Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tiểu luận cao học môn triết công nghiệp hoá hiện đại hoá với nhiệm vụ xây dựng và phát triển lực lượng sản xuất góp phần củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.91 KB, 27 trang )

I. Lời nói đầu
tài.

1. Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề

Sau khi nhân dân ta giành độc lập dân tộc, Đảng cộng
sản Việt Nam đà lÃnh đạo toàn dân tiến lên con đờng chủ
nghĩa xà hội (CNXH). Trong những năm đầu của công cuộc
xây dựng CNXH ta không phải không gặp những trở ngại:
một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật
yếu kém. Nguyên nhân là do sự tàn phá của chiến tranh,
đặc biệt nền kinh tế cha qua phuơng thức sản xuất (PTSX)
T bản chủ nghĩa nên cha có tính chất đại công nghiệp.
Nhiệm vụ hàng đầu hiện nay là xây dựng một nền tảng cơ
sở vật chất vững chắc để tiến hành cách mạng thành
công.Trong các kỳ đại hội, Đảng ta luôn khẳng định: " Công
nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ
lên Chủ nghĩa xà hội ở nớc ta".
Không phải ai cũng công nhận con đờng của Đảng nhất
là khi cha rõ cơ sở lý luận.Vậy chúng ta, những thế hệ của tơng lai phải có cái nhìn sâu sắc và đúng đắn về con đờng mà Đảng ta đà chọn để có thể vững tâm bắt tay vào sự
nghiệp xây dựng Tổ quốc. Chính vì vậy em chọn đề tài
nghiên cứu: "Công nghiệp hoá - hiện đại hoá với nhiệm
vụ xây dựng và phát triển lực lợng sản xuất góp phần
củng cố quan hƯ s¶n xt x· héi chđ nghÜa ë ViƯt
Nam ". Đề tài này giúp ta hiểu rõ hơn về nội dung và phơng
pháp luận trong công cuộc công nghiệp hoá-Hiện đại hoá
(CNH-HĐH) ở Việt Nam. Cơ sở lý luận của quá trình CNH-HĐH
đợc khẳng định là phép biện chứng duy vật của Mác-Lênin.
Nhng để hiểu rõ cách áp dụng cơ sở lý luận đó vào thực tiễn
ta phải có sự nghiên cứu tìm tòi, từ đó nhận thức đúng về
con đờng của Đảng. Nghiên cứu đề tài không chỉ giúp ta mở


mang nhận thức mà còn giúp nâng cao khả năng lý luận và
phơng pháp nghiên cứu học tập.
1


2. Phạm vi nghiên cứu.
Thế giới quan duy vật biện chứng gồm rất nhiều luận
điểm chặt chẽ và tiến bộ, nhng khi nghiên cứu ta chỉ tập
chung vào một số các vấn đề lớn sau:
-Tính tất yếu khách quan của CNH-HĐH.
-Những mâu thuẫn trong quá trình CNH-HĐH: mâu
thuẫn giữa nhu cầu CNH-HĐH và khả năng thực hiện.
-Qui luật quan hệ sản xuất (QHSX) phải phù hợp với lực lợng sản xuất (LLSX).
Đây là những vấn đề lớn và quan trọng trong cơ sở lý
luận của công cuộc CNH-HĐH.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài ta phải có một phơng pháp hợp lý
và khoa học. Phơng pháp ở đây sẽ là: phân tích tình hình
Việt Nam và thế giới để thấy tính tất yếu của việc CNH-HĐH.
So sánh với một số nớc có tình hình tơng tự đà tiến hành
CNH-HĐH nh các nớc ASEAN để thấy tính đúng đắn của quá
trình CNH-HĐH. Tìm hiểu nội dung của CNH-HĐH, các tiền
đề và hớng giải quyết. Tất cả đều dựa trên cơ sở là phép
biện chứng duy vật Mác-Lênin.

2


3



II. Nội dung
1. Các khái niệm
Để nghiên cứu đề tài một số khái niệm cần phải đợc làm
rõ nhằm có những nhận thức đúng và thống nhất trong quá
trình phân tích. Đó là các khái niện về công nghiệp hoáhiện đại hoá; các khái niệm triết học
a. Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá.
Hội nghị lần thứ VII, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng
khoá VIII đà đa ra quan niệm mới về CNH-HĐH, đây chính là
quan niệm đợc sử dụng phổ biến ở nớc ta trong giai đoạn
hiện nay: "CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn
diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý
kinh tế- xà hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử
dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát
triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệ, tạo ra
năng suất lao động xà hội cao". Từ khái niện này chúng ta
thấy rõ vai trò quan trọng của công nghiệp, khoa học và công
nghệ trong quá trình CNH-HĐH của Việt nam.
CNH-HĐH có các tác dụng chủ yếu sau:
- Một là, phát triển LLSX, tăng năng suất lao động, thúc
đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế, khắc phục nguy có tụt
hậu xa hơn về kinh tế giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và
trên thế giới, góp phần ổn định và nần cao đời sống của
nhân dân.
-Hai là, củng cố và tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc,
nâng cao tích luỹ, tạo công ăn việc làm, khuyến khích phát
triển tự do và toàn diện của mỗi cá nh©n.

4



-Ba là, tạo điều kiện vật chất cho việc tăng cờng củng
cố an ninh quốc phòng.
-Bốn là, tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức tham gia một cách có hiệu
qủa vào sự phân công hợp tác quốc tế.
Mỗi quá trình phát triển đều có những nguyên nhân và
mâu thuẫn nội tại, để thấy đợc tính tất yếu khách quan của
quá trình CNH-HĐH chúng ta cũng cần làm rõ một số khái
niệm, quy luật trong triết học có liên quan nhằm giải thích rõ
căn cứ và tiền đề cho quá trình phát triển này.
b- Một số khái niệm triết học.
- Khái niệm về mâu thuẫn: đây là sự thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt đối lập. Mâu thuẫn tồn tại trong mọi
hiện tợng, sự vật. Mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của
sự phát triển mà chủ nghĩa Mác- Lênin đà khẳng định:" Phát
triển là khuynh hớng chung của thế giới, nó quy định xu hớng
tồn tại và vận ®éng cđa thÕ giíi".
- Quy lt quan hƯ s¶n xt phải phù hợp với tính chất và
trình độ lực lợng sản xuất. Trớc tiên chúng ta phải làm rõ thế
nào là quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất?
+ Quan hệ sản xuất (QHSX) là quan hệ kinh tế giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất vật chất và tái sản xuất
vật chất của xà hội, đó là sản xuất- phân phối - trao đổi tiêu
dùng.
+ Lực lợng sản xuất (LLSX) là toàn bộ các yếu tố vật chất
trong quá trình sản xuất vật chất. Tính chất của lực lợng sản
xuất là tính chất của t liệu lao động và sức lao động. Trình
độ của lực lợng sản xuất thể hiện ở trình độ tinh xảo và
hiện đại của công cụ sản xuất, trình độ chuyên môn nghiệp
vụ và kỹ năng, kỹ xảo của ngời lao động, trình độ phân

5


công lao động xà hội, tổ chức quản lý sản xuất và quy mô
nền sản xuất.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất con ngời không ngừng
cải tiến, hoàn thiện công cụ, chế tạo công cụ mới, đồng thời
nâng cao tri thức khoa học khiến lực lợng sản xuất phát triển.
Khi không thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất sẽ kìm hÃm sự phát triển
của lực lợng sản xuất, mâu thuẫn giữa chúng nảy sinh. Khi
mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm cần phải đợc giải quyết.
Mâu thuẫn đợc giải quyết bằng cách xoá bỏ quan hệ sản
xuất cũ, thay bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp. Khi quan hệ
sản xuất tiên tiến giả tạo cũng kìm hÃm lực lợng sản xuất phát
triển. Quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất là hai mặt của
quá trình phát triển sản xuất. Phát triển sản xuất là đặc trng của xà hội.
Quy luật này chỉ rõ động lực và xu thế phát triển của
lịch sử. Theo quy luật, phơng thức sản xuất XÃ hội chủ nghĩa
đà ra đời thay thế phơng thức sản xuất T bản chủ nghĩa.
Tuy nhiên, với nớc ta đi lên Chủ nghĩa XÃ hội (CNXH) bỏ qua
giai đoạn phát triển T bản chủ nghĩa (TBCN), nhng không thể
phủ định ngay phơng thức sản xuất T bản chủ nghĩa. Trên
con đờng đi lên CNXH phát triển LLSX và xây dựng QHSX phù
hợp là hai vấn đề quan trong nhất. Muốn thành công mô
hình XHCN phải dựa trên một LLSX tiến bộ và một QHSX phù
hợp.
HĐH.

2- Tính tất yếu khách quan của quá trình CNH-


Nh ta đà biết, phơng thức sản xuất XHCN thay thế phơng thức sản xuất TBCN là một tất yếu. Để mỗi phơng thức
SX tồn tại và phát huy tác dụng, chúng phải có một cơ sở vật
chất kỹ thuật vững chắc. Ta có định nghÜa c¬ s së vËt chÊt
kü tht cđa mét ph¬ng thức SX: " là hệ thống các yếu tố vật
6


chất của LLSX xà hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật (công
nghệ) tơng ứng mà lực lợng lao động xà hội sử dụng để sản
xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu của xà hội". Cơ sở
vật chất kỹ thuật (CSVC-KT) của phơng thức sản xuất TBCN là
nền sản xuất đại công nghiệp. Trong " Những nguyên lý của
chủ nghĩa Cộng sản" Ăng ghen đà khẳng định:"...cái tính
chất của đại công nghiệp trong xà hội hiện thời, là đẻ ra mọi
sự nghèo đói và mọi cuộc khủng hoảng thơng nghiệp, thì
đến một chế độ xà hội khác, chính tính chất ấy lại trở thành
tính chất thủ tiêu sự nghèo khổ đó và những biến động
đem lại tai hoạ đó". Điều này đà trở thành sự thật với sù ra
®êi cđa CNXH, khi ®ã tÝnh chÊt CNH cao ®ỵc sư dơng víi mơc
®Ých phơc vơ mäi giai cÊp, tầng lớp.
Căn cứ để đánh giá trình độ CSVC-KT của một phơng
thức sản xuất là trình độ LLSX và trình độ khoa học- kỹ
thuật, công nghệ. Vì vậy, muốn thành công trong xây dựng
CNXH ta phải thành công trong xây dựng phơng thức sản
xuất XHCN. Để có phơng thức sản xuất XHCN phải chuẩn bị
một cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ. CSVC-KT ấy đợc hình
thành chỉ có thể thông qua CNH-HĐH nhằm nâng cao trình
độ LLSX và xây dùng mét QHSX phï hỵp. Ta cã thĨ hiĨu
CSVC-KT cđa CNXH là " nền sản xuất lớn hiện đại, có cơ cấu

kinh tế hợp lý, có trình độ xà hội hoá cao, dựa trên trình độ
khoa học công nghệ hiện đại, đợc hình thành một cách có
kế hoạch và thống trị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân" 1.
Việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật là một quy luật kinh
tế xuất phát từ yêu cầu quy luật QHSX phải phù hợp với tính
chất và trình độ phát triển của LLSX.
Yêu cầu CNH-HĐH có thể coi xuất phát từ 2 nguyên nhân
chủ quan và khách quan:
Nguyên nhân chủ quan:
1

Văn kiện Đại hội Đảng VIII.

7


Mục tiêu của CNH-HĐH là xây dựng CSVC-KT cho phơng
thức sản xuất XHCN, vì vậy quá trình CNH-HĐH mang tính
tất yếu khách quan. Nớc ta đang trong quá trình đi lên CNXH
bỏ qua giai đoạn TBCN bởi vậy nền kinh tế cha có tính chất
của nền đại công nghiệp. Chính vì vậy yêu cầu CNH-HĐH đợc đặt lên hàng đầu để tạo nền tảng CSVC-KT vững chắc
cho phơng thức sản xuất XHCN. Trong Hội Nghi lần thứ 7 Ban
Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII đà nêu mục tiêu CNH-HĐH:
" Biến nớc ta thành một nớc công nghiệp CSVC-KT hiện đại, có
cơ cấu kinh tế hợp lý, QHSX tiến bộ phù hợp với trình độ phát
triển LLSX, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòngan ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, văn
minh". Nh vậy tiến hành CNH-HĐH là một tất yếu khách quan
để đa một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu lên một nền
kinh tế công nghiệp hiện đại.
Tính tất yếu khách quan của CNH-HĐH cũng xuất phát từ

đặc điểm nền kinh tế của nớc ta trớc đây. Khi CNXH đợc
xây dựng, các nớc XHCN trong đó có Việt Nam thực hiện nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung. CƠ chế này đợc duy trì trong
thời gian dài và đợc coi là đặc trng của CNXH đối lập với kinh
tế thị trờng cđa CNTB, nhng sù thËt nỊn kinh tÕ tËp trung
cịng nh nền kinh tế thị trờng không phải đặc trng riêng
biệt của từng xà hội, mà việc vận dụng chúng trong thời
điểm thích hợp sẽ đem lại hiệu quả. Khi cã chiÕn tranh ta
ph¶i sư dơng nỊn kinh tÕ tËp trung để huy động tối đa
nguồn lực và của cải trong d©n. Nhng khi chiÕn tranh kÕt
thóc nỊn kinh tÕ tập trung đà bộc lộ nhiều mặt hạn chế, tiêu
cực làm sản xuất chậm phát triển, thậm chí có lĩnh vực tụt
hậu, làm nẩy sinh nhiều bệnh trạng xà hội. Khi đó tất yếu
phải chuyển sang kinh tế thị trờng để đạt đợc những thành
tựu to lớn về kinh tế, đẩy nhanh quá trình xây dựng CNXH.
Cùng với sự thay đổi về cơ cấu nền kinh tế, chúng ta phải có
một LLSX phù hợp. LLSX phải đạt đợc yêu cầu có trình độ cao,
tiên tiến. Chính vì vậy Đảng và Nhµ níc ta thùc hiƯn CNH8


HĐH hớng ngoại (để phân biệt với CNH-HĐH hớng nội trớc
đây). Quá trình CNH-HĐH dựa trên cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật đà nâng cao trình độ LLSX: ngời lao động có tay
nghề cao hơn, máy móc hiện đại hơn. LLSX phát triển kết
hợp với một cơ cấu kinh tế hợp lý là động lực phát triển của
nền kinh tế xà hội. Chúng ta có thể khẳng định trên con đờng đi lên CNXH thì CNH-HĐH là vấn đề đợc đặt lên hàng
đầu. Có thể coi CNH là quá trình biến một nớc có nền kinh
tế lạc hậu thành một nớc công nghiệp hiện đại. Nh vậy công
nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá và là con đờng xây
dựng CSVC-KT cho những nớc kém phát triển nh nớc ta.

Tình tr¹ng thÊp kÐm cđa kinh tÕ níc ta cã thĨ so sánh
nh tình trạng của Nga những năm sau chiến tranh thế giới
thứ nhất. Để khôi phục và phát triển nền kinh tế Lênin đÃ
đặt điện khí hoá lên hàng đầu và có một chính sách kinh
tế " quay về chủ nghĩa t bản"2 . Mục đích chính sách kinh
tế của Lênin là tạo một nền kinh tế đại công nghiệp, tạo tiền
đề cơ sở vật chất cho XHCN và chính sách đó đà đạt đợc
nhiều thành công. Vị trí hàng đầu của điện khí hoá thể
hiện ở:"Chủ nghĩa cộng sản = chính quyền Xô viết + điện
khí hoá"3. Phải chăng đó là bài học cho Việt nam, đối với nớc
ta cũng vậy điện khí hoá là một phần cơ bản của CNH và
CNH-HĐH đợc đặt lên hàng đầu.
Nguyên nhân khách quan.
Với Việt nam nền kinh tế đang ở giai đoạn đang phát
triển, nhng nền kinh tế của nhiều nớc trên thế giới đà đạt đợc
thành tựu to lớn và hoàn thành CNH-HĐH từ lâu. Xu hớng CNHHĐH ở Việt nam một phần cũng do khách quan đa lại. Thế giới
ngày nay đà chấm dứt thời kỳ chiến tranh lạnh, các nớc đều
đang mở rộng cửa hợp tác và giao lu về mọi mặt. Nói cách
khác, chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác là xu hớng
2
3

Lênin toàn tập, tập 42. Nhà xuất bản Tiến bộ Mát xco va, năm 1978, bản tiếng Việt
Trích tài liệu trên

9


chung của thế giới và Việt nam cũng không nằm ngoài quy
luật đó. Muốn hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, nền kinh tế

Việt nam phải có những điều kiện nhất định. Từ yêu cầu
đó chúng ta phải cải cách cơ cấu nền kinh tế, thực hiện
CNH-HĐH để hoàn thiện và phát triển nền kinh tế.
Mục tiêu của CNH-HĐH có thể đạt đợc bằng nhiều con đờng khác nhau, t thc diƠn biÕn thùc tÕ trong níc cịng
nh t×nh h×nh qc tÕ. Trong khi xem träng ngn lùc trong
níc, chúng ta cũng không thể quên khai thác nguồn lực quốc
tế. Quá trình quốc tế hoá của LLSX do cách mạng khoa học
công nghệ (KHCN) mang lại đà tăng cờng xu hớng quốc tế hoá
đời sống quốc tế. Từ đó hình thành quy luật: "Trong thời
đại ngày nay mọi quốc gia, dân tộc chỉ có thể tồn tại và phát
triển khi tự đặt mình là một nhân tố của cộng ®ång thÕ
giíi"4 . ChÝnh v× vËy mét níc nghÌo nh Việt nam có thể bỏ qua
giai đoạn phát triển TBCN nếu tận dụng đơcj những thành
quả do cách mạng khoa học kỹ thuật mang lại và còn có thể
triển khai cuộc cách mạng đó ngay trên quê hơng mình. Nói
nh vậy, CNH-HĐH vừa là kết quả đa lại từ bên ngoài, vừa là
nguyên nhân để nền kinh tế Việt nam hoà nhập với thế giới.
Cha bao giờ Việt nam lại đứng trớc một cơ hội lớn nh ngày
nay, đó là cơ hội tận hởng những thành quả của các nớc phát
triển. Cụ thể nh quá trình chuyển giao công nghệ ®ang tiÕn
hµnh ë níc ta, nhê ®ã chóng ta cã đợc những công nghệ tiến
tiến và hiện đại để áp dụng ngay vào sản xuất mà trong khi
đó muốn nghiên cứu phải mất một thời gian dài. Chúng ta
không thể phủ nhận thành quả khoa học kỹ thuật trong nớc,
nhng hiện nay CNH-HĐH trớc hết phải dựa vào thành tựu khoa
học kỹ thuật của thế giới. Đảng ta đà khẳng định mục đích
của liên doanh với nớc ngoài không chỉ là thu hút vốn mà "còn
là con đờng thích hợp để tiếp nhận công nghệ, kỹ năng,
kinh nghiệm quản lý tiến bộ, mở lối vào thị trờng khu vực và
4


10


thị trờng thế giới, để khai thác có hiệu quả những lợi thế so
sánh trong từng thời kỳ phát triển"5.
Tóm lại, khi xét tình hình Việt nam và đặt trong sù
ph¸t triĨn cđa thÕ giíi chóng ta thÊy tÝnh tÊt yếu khách quan
của CNH-HĐH. CNH-HĐH là chìa khoá mở cánh cưa héi nhËp
cđa ViƯt nam vµo thÕ giíi vµ mơc đích cao hơn là đẩy
nhanh con đờng tiến lên CNXH.
3. Phép biện chứng duy vật là cơ sở lý luận cho
quá trình CNH-HĐH.
Trong một bài viết đà khẳng định quyết định của
CNH-HĐH: "là ở con ngời với trí tuệ, năng lực cao". Liên quan tới
nâng cao năng lực, trí tuệ để đáp ứng yêu cầu của CNHHĐH, triết học Mác-Lênin có vai trò to lớn. Việc áp dụng lý luận
của phÐp biƯn chøng duy vËt cã thĨ vµo mäi khÝa cạnh của
quá trình CNH-HĐH, nhng nổi bật lên là nó chỉ ra những
mâu thuẫn và hớng giải quyết những mâu thn cho sù ph¸t
triĨn x· héi. Trong khi nãi "ë từng giai đoạn phát triển trong
từng lúc, sách lợc của giai cấp vô sản phải tính đến biện
chứng khách quan cđa x· héi", Lªnin cịng chØ ra r»ng tÝnh
biƯn chøng của sự phát triển xà hội "diễn ra trong mâu thuẫn
và thông qua các mâu thuẫn" . Khi xây dựng quyết sách
chính trị phải xuất phát từ biện chứng khách quan, có nghĩa
là xuất phát từ mâu thuẫn của nó. Mục tiêu của mội quyết
sách chính trị không khác gì hơn là nhằm biến đổi bản
chất chính trị theo hớng tiến bộ. Điều đó không thể thực
hiện đợc nếu không phát hiện đúng những mâu thuẫn
khách quan hiện đang tồn tại, xác định khuynh hớng phát

triển, những lực lợng, biện pháp và phơng tiện giải quyết
chúng.
Cha xét đến những mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX ở
nớc ta thì ngay trong việc thực hiện CNH-HĐH đà có nhng
Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII. Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia Hà nội, năm 1997.
5

11


mâu thuẫn. Đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu CNH-HĐH bức
thiết với khả năng thực hiện CNH-HĐH. Trong khi ta muốn
đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH thì tình trạng thấp kém của
LLSX đà cản trở nó. Nớc ta là một nớc nông nghiệp lạc hậu "có
tất cả các hình thức sản xuất vật chất" (nh một chuyên gia
đà nhận xét), nông dân chiếm hơn 70%, đội ngũ cán bộ
khoa học kỹ thuật thiếu và cha có tác phong công nghiệp.
Muốn thực hiện CNH-HĐH, tiếp thu thành tựu KHCN nớc ngoài
chúng ta cần có một đội ngũ công nhân lành nghề để ứng
dụng KHCN, một đội ngũ cán bộ quản lý năng động, khoa học
và một nguồn vốn cần thiết. Khi thực hiện CNH-HĐH chúng ta
đặt KHCN vào vị trí trung tâm, nhng không đợc quên rằng
đó là sản phẩm của con ngời. Động lực phát triển khoa học
công nghệ nằm trong lợi ích của ngời nghiên cứu và ứng dụng
có hiệu quả. Qua đó chúng ta thấy muốn thảo mÃn nhu cầu
CNH-HĐH trớc hết phải giải phóng khả năng thực hiện, nghĩa
là tạo tiền đề cơ sở tốt nhất cho thực hiện CNH-HĐH. Muốn
giải quyết mâu thuẫn này phải thay đổi tơng quan giữa hai
mặt nhu cầu- khả năng. Muốn nâng cao khả năng để phù hợp

với nhu cầu, Đảng ta đà chọn giải pháp: Quan tâm đúng mức
đến lợi ích vật chất và tinh thần của ngời nghiên cứu, tạo
động lực kích thích họ vơn lên tầm cao của khoa học, đồng
thời chú trọng đào tạo cán bộ, công nhân lành nghề, nâng
cao dân trí cho nhân dân, tạo nguồn vốn.
Trong tiến hành CNH-HĐH thì tiến hành CNH nông thôn
là trớc hết. Đây cũng là vấn đề do khách quan đa lại vè nớc ta
là một nớc nông nghiệp. Vậy mà mặt bằng dân trí còn quá
thấp so với thế giới: 9% dân số mù chữ, cha phổ cập đợc giáo
dục tiểu học, tỷ lệ sinh viên trên số dân còn quá thấp, tỷ lệ
lao động qua đào tạo mới đạt 10%. Trong giai đoạn đẩy
mạnh CNH-HĐH đất nớc hiện nay, xà hội hoá tri thức KHCN thực
sự trở thành nhu cầu bức xúc. Để giải quyết mâu thuẫn của
quá trình CNH-HĐH Đảng ta đà vận dụng triệt để thế giới
quan Mác- Lênin. Bên cạnh tận dụng nguồn lao động dåi dµo,
12


con ngời Việt nam có truyền thống yêu nớc, cần vù, sáng tạo,
có nền tảng văn hoá giáo dục, có khả năng nắm bắt đợc khoa
học công nghệ, Đảng ta có những chính sách: đầu t vào giáo
dục, có chính sách tiền lơng hợp lý, xây dựng và hoàn thiện
cơ sở hạ tầng để phục vụ nhu cầu của nhân dân, huy động
vốn trong nớc và liên doanh thu hút vốn nớc ngoài. Những
chính sách đó đang phát huy tác dơng tÝch cùc.
PhÐp biƯn chøng duy vËt kh«ng chØ chØ ra mâu thuẫn
trong LLSX mà còn chỉ ra mâu thuẫn cơ bản giữa QHSX
và LLSX.
Đảng Cộng sản Việt nam trong Đại hộc đại biểu lần thứ
VIII đà chỉ ra:" Nếu CNH-HĐH tạo nên lực lợng sản xuất cần

thiết cho chế độ xà hội mới, thì việc phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần chính là để xây dựng hệ thống QHSX phù
hợp"6. Trớc đây mô hình kinh tế nớc ta là tuyệt đối hoá sở
hữu xà hội. Hình thức này chỉ thực hiện đợc khi sản xuất vật
chất trong xà hội tới mức d thừa, chế độ phân phối làm theo
năng lực, hởng theo nhu cầu chỉ có đợc khi xây dựng thành
công CNXH, vậy mà khi đó kinh tế nớc ta còn nghèo nàn, lạc
hậu với hậu quả của chiến tranh. Đó là biểu hiện của sự phát
triển vợt trớc của QHSX đối với sự phát triển của LLSX, đà dẫn
tới hậu quả kìm hÃm sự phát triển sản xuất. Ngay chính Lênin
khi đề ra chính sách kinh tế mới (NEP) cũng đề cao "khôi
phục lại nền đại công nghiệp, cơ sở duy nhất của xà hội
XHCN" và gọi đó là "cuộc rút lui"chứ không hề đặt ngay bớc
tiến vào QHSX XHCN. Trong khi đó ta đang chủ trơng mở
rộng cửa đón các nhà đầu t với mục đích tạo vốn, chuyển
giao công nghệ để nâng cao trình độ LLSX thì thủ tục cho
các doanh nghiệp hoạt động, thủ tục đầu t lại hết sức rờm rà,
bất hợp lý. Thủ tục rắc rối không những làm mất thời gian của
các nhà đầu t mà còn làm nản lòng họ. Nh vậy đà kìm hÃm
quá trình CNH-HĐH hay đúng hơn là kìm hÃm sự phát triển
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB Chính trị quốc gia Hµ néi,
1996.
6

13


của LLSX. Bên cạnh đó, sự quản lý cha chặt chẽ: nạn hàng giả,
ăn cắp bản quyền tràn lancũng làm mất lòng tin của những
ngời sản xuất kinh doanh, phá hoại nền kinh tế trong nớc. Đấy

là một vài biểu hiện của mâu thuẫn giữa cơ cấu nền kinh tế
với yêu cầu tạo cơ sở của CNH-HĐH. Thực hiện CNH-HĐH không
thể không thực hiện xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý. Bài
học thành công của quá trình CNH-HĐH ở các nớc công nghiệp
mới (NICs) đà chỉ ra rằng: việc xây dựng một cơ cấu kinh tế
theo hớng mở cửa với bên ngoài nhằm tiếp nhận một cách có
chọn lọc những thành tựu của các nớc đi trớc kết hợp với đẩy
mạnh cuộc cách mạng KHCN hiện đại là con đờng ngắn nhất,
có hiệu quả nhất quyết định sự thành công của công cuộc
CNH-HĐH đối với một nớc lạc hậu. Vậy cơ cấu kinh tế nớc ta
còn những vớng mắc gì trong quá trình đang hoàn thiện?
Đó là cơ cấu nông nghiệp đang chiếm tỷ trọng lớn so với công
nghiệp mà mục tiêu tiến hành CNH-HĐH là xây dựng một nền
đại công nghiệp; Đảng đề ra mục tiêu xây dựng kinh tế thị
trờng với sự quản lý của Nhà nớc vậy mà kinh tế Nhà nớc cha
phát huy hết vai trò chủ đạo, kinh tế t nhân cha phát huy
hết khả năng. Những bất hợp lý đó gây cản trở cho quá
trình CNH-HĐH. Nghành công nghiệp phát triển chậm hạn
chế tốc độ CNH-HĐH. Sự quản lý không chặt chẽ của Nhà nớc
làm kinh tế thị trờng bộc lộ nhiều mặt trái của nó: sự bóc lột,
phân hoá giàu nghèo. Sự yếu kém của kinh tế t nhân là một
cản trở lớn của chủ trơng phát huy nội lực trong nớc. Mà muốn
nớc ta tham gia hợp tác quốc tế bình đẳng và có lợi phải có
một vị trí độc lập, hay đúng hơn là một nguồn nội lực. Vận
dụng phép biện chứng duy vật Mác-Lê nin ta có thể chỉ ra
những mâu thuẫn cơ bản nh trên. Đồng thời phép biện
chứng duy vật còn giúp ta đề ra những phơng hớng giải
quyết hết sức triệt để. Nhận thấy những bất hợp lý đối với
đầu t nớc ngoài. Đảng vả Nhà nớc ta đà kịp thời khắc phục: "
xây dựng ®ång bé chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch xuÊt khÈu bao

gåm sù giúp đỡ về điều kiệnsản xuất kinh doanh, chuyển

14


giao công nghệ, tiếp thị và u đÃi về thuế, hoàn thiện quy
chế hoạt động quỹ hỗ trợ xuất khẩu"7. Đồng thời chúng ta phải
triệt để giải quyết nạn hàng giả, ăn cắp bản quyền và
những vi phạm luật kinh doanh để các nhà sản xuất nớc ngoài
yên tâm làm ăn ở nớc ta. Đối với cơ cấu kinh tế trong nớc, Đảng
ta chủ trơng: CNH nông nghiệp và nông thôn, ra sức phát
triển nông-lâm-thuỷ sản, công nghiệp chế biến nông, lâm,
thuỷ sản, công nghioệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Về
các thành phần kinh tế: tập trung nguồn lực phát triển kinh
tế Nhà nớc trong những ngành, những lÜnh vùc träng yÕu nh
kÕt cÊu h¹ tÈng kinh tÕ, xà hội, giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu
chủ, giải quyết khó khăn về vốn, về KHCN, về thị trờng tiêu
thụ sản phẩm.
Tóm lại, để thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá chúng ta còn gặp nhiều nhiều chông gai, trở ngại. Với
một sự năng động sáng tạo vốn là phẩm chất của ngời Việt
nam kết hợp với lý luận của phép biện chứng duy vật MácLênin là phơng tiện hữu hiệu nhất để đi đến thành công.
Quả thật, phép biện chứng duy vật không những chỉ ra
những mâu thuẫn mà còn giúp ta đề ra những phơng hớng
giải quyết. Thành công của công cuộc đổi mới những năm
gần đây càng khẳng định tính đúng đắn của con đờng
mà Đảng ta đà chọn, cho ta niềm tin vào chế độ, vào tơng
lai. Thành công đó không thể không tính đến vai trò to lớn
của phép duy vật biện chứng lamg cơ sở lý luận cho công
cuộc đổi mới đất nớc.

4. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá với nhiệm vụ xây
dựng và phát triển lực lợng sản xuất góp phần củng cố
quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Với quan niệm tiến hành CNH-HĐH theo hớng mở cửa và
triệt để vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin, chúng ta thực hiện
CNH-HĐH theo các bớc sau:
7

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB Chính trị quốc gia Hà nội, 1996

15


a- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.
Xuất phát từ yêu cầu ứng dụng và chuyển giao công
nghệ chúng ta đặt việc xây dựng cơ cấu lên trớc để tạo
tiền đề tiếp nhận đợc thành quả của KHCN. Muốn xây dựng
cơ cấu kinh tế hợp lý phải phân công lại lao động xà hội. Sự
phân công lao động hợp lý sẽ là đòn bảy của sự phát triển
công nghệ và năng suất lao động. Sự phân công lại lao động
xà hội trong quá trình CNH-HĐH cần phải tuân thủ các quá
trình có tính quy luật sau:
- Một là, tỷ trọng và số tuyệt đối lao động nông nghiệp
giảm dần; tỷ trọng và số tuyệt đối lao động công nghiệp
ngày một tăng lên.
- Hai là, tỷ trọng và số tuyệt đối lao động trí tuệ ngày
một tăng và chiếm u thế so với lao động giản đơn trong
tổng lao động xà hội.
- Ba là, tốc độ tăng lao động trong các ngành phi sản
xuất vật chất (dịch vụ) tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động

các ngành sản xuất vật chất.
Đại hội đại biểu Đảng lần thứ VIII đà xác định mô hình
chiến lợc CNH-HĐH cho Việt nam cho thời gian tíi lµ:" Dùa vµo
ngn lùc trong níc lµ chÝnh, đi đôi với tranh thủ tối đa
nguồn lực bên ngoài. X©y dùng mét nỊn kinh tÕ më, héi nhËp
víi khu vực và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời
thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm sản xuất trong nớc
có hiệu quả". Với mô hình chiến lợc trên, quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta sẽ phải bao gồm những nội
dung sau:


Cơ cấu ngành kinh tế: Trong những năm tới cơ cấu ngành
ở nớc ta đợc xác định là cơ cấu công - nông nghiệp-dịch
vụ. Cơ cấu này phải đáp ứng các yêu cầu sau:

16


- Khai thác có hiệu quả tiền năng đa dạng về nônglâm- ng nghiệp, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá nông
nghiệp và nông thôn.
-Kết hợp phát triển nông - lâm- ng nghiệp với phát triển
công nghiệp chế biến.
-Phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng tiêu dùng thông thờng
để thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng cơ bản. Chú ý tới đổi mới công
nghệ, nâng cao chất lợng, giảm giá thành, đẩy mạnh hàng
tiêu dùng phục vụ xuất khẩu.
- Xây dựng, cải tạo, nâng cấp kết cấu hạ tầng phục vụ
các ngành kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, thu hút
đầu t nớc ngoài.

- Phát huy nhanh, có hiệu quả những cơ sở công nghiệp
nặng, trọng yếu và cấp thiết có điều kiện về vốn, công
nghệ, thị trờng, đặc biệt các ngành phục vụ điện khí hoá.
-Phát triển dịch vụ, du lịch, khai thác lợi thế về tự nhiên,
truyền thống văn hoá, lịch sử.
Cơ cấu vùng kinh tế: Tạo điều kiện tất cả các vùng phát
triển, khai thác, tạo thế mạnh từng vùng và liên kết giữa các
vùng. Mỗi vùng đều có cơ cấu kinh tế hợp lý. Thực hiện
đầu t có trọng điểm vào 3 vùng kinh tế: Bắc, Trung, Nam
và các đô thị lớn.
Cơ cấu giữa các thị xÃ, thị trần, thành phố và đô thị: Tuỳ
điều kiện từng nơi tất cả các thị xÃ, thị trấn...đều phải
đợc phát triển trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp dịch vụ
mang ý nghĩa tiểu vùng, phát triển các đô thị vệ tinh
xung quanh các thành phố lớn để dÃn bớt công nghiệp và
dân c.
Cơ cấu thành phần kinh tế: Phát huy vai trò chủ đạo của
kinh tế Nhà nớc tren cơ sở chủ động đổi mới về tæ chøc
17


và hiệu qủa quản lý. Tạo điều kiện thuận lợi về kinh tế và
pháp lý để các chủ doanh nghiệp t nhân yên tâm đầu t
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Mở rộng các hình thức liên
doanh, liên kết, áp dụng rộng rÃi các hình thức kinh tế t
bản Nhà nớc.
b- Đẩy mạnh cuộc cách mạng KHCN đi đôi với tiếp nhận
chuyển giao công nghệ mới từ nớc ngoài.
Phơng hớng chung: Hình thành cơ cấu kỹ thuật và công
nghệ nhiều tầng, kết hợp nhiều trình độ, nhiều quy mô,

tranh thủ tối đa công nghệ tiên tiến, cải tiến công nghệ
truyền thống, u tiên công trình quy mô vừa và nhỏ nhng
không loại trừ cơ sở có quy mô lớn hoặc tơng đối lớn nếu có
hiệu quả và điều kiện cho phép. Trong những năm trớc mắt
coi trọng loại công nghệ có suất đầu t thấp, thu hồi vốn
nhanh, tạo thêm việc làm cho ngời lao động.

18


5. Xu hớng vận động của CNH-HĐH ở Việt nam và
một số nớc.
a. Đối với Việt nam
Sau 10 năm đổi mới, công cuộc CNH-HĐH đà đem lại cho
nền kinh tế những thành tựu to lớn rất đáng mừng cụ thể nh:
nhịp độ tăng trởng kinh tế nhanh và ổn định, nhịp độ
tăng tổng sản phẩm trong nớc (GDP) bình quân hằng năm
thời kỳ 1991-1995 đạt 8,2%. lạm phát bị đẩy lùi từ 774% năm
1986 xuống còn 67,1% năm 1991, 12,7% năm 1995 (Xem
biểu 1,2)
Biểu 1: Nhịp độ tăng trởng GDP(%)

1991

1992

1993

1994


1995

6,0

8,6

8,1

8,8

9,5

Biểu 2: Lạm phát (%)

1991

1992

1993

1994

1995

67,7

17,6

5,2


14,4

12,7

Nguồn: Niên giám thống kê, các năm.
Cơ cÊu kinh tÕ chun dÞch theo híng tiÕn bé: Trong
tỉng sản phẩm quốc nội nông, lâm, ng nghiệp tăng khá về
số tuyệt đối, nhng tỷ trọng giảm từ 37,8% năm 1990 xuống
29% năm 1995; công nghiệp và xây dựng từ 22,6% tăng lên
29,1%, dịch vụ từ 38,6% tăng lên 41,9%. Cơ cấu sản xuất của
nông nghiệp, công nghiệp cũng có những thay đổi theo hớng
hiệu quả hơn; các ngành dịch vụ phát triển đa dạng.
Những số liệu trên cho thấy tính đúng đắn của quá
trình CNH-HĐH, nền kinh tế nớc ta đang có những bớc
chuyển tích cực theo kịp thời đại.
b. Với các nớc khác.
19


Muốn nhìn nhận tính đúng đắn của CNH-HĐH ở nớc ta
phải có một đánh giá khách quan. Chúng ta thử xem xu híng
vËn ®éng cđa mét níc trong khu vùc cũng đang trong giai
đoạn phát triển. Các nớc trong khu vực ASEAN gồm cả Việt
nam là các nớc đang phát triển. Tuy nhiên có điều khác biệt
là Việt nam tiến hành CNH-HĐH chậm hơn một số nớc bạn nh
Thái Lan hay Inđônêxia. Vậy các nớc bạn thu đợc thành quả từ
CNH-HĐH nh thế nào.
Bảng 3: Tốc độ tăng trởng sản phẩm quốc nội của một
số nớc ASEAN
Đơn vị tính:%

Nớc

1991

1992

1993

1994

1994

Indonêxia

6,9

6,3

6,5

6,5

6,4

Thái lan

8,1

7,6


7,7

8,1

8,2

Philippin

0,5

0,1

1,7

4,2

5,4

Malaixia

8,7

7,8

8,5

8,2

8,0


Trong các nớc trên Thái lan là nớc có tốc độ tăng trởng
GDP cao, tiếp đến là Malaixia. Cơ cấu kinh tế của các nớc
này cũng có những thay đổi rõ rệt theo hớng giảm tỷ lệ
nông nghiệp, tăng phần công nghiệp và dịch vụ. Từ chỗ chủ
yếu là kinh tế nông nghiệp, nhiều nớc từ những năm 80 công
nghiệp và dịch vụ đà chiếm tỷ trọng lớn (xem biểu 4)
Biểu 4: Tỷ trọng của các ngành kinh tế trong tổng sản
phẩm quốc nội của một số nớc ASEAN.
Đơn vị tính: %
Nớc

Nông nghiệp

Công nghiệp

Dịch vụ

197 198 199 197 198 199 197 198 199

20



×