Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Chuong 3 Thanh Phan Da Tram Tich.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.38 KB, 28 trang )

CHƯƠNG 3
THÀNH PHẦN ĐÁ TRẦM TÍCH


THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT


1. Thành phần vơ cơ
1.1. Hợp phần tha sinh
• Chủ yếu là các mảnh vụn khoáng vật hay
các mảnh đá sản phẩm của phong hoá
vật lý. Chúng được di chuyển, tích tụ và
tham gia vào thành phần đá trầm tích.
• Kích thước mảnh vụn từ 0,01mm đến vài
trăm mm.
• Thành phần phụ thụơc vào mơi trường đá
mẹ, tính bền vững của các khống vật
trong mơi trường khí quyển và thủy quyển
của Trái đất, và các điều kiện cổ địa lý


Đặc điểm hình dáng và thành phần
• Hình dáng ít nhiều được mài tròn, chọn lọc
ở các mức độ khác nhau. Một số trường
hợp do tái kết tinh trở nên méo mó.
• Thành phần
• Các khống vật và mảnh đá bền vững trong
điều kiện phong hố.
• Các hạt thạch anh, plagioclas axit, felspat
kali, mảnh đá granit và quarsit.
• Trong số ít trường hợp gặp các khoáng vật


plagoclas baso, pyrocen, mảnh đá vôi...


• Dựa vào thành phần mảnh vụn suy ra
miền đá gốc, tính triệt để của q trình
phong hố, mơi trường cổ địa lý...
• Giữa thành phần vụn và kích thước mảnh
vụn có mối liên hệ tương đối.
Ví dụ: loại hạt thô(cuội, sạn…>2mm) thường
là các mảnh đá không bền vững. Ngược
lại trong cát kết, bột kết (<2mm) chỉ gặp
phần lớn mảnh vụn thạch anh và felspat là
chính.


1.2. Hợp phần tự sinh
 Được lắng đọng từ dung dịch thật và dung
dịch keo hoặc do các quá trình biến đổi thứ
sinh.
 Phần lớn các khoáng vật tự sinh là thành
phần chính trong các đá trầm tích sinh hố,
là xi măng gắn kết trong đá trầm tích vụn.


Phân loại hợp phần tự sinh (HPTS)
 HPTS Được thành tạo đồng thời với q
trình trầm tích. Lắng đọng từ dung dịch
thật (carbonat,muối ăn...) hay ngưng keo
(hydroxit sắt, nhôm, mangan...);
 HPTS được thành tạo trong giai đoạn

thành đá, chuyển biến vật liệu trầm tích
thành đá trầm tích (siderit, pyrit, dolomit,
calcit...);
 HPTS thành tạo trong giai đoạn hậu sinh
liên quan với biến đổi sau thành đá (calcit,
dolomit, chanxedon, sericit...);


Các đặc điểm chung của HPTS
 Đây là những khoáng vật khơng gặp trong
đá magma, hoặc có trong đá magma cũng
chỉ là khống vật thứ sinh, khơng bao giờ
là khống vật ngun sinh.
 Về kích thước và hình thái. Tuỳ theo mức
độ biến đổi, điều kiện thành tạo mà kích
thước rất khác nhau. Khoáng vật thành
tạo đồng sinh do ngưng keo, kết tủa có
dạng keo, vơ đinh hình (opan, sét,
hydrroxit sắt nhơm) hoặc vi hạt (calcit,
dolomit) hoặc tự hình (anhydrit, dolomit,
halit). Các khoáng vật thành tạo trong giai
đoạn hậu sinh có kích thước lớn, tự hình,
dạng mạch, ổ.


 Các khoáng vật tự sinh thường đi cùng
theo những quy luật nhất định phản ánh
môi trường thành tạo cùng các điều kiện
hố lý các q trình biến đổi.
Ví dụ

Trong trầm tích biển nơng thường gặp
calcit-fotporit-glauconit,
Trong trầm tích vũng vịnh thường gặp
halit-thạch cao-anhydrit.
Các trầm tích biến đổi thường gặp sericitvi hạt thạch anh-albit-clorit.


1.3.Vật liệu núi lửa
 Là những loại vật liệu do hoạt động núi lửa
cung cấp.
 Thành phần bao gồm các mảnh đá (bazan,
riolit, andesit...), mảnh khoáng vật (thạch
anh, plagioclas...), mảnh vụn thuỷ tinh núi
lửa, tro bụi núi lửa.
 Trong nhiều trường hợp các tầng tro bụi núi
lửa rất dầy, thể hiện tính phân lớp tạo nên
các đá rất giống đá sét và cũng rất khó phân
biệt với các đá sét trầm tích thơng thường.


 Khi ra ngoài trên mặt trái đất, các vật liệu
núi lửa cũng bị dy chuyển, phân dỵ, chọn
lọc và lắng đọng như những vật liệu trầm
tích. Chúng là thành phần chính trong các
đá tuf hoặc nhóm đá trầm tích phun trào.
 Ngoài ra các hoạt động bụi núi lửa cũng
làm thay đổi điều kiện môi trường, tăng
thêm thành phần của một số nguyên tố
dẫn đến lắng đọng các khoáng vật như
sắt, mangan, silic... dưới dạng oxit hay

hydroxit.


2. Di tích hữu cơ
 Khi sinh sống nhiều loại sinh vật có những
bộ khung xương cứng và khi chết đi chính
bộ xương này tập trung lại và hố đá tạo
nên các bộ phận khác nhau trong thể đá
trầm tích.
 Vai trò các vật liệu hữu cơ rất lớn:
- Chúng là bộ phận quan trọng của nhiều loại
đá như đá vôi, silic, fotporit...
- Nhiều nguyên tố phân tán trong đá hoặc
khống sản trầm tích có nguồn gốc sinh
vật. Ví dụ các nguyên tố V, Ga, Be, Sr, U...


- Chính sự có mặt của vật liệu hữu cơ làm mơi
trường thay đổi dẫn đến lắng đọng các khống
sản có ích.
Ví dụ :
+ Than là do tích luỹ các thân cây trong môi
trường đầm lầy và bị chôn vùi nhanh,
+ Đá vơi sinh vật là 1 loại khống sản, diatomit
do các vỏ thân của Diatomea tạo nên cũng là 1
loại khống sản có nhiều cơng dụng,
+ Vi sinh vật có thể hấp thụ urani sau đó tham
gia vào các mỏ quặng phóng xạ trong các tầng
đá phiến đen chứa uran.



- Việc nghiên cứu các di tích hữu cơ cịn có
ý nghĩa phân định tuổi thành tạo địa chất:
Mỗi một phức hệ, một tầng đá trầm tích
đều chứa các dy tích hố đá. Các nhà cổ
sinh, dựa vào chúng để xác định tuổi của
tầng đá chứa chúng.


Mơ tả các khống vật tự sinh chủ yếu
1. Nhóm oxit và hidroxit silic
* Opan (SiO2nH2O). Vơ định hình, đẳng
hướng, chiết suất n= 1,45, khơng mầu; là
thành phần chính trong các trầm tích silic
như đản bạch, diatomit.
* Chancedon (SiO2). Ẩn tinh dạng keo, sợi.
Là thành phần chính trong các trầm tích
silic như ngọc bích, kết hạch silic, và là xi
măng gắn kết trong đá trầm tích.


* Thạch anh (SiO2). Chủ yếu tái kết tinh từ
opan, chaxedon. Là thành phần chính của
ngọc bích, ftanit, kết hạch silic. Là thành
phần xi măng trong các đá vụn cơ học.


2. Nhóm carbonat
• Calcit (CaCO3). Khống vật phổ biến trong
đá vôi, marno, dolomit. Được thành tạo do

kết tủa từ dung dịch thật (nguyên sinh) hoặc
thay thế các khoáng vật khác (thứ sinh). Có
thể phân biệt calcit nguyên sinh và calcit thứ
sinh bằng các mối quan hệ dưới hiển vi.
• Dolomit MgCa (CO3)2. Khó phân biệt với
calcit. Được thành tạo từ dung dịch thật hay
do các quá trình thay thế trao đổi.


Siderit (FeCO3). Đi cùng với các đá vôi giầu
sắt.
Rodocrozit (MnCO3). Đi cùng với các đá
vơi giầu mangan.
Phân biệt các khống vật carbonat bằng
phương pháp soi kính hiển vi kết hợp
phân tích rơnghen, nhiệt vi sai, nhuộm
màu.


3. Nhóm khống vật sét
 Phổ biến nhất trong các thành tạo trầm
tích. Là thành phần chính trong đá sét, là
ximăng trong các đá trầm tích cơ học gắn
kết các hạt vụn.
 Việc xác định chính xác các khống vật
sét phải bằng hiển vi địên tử, rơnghen,
nhiệt,
 Có ba nhóm chính: Kaolinit, hydromica và
montmorilonit.



• Kaolinit (Al4Si4O10). Có mặt trong đá sét
phong hố từ các đá giầu alumosilicat
trong mơi trường axit (pH <7).
(Al2Si4O10(OH)2)Trong
• Montmorilonit
khống vật này có thể chứa thêm sắt,
magiê, crom. Là sản phẩm phong hoá các
đá giầu thuỷ tinh núi lửa, tuf trong mơi
trường kiềm.
• Hydromica. Thành phần phức tạp mang
tính trung gian giữa kaolinit và mica.



×