Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
A. Lời nói đầu. 1
B. Nội dung chính. 3
I. Cơ sở đề tài. 3
1. Phủ định biện chứng và các đặc trng của nó. 3
2. Vị trí, vai trò của con ngời trong xã hội Việt Nam. 3
II. Phủ định biện chứng với việc xây dựng con ngời Việt Nam 6
trong giai đoạn hiện nay.
1. Con ngời Việt Nam hiện nay những điều đã và cha làm 6
đợc.
2. Lí do cần xây dựng con ngời Việt Nam phù hợp với tình hình 8
mới hiện nay.
3. Phủ định biện chứng với việc xây dựng con ngời Việt Nam 13
hiện nay.
4. Những nguyên tắc chính và biện pháp giải quyết vấn đề. 16
5. Vai trò, trách nhiệm của Đảng và Nhà nớc trong việc xây 19
dựng con ngời Việt Nam.
C. Kết luận. 21
* Tài liệu tham khảo 25
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A. lời nói đầu
Con ngời là sản phẩm tuyệt vời của tự nhiên, nó là kết quả của một quá trình
tiến hoá lâu dài trong lịch sử. Trong quá khứ, hiện tại và có thể mãi mãi về sau con
ngời vẫn là một đề tài phong phú, hấp dẫn cho mọi lĩnh vực nghiên cứu của cuộc
sống.
Trong thời điểm hiện nay, khi cả nhân loại đang háo hức tiến bớc đi đầu tiên
vào thế kỷ, thiên niên kỉ mới thì cũng là lúc đất nớc Việt Nam ta bớc vào một giai
đoạn phát triển mới với nhiều cơ hội và thách thức lớn lao. Vì vậy, yêu cầu đặt ra
cho cả dân tộc là xây dựng con ngời Việt Nam có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ
để đa đất nớc thành công trong cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá (CNH-HĐH),
từng bớc vững chắc đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH).
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ: Muốn xây dựng CNXH phải có con
ngời xã hội chủ nghĩa (XHCN). Sớm ý thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này,
Đảng ta luôn luôn chăm lo xây dựng con ngời. Nhiều nghị quyết của Đảng, chính
sách của Nhà nớc đã đề cập toàn diện đến nhiệm vụ xây dựng và phát triển con ng-
ời Việt Nam. Hội nghị lần 2 (khoá VIII)- Ban chấp hành trung ơng Đảng cộng sản
Việt Nam đã nhận định:... Con ngời XHCN ở Việt Nam là con ngời biết gắn bó lí
tởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây
dựng và bảo vệ tổ quốc, CNH-HĐH đất nớc, giữ gìn và phát huy các giá trị văn
hoá- tinh thần của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát
huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy
tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t
duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức
và kỉ luật, có sức khoẻ tốt, là những ngời thừa kế, xây dựng CNXH vừa hồng vừa
chuyên nh lời căn dặn của Bác Hồ.... Nh vậy đảng ta đã coi vấn đề con ngời là
vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu, đã coi việc xây dựng con ngời Việt Nam điển
hình là một nhiệm vụ có tính chất chiến lợc của cách mạng Việt Nam. Nhiệm vụ
đó đặt nặng lên vai của các thế hệ trẻ hôm nay- những ngời chủ ngày mai của dân
tộc.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Làm thế nào để hoàn thành tốt nhiệm vụ lớn lao đó. Câu hỏi thật không dễ
trả lời. Qua việc chọn đề tài này để nghiên cứu, em muốn góp một tiếng nói nhỏ bé
của mình trong nhiệm vụ xây dựng con ngời Việt Nam mà sự nghiệp cách mạng
của dân tộc đặt ra cho chúng ta.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B. nội dung chính
I. Cơ sở đề tài.
1. Phủ định biện chứng và các đặc trng của nó.
a. Khái niệm phủ định biện chứng.
Nếu nh quan điểm siêu hình coi phủ định là sự xoá bỏ hoàn toàn cái cũ, thì
triết học Mác-Lênin lại coi phủ định là sự phủ định biện chứng- sự phủ định có kế
thừa, tạo điều kiện cho sự phát triển.
Vậy, phủ định biện chứng là quá trình cái mới ra đời thay thế cho cái cũ,
trên cơ sở cái cũ nhng phát triển cao hơn, hoàn thiện hơn về tính chất và trình độ so
với cái cũ.
b. Hai đặc trng của phủ định biện chứng.
Phủ định biện chứng có hai đặc trng là tính khách quan và tính kế thừa.
Một là, tính khách quan: Nguyên nhân trực tiếp của quá trình phủ định biện
chứng nằm ngay trong bản thân sự vật. Đó là kết quả của việc giải quyết mâu
thuẫn bên trong sự vật và của qúa trình từ những tích luỹ về lợng dẫn đến sự nhảy
vọt về chât.
Hai là, tính kế thừa: Cái mới ra đời đã giữ lại ở trong nó những yếu tố,
những đặc điểm tích cực, tiến bộ từ cái cũ và cải tạo đi cho phù hợp với hoàn cảnh
mới, đồng thời loại bỏ những yếu tố đã lỗi thời, lạc hậu, gây cản trở cho sự phát
triển.
2. Vị trí, vai trò của con ngời trong xã hội Việt Nam.
Từ xa đến nay, con ngời là chủ thể trung tâm, chủ thể sáng tạo của xã hội
loài ngời, xã hội hình thành, tồn tại và phát triển đợc đến ngày nay là nhờ mối quan
hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết giữa ngời và ngời. Mọi của cải vật chất, mọi cơ sở kinh
tế- chính trị, mọi giá trị văn hoá tinh thần của xã hội đều do con ngời tạo ra. Rõ
ràng, con ngời đã ở vào vị trí trung tâm của xã hội (mà bao quanh nó là các quan
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hệ xã hội)-mọi hoạt động của xã hội, mục đích của các hoạt động ấy đều do con
ngời tạo ra và nhằm phục vụ chính con ngời.
Con ngời là nhân tố hàng đầu quyết định đến mọi sự phát triển của thế giới.
Nó tự mình thiết lập nên các mối quan hệ xã hội (trớc hết là quan hệ sản xuất, sau
đó là các quan hệ xã hội khác), đồng thời con ngời cũng sẽ tự điều chỉnh các quan
hệ xã hội đó. Con ngời tạo nên các mối quan hệ xã hội, nhng mặt khác các mối
quan hệ xã hội lại quy định con ngời (cụ thể là định ra các nhu cầu cho con ngời,
nhu cầu tự do, nhu cầu hiểu biết, nhận thức, nhu cầu tự khẳng định mình...).
Con ngời không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, là yếu tố
hàng đầu, yếu tố quan trọng đóng vai trò quyết định trong lực lợng sản xuất xã hội
mà hơn nữa, con ngời còn đóng vai trò là chủ thể hoạt động của quá trình lịch sử.
Nó là một chỉnh thể hài hoà và toàn vẹn cả 3 mặt cơ bản sau:
Thứ nhất, con ngời với t cách là sản phẩm của lịch sử tự nhiên (khía cạnh
bản thể). Đó là góc độ con ngời sinh học-xã hội, do tự nhiên và xã hội tạo nên-cả
thể chất lẫn tinh thần, từ thể lực đến trí lực, từ đạo đức đến thẩm mỹ...
Thứ hai, con ngời với t cách là chủ thể sáng tạo ra lịch sử (động lực và tiềm
năng phát triển xã hội). Đó là con ngời đợc phát triển các mặt về t chất, năng
khiếu, tài năng cũng nh phẩm chất, ý chí, tình cảm, tinh thần, đặc biệt là các năng
lực hoạt động nh là một chủ thể hoạt động cải tạo, sáng tạo, xây dựng nên thế giới
mới, điều kiện sống mới và chất lợng cuộc sống cao hơn.
Thứ ba, con ngời văn hóa-con ngời với t cách là mục đích của chính mình.
Đó là con ngời không chỉ phát triển thể chất, tinh thần, có năng lực tạo dựng thế
giới văn hoá mà còn xây dựng chính bản thân mình nh một chủ thể phát triển tối
đa, toàn diện và hài hoà.
ở nớc ta (tất yếu) con ngời luôn luôn giữ vị trí trung tâm trong mọi hoạt
động. Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân và vì dân nên mọi chủ trơng, chính
sách của Đảng, Nhà nớc đều xoay quanh con ngời, phục vụ nhân dân lao động.
Nhân dân Việt Nam đã phải trải qua lịch sử nhận thức, đấu tranh và xây dựng
nhiều thập kỉ, đến nay mới có thể đề ra và thực hiện lý tởng: Con ngời mục tiêu và
động lực của sự phát triển kinh tế-xã hội.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thứ nhất, con ngời là động lực: nhân dân Việt Nam đã phải vợt qua nghèo
nàn, lạc hậu, đánh đuổi bao kẻ thù xâm lợc, giải phóng chính mình, xây dựng một
đất nớc giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
Thứ hai, con ngời là mục tiêu: Trên cái nền của một xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh chúng ta mới có thể có điều kiện phát triển tối đa, toàn diện mọi
năng lực sáng tạo và khả năng vốn có của mình, hởng một cuộc sống hạnh phúc
với tất cả các phẩm chất và giá trị nhân văn tốt đẹp. Cái xã hội đó là xã hội tất cả
của con ngời, do con ngời và vì con ngời . Dù đến nay, một xã hội nh vậy cha
hoàn toàn có trong hiện thực Việt Nam, song điều quan trọng là ý tởng đó đã đợc
toàn Đảng, toàn dân ta nhận thức, đề ra mục tiêu và giải pháp để quyết tâm từng b-
ớc thực hiện thành công trên đất nớc ta.
Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định rằng con ngời luôn luôn ở vị trí trung tâm
trong toàn bộ chiến lợc phát triển kinh tê-xã hội. Đảng ta cũng đã xác định giáo
dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu để tạo ra nguồn lực trí tuệ cho sự nghiệp CNH-
HĐH đất nớc. Lịch sử phát triển nhân loại đã kiểm nghiệm và đi đến kết luận:
nguồn lực con ngời là lâu bền nhất, chủ yếu nhất trong sự nghiệp phát triển kinh tế-
xã hội, sự nghiệp tiến bộ của nhân loại. Sự phát triển nguồn lực con ngời quyết
định đến mọi sự phát triển. Do đó, chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội phải đợc gắn
liền với chiến lợc phát triển nguồn lực con ngời.
Chủ nghĩa Mác-Lênin đã cho rằng: Xét trong tính hiện thực trực tiếp, bản
chất con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Vì thế khi đi vào nghiên cứu,
tìm hiểu và cải tạo con ngời không phải xuất phát từ việc phân tích những đặc tính,
quy luật tự nhiên ở con ngời, trái lại cần phải đi vào phân tích những quan hệ kinh
tế xã hội đã làm nên con ngời. Mỗi con ngời luôn luôn bị chi phối, quyết định bởi
các quan hệ kinh tế-xã hội, đó là quan hệ kinh tế hiện thực khách quan, là quan hệ
chính trị, quan hệ đạo đức, quan hệ pháp quyền, quan hệ tôn giáo... Và cũng đi
theo con đờng tiếp cận ấy thì việc cải tạo con ngời, điều có ý nghĩa quyết định-là
cải tạo những quan hệ kinh tế-xã hội.
II. Phủ định biện chứng với việc xây dựng con ngời Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. Con ngời Việt Nam hiện nay những điều đã và ch a làm đợc.
Sau 15 năm tiến hành đổi mới (1986-2001), vào thời điểm này nền kinh tế-
xã hội của nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng, đi vào thế phát triển ổn định, vững chắc.
Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đã đợc cải thiện đáng kể. Năm 2000,
GDP bình quân theo đầu ngời của nớc ta là 400USD/ngời/năm, công cuộc xoá đói
giảm nghèo đã đạt đợc những kết quả bớc đầu, nhiều địa phơng đã không còn hộ
đói, hộ thiếu ăn. Ngoài những nhu cầu về vật chất thì những nhu cầu về văn hoá,
tinh thần của nhân dân đã đợc đáp ứng khá đầy đủ, ánh sáng văn hoá đã soi sáng
vào mọi làng quê, thôn xóm trên đất nớc ta. Do đời sống khá lên nên con ngời
cũng quan tâm đầu t nhiều hơn cho vấn đề giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, tự bồi d-
ỡng và nâng cao năng lực của mỗi ngời. Trình độ dân trí bây giờ đã khá lên rất
nhiều, tỉ lệ ngời biết chữ đạt trên 95% dân sô. Nhiều tỉnh, thành phố đã hoàn thành
xong phổ cập giáo dục tiểu học và đang từng bớc phổ cập trung học cơ sở, trung
học phổ thông. Vì thế, con ngời Việt Nam hôm nay đã đợc xây dựng ngày càng
hoàn thiện mà vẫn giữ đợc nhiều nét truyền thôngs.
Nớc ta đã đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ khoa học, quản lý và lao động có
tay nghề hùng hậu với trình độ chuyên môn cao. Ngày nay, có hơn 60 vạn cán bộ
có trình độ đại học và trên đại học đang công tác trong mọi lĩnh vực xã hội, là lực
lợng nòng cốt để xây dựng và phát triển đất nớc. Giáo dục và đào tạo đang đợc
đảng và Nhà nớc khẳng định là quốc sách hàng đầu. Nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài đang là mục tiêu của ngành giáo dục nớc nhà. Cơ sở
vật chất kĩ thuật cho sự nghiệp trồng ngời đã và đang đợc đầu t nâng cấp ở nhiều
nơi. Đội ngũ những ngời làm công tác văn hoá, giáo dục ngày càng đợc nâng cao
hơn về trình độ, tâm huyết với nghề. Vì thế mà chất lợng con ngời văn hoá, tri thức
Việt Nam cũng đợc nâng cao. Theo số liệu của UNICEF, chỉ số phát triển của ngời
Việt Nam năm 1990 là 0.456 (đứng thứ 121/170 nớc), sau đó 10 năm chỉ số này là
0.664 (đứng thứ 110)- trong khi GDP bình quân theo đầu ngời của chúng ta còn
thấp (thứ 133 thế giới). Nh vậy trong điều kiện đất nớc còn nhiều khó khăn về kinh
tế, sự nghiệp giáo dục - đào tạo vẫn đợc u tiên đầu t phát triển, đó là một điều đáng
mừng cho tất cả chúng ta.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Kinh tế nớc ta ngày càng lớn mạnh, điều đó đã mở ra nhiều cơ hội việc làm
cho ngời lao động, tỉ lệ thất nghiệp trong mấy năm gần đây đã giảm xuống đáng
kể. Tỉ lệ lao động có trình độ, làm đúng chuyên môn đợc đào tạo tăng lên. Đó là cơ
sở để tăng cao năng suất lao động và vì thế thu nhập của ngời lao động cũng đợc
cải thiện. Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng, chính sách gắn phát triển
kinh tế với đảm bảo công bằng và dân chủ xã hội. Nhiều chính sách y tế, phúc lợi
xã hội: tiêm phòng cho trẻ em, cấp thuốc miễn phí cho ngời nghèo, xây dựng nhà
tình thơng, tạo công ăn việc làm cho con em gia đình chính sách...đã góp phần phát
triển chất lợng con ngời Việt Nam. Ngời dân ngày nay đợc Nhà nớc đảm bảo
quyền làm chủ, phát huy đợc khả năng sáng tạo trong công việc. Khi ngời dân đã
đợc đặt vào vị thế của ngời làm chủ thì họ sẽ cố gắng hoàn thiện mình hơn nữa...
vì thế mà chất lợng con ngời Việt Nam sẽ đợc nâng lên.
Nhng mặt khác, với yêu cầu to lớn của sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc hiện
nay thì chất lợng con ngời (hay nói đúng hơn là chất lợng lao động), trình độ kỹ
thuật, tay nghề của ngời lao động Việt Nam còn hạn chế. Hạn chế này bắt nguồn
từ trình độ học vấn, ngời lao động chúng ta đợc đào tạo cha tốt. Lực lợng lao động
đợc đào tạo cơ bản có hệ thống chỉ chiếm 11% tổng số lao động toàn xã hội. Trong
sản xuất nông nghiệp chỉ có 70% lao động đợc đào tạo (trong tổng số 75% lực l-
ợng lao động nông nghiệp cả nớc). Tình trạng thừa thầy, thiếu thợ vẫn đang là một
vấn đề bức xúc, chúng ta quá thiếu những công nhân kỹ thuật (có tay nghề). Sinh
viên tốt nghiệp đại học không có việc làm chiếm tỉ lệ cao (gần 50%), số tìm đợc
việc làm đúng ngành nghề đào tạo cha đạt 1/3. ở nớc ta, cứ một vạn dân thì cứ 20
ngời đợc học đại học (các nớc Đông Nam á, tỉ lệ đó gấp 3-4 lần). Tỉ lệ cán bộ có
trình độ học vị tiến sĩ trở lên chỉ chiếm 12% trong tổng số cán bộ giảng dạy và
nghiên cứu ở các viện khoa học và các trờng đại học. Do sự yếu kém của công tác
quản lí, do tác động của mặt trái cơ chế thị trờng, việc mở rộng và đa dạng hoá các
loại hình đào tạo đang diễn ra tràn lan thiếu tổ chức, vợt quá quy mô cho phép.
Điều đó gây nên tình trạng không ít ngời có trình độ năng lực không tơng xứng với
bằng cấp mà họ nhận đợc... Những hạn chế trên là không thể tránh khỏi trong tình
trạng hiện nay, đòi hỏi sự nỗ lực vơn lên của mỗi ngời để cải biến một bớc chất l-
ợng con ngời Việt Nam.