Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Bài thuyết trình ô nhiễm môi trường nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.67 KB, 50 trang )


GVHD: Trịnh Trường Giang
Nhóm thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu
Đỗ Xuân Phúc
Lê Nguyễn Xuân Thảo


Tổng hợp kiến thức:
 Nước trong tự nhiên là gì?
 Thế nào là nước bị ô nhiễm?

Hiện trạng nguồn nước hiện nay.

Tác hại.

Biện pháp.
 Tài liệu đọc thêm


Trước tiên chúng ta cần biết nước
trong tự nhiên là gì?
Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức
khác nhau: nước ngầm, nước ở các sông hồ, tồn
tại ở thể hơi trong không khí...
Nước bị ô nhiễm nghĩa là thành phần của nó tồn
tại các chất khác, mà các chất này có thể gây
hại cho con người và cuộc sống các sinh vật
trong tự nhiên. Nước ô nhiễm thường là khó
khắc phục mà phải phòng tránh từ đầu



Các loại nguồn nước dùng để cấp
nước:
1. Nước mặt:
a. Định nghĩa: Bao gồm các nguồn nước trong
các hồ chứa, sông suối.
b. Đặc trưng:
- Chứa khí hoà tan, đặc biệt là oxy.
- Chứa nhiều chất rắn lơ lửng
- Có hàm lượng chất hữu cơ cao.
- Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.
- Chứa nhiều vi sinh vật.


2. Nước ngầm:
a. Định nghĩa: Được khai thác từ các tầng chứa
dưới đất. Chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào
cấu trúc địa tầng mà nước thấm qua
b. Đặc trưng:
- Độ đục thấp.
- Nhiệt độ và thành phần hoá học tương đối ổn
định.
- Không có oxy, nhưng có thể chứa nhiều khí
H
2
S, CO
2
,…
- Chứa nhiều chất khoáng hoà tan, chủ yếu là
sắt, mangan, canxi, magie,flo.
- Không có sự hiện diện của vi sinh vật.



3. Nước biển:
a. Định nghĩa: Thường có độ mặn rất
cao. Hàm lượng muối trong nước biển
thay đổi tuỳ theo vị trí địa lý: khu cửa
sông, gần hay xa bờ.
b. Đặc trưng: Có nhiều chất lơ lửng, chủ
yếu là các phiêu sinh động - thực vật.



Vậy thế nào là nước bị ô
nhiễm?

Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi
các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của
nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng,
rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con
người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật
trong nước.

Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng
thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô
nhiễm đất.


I. Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước
hiện nay:
1. Trên thế giới:

a. Thiếu nước ngọt: Các chuyên gia đánh giá những
nguồn nước quốc tế trên toàn cầu dự đoán rằng,
trong 15 năm tới, những tác động môi trường do tình
trạng thiếu nước ngọt sẽ tăng lên.


1. Trên thế giới:
b. Ô nhiễm nước:

Đến năm 2020, những tác động môi trường do ô
nhiễm sẽ tăng mạnh ở 3/4 số khu vực hoặc cận
khu vực được đánh giá tác động các nguồn nước
quốc tế trên toàn cầu.

Khoảng 1/4 khu vực được nghiên cứu cho thấy
các chất rắn lơ lửng tăng chủ yếu do chặt phá
rừng và canh tác nông nghiệp, gây ảnh hưởng
xấu đến các rặng san hô, cỏ biển và nơi cư trú
trên sông. Các khu vực này bao gồm biển
Caribbean, sông ở Brazil, hồ Rift Valley ở Đông
Phi và tất cả các khu vực thuộc Đông Nam Á.




1. Trên thế giới:
C. Đánh bắt quá mức:
o
Đánh bắt quá mức và những mối đe dọa khác đối với các
nguồn tài nguyên sống dưới nước được xếp ưu tiên hàng

đầu, trong số 5 khu vực được nghiên cứu, có 60% các
nhóm có hoạt động đánh bắt mạnh mẽ.
o
3/4 số khu vực sử dụng phương pháp đánh bắt hủy diệt,
đang gây hại cho những nơi cư trú và các cộng đồng sống
phụ thuộc vào cá. Đánh bắt hủy diệt bao gồm việc sử
dụng lưới vét ở đáy, sử dụng bom, mìn, đánh bắt bằng các
chất độc xyanua, lưới muro-ami và các kỹ thuật khai thác
cục bộ khác


2. Ở Việt Nam:
o
Môi trường nước ngày càng bị ô nhiễm
nặng do tiếp nhận một lượng lớn nước
thải từ các đô thị, khu công nghiệp và làng
nghề xả ra môi trường vượt tiêu chuẩn
cho phép.
o
Ô nhiễm trầm trọng hơn bởi nước thải, khí
thải và chất thải rắn xả ra môi trường
không qua xử lý




2. Ở Việt Nam:
Hệ thống sông Đồng Nai mỗi ngày tiếp nhận
khoảng 480.000 m
3

nước thải công nghiệp,
900.000 m
3
nước thải sinh hoạt, 17.000 m
3

nước thải y tế.


o
Tác động chính gây ô nhiễm môi trường nước lưu
vực sông Đồng Nai chính là nước thải công nghiệp và
nước thải sinh hoạt của các đô thị.
o
Mặt khác, do vùng hạ lưu sông Đồng Nai chịu tác
động của chế độ thủy triều, dòng nước bị ô nhiễm
được đẩy ngược vào sông mỗi khi thủy triều lên, làm
tăng mức độ ô nhiễm môi trường nước khu vực hạ lưu,


o
Điển hình là sông Thị Vải, theo kết quả kiểm tra,
thanh tra những năm qua, trên đoạn sông dài khoảng
10 km, mỗi ngày tiếp nhận khoảng 33.000 m
3
nước
thải công nghiệp của tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng
Tàu, trong đó chỉ có 15,3% lượng nước thải được xử
lý đạt tiêu chuẩn cho phép, 84,7% nước thải công
nghiệp của các cơ sở được thanh tra, kiểm tra xả ra

sông vượt tiêu chuẩn cho phép với hàm lượng NH
4
+
từ
2,9 - 68 lần, BOD5 vượt từ 9,4 - 138 lần; COD vượt từ
7,6 - 81 lần; tổng coliform vượt từ 440 – l.800 lần.




- Sông Cầu: Chất lượng nước các sông thuộc lưu
vực sông Cầu ngày càng xấu đi, nhiều đoạn
sông đã bị ô nhiễm tới mức báo động
- Sông Nhuệ - sông Đáy: Hiện tại, nước của trục
sông chính thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông
Đáy đã bị ô nhiễm, đặc biệt là nước sông Nhuệ




2. Ở Việt Nam:

Ô nhiễm nước ngầm: Nước ngầm là nguồn
nước quan trọng nhất.

Tại các khu đô thị việc chọn vị trí đổ chất thải
hoặc bể phốt làm không tốt nên chất độc cũng
như các tác nhân gây bệnh có thể ngấm vào
nguồn nước ngầm.

×