Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Chuyên đề thực tập nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn và xây dựng dtv đoàn kết giai đoạn 2007 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.25 KB, 86 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích
Lời nói đầu

Nền kinh tế theo sự thay đổi của thời và xu hướng phát triển của toàn thế
giớ.Nền kinh tế của Việt Nam cũng ngày càng thay đồi và đạt được nhiều khởi sắc
đáng mừng.Nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nên kinh tế thị
trường có sự quản lý vĩ mơ của nhà nước,mọi thành phần kinh tế đều có quyền
tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh và cạnh tranh trong khuân khổ pháp luật
cho phép.Để doanh nghiệp đứng vững,tồn tại và phát triển trong môi trường kinh tế
mới,yều cầu đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là họ phải tự đổi mới sao cho phù hợp với
sự phát triển chung của xã hội và phải tự vươn lên khẳng định mình.
Trong quá trình thực tập của em tại công ty trách nhiệm hữu hạn và xây dựng
DTV Đồn Kết,với những thơng tin tìm hiểu được về công ty trong thời gian qua
cùng với kiến thức chuyên ngành thồng kê.Nhận thức được vai trò của kết quả của
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên em đã tìm hiểu và mạnh dạn
lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty trách nhiệm hữu hạn và xây dựng DTV Đoàn Kết giai đoạn 2007-2012 ”
Nội dung chun đề gồm 2 chương khơng kể lời nói đầu và kết luận
Chương 1:Giới thiệu chung về công ty trách nhiệm hữu hạn và xây dựng DTV
Đoàn Kết và hệ thống chỉ tiêu thông kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
Chương 2 :Vận dụng một số phương pháp thơng kê phân tích kết quả và xu
hướng hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn và xây dựng DTV Đoàn Kết giai
đoạn 2007-2012
Em xin cảm ơn các cán bộ trong Công ty trách nhiệm hữu hạn và xây dựng
DTV Đoàn Kết đặc biệt là các anh chị trong phịng kết tốn và TS.Trần Thị Bích đã
tận tình hướng dẫn chỉ bảo,giúp đỡ em hồn thành bài viết
Do hạn chế về lý luận,kinh nghiệp thực tế,thời gian nghiên cứu nên đề tài có
thể cịn nhiều thiếu sót,em rất mong thầy cơ thơng cảm và góp ý để em có thể hồn


thành bài viết tốt hơn.
Em xin trân thành cảm ơn.

SV: Vũ Thị Ly

1

Lớp: Thống kê kinh doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích

Chương I: Giới thiệu chung về công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và
xây dựng DTV Đồn Kết và thơng kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
I :Giới thiệu chung về công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xây
dựng DTV Đoàn Kết
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY
1.1.1 Q trình hình thành và phát triển
cơng ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xây dựng DTV Đồn Kết
Tên cơng ty:
Tên viết tắt:

Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thượng mại và xây dựng
DTV Đồn Kết
Cơng ty TNHH TM và XD DTV Đoàn Kết

Đăng ký kinh doanh:


11.10.00.00.99

Địa chỉ:

Hồng Đan- Tam Dương -Vĩnh Phúc

Văn phịng giao dịch:

Số 12-Đường Lý liên Kiện -Phường Đồng Tâm
Vĩnh Yên -Vĩnh Phúc

Điện thoại:

02113852210

Fax:

Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xây dựng DTV Đoàn Kết, được
thành lập tháng năm .
Trong những năm qua công ty đã khẳng định được thương hiệu của mình trên
thị trường xây dựng Việt Nam.Với đội ngũ nhân viên giỏi, công nhân lành nghề,
công nghệ xây dựng tiên tiến, công ty đã thực hiện thành công nhiều dự án lớn nhỏ
trên phạm vi toàn quốc, trở thành nhà thầu chun nghiệp có uy tín trong lĩnh vực
xây dựng. Hàng loạt các cao ốc hiện đại ở Hà Nội và TP HCM của các tập đoàn
quốc tế như Ever Fortune (Đài Loan), Vietnam Land SSG (Hồng Kông), AMO
(Pháp), Tung Feng ( Đài Loan), VNPT, Sudico (Việt Nam)…đã chứng minh điều
đó.
Thành cơng của DTV Đồn Kết là sự kết hợp giữa giá trị truyền thống của các
c ông ty x ây d ựng với các đối tác là những nhà thầu, nhà quản lý dự án có uy tín

quốc tế như Hanshin Construction Co.,LTD (Hàn Quốc), A Pacific Project(s)
Pte.,LTD (Singapore), Samwhan Corporation (Hàn Quốc)…
Các ngành nghề kinh doanh chính: Xây dựng, kinh doanh bất động sản, kinh
doanh các dịch vụ xây dựng và đầu tư tài chính.

SV: Vũ Thị Ly

2

Lớp: Thống kê kinh doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích

1.1.2 Bộ máy tổ chức
Ban tổng giám đốc

Phịng tài chính
kế tốn

Phịng tổ chức
hành chính

Phịng kế hoạch
kỹ thuật

Phịng vật tư cơ giới


Các đội thi công

H1. Sơ đồ tổ chức bộ máy
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
 Ban giám đốc: Ban Giám đốc gồm Giám đốc điều hành, Các Phó Giám đốc
và Kế toán trưởng do HĐQT bổ nhiệm. Ban Giám đốc có nhiệm vụ:
- Tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
theo nghị quyết, quyết định của HĐQT, nghị quyết của ĐHĐ CĐ, Điều lệ Công ty
vàtuân thủ pháp luật;
- Xây dựng và trình HĐQT các quy chế quản lý điều hành nội bộ, kế hoạch
sản xuất kinh doanh và kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn của Cơng ty;
- Đề nghị HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật đối
với Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng, Giám đốc chi nhánh;
- Ký kết, thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự theo quy định của
pháp luật;
- Báo cáo HĐQT về tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh, chịu
trách nhiệm trước HĐQT, ĐHĐ CĐ và pháp luật về những sai phạm gây tổn thất
cho Công ty;
- Thực hiện các nghị quyết của HĐQT và ĐHĐ CĐ, kế hoạch kinh doanh và
kế hoạch đầu tư của Công ty đã được HĐQT và ĐHĐ CĐ thơng qua;
 Phịng tài chính kế tốn:
Phịng tài chính kế tốn của cơng ty gồm 1 kế tốn trưởng so hội đồng quản trị
bổ nhiệm trên cơ sở đề nghị của Giám đốc công ty và một số kế toán viên gồm: kế
toán tổng hợp, kế toán thanh toán, kế toán vật tư, kế toán thuế, thủ quỹ làm công tác
nghiệp vụ theo sự phân công điều hành trực tiếp của kế toán trưởng.

SV: Vũ Thị Ly

3


Lớp: Thống kê kinh doanh


Chun đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích

Phịng tài chính kế tốn có chức năng giúp việc cho Hội đồng Quản trị và
giám đốc Công ty trong việc tổ chức, chỉ đạo cơng tác Tài chính – kế tốn trong
tồn Cơng ty theo đúng quy chế tài chính và điều lệ Cơng ty. Phịng tài chính kế
tốn có nhiệm vụ lập kế hoạch và quản lý kinh tế tài chính chặt chẽ, phục vụ nhu
cầu chi tiêu kịp thời và đầy đủ, báo cáo kịp thời chính xác các chứng từ hợp đồng
kinh tế,..., lập và gửi báo cáo thống kê, báo cáo tài chính hàng quý và cuối niên độ
kế toán để gửi lên HĐQT và ban giám đốc Cơng ty.
 Phịng kinh tế kế hoạch:
Phịng kinh tế kế hoạch cơng ty cơ cấu 1 trưởng phịng và một số cán bộ, kỹ sư
làm các công việc chuyên môn nhiệm vụ theo sự phân công của công ty và chịu sự
diều hành trực tiếp của trưởng phòng.
Phòng có chức năng xây dựng kế hoạch định hướng, lập kế hoạch và báo cáo
thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, qus, năm; tham mưu giúp cho
giám đốc trong các lĩnh vực kinh tế hợp đồng, kế hoạch sản xuất. Tổ chức quản lý
thiết bị, vật tư, hệ thống kho hàng của công ty. Giám sát thị trường xây dựng và
chiến lược phát triển thị trường.

Phòng kỹ thuật thi cơng:
Phịng kỹ thuật thi cơng của cơng ty có cơ cấu 1 trưởng phịng và một số cán
bộ, kỹ sư làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ theo sự phân cơng và điều hành
trực tiếp của Trưởng phịng. Phó giám đốc cơng ty phụ trách kỹ thuật được phân
công chỉ đạo và kiểm tra các hoạt động của phịng.
Phịng kỹ thuật thi cơng có chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong

công tác quản lý xây lắp, giám sát chất lượng cơng trình, quản lý kỹ thuật, tiến độ,
biện pháp thi cơng và an tồn lao động theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 90012000
 Phịng tổ chức hành chính:
Phịng tổ chức hành chính có cơ cấu 1 trưởng phòng và một số cán bộ, nhân
viên làm các công việc chuyên môn nghiệp vụ theo sự phân công của công ty và
chịu sự điều hành trực tiếp của trưởng phịng.
Phịng TCHC có chức năng tham mưa cho Giám đốc công ty trong lĩnh vực
quản lý nhân sự, sắp xếp cải tiến tổ chức quản lý, bồi dưỡng đào tạo cán bộ, thưch
hiện các chính sách của nhà nước đối với người lao động. Thực hiện chức năng lao
động tiền lương và quản lý chính cách văn phịng của cơng ty.

SV: Vũ Thị Ly

4

Lớp: Thống kê kinh doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích

 Các đội thi cơng:
 Đội thi cơng: có chức năng trực tiếp tham gia thi cơng các cơng trình dưới sự
phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đội. Các đội theo dõi tổ chức công tác quản lý
trong của mình và thơng báo kết quả lên các phịng ban có liên quan.
 Đội quản lý thiết bị và thi công cơ giới: quản lý thiết bị xe, máy trong q
trình thi cơng lắp đặt.
Với cơ cấu tổ chức khá gọn nhẹ theo kiểu trực tuyến chức năng. Công ty có
thể phát huy năng lực chun mơn của từng phịng ban trong khi đó vẫn bảo đảm

quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến, các phịng ban tuy có chức năng riêng
nhưng luôn gắn kết thống nhất với nhau trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh.
Tổ chức bộ mát quản trị của công ty đáp ứng được các yêu cầu: thực hiện đầy đủ và
toàn diện chức năng quản lý doanh nghiệp, tạo nên một bộ máy quản lý phù hợp với
thực tế của ngành xây lắp. Điều này quyết định tốt đến sự phát triển của công ty.
1.1.4 Ngành nghề kinh doanh
-Vận tải hàng hóa bằng ơ tơ loại khác (trừ ô tô chuyên dụng ); bán buôn máy
móc, thiết bị điện, vật liệu điện ( máy phát điện, động cơ điện, dây điện và thiết bị
khác dùng trong mạch điện); bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khai
khoáng, xây dựng;
-Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các
cửa hàng chuyên doanh;
-Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xay dựng;
-Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao;
-Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét;
-Tư vấn, đấu giá bất động sản;
-Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác;
-Hoàn thiện cơng trình xây dựng;
-Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước và lắp đặt xây dựng khác;
-Phá dỡ và chuẩn bị mặt bằng;
-Xây dựng cơng trình kĩ thuật dân dụng khác;
-Xây dựng cơng trình cơng ích;
-Xây dựng cơng trình đường sắt và đường bộ;
-Xây dựng nhà các loại;

SV: Vũ Thị Ly

5

Lớp: Thống kê kinh doanh



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích

1.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 3 năm gần đây như sau (có
báo cáo tài chính chi tiết kèm theo trong phần Phụ lục – Báo cáo tài chính):
Năm

Doanh
thu
(trđ)

Lợi
nhuận
sau thuế
(trđ)

Vốn cố
định(trđ)

Vốn lưu
động
(trđ)

Tổng
nguồn
vốn (trđ)


Lao động
BQ
(người)

2007

1448

475

1807

451

1356

20

2008

2465

692

2130

559

1571


25

2009

2736

804

2350

658

1692

28

2010

3055

893

2573

673

1900

35


2011

3606

1082

2900

744

2156

43

2012

3734

1354

3110

872

2238

50

Qua bảng sô liệu trên, ta thấy qua các năm công ty đã cho thấy từng bước

phát triển rõ rệt, thể hiện qua doanh thu tăng. Đặc biệt, doanh thu tăng đột biến từ
năm 2007 đến năm 2008 là gần gấp đôi. Nhưng đến năm 2010 đến 2012 thì tăng rất
chậm, chứng tỏ công ty cũng chịu ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới. Tuy vậy
nhưng ban giám đốc vẫn rất cố gắng duy trì cuộc sống vừa đủ cho các cán bộ nhân
viên trong công ty. Công ty đang từng bước trải qua giai đoạn khó khăn này và
tương lai vườn lên sánh tầm với các tập đoàn, công ty lớn như tập đoàn Sông Hồng,
Vinaconex…
II: Thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm
Kết quả hoạt động sản xuất của con người là sản phẩm, sản phảm đó phải có
tính xã hội hay tính thị trường, được sản xuất bởi một đơn vị kinh tế và cung cấp
cho một đơn vị khác, có phân cơng lao động và hình thành thị trường. Sản phẩm của
quá trình sản xuất đó được nghiên cứu (phân loại) dưới các hình thức khác nhau :
theo hình thái hiện vật tự nhiên,theo đặc tính hàng hóa,theo mục đích sử dụng,theo
mức độ hồn thành,sản phẩm tính theo đơn vị hiện vật,sản phẩm tính theo đơn vị
giá trị(tiền tệ).
Hoạt động của doanh nghiệp là sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất tạo ra
yếu tố đầu ra (là sản phẩm vật chất hoặc phi vật chất) nhằm đáp ứng nhu cầu của
khách hành.Doanh nghiệp hoạt động với mục đích thu được lợi nhuận tối đa quy mô

SV: Vũ Thị Ly

6

Lớp: Thống kê kinh doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: TS. Trần Thị Bích

sản xuất phụ thuộc vào nhu cầu quả thị trường và năng lực sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
“ kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng
tiền hoặc toàn bộ thành quả lao động của những người lao động của đơn vị cơ sở
đó ( hoặc lao động làm thuê cho đơn vị ) làm ra trong khoảng một thời gian nhất
định”
2.1.2 nhiệm vụ
Để thống kê kết qur hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp
cần giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau:
Xác định được khái niệm sản phẩm của từng ngành kinh tế và phân lọa các
sản phẩm đó theo các tiêu thức phù hợp để có thể xác định đúng kết quả sản xuất
của từng doanh nghiệp ,từng ngành tránh tình trạng xác định kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh trùng lặp hoặc bỏ sót KQHĐSXKD của doanh nghiệp trong từng
thời kì.
Xác định kết quả hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua những
mục tiêu kế hoạch sản xuất như chất lượng sản phảm sản xuất ,số lượng sản phẩm
sản xuất tiêu thụ.
Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua các chỉ tiêu.
2.1.3 Ý nghĩa
Thống kê kết quả hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp có ý nghĩa
quan trọng đối với công tác quản lý kinh tế.Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh
của donah nghiệp được tiến hành trong điều kiện như thế nào cũng có những tiềm
ẩn ,những khả năng tiềm tàng chưa phát hiện .Do đó thơng qua thơng kê
KQHDDSXKD doanh nghiệp có thể vận dụng và khai thác triệt để nhằm nâng cao
hiệu qur hoạt động sản xuất kinh doanh.Trên cơ sở đó đánh giá tình hình thực hiện
mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đề ra, đồng thời đanh giá
khả năng trình ddoooj tổ chức sản xuất và quản lý việc sử dụng các yếu tố sản xuất.
2.1.4 các dang biểu hiện của kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Thành phẩm: là sản phẩm dã trải qua toàn bộ các khâu của quy trình sản xuất
của đơn vị, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mà đơn vị đó đề ra,đã được tiến hành kiểm tra
chất lượng hoặc đang đượclàm thủ tục nhập kho-đối với sản phẩm vật chất (trừ một
số loại sản phẩm có quy định riêng khơng phải kiểm tra chất lượng sản phẩm và
không phải làm thủ tục hạp kho: sản xuất điện năng ,sản xuất nước sạch,sản xuất
nước đá…). Với những sản phẩm dịch vụ không có đặc điểm trên. Sản phẩm dịch
vụ có đặc điểm là : sản xuất đến đâu tiêu dùng ngay đến đấy nên khơng có sản phẩm

SV: Vũ Thị Ly

7

Lớp: Thống kê kinh doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích

lưu kho,nơi sản xuất là nơi tiêu dùng,quả trình sản xuất đồng thời là quá trình
hưởng thụ sản phẩm.
Theo quy định của Tổng Cục Thống Kế khơng tính vào thành phẩm những sản
phẩm sau:
 Sản phẩm mua vào với mục đích bán ra mà khơng phải qua bất kì một chế
biến gì thêm của đơn vị cơ sở.
 Sản phẩm thuê đơn vị khác gia công chế biến chuyên về đơn vị cơ sở khơng
phải gia cơng chế biến gì thêm.
 Những sản phẩm chủa làm xong thủ tục nhập kho ( đối với ngành cơng
nghiệp).
 Sản phẩm có khuyết tật không đạt tiêu chuẩn chất lượng nhưng chưa sửa

chữa lại.
Bán thành phẩm:
là sản phẩm đã được hoàn thành ở một số khâu của quy trình sản xuất nhưng
chưa đến khâu sản xuất cuối cùng. Bán thành phẩm có thể đem đi tiêu thụ được.vd
Tái chế phẩm : là sản phẩm đã được hoàn thành ở một hoặc một số khâu của
quy trình sản xuất nhưng chưa đến khâu sản xuất cuối cùng và hiện đang được chế
biến ở một khâu nào đó.Nó khơng đem đi tiêu thụ được.
Sản phẩm sản xuất dở dang: gồm toàn bộm bán thành phẩm ,tái chế phẩm có
tai thời điểm nghiên cứu..
Sản phẩm chính: là sản phẩm thu được thuộc mục đích chính của quy trình sản
xuất.
Sản phẩm phụ: là sản phẩm thu được thuộc mục đích phụ của quy trình sản
xuất.
Ví du:trong nhà máy đường thu được sản phẩm là đường và rỉ đường thì
đường là sản phẩm chính cịn rỉ đường là sản phẩm phụ.
Sản phẩm song đôi: hai hoặc nhiều sản phẩm cùng là sản phẩm chính thu
được trong cùng một quy trình sản xuất
Ví dụ: ni ong người ta thu được mật, phân hoa mật ông, sữa ong chúa, và
sáp ong đều là sản phẩm chính.
Hoạt động sản xuất chính: là hoạt động tạo ra giá trị gia tăng nhiều nhất của
một đơn vị sản xuất.
Hoạt động sản xuất phụ: là hoạt động của một đơn vị sản xuất được thực hiện
nhằm tận dụng các yếu tố dư thừa của hoạt động chính nhằm tạo ra các sản phẩm
mà giá trị gia tăng của nó thường nhỏ hơn giá trị gia tăng của các hoạt động chính.

SV: Vũ Thị Ly

8

Lớp: Thống kê kinh doanh



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích

Hoạt động sản xuất hỗ trợ: là hoạt động sản xuất của đơn vị cơ sở để tự thỏa
mãn nhu cầu cho sản xuất chính hoặc sản xuất phụ của đơn vị cơ sở.
(thành phẩm ,bán thành phẩm,tái chế phẩm,sản phẩm sản xuất dở dạng,sản
phẩm chính)
2.1.5 Đơn vị đo lương kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
Đơn vị tự nhiên: đơn vị tự nhiên được dùng để đo lường kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh mang tính chất tự nhiên thường dùng trong cuộc sống: chiếc ,cái,
con….Khả năng tổng hợp của đơn vị tự nhiên bị hạn chế.Cùng đơn vị đo lường như
nhau,cùng một loại sản phẩm nhưng khác nhau vè chủng loại khơng thể tổng hợp
được.ví dụ: cùng đơn vị là chiếc cùng đo lường một loại sản phẩm là quạt nhưng có
rất nhiều loại quạt khác nhau với giá trị khác nhau nên không thể tổng hợp được.
Đơn vị vật lý: đơn vị vật lý là những đơn vị được đo lường theo tiêu chuẩn lý
học quốc tế như: tấn ,tạ ,lít…..Khả năng tổng hợp của loại đơn vi này tốt hơn cách
đo lường bằng đơn vị tự nhiên.Song khả năng tổng hợp vẫn bị hạn chế.Cùng đơn vị
đo lường như nhau nhưng khác nhau vè loại sản phẩm,hoặc cùng loại sản phảm
nhưng khác nhau về chất lượng thì cũng khơng tổng hợp được.
Đơn vị quy chuẩn: quy đổi về một loại sản phẩm chuẩn: lương thực quy thành
thóc,súc vật tiêu chuẩn,máy kéo tiêu chuẩn….
Khả năng tổng hợp của loại đơn vị đo lường này tốt hơn hai đơn vị đo lường
trên.Song mức độ tổng hợp cũng cịn hạn cheesvif nó chỉ quy đổi một số loại sản
phẩm ra sản phẩm tiêu chuẩn mà thôi.
Đơn vị tiền tệ: với đơn vị này người ta có thể tổng hợp tất cả sản phẩm chính
sản phẩm phụ sản phẩm sản xuất dơ dang của mọi loại sản phẩm.

Đơn vị kép: đây là đơn vị đo lường được hình thành do tính chất đặc thù khi
thơng kê một số hoạt động sản xuất,kinh doanh hoặc do kết quả của q trình tính
tốn như sau: khối lượng hàng hóa ln chuyển tính bằng tấn.km,số khách du lịch
tính bằng lượt người, lương thực đầu người tính bằng kg/người.
(đơn vị tự nhiên,đơn vị vật lý,đơn vị tiền tệ,đơn vị quy chuẩn,đơn vị
kép)_tham khảo giáo trình thống kê kinh doanh
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
2.2.1 Nhân tố bên ngồi doanh nghiệp
Mơi trường chính trị và pháp luật
Mơi trường chính trị ổn định là tiền đề cho việc phát triển và mở rộng các hoạt
động đầu tư của các doanh nghiệp,các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.Các

SV: Vũ Thị Ly

9

Lớp: Thống kê kinh doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích

hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Môi trường pháp lý bao gồm luật,và các văn bản dưới luật,các quy trình quy
phạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lanh cho các doanh nghiệp hoạt động,các
hoạt động của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh các gì,sản xuất bằng cách
nào,bán cho ai ở đâu,nguồn đầu vào lấy ở đâu đều phải dựa vào quy định của pháp

luật.Các doanh nghiệp phải chấp hành quy định của pháp luật,phải thực hiện các
nghĩa vụ của mình đối với nhà nước,với xã hội và người lao động như thế nào là do
pháp luật quy định(nghĩa vụ nộp thuế,trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường,đảm
bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp…).Có thể nói pháp luật
là nhân tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các doanh
nghiệp,do đó ảnh hưởng trực triếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt
động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Môi trường kinh tế
Các chính sách kinh tế vủa nhà nước,tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc
dân,tốc độ lạm phát thu nhập bình quân trên đầu người…là các yếu tố tác động trực
tiếp tới cung cầu của từng doanh nghiệp.Nếu tốc độ tăng trưởng nên kinh tế quốc
dân cao,các chính sách của chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mở
rộng sản xuất , sự biến động tiền tệ là không đánh kể, lạm phát được giữ ở mức hợp
lý, thu nhập bình quân đầu người tăng…sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát
triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngược lại.
Môi trường khoa học kĩ thuật và cơng nghệ
Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ,tình hình ứng dụng các khoa
học kỹ thuật công nghệ và sản xuất trên thế giới cungc như trong nước có ảnh
hưởng tới trình độ cơng nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanh
nghiêp do đó ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm tức là ảnh hưởng tới
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Môi trường ngành
Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành
Mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp cùng một ngành với nhau cnahr hưởng
trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp,ảnh hưởng tới giá
bán,tốc độ tiêu thụ snr phẩm …do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của mỗi doanh
nghiệp
Khả năng gia nhập mới của cac doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay trong hầu hết các lĩnh vực , các
ngành nghê sản xuất kinh doanh của mức doanh lợi cao thì đều bị rất nhiều các


SV: Vũ Thị Ly

10

Lớp: Thống kê kinh doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích

doanh nghiêp khác nhóm ngó và sãn sàng đầu tư vào lĩnh vực đố nếu như khơng có
sự cản trở từ phía chính phủ.Vì vậy buộc các doanh nghiệp trong các ngành có mức
doanh lợi cao đều phải tạo ra các hàng rào cản trở sự ra nhập mới bằng cách khai
thác tiệt để các lợi thế riêng có của doanh nghiệp,bằng cách định giá phù hợp ( mức
ngăn chặn sự ra nhập ,mức giá này có thể làm giảm mức lợi doanh thu) và tăng
cường mở rộng chiếm lĩnh thị trường. Do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất knh
doanh của doanh nghiệp.
Nguồn đầu vào
Các nguồn lực đầu vào của doanh nghiệp được cung cấp chủ yếu bởi các
doanh nghiệp khác, các đơn vị kinh doanh và các cá nhân. Việc đảm bảo chất
lượng, số lượng cũng như giá các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào
tính chất của các yếu tố đó, phụ thuộc vào tính chất của người cung ứng và các hành
vi của họ.Nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là khơng có sự thay thế và do
nhà độc quyền cung cấp thì việc đảm bảo các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ
thuộc vào nhà cung ứng là rất lớn,chi phí về các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp
phụ thuộc vào nhà cung ứng rất lớn,chi phí đầu vào sẽ cao hơn bình thường nên sẽ
làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Còn nếu yếu tố đầu vào
của doanh nghiệp là sẵn có và có thể chuyển đổi thì việc đảm bảo về số lượng ,chất

lượng cũng như hạ chi phí về các yếu tố đầu vào là dễ dành và không phụ thuộc vào
người cung ứng thì sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Đầu ra của doanh nghiệp
Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các doanh nghiệp đặc
biệt quan tâm chú ý.Nếu như sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà khơng có
người hoặc khơng được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thì doanh nghiệp không
thể tiến hành sản xuất được.Mật độ dân cư,mức độ thu nhập,tâm lý và sở thích tiêu
dùng…của khách hàng ảnh hưởng tới sản lượng và giá cả sản phẩm sản xuât của
doanh nghiệp,ảnh dưởng tới sự cạnh tranh của doanh nghiệp vì vậy ảnh hưởng tới
hiệu quả của doanh nghiệp.
2.2.2 Nhân tố bên trong doanh nghiệp
Bộ máy quản trị của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chê thị trường, bộ máy quản trị doanh
nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp,
bộ máy quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau:
Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp là xây dựng cho doanh
nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Nếu xây dựng cho
doanh nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp hợp lý ( phù

SV: Vũ Thị Ly

11

Lớp: Thống kê kinh doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích


hợp với môi trường kinh doanh, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp ) sẽ là cơ
sở là định hướng tốt để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh
có hiệu quả.
Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh và kế hoạch
hóa các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanh và phát triển
doanh nghiệp đã xây dựng.
Tổ chức thực hiện các kế hoạch ,các phương án và các hoạt động sản xuất kinh
doanh đã đề ra.
Tổ chức kiểm tra đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên.
Với chức năng và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của bộ máy quản trị doanh
nghiệp, ta có thể khẳng định ràng chất lượng của bộ máy quản trị quyết định rất lớn
tới hiệu qur sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu bộ máy quản trị được tổ
chức với cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gọn
nhẹ linh hoạt ,có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rõ ràng, có cơ chế phối hợp hành
động hợp lý, với một đội ngũ quản trị viên có năng lực và tinh thân trách nhiệm cao
sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả
cao.Nếu bọ máy quản trị của doanh nghiệp được tổ chức hoạt động không hợp lý
( quá cồng kềnh hoặc quá đơn giản) ,chức năng nhiệm vụ chồng chéo không rõ ràng
hoặc phải kiểm nhiệm quá nhiều ,sự phối hợp trong hoạt động không chặt chẽ,các
quản trị viên thì thiếu năng lực và tinh thân trách nhiệm sẽ dãn đến hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp khơng cao.
Tình hình tài chính
Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì khơng những đảm bảo cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và ổn định mà còn giúp
cho doanh nghiệp có khả năng đầu tư đổi mới cơng nghê và áp dụng kỹ thuật tiên
tiến vào sản xuất nhằm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Ngược lại nếu như khả năng tài chính củ doanh nghiệp yếu kém thì doanh nghiệp
khơng nhưng khơng đảm bảo được các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp diễn ra bình thường mà cịn khơng có khả năng đầu tư đổi mới công nghê, áp
dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất do đó khơng nâng cao được năng suất và chất

lượng sản phẩm. Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến uy
tín của doanh nghiệp, tới khả năng chủ động trong snar xuất kinh doanh tới tốc độ
tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiêu
hóa chi phí bằng cách chủ động khai thác và sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào.
Vì vậy tình hình tài chính của doanh nghiệp tác động rất mạnh tới hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp đó.

SV: Vũ Thị Ly

12

Lớp: Thống kê kinh doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích

Nguồn nhân lực
Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi
hoạt động, mọi giai đoạn ,mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trình độ,năng lực và tinh thân trách nhiệm của lao động tác động trực tiếp đến tất
cả các giai đoạn các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tác động trực tiếp đến
năng suất ,chất lượng sản phẩm,tác động đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm do đó nó ảnh
hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp. Ngồi ra cơng
tác tổ chức sắp xếp lao động hợp lý giữa các bộ phận sản xuất giữa các cá nhân
trong doanh nghiệp ,sử dụng người đúng việc sao cho phát huy tôt năng lực sở
trường của người lao động là một yêu câu không thể thiếu trong công tác tổ chức
lao động của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.

Nguồn nhân lực có vai trị quan trọng giúp doanh nghiệp hoạt động và phát
triển.Vì vậy doanh nghiệp phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao và phát triển
nguồn nhân lực như vậy mới có thể nâng cao hiệu quả cơng việc,nâng cao tính ổn
định và năng động của tổ chức,tạo lợi thế cạnh tranh,tạo tính chun nghiệp và sự
gắn bó của người lao động đối với doanh nghiệp.
Cơ sở vật chất kĩ thuật và ứng dụng khoa học công nghệ
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hình quan
trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm nền tảng
quan trọng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh.Cơ sở vật chất đem
lạm sức mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản. Cơ
sở vật chất dù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì nó
vẫn có vai trị quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh, nó thể hiện bộ mặt
kinh doanh của doanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng ,kho hàng,cửa hàng bến
bãi…Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp cành được bố trí hợp lý bao nhiêu
thì càng góp phân đem lại hiệu quả cao bấy nhiêu. Điều này thấy khá rõ nếu một
doanh nghiệp có hệ thống nhà xưởng ,kho hàng ,cửa hàng,bến bãi được bố trí hợp
lý, nằm trong khu vực có mật độ dân cư lớn, thu nhập và cầu tiêu dùng của người
dân cao… và thuận lợi về giao thông sẽ đem lại cho doanh nghiệp một tài sản vơ
hình rất lớn dó là lợi thế kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh có hiệu quả hơn.
Trình độ kỹ thuật và trình độ cơng nghê sản xuất
Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởng
tới năng suất chất lượng sản phẩm ,ảnh hưởng tới mức tiết kiểm hay tăng phí
ngun vật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh

SV: Vũ Thị Ly

13

Lớp: Thống kê kinh doanh



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích

nghiệp. Nếu doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sảm xuất cịn có cơng nghệ sản xuất
tiên tiến và hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sự tiện dụng tiết kiệm nguyên vật
liệu ,nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm,cịn nếu trình độ kỹ thuật sản xuất
của doanh nghiệp thất kém hoặc công nghệ sản xuất công nghệ sản xuất lạc hậu hay
thiếu đồng bộ sẽ làm cho năng suất ,chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp rất thấp,
sử dụng lãng phí nguyên vật liệu.
2.3 Hệ thống chỉ tiêu thông kê phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp xây dựng
2.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty
2.3.1.1Doanh thu thuần
Doanh thu thuần là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp và doanh thu thuần của cơng ty được tính theo công thức sau:
DTT = doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ - các khoản giảm trừ
Trong đó : doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty gồm : doanh
thu hoạt động xây lắp,giá trị sản xuất công nghiệp phục vụ xây lắp, giá trị kinh
doanh vật tư vận tải,sản xuất kinh doanh khác,doanh thu hoạt động tài chính và thu
nhập khác.
Các khoản giảm trừ của công ty gồm : chiết khấu , giảm giá, giá trị hàng
bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt.
2.3.1.2Lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế là chỉ tiêu phản ánh chính xác két quả sản xuất kinh doanh
của công ty,chỉ tiêu này phản ánh giá trị số tiền mà công ty thực sự nhận được trong
quá trình sản xuất kinh doanh. Và lợi nhận sau thuế của cơng ty được tính như sau:

LNST = Tổng lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Trong đó : Tổng lợi nhuận trước thuế = Tổng Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh và các lợi nhuận khác.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh =
( DTT – Giá vốn bán hàng ) - ( Doanh thu hoạt động tài chính _ Chi phí tài chính)
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
2.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của
cơng ty
2.3.2.1Chi phí lao động của cơng ty
Số lao động của doanh nghiệp là số lao động có tên ghi trong danh sách lao
động của doanh nghiệp,do doanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng sức lao động và
trả lương.

SV: Vũ Thị Ly

14

Lớp: Thống kê kinh doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích

- Số lao động bình quân trong năm: Là chỉ tiêu thời điểm phản ánh số lao động
bình quân trong năm của Cơng ty.
- Tiền lương bình qn một lao động: Phản ánh số tiền lương mà bình quân
một lao động của Cơng ty nhận được trong năm.
- Thu nhập bình qn một lao động: Khoản này ngồi tiền lương bình qn
cịn có các khoản thu nhập khác của người lao động mà họ nhận được trong năm.

Thu nhập bình quân một lao động = Tiền lương bình quân + Các khoản thu
nhập khác ngoài lương.
- Tổng quỹ lương: Phản ánh tổng tất cả số tiền mà Công ty phải trả cho người
lao động theo kết quả lao động của họ trong năm. Và tổng quỹ lương tính như sau:
Tổng quỹ lương = Số lao động bình quân trong năm * Tiền lương bình qn
một lao động trong năm.
2.3.2.2 Chi phí vốn
Tổng vốn hay vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là giá trị của các
nguồn vốn đã hình thành nên tồn bộ tài sản của doanh nghiệp.Nói cách khác, vốn
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hình thái tiền tệ của toàn bộ tài sản cố định
và đầu tư dài hạn và hình thái tiền tệ của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của
doanh nghiệp.
- Tổng vốn cố định (VCĐ) bình quân trong năm: VCĐ hay là tài sản dài hạn
của Công ty. VCĐ là chỉ tiêu thời điểm.
VCĐ (hay tài sản dài hạn) = Các khoản phải thu dài hạn + Tài sản cố định +
Bất động sản đầu tư + Các khoản đầu tư tài chính dài hạn + Tài sản dài hạn khác.
-Tổng vốn lưu động (VLĐ) bình quân trong năm: VLĐ hay là tài sản ngắn hạn
của Công ty. VLĐ là chỉ tiêu thời điểm.
VLĐ (hay tài sản ngắn hạn) = Tiền và các khoản tương đương tiền + Các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn + Các khoản phải thu ngắn hạn + Hàng tồn kho +
Tài sản ngắn hạn khác.
-Tổng vốn (TV) bình quân trong năm: TV hay là tổng tài sản của Công ty. TV
là chỉ tiêu thời điểm và được tính như sau:
TV bình qn = VCĐ bình qn + VLĐ bình qn
2.3.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của doanh nghiêp
a:chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả của lao
động
- Năng suất sử dụng lao động tính theo doanh thu thuần: là chỉ tiêu tương đối
phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả của lao động theo doanh thu thuần.


SV: Vũ Thị Ly

15

Lớp: Thống kê kinh doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích

WL = DTT /
Trong đó: +) WL: Năng suất sử dụng lao động theo DTT.
+) DTT: Doanh thu thuần
+) : Số lao động bình quân trong năm.
-Mức lợi nhuận bình quân một lao động tính theo lợi nhuận sau thuế:
ML = LNST /
Trong đó: +) ML : Mức lợi nhuận bình quân một lao động tính theo LNST.
+) LNST: Lợi nhuận sau thuế.
b: nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
b.1: Mức trang bị và Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Mức trang bị VCĐ/ 1 lao động:
TRVc = /
Trong đó: +) TRVc: Mức trang bị VCĐ / 1 lao động.
+) : Giá trị vốn cố định bình quân trong năm.
-Năng suất sử dụng vốn cố định theo doanh thu thuần:
WVc = DTT /
Trong đó: +) WVc: Năng suất sử dụng vốn cố định theo doanh thu thuần.
-Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo vốn cố định:

MVc = LNST /
Trong đó: +) MVc: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo vốn cố định.
b.2 : Mức trang bị và Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Mức trang bị VLĐ/ 1 lao động:
TR Vl= /
Trong đó: +) TRVl: Mức trang bị VLĐ / 1 lao động.
+) : Giá trị vốn lưu động bình quân trong năm.
-Năng suất sử dụng vốn lưu động theo doanh thu thuần:
WVl = DTT /
Trong đó: +) WVl: Năng suất sử dụng vốn lưu động theo doanh thu thuần.
-Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo vốn lưu động:
MVl = LNST /
Trong đó: +) MVl: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo vốn lưu động.
-Số vòng quay của vốn lưu động:

SV: Vũ Thị Ly

16

Lớp: Thống kê kinh doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích

VVl = DTT /
Trong đó: +) VVl: Số vịng quay bình qn của vốn lưu động.
-Độ dài bình qn một vịng quay vốn lưu động:
ĐVl = N / V

Trong đó: +) ĐVl: Độ dài bình qn một vịng quay vốn lưu động.
+) N: Số ngày theo lịch và N = 365 ngày.
b.3 : Mức trang bị và Hiệu quả sử dụng tổng vốn
- Mức trang bị TV/ 1 lao động:
TR TV =
/
Trong đó: +) TRTV: Mức trang bị TV / 1 lao động.
+)
: Tổng vốn bình quân trong năm.
-Năng suất sử dụng tổng vốn tính theo doanh thu thuần:
WTV = DTT /
Trong đó: +) WTV: Năng suất sử dụng tổng vốn tính theo doanh thu thuần.
-Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo tổng vốn:
MTV = LNST /
Trong đó: +) MTV: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo tổng vốn.
-Số vịng quay của tổng vốn:
VTV = DTT /
Trong đó: +) VTV: Số vịng quay bình qn của tổng vốn.
-Độ dài bình qn một vịng quay tổng vốn:
ĐTV = N / V
Trong đó: +) ĐTV: Độ dài bình qn một vịng quay tổng vốn.
-Mức đảm nhiệm tổng vốn:
H’TV =
/ DTT
Trong đó: +) H’TV: Mức đảm nhiệm tổng vốn.

SV: Vũ Thị Ly

17


Lớp: Thống kê kinh doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích

Chương II: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích kết quả và
xu hướng hoạt động của cơng ty Tránh nhiệm hữu hạn thương mại và xây
dựng DTV Đoàn Kết giai đoạn 2007-2012
1. Một số phương pháp phân tích thông kê kết quả hoạt động sản suất
kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.Phương pháp bảng và đồ thị thống kê
a.Phương pháp bảng thống kê
Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ
thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên những đặc trưng về mặt lượng của hiện
tượng nghiên cứu. Đặc điểm chung của tất cả các bảng thống kê bao giờ cũng có
con số bộ phận nói chung , các con số này có liên hệ mật thiết với nhau
b.Phương pháp đồ thị thống kê
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có
tính chất quy ước các tài liệu thống kê. Khác với các bảng thống kê chỉ dùng
con số, các đồ thị thống kê sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đường nét và
màu sắc để trình bày và phân tích các đặc điểm số lượng của hiện tượng. Vì vậy
người ta xem khơng cần mất nhiều cơng đọc con số mà vẫn nhận thức được vấn đề
chủ yếu một cách dễ dàng, nhanh chóng.
1.2.Phương pháp dãy số thời gian
* Khái niệm: Phương pháp phân tích dãy số thời gian là việc nghiên cứu sự
biến động thường xuyên của mặt lượng của hiện tượng qua thời gian.
Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được
sắp xếp theo thứ tự thời gian. Một dãy số thời gian gồm 2 yếu tố: Thời gian và Các

số liệu của hiện tượng nghiên cứu. Thời gian này có thể là ngày, tuần, tháng, quý,
năm. Độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian. Các số liệu
thống kê của tiêu thức nghiên cứu có thể được biểu hiện bằng số tuyệt đối, số tương
đối, số bình quân và được gọi là các mức độ của dãy số.
* Các phương pháp phân tích dãy số thời gian
Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được
sắp xếp theo thứ tự thời gian.
Việc phân tích dãy số thời gian cho phép phân tích biến động các chỉ tiêu kết
quả,chi phí và hiệu quả của cơng ty xây dựng Tiến Thành giai đoạn 2007-2012. Các
chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian bao gồm:
Mức độ bình quân theo thời gian: nếu là dãy số thời kỳ nên sử dụng công thức
Công thức :

SV: Vũ Thị Ly

y =

y1 + y 2 ++ y 3 + ..... + y n

n

18

Lớp: Thống kê kinh doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thị Bích


Trong đó: yi (i=1,n): Các mức độ của dãy số thời kì.
n: Số lượng các mức độ trong dãy số.
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong dãy số
giữa hai thời gian nghiên cứu.
+ Lượng tăng (giảm)tuyệt đối liên hoàn: phản ánh mức chênh lệch tuyệt đối
giữa mức độ nghiên cứu (yi )mức độ kì liền trước đó (yi-1)
Cơng thức :

i = yi - yi-1

(i=2,n)

Trong đó: i : Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn
n: Số lượng các mức độ trong dãy thời gian.
+ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng
(giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài .
n

Σ

Công thức: ∆ = yi – y1 = i =1 äi
+ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: là mức bình quân cộng của các mức
tăng (giảm ) tuyệt đối liên hồn.
n

Cơng thức: δ =

Σ δi


i =1

n-1

=

Δ n y n -y n-1
=
n-1
n-1

- Tốc độ phát triển.
Tốc độ phát triển là tương đối phản ánh tốc độ và xu hướng phát triển của hiện
tượng theo thời gian.
+ Tốc độ phát triển liên hoàn( ti) phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa
hai thời gian liền nhau.
Công thức: ti =

yi
(100)
y i-1

(i=2,n)

+ Tốc độ phát triển định gốc (Ti ) phản ánh sự phát triển của hiện tượng trong
những khoảng thời gian dài.
Công thức: Ti =

yi
(100)

y1

n

Tn = Π t i
i =2

(i=2,n)

+ Tốc độ phát triển bình quân phản ánh tốc độ phát triển đại diện cho các tốc
độ phát triển liên hoàn trong một thời kì nào đó.
t=

n -1

t 2 .t 3 ....t n

Công thức:
- Tốc độ tăng (giảm).
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa hai thời gian đã

SV: Vũ Thị Ly

19

Lớp: Thống kê kinh doanh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: TS. Trần Thị Bích

tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %)
+ Tốc độ tăng giảm liên hoàn phản ánh sự biến động tăng(giảm) giữa hai thời
gian liền nhau.
Công thức:

ai =

y i -y i-1
δi
(100) =
(100) = ti (100) - 1 (100)
y i --1
y i --1

+ Tốc độ tăng (giảm) định gốc là tỷ số giữa lượng tăng (giảm) định gốc kỳ
nghiên cứu với mức độ kì gốc, thường là mức độ đầu tiên trong dãy (yi).
Công thức: A1=

y i -y 1
(100) = Ti(100) – 1(100)
y1

+ Tốc độ tăng (giảm) bình quân là số tương đối phản ánh tốc độ tăng (giảm)
đại diện cho các tốc độ tăng (giảm) liên hoàn trong cả thời kì nghiên cứu.
Cơng thức: a = t (100) – 1 (100)
- Hàm xu thế:
Theo phương pháp này , các mức độ của hiện tượng được biểu hiện bằng một
hàm số và gọi là hàm xu thế. Dạng tổng quát của hàm xu thế là :

ŷt = f (t)
với t = 1, 2, 3,…,n : thứ tự thời gian trong dãy số thời gian
Một số dạng hàm xu thế đơn giản:
- Dạng parabol:
ŷt = b + b t + b t2
- Dạng hàm mũ:
ŷt = b bt
- Dạng Hyperbol:
ŷt = b + b
Việc lựa chọn dạng cụ thể của hàm xu thế phải dựa vào việc phân tích đặc
điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, kết hợp việc thăm dò bằng đồ thị và
một số phương pháp thống kê khác
1.3.Phương pháp hệ thống chỉ số
a.Chỉ số:
Chỉ số trong thống kê là số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa hai mức
độ nào đó của cùng một hiện tượng nghiên cứu.Hai mức độ đó có thể khác nhau
theo thời gian (chỉ số phát triển), theo không gian (chỉ số không gian) hoặc là một
giá trị thực tế so với kế hoạch, mục tiêu (chỉ số kế hoạch).Đơn vị tính là lần hay %
b.Hệ thống chỉ số
* Khái niệm và cấu thành

SV: Vũ Thị Ly

20

Lớp: Thống kê kinh doanh




×