoạt động2: Tìm hiểu các miền của rễ (13')
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGK ghi
nhớ các miền của rễ
+ Treo tranh H9.3 -> gọi hs lên gắn các mảnh bìa
có tên các miền đúng vị trí của từng miền
HS : hoạt động cá nhân -> 1-2 hs lên bảng thực
hiện
+ 1 vài hs nêu chức năng các miền của rễ
=> Rút ra kết luận
GV : Trong các miền của rễ miền nào quan trọng
nhấy ? Tại sao
gv có thể giải cho hs đọc mục" Em có biết"
1. Các loại rễ
*Có 2 loại rễ : + Rễ cọc
+ Rễ chùm
2.Các miền của rễ
* Rễ cây gồm 4 miền :
+ Miền trởng thành -> dẫn truyền
các chất
+ Miền hút -> Hấp thụ nớc và
muối khoáng
+ Miền sinh trởng-> Làm rễ dài ra
+ Miền chóp rễ -> Che chở đầu rễ
4 Củng cố : (7')
Cho hs chơi trò chơi hỏi đáp
Các nhóm cử đại diện (1hs nói tên miền bất kì ,hs khác nói chức năng )
-> Các nhóm đổi ngợc lại
5 HDVN (1')
Học bài và hoàn thiện bài tập
Đọc trớc bài 10
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
Tiết 9
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
13
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
Cấu tạo miền hút của rễ
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS hiểu đợc cấu tạo và chức năng các bộ phận của miền hút
- Bằng quan sát nhận xét đợc đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp
với chức năng của chúng.
- Biết sử dụng kiến thức đã học một số hiện tợng thực tế có liên quan đến rễ
2 Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát
Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh
- Kĩ năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát
-Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm
3 Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ cây. Yêu thích bộ môn.
II. Ph ơng pháp
Đàm thoại ,trực quan ,diễn giải
III. Chuẩn bị
*GV : +Tranh H10.1và H10.2
* HS: Ôn lại kiến thức về các miền của rễ
IV.Tiến trình bài dạy
1 ổn định lớp (1') Ngày dạy : Lớp : 6A
6B
2 KTBC (5')
?1: Phân biệt rễ cọc và rễ chùm? Cho VD
?2 : Nêu đặc điểm và chức năng các miền của rễ
3 Bài mới
Miền hút là bộ phận quan trọng nhất của rễ .Miền hút có cấu tạo nh thế nào mà
có thể đảm nhận đợc chức năng đó ?
Hoat động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút
( 13)
GV:Treo tranh H10.1và H10.2giới thiệu về 2 hình
này
+ Yêu cầu phân biệt đợc 2 phần chính của miền
hút
+ Đọc thông tin ở cột 1,3 trong bảng tr32 -> Ghi
lại bằng sơ đồ
HS : Đại diện lên bảng ghi sơ đồ -> lớp nhận xét
bổ sung để hoàn thiện sơ đồ
GV: Sử dụng phơng pháp vấn đáp
*Miền hút của rễ gồm mấy phần? Nêu tên các
phần của miền hút?
*Trình bày cấu tạo của từng phần?
HS : Đại diện trả lời -> lớp nhận xét
=>Rút ra kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của miền hút
(18')
GV: Giảng giải các bộ phận của miền hút có cấu
1.Cấu tạo miền hút
* Miền hút gồm 2 phần chính là
+ Vỏ(biểu bì, thịt vỏ)
+ Trụ giữa ( mạch rây,mạch
gỗ,ruột)
2. Chức năng của miền hút
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
14
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
tạo khác nhau để phù hợp với chức năng của
chúng( chú ý đến cấu tạo , kích thớc, sự sắp xếp
của các TB ở từng bộ phận của miền hút)
-> yêu cầu hs đọc thông tin ở cột 3 trong bảng
tr32 để ghi nhớ
* Cho HS thảo luận
+ Nhận xét về sự sắp xếp của mạch rây và mạch
gỗ( xếp thành vòng)
+Tại sao mỗi lông hút là một tế bào? nó có tồn
tại mãi không ? Nó có tồn tại mãi không?
+ Dựa vào H7.4 và H10.2 so sánh sự giống nhau
và khác nhau giữa sơ đồ tế bào thực vật với tế bào
lông hút
HS :Trao đổi nhóm thống nhất hớng trả lời -> Đại
diện các nhóm báo cáo
-> Nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: Quan sát hoạt động của các nhóm, hớng dẫn
trực tiếp các nhóm học yếu
-> Dùng phơng pháp đàm thoại để kiểm tra trí nhớ
của hs
HS : Rút ra kết luận
* Vỏ -> bảo vệ, hút nớc và muối
khoáng,chuyển các chất từ lông hút
vào trụ giữa
* Trụ giữa-> Dẫn truyền các chất ,
chứa chất dự trữ
4 Củng cố : ( 7' )
- HS đọc kết luận SGK
- Dùng sơ đồ thể hiện các phần của miền hút ?
- Phần vỏ của miền hút có cấu tạo và chức năng gì?
- Trụ giữa của miền hút có cấu tạo và chức năng nh thế nào?
5 HDVN ( 1' )
Kiểm tra lại các thí nghiệm đã chuẩn bị cho bài 11 SGK
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
Tiết 10
Thực hành : sự hút nớc và muối khoáng của rễ
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS biết quan sát TN để tự xác định đợc vai trò của nớc và 1 số muối
khoáng chính đối với cây
- Hiểu đợc nhu cầu về nớc và muối khoáng của các cây khác nhau
- Biết thiết kế TN đơn giản
2 Kỹ năng
Rèn luyện cách làm việc qua TN ( quan sát TN, nhận xét hiện tợng,rút ra
kết luận)
Rèn các thao tác khi tiến hành thí nghiệm
Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh
- Kĩ năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát
-Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
15
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
3 Thái độ
Bồi dỡng lòng yêu khoa học ,yêu thích bộ môn
II. Ph ơng pháp
Thực hành
III. Chuẩn bị
* GV : bảng ghi kết quả của 1 số thí nghiệm để hs tham khảo
STT Tên mẫu TN
Khối lợng nớc trớc khi
phơi khô(g)
Khối lợng
sau khi phơi
khô(g)
Lợng nớc
chứa trong
mẫu TN
1 Cây bắp cải 100 10 90
2 Quả da chuột
ơ
100 5 95
3 Hạt lúa 100 70 30
4 củ khoai lang 100 70 30
*HS : Bảng báo cáo kết quả của các TN
IV. Tiến trình bài dạy
1 ổn định lớp ('1) Ngày dạy : Lớp : 6A
6B
2 KTBC (5')
?1: Ghi sơ đồ các bộ phận của miền hút
?2 : Nêu chức năng của miền hút
3.Bài mới
Hoat động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu nhu cầu nớc của cây (18')
GV : Yêu cầu hs báo cáo cách tiến hành TN 1 về
nhu cầu nớc của cây
HS : 1vài hs mô tả lại TN đã làm và kết quả
GV : TN đó nhằm mục đích gì? Giải thích hiện
tợng
HS :Các nhóm báo cáo kết quả
GV: Ghi kết quả của các nhóm -> Giải thích sự
khác nhau về kết quả tren cùng 1 mẫu TN
+ Giới thiệu bảng kết quả1số mẫu TN để hs tham
khảo
HS : Thảo luận theo câu hỏi SGK-> Rút ra kết
luận
GV: Cho hs liên hệ thực tế
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nhu cầu muối
khoáng của cây (15')
GV: Cho hs nghiên cứu TN.3
+ Kết quả TN nh thế nào?
I. Nhu cầu n ớc của cây
1. Các thí nghiệm
* thí nghiệm 1
+Cách tiến hành
+Mục đích TN : Chứng minh cây
cần nớc nh thế nào
+Kết quả TN:- Cây đủ nớc tơi tốt
- Cây thiếu nớc -> héo-> và chết
* Thí nghiệm 2
+Mục đích TN : Tìm hiểu nhu cầu
về nớc cua các loại cây
+ Kết quả TN: Các cây khác nhau
cần lợng nớc khác nhau
2.Kết luận
Cây rất cần nớc ,nhu cầu nớc phụ
thuộc vào từng loại cây, từng giai
đoạn sống và từng bộ phận của cây
II. Nhu cầu muối khoáng của cây
1. Thí nghiệm
+ Mục đích TN: Tìm hiểu nhu cầu
về đạm của cây
+ Kết quả TN: Cây bị thiếu đạm
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
16
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
+ TN đó nhằm mục đích gì?
HS : Trao đổi -> đại diện trình bày ->
lớp bổ sung
GV: Hớng dẫn hs thiết kế TN đối với 1 loại muối
khoáng khác
+ Yêu cầu thảo luận theo SGK
HS : Trao đổi nhóm -> đại diện trả lời -> lớp
nhận xét => Rút ra kết luận
HS: Liên hệ thực tế
GV: giảng giải thực ra không tách
riêng rễ cây hút nớc ,rễ cây hút muối khoáng vì
rễ hút nớc là đồng thời hút muối khoáng hoà tan
+ Khi bón phân cho cây ( muối khoáng ) cần lu ý
để phát huy tác dụng của phân
( không bón đạm+ vôi)
còi cọc, lá vàng
2. Kết luận
- Cùng với nớc, muối khoáng hoà
tan giúp cây sinh trởng và phát triển
- Cây cần 3 loại muối khoáng chính
( đạm, lân, kali )
- Nhu cầu muối khoáng của cây phụ
thuộc vào loại cây, từng giai đoạn
sống của cây.
4 Củng cố (5')
Tìm câu tục ngữ nói về kinh nghiệm sản xuất
Giải thích câu tục ngữ đó
5 HDVN (1')
Học bài ,làm bài tập
Xem lại chức năng các bó mạch ở rễ
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :
Tiết 11
lý thuyết : sự hút nớc và muối khoáng của rễ
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
-Học sinh xác định đợc con đờng rễ cây hút nớc và muối khoáng
hoà tan
-Hiểu đợc nhu cầu nớc và muối khoáng của cây phụ thuộc vào
những điều kiện bên ngoài
- Biết vận dụng kiến thức đã học bớc đầu giải thích 1số hiện tợng
trong thiên nhiên
2 Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát
Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh
- Kĩ năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát
-Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm
3. Thái độ
Bồi dỡng ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối
II. ph ơng pháp
Đàm thoại ,diễn giải.Trực quan
III. Chuẩn bị
Tranh H11.2
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
17
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
IV .Tiến trình bài dạy
1 ổn định lớp (1') Ngày dạy : Lớp : 6A
6B
2 KTBC (7')
?1: Vai trò của nớc và muối khoáng đối với cây trồnh ntn?
?2 : Giai đoạn nào trong đời sống cây cần nhiều nớc và muối khoáng ?
Tại sao?
3 Bài mới
Chúng ta đã theo dõi TN chứng minh vai trò của nớc và muối
khoáng đối với cây .Vậy nớc và muối khoáng đợc rễ cây hút ntn? Chúng ta sẽ nghiên
cứu tiếp
Hoat động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu con đờng rễ cây hút nớc
và muối khoáng (14')
GV: Hớng dẫn hs quan sát H11.2+ kiến thức đã
học-> hoàn thành BT điền từ vào chỗ trống
HS: Hoạt động cá nhân để hoàn thành BT-> lớp
nhận xét
GV: Rễ cây hút nớc và muối khoáng bằng con đ-
ờng nào?
HS: Trao đổi -> Rút ra kết luận
Hoạt đông 2: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh
hởng đến sự hỳt nc v mui khoỏng ca cõy(18)
GV: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK để trả lời câu
hỏi
+ Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến
sự hút nớc và muối khoáng của cây?
+ Đất trồng đã ảnh hởng tới sự hút nớc và muối
khoáng của cây ntn?
HS: Trao đổi nhóm ->Rút ra kết luận
GV: Yêu cầu HS thảo luận
*Tại sao thời tiết và khí hậu lại ảnh hởng đến sự
hút nớc và muối khoáng của cây?
*Khi sự hút nớc và muối khoáng của cây gặp khó
khăn cần có biện pháp kĩ thuật gì giúp cây hút n-
ớc và muối khoáng thuận lợi?
HS: Thảo luận -> Rút ra kết luận
GV: yờu cu HS liờn h thc t a phng v gia
1.Rễ cây hút n ớc và muối khoáng
*Rễ cây hút nớc và muối khoáng
hoà tan nhờ các lông hút
2.Điều kiện bên ngoài ảnh h ởng
đến sự hút n ớc và muối khoáng
của cây
a. Các loại đất trồng khác nhau.
*Đất xấu,nghèo chất dinh dỡng
(đất đá ong, đất sỏi )-> cây hút n-
ớc và muối khoáng gặp khó khăn
*Đất mầu mỡ (đất phù sa, đất đỏ
ba zan )->cây hút nớc và muối
khoáng thuận lợi
b. Thời tiết và khí hậu
* Nhiệt độ cao hoặc thấp quá -> sự
hút nớc và muối khoáng của cây
ngừng trệ=> cần chống nóng và
chống rét cho cây
* Gió to, nắng, nóng ->cây hút nớc
và muối khoáng nhiều=>cung cấp
đủ nớc và muối khoángcho cây
*Ma nhiều đất ngập úng ->sự hút
nớc và muối khoáng giảm=>cần
tháo nớc chống úng kịp thờicho
cây .
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
18
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
ỡnh nờu cỏc bin phỏp to iu kin thun li
cho cõy trng hỳt nc v mui khoỏng
4 Củng cố (3')
HS đọc kết luận SGK
Chỉ trên tranh vẽ con đờng hấp thụ nớc và muối khoáng của rễ
5 HDVN (3')
Hoàn thành vở BT
Mỗi nhóm chuẩn bị
- Rễ củ(củ cải, cà rốt,sắn, khoai lang, củ đậu )
- Rễ móc(rễ trầu không, vạn niên thanh, hoa loa kèn lá xẻ.)
- Giác mút(dây tơ hồng, tầm gửi)
V. Rút kinh nghiệm
&
Ngày soạn :
Tiết 12
Biến dạng của rễ
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS phân biệt đợc 4 loại rễ biến dạng: Rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút.
- Hiểu đặc điểm từng loại rễ biến dạng phù hợp với với chức năng của chúng.
- Nhận dạng đợc một số rễ biến dạng đơn giản thờng gặp.
- Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc thu hoạch các loại rễ củ trớc khi cây ra
hoa.
2 kĩ năng
Rèn kĩ năng thực hành , quan sát , hoạt động nhóm
Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh
- Kĩ năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát
-Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm
3 Thái độ
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , ý thức bảo vệ thực vật
II. ph ơng pháp
Thực hành. Đàm thoại
III. Chuẩn bị
*GV: - Tranh: Các loại rễ biến dạng
- Vật mẫu: Các loại rễ củ, rễ móc, giác mút
bảng chuẩn tr40 SGK
TT Tên rễ
biến
dạng
Tên cây Đặc điểm của rễ biến
dạng
Chức năng đối với
cây
1 Rễ củ
Cây cải củ
Rễ phình to
Chứa chất dự trữ cho
cây khi ra hoa tạo quả
Cây cà rốt
Cây sắn
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
19
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
Khoai lang
2 Rễ móc
Cây trầu không Rễ phụ mọc từ thân và
cành trên mặt đất, móc
vào trụ bám
Giúp cây leo lên cao
Cây hồ tiêu
Cây vạn niên thanh
3 Rễ thở
Cây bụt mọc Sống trong điều kiện
thiếu không khí. Rễ mọc
ngợc lên trên mặt đất
Lấy oxi cung cấp
chophần rễ ở dới đất
Cây bần
Cây mắm
4 Giác
mút
Dây tơ hồng Rễ biến đổi thành giác
mút đâm vào thân hoặc
cành của cây khác
Lấy thức ăn từ cây
chủ
Cây tầm gửi
*HS: Các rễ biến dạng
IV. Tiến trình bài dạy
1 ổn định lớp (1') Ngày dạy : Lớp : 6A
6B
2 KTBC (5')
?1: Đất trồng đã ảnh hởng đến sự hút nớc và muối khoáng của cây ntn?
?2: Điều kiện về thời tiết khí hậu đã ảnh hởng đến sự hút nớc và muối khoáng của cây
ntn?
3 Dạy bài mới
Hoat động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái
của rễ biến dạng (15')
GV: Cho HS hoạt động nhóm để phân loại
rễ cây thành các nhóm dựa vào đặc điểm
hình thái của rễ
GV: hớng dẫn dạ vào đặc điểm giống nhau
về hình thái -> xếp thành nhóm rồi đặt tên
cho nhóm rễ đó
- Cho HS quan sát cây bụt mọc, rễ cây
mắm đặt tên thêm một nhóm nữa
HS: tập chung các mẫu vật đã chuẩn bị của
nhóm và phân loại
GV: Quan sát hoạt động của hs -> giúp đỡ
nhóm yếu biết cách phân loại
+ Các rễ này có gì khác rễ các cây khác (rễ
bởi, rễ lúa )?
+ Có mấy loại rễ biến dạng ?
HS: Rút ra kết luận
H: Theo em các rễ này liệu có đủ 4 miền
của rễ hay không ? Vì sao
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức
năng của rễ biến dạng (15)
GV: Yêu cầu hs hoạt động cá nhân để hoàn
thành bảng tr40
- Gọi 1vài hs đọc kết quả -> lớp nhận xét
GV: Treo bảng chuẩn -> hs tự chữa
H: Nêu chức năng của các rễ biến dạng ? Kể
tên các cây có rễ biến dạng
HS: Rút ra kết luận
1. Đặc điểm hình thái rễ biến dạng
*Một số cây rễ biến đổi về hình thái
có 4 loại rễ biến dạng : Rễ củ, rễ móc,
rễ thở, giác mút
2. Đặc điểm và chức năng của rễ
biến dạng
*Bảng tr40 SGK
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
20
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
Liên hệ : Thời điểm thu hoạch rễ củ
4 Củng cố (6')
Tổ chức trò chơi.Mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia chơi
Một nhóm nói nhanh tên cây có rễ biến dạng - nhóm kia nói nhanh tên rễ và chức năng
của rễ-> đổi ngợc lại
5 HDVN (3')
Làm TN bài 14, mỗi nhóm 1 đoạn thân hoặc cành có ngọn, chồi nách. Chồi hoa,
các dạng thân đứng ,thân leo, thân bò
VI.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :
Tiết 13
Chơng III Thân
Cấu tạo ngoài của thân
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS biết các bộ phận bên ngoài của thân gồm (thân chính, chồi ngọn, chồi nách)
- Phân biệt 2 loại chồi nách (chồi lávà chồi hoa)
- Nhận biết và phân biệt các loại thân(thân đứng, thân leo, thân bò)
2 Kĩ năng
Rèn kĩ năng thực hành, quan sát , hoạt động nhóm
Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh
- Kĩ năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát
-Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm
3 Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
- Bồi dỡng lòng yêu thích học tập bộ môn
II.Ph ơng pháp
Thực hành, trực quan, đàm thoại
III. Chuẩn bị
*GV: Tranh các loại thân cây
6 kính lúp
Mẫu vật : cành cây si có chồi ngọn, chồi nách, ngồng cải, các loại thân (các dạng
thân đứng, các dạng thân leo, thân bò)
*HS: Mỗi nhóm các mẫu vật gồm thân cây có chồi ngọn và chồi nách , ngồng cải, các
dạng thân
IV. Tiến trình bài dạy
1 ổn định lớp (1') Ngày dạy : Lớp : 6A
6B
2 KTBC (5')
Câu 1: Có mấy loại rễ biến dạng? Kể tên các cây có rễ biến dạng
Câu 2: Các rễ biến dạng có đặc điểm và chức năng ntn?
3 Dạy bài mới
Hoat động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận bên ngoài 1.Cấu tạo ngoài của thân
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
21
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
của thân (17')
GV: Yêu cầu HS đặt vật mẫu lên bàn
+ Quan sát thân, cành dọc từ trên ngọn xuống nhận
biết từng bộ phận
+ Đối chiếu vật mẫu với h13.1 để trả lời 5 câu hỏi
SGK
HS: Chỉ trên vật mẫu của mình các bộ của thân
GV:Dùng tranh h13.1 hoặc vật mẫu nhắc lại các bộ
phận của thân để HS ghi nhớ
GV: Hớng dẫn HS quan sát chồi hoa của ngồng cải
và chồi lá ngọn bí ngô
tách các vảy nhỏ để HS quan sát
+ Những vảy nhỏ tách ra đợc đó là bộ phận nào
của chồi hoa và chồi lá?
HS: Dựa vào h13.2 để xác định đó là mầm lá
GV: Cho HS trả lời 2 câu hỏi SGK
+ Thân cây gồm những bộ phận nào?
HS: Rút ra kết luận
Hoạt động 2: Phân biệt các loại thân (14')
GV: Yêu cầu HS quan sát h13.3
các nhóm tiến hành phân loại thân
gv có thể gợi ý
+ Dựa vào vị trí của thân trên mặt đất
+ Độ cứng mềm của thân
+ Sự phân cành
+ Thân tự đứng hay phải leo phải bám
-> Hoàn thành bảng tr45
HS: Hoạt động nhóm để phân loại thân
GV: Gọi 1hs lên điền bảng phụ hoàn thành bảng
45
+ Có mấy loại thân ? Cho VD
HS: Rút ra kết luận
GV: Yêu cầu HS kể tên những cây có những dạng
thân trên
*Thân cây gồm :
- Thân chính
- Cành ( thân phụ)
- Chồi ngọn ( đỉnh thân chính
và cành)
-Chồi nách(chồi lávà chồi hoa)
2.Các loại thân
*Có 3 loại thân:
- Thân đứng: gồm 3 dạng
+ Thân gỗ
+ Thân cột
+ Thân cỏ
- Thân leo: gồm các dạng
+ Thân leo bằng thân quấn
+ Thân leo bằng tua cuốn
+ Thân leo bằng rễ móc
+ Thân leo bằng tay móc
- Thân bò: Bò sát đất
4 Củng cố: (5')
HS đọc kết luận SGK
Bài tập 5(45)
5 HDVN (3')
- Làm TN rồi ghi kết quả bài 14 và Làm TN1 bài 17
- Đối tợng TN: cành hoa hồng, hoa huệ, hoa loa kèn, hoa lay ơn (mầu trắng)
V.Rút kinh nghiệm
&
Ngày soạn :
Tiết 14
Thân dài ra do đâu?
I . Mục tiêu
1 Kiến thức
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
22
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
- Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: thân dài ra do phần ngọn.
- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tợng
trong thực tế sản xuất.
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tiến hành thí nghịêm, quan sát, so sánh.
Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh
- Kĩ năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát
-Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm
3 Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật.
II. Ph ơng pháp
Hoạt động nhóm nhỏ + giảng giải
III. Chuẩn bị
- GV: Tranh phóng to hình 14.1; 13.1
- HS: Báo cáo kết quả thí nghiệm.
IV. Tiến trình bài dạy
1 ổn định tổ chức (1') Ngày dạy : Lớp : 6A
6B
2.Kiểm tra bài cũ (5')
- Các nhóm báo cáo kết quả đã làm từ tuần trớc.
3 Bài mới
Hoat động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dài da của thân (15')
GV :Cho HS báo cáo kết quả thí nghệm
HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
GV: Ghi nhanh kết quả lên bảng.
HS: Thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK trang 46
đa ra đợc nhận xét:
+ Cây bị bấm ngọn thấp hơn cây không bấm ngọn,
thân dài ra do phần ngọn.
? Những cây khác nhau thì độ dài ra của thân có
giống nhau không?
GV: Đối với câu hỏi * gợi ý: ở ngọn cây có mô
phân sinh ngọn, treo tranh 13.1 GV giải thích
thêm.
+ Khi bấm ngọn, cây không cao thêm đợc, chất
dinh dỡng tập trung cho chồi lá và chồi hoa phát
triển.
1. Sự dài ra của thân
- Thân dài ra do phần ngọn (mô
phân sinh ngọn).
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
23
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
+ Chỉ tỉa cành bị sâu, cành xấu với cây lấy gỗ, sợi
mà không bấm ngọn vì cần thân, sợi dài.
HS : Rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Giải thích các hiện tợng thực tế
(17')
GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải thích 2
hiện tợng mà SGK đa ra
GV: +Yêu cầu hs phải đa ra đợc nhận xét cây đậu,
bông, cà phê là cây lấy quả, cần nhiều cành nên ng-
ời ta cắt ngọn.
+ Cây lấy gỗ(bạch đàn, lim) lấy sợi(đay, gai) cần
gỗvà sợi dài
H:Vậy hiện tợng cắt thân cây rau ngót nhằm mục
đích gì?
HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
H: Trong sản xuất trồng trọt ngời ta áp dụng việc
bấm ngọn hoặc tỉa cành đối với những loại cây
nào?
HS: Rút ra kết luận
- Những cây khác nhau thì thân
dài ra không giống nhau
2. Giải thích các hiện t ợng
thực tế
- Bấm ngọn những loại cây lấy
quả, hạt, thân để ăn-Tỉa cành
với những cây lấy gỗ, lấy sợi.
4 Củng cố (5')
HS đọc kết luận SGK
* GV photo 2 bài tập vào giấy
Bài tập
1/ Hãy khoanh tròn vào những cây đợc sử dụng biện pháp bấm ngọn:
a. Rau muống b. Rau cải
c. Đu đủ d. ổi
e. Hoa hồng f. Mớp
2/ Khoanh tròn vào những cây không sử dụng biện pháp ngắt ngọn:
a. Mây b. Xà cừ
c. Mồng tơi d. Bằng lăng
e. Bí ngô f. Mía
5. Hớng dẫn học bài ở nhà (2')
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn lại bài : Cấu tạo miền hút của rễ chú ý cấu tạo.
V. Rút kinh nghiệm
&
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
24
Giáo án sinh 6 Trờng THCS thuỷ An
Ngày soạn
Tiết 15
Cấu tạo trong của thân non
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo
trong của rễ (miền hút)
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh
- Kĩ năng so sánh ,phân tích, đối chiếu, khái quát
-Kĩ năng hợp tác,ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm
3 Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật.
II. Ph ơng pháp
Hoạt động nhóm nhỏ + Thuyết trình
II. Chuẩn bị
* GV: Tranh phóng to hình 15.1; 10.1 SGK.
Bảng phụ: Cấu tạo trong thân non
* HS: Ôn lại bài cấu tạo miền hút của rễ.
IV. Tiến trình bài dạy
1 ổn định tổ chức(1') Ngày dạy : Lớp : 6A
6B
2 Kiểm tra bài cũ(5')
Câu 1: Cây dài ra do bộ phận nào?
Câu 2: Bấm ngọn , tỉa cành có tác dụng gì? Cho VD
3 Bài mới
GV giới thiệu thân non của tất cả các loại cây là phần ngọn ở thân và cành. Thân
non thờng có màu xanh lục.
Hoat động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo trong của thân
non (19')
GV: Treo tranh phóng to hình 15.1 yêu cầu hs
hoạt động cá nhân
- Quan sát hình 15.1 đọc phần chú thích xác
định cấu tạo chi tiết 1 phần của thân non.
GV: Gọi HS lên bảng chỉ tranh và trình bày cấu
tạo của thân non.
1. Các bộ phận của thân non
Tạ Thị Thuý Tổ Tự Nhiên
25