Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

thuyết trình ô nhiễm đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 22 trang )



Thuyết trình: Ô nhiễm đất
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân
3. Hậu quả
4. Biện pháp
Thực hiện: Mai Ngọc Hoàng Anh

1. Khái niệm

Ô nhiễm đất là tất cả các hiện tượng làm
nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô
nhiễm.Ô nhiễm đất, thực chất do tác động
của con người làm biến đổi cácyếu tố sinh
thái vượt ra ngoài phạm vi chống chịu của
sinh vật.

2. Nguyên nhân
2.1 Ô nhiễm đất do chất thải sinh hoạt.
2.2 Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp.
2.3 Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp.
2.4 Ô nhiễm đất do nông dược.

2.1 Ô nhiễm đất do chất thải sinh
hoạt.

Rác gồm cành lá cây, rau, thức ăn thừa, vải
vụn, gạch ,vữa, polime, túi nylon



Nước thải sinh hoạt theo cống rãnh đổ ra
mương và có thể đổ ra đồng ruộng kéo theo
phân rác và làm ô nhiễm đất.

Sự đốt rác tạo ra khí độc theo gió đi rất xa,
tro có thể còn chứa chất độc làm ô nhiễm
đất và cây trồng.

2.1 Ô nhiễm đất do chất thải sinh
hoạt.

2.2 Ô nhiễm đất do chất thải công
nghiệp.

Các loại phế thải rắn được tạo nên từ hầu
hết các khâu công nghệ sản xuất và trong
quá trình sử dụng sản phẩm.

Thải khí độc( SO2, H2S…), nước thải ra môi
trường.

Quá trình khai khoáng gây ô nhiễm và suy
thoái môi trường đất ở mức độ nghiêm trọng
nhất.

2.2 Ô nhiễm đất do chất thải công
nghiệp.

2.3 Ô nhiễm đất do hoạt động nông
nghiệp.


Dùng phân bón hóa học với liều cao.

Một số loại phân chứa tạp chất KL và á kim
độc và ít di động trong đất, chúng có thể tích
tụ ở các tầng mặt của đất nơi có rễ cây.

Sự lên men hiếm khí tạo ra các hợp chất S
và N độc từ các núi rác khổng lồ có nguồn
gốc nông nghiệp .

Sử dụng các loại hóa chất trong nông
nghiệp và các chất thải đa dạng khác (chất
phóng xạ).

2.3 Ô nhiễm đất do hoạt động nông
nghiệp.

2.4 Ô nhiễm đất do nông dược.

Thuốc trừ sâu.

Thuốc trừ nấm.

Thuốc trừ cỏ

Thuốc trừ chuột.


Thuốc trừ tuyến trùng.


3. Hậu quả
3.1 Ảnh hưởng của chất thải sinh hoạt.
3.2 Ảnh hưởng của chất thải công nghiệp
3.3 Ảnh hưởng của chất thải nông nghiệp
3.4 Ảnh hưởng của việc sử dụng nông dược

3.1 Ảnh hưởng của chất thải sinh hoạt.

Nhiều bệnh như đau mắt, bệnh đường
hôhấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịchtả,
thương hàn,… do chất thải rắn gây ra.

Các chất thải khó phân hủy làm môi
trườngmất vệ sinh và mất mỹ quan, tạo cơ
hội cho các loài nấm và vi khuẩn, côn trùng
độc hại phát triển gây độc hại cho con người.

3.1 Ảnh hưởng của chất thải sinh hoạt.

Các loại rác hữu cơ dễ phân huỷ gây hôi
thối, làm phát triển vi khuẩn dẫn đến ô
nhiễm môi trường không khí, nước, và đất.

Ngoài ra, nơi tập trung rác hữu cơ là nơi thu
hút, phát sinh chuột , ruồi , muỗi , gián và
các loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh
truyền nhiễm cho con người, vật nuôi và lây
lan gây thiệt hại lớn.


3.1 Ảnh hưởng của chất thải sinh hoạt.

3.2 Ảnh hưởng của chất thải công
nghiệp

Việc xả các khí độc H2S, SO2… từ các ống
khói nhà máy xí nghiệp là nguyên nhân gây
hiện tượng mưa axit làm chua đất, kìm hãm
sự phát triển của thảm thực vật…


Lượng lớn các phế thải qua các ống khói,
bãi tập trung rác… Các phế thải này rơi
xuống đất làm thay đổi thành phần của đất,
pH, quá trình Nitrat hóa…

3.2 Ảnh hưởng của chất thải công
nghiệp

3.2 Ảnh hưởng của chất thải công
nghiệp

Hiện nay nhiều nguồn nước thải ở các khu công nghiệp
và các làng nghề tái chế kim loại, chứa các kim loại
nặng độc hại như :Cr, Cu, Zn, Ni, Pb… Một diện tích
đáng kể đất nông nghiệp ven đô thị, khu công nghiệp
và làng nghề đã bị ô nhiễm kim loại nặng.

3.3 Ảnh hưởng của chất thải nông
nghiệp


Lạm dụng phân bón không chỉ đe dọa sức
khỏe con người, mà còn làm mất ổn định hệ
sinh thái nông nghiệp.

Sự tích lũy các chất tạp (KL, á kim) có trong
phân hóa học và sự biến đổi cấu trúc của
đất. ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất.

Thành phần chất hữu cơ của đất bị giảm
nhanh và khả năng giữ nước và thoát nước
của đất bị thay đổi.

3.3 Ảnh hưởng của chất thải nông
nghiệp

3.4 Ảnh hưởng của việc sử dụng nông
dược:

Số lượng lớn nông dược tích luỹ trong đất,
đặc biệt là các thuốc có chứa các ntố như
Pb , asen , Hg có độc tính lớn, thời gian
lưu lại trong đất dài, có loại nông dược thời
gian lưu trong đất tới 10 đến 30 năm, những
loại nông dược này có thể được cây trồng
hấp thu, tích trong quả và lá và đi vào cơ thể
người và động vật qua thực phẩm, ảnh
hưởng đến sức khoẻ.

3.4 Ảnh hưởng của việc sử dụng nông

dược

Thuốc trừ sâu đồng thời với việc diệt các côn
trùng gây hại, cũng gây độc đối với các vi
sinh vật và côn trùng có ích, các loại chim,
cá và ngược lại một số loại sâu bệnh thì lại
sinh ra tính kháng thuốc.

4. Biện pháp

Khống chế các chất thải rắn, lỏng, khí.

Mở rộng và phát triển công nghệ tuần hoàn kín hoặc
xử lý chất thải để giảm hoặc loại bỏ các chất gây ô
nhiễm.

Khống chế việc sử dụng nông dược hoá học, hạn chế
sử dụng các thuốc có độc tính cao.

Tăng năng suất nông nghiệp thông qua việc tăng
cường sử dụng các kiểu gen có năng suất cao, chống
chịu sâu bệnh và thích ứng các điều kiện khó
khăn,áp dụng luân canh cây trồng, sử dụng hệ thống
cây hàng năm.

×