Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Nghiên cứu các phương pháp địa chất thuỷ văn, địa vật lý đánh giá nhiễm mặn và tìm kiếm các thấu kính hoặc tầng chứa nước nhạt dải ven biển áp dụng cho một số vùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 141 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN BẮC
HIJKDEHIJK







BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHỆ CẤP BỘ
“Nghiên cứu ứng dụng tổ hợp các phương pháp ĐCTV, địa vật lý, mô hình
số để điều tra, đánh giá nhiễm mặn và tìm kiếm các thấu kính hoặc tầng
chứa nước nhạt dải ven biển Nam Định”.



Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Đản






8001



Hà Nội, 12/2009




DANH SÁCH CÁC CÁN BỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

STT Họ và tên, học vị Tổ chức công tác
Nội dung công việc
tham gia
1 TS. Nguyễn Văn Đản Liên đoàn
QH&ĐTTN nước
MB
Chủ nhiệm đề tài
2 TS.Tống Ngọc Thanh Liên đoàn
QH&ĐTTN nước
MB
Thư ký đề tài, chủ trì thực
hiện chuyên đề mô hình số
dự báo xâm nhập mặn
3 KS. Vũ Đức Hảo Liên đoàn
QH&ĐTTN nước
MB
Chủ trì thực hiện chuyên đề
địa vật lý để tìm kiếm xác
định các thấu kính và tầng
nước nhạt
4 Th.S. Trịnh Thuý
Hằng
Liên đoàn
QH&ĐTTN nước
MB
Chủ trì thực hiện chuyên đề

nghiên cứu cấu trúc địa chất
lịch sử phát triển địa chất
ảnh hưởng đến sự hình thành
nước dưới đất vùng ven biển
5 Th.S.Triệu Đức Huy Liên đoàn
QH&ĐTTN nước
MB
Chủ trì thực hiện khảo sát
địa chất thuỷ văn thực địa
6 Th.S. Trần Minh Thoa Liên đoàn
QH&ĐTTN nước
MB
Chủ trì thực hiện công tác
khoan, thí nghiệm tại thực
địa
7 KS.Phạm Duy Trịnh Liên đoàn
QH&ĐTTN nước
MB
Chủ trì thực hiện đo sâu, đo
sâu phân cực kích thích, đo
karota lỗ khoan tại thực địa
8 KS. Phạm Văn Quảng Liên đoàn
QH&ĐTTN nước
MB
Thực hiện phân tích hoá học
các mẫu nước
9 KS.Luyện Đức Thuận Liên đoàn
QH&ĐTTN nước
MB
Chủ trì thực hiện quan trắc

động thái nước dưới đất
10 KS.La Thành Long Liên đoàn Vật lý-
Địa chất
Chủ trì thực hiện đo sâu, đo
georađa, đo sâu trường
chuyển tại thực địa






CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO

-Nước dưới đât NDĐ
-Địa chất thuỷ văn ĐCTV
-Địa chất công trình ĐCCT
-Quy hoạch và Điều tra tài
nguyên nước
QH&ĐTTNN
-Tài nuyên và Môi trường TN&MT
-Địa chất ĐC
-Địa vật lý ĐVL
-Lỗ khoan LK
-Nhiệt độ
o
C
-Độ tổng khoáng hoá M, g/l
-Tổng các chất rắn hoà tan TDS, g/l


























PHỤ LỤC

-Danh sách cán bộ thực hiện đề tài
Trang
1
-Các chữ viết tắt, kí hiệu, đơn vị đo

2
-Mục lục
3
-Lời nói đầu
5
Chương 1. Tổng quan điều kiện ĐCTV, tính phân đới thuỷ hóa
vùng ven biển nước ta
7
1.1-Tổng quan đặc điểm ĐCTV
7
1.2-Tính phân đới thuỷ địa hoá
9
Chương 2. Khái quát về vùng nghiên cứ
u
15
2.1-Điều kiện địa lý tự nhiên
15
2.2-Đặc điểm dân cư và kinh tế
20
2.3-Cấu trúc địa chất
22
2.4-Lịch sử phát triển địa chất trong Kainozoi
27
2.5-Đặc điểm ĐCTV
31
2.6-Đặc điểm thuỷ địa hoá
41
2.7-Hiện tượng khai thác NDĐ
44
Chương 3.Nội dung, phương pháp nghiên cứu và các kết quả

đạt được
47
3.1-Lộ trình khảo sát
47
3.2-Công tác địa vật lý
48
3.3-Công tác khoan
80
3.4-Công tác thổi rửa, hút nước thí nghiệm lỗ khoan
82
3.5-Công tác quan trắc động thái nước dưới đất
83
3.6-Công tác phân tích mẫu nước
87
3.7-Công tác xây dựng mô hình số và dự báo nhiễm mặn
NDĐ
88
3.8-Công tác nghiên cứu của đề tài được thực hiện bằng việc
viết các chuyên đề nghiên cứu và báo cáo tổng kết
125
3.9-Tổng hợp khối lượng công tác thực hiểntong đề tài
126
3.10-Đánh giá chung việc thực hiện m
ục tiêu đề tài
128
Chương 4. Hướng dẫn áp dụng tổ hợ các phương pháp ĐCTV,
địa vật lý, mô hình số đề tài đánh giá nhiễm mặn và
tìm kiếm các thấu kính, tầng nước nhạt dải ven biển
128
4.1-Độ mặn và phương pháp xác định

128
4.2-Hướng dẫn áp dụng tổ hợp các phương pháp ĐCTV, địa
vật lý để tìm kiếm các thấu kính, tầng chứa nước nhạt vùng ven biển
132
4.3-H
ướng dẫn áp dụng tổ hợp các phương pháp ĐCTV, địa
vật lý và mô hình số để điều tra đánh giá nhiễm mặn nước dưới đất
vùng ven biển
136
-Kết luận
144
-Danh sách các tư liệu tham khảo
146
-Bản tóm tắt
148
-Danh sách các phụ lục kèm theo báo cáo
150





LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, vùng duyên hải ven biển
có những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Nơi đây thường tạp trung
dân cư và phát triển nhiều loại hình kinh tế. Ở nước ta, biển và vùng ven
biển đang được xem là vùng quan trọng tiềm ẩn nhiều triển vọng phát triển
các ngành kinh tế tiến tới xây dựng nền kinh tế
biển vững mạnh. Chính vì
các lý do trên mà nhu cầu về nước cho dân sinh và cho phát triển kinh tế rất

lớn. Song thực tế lại đang tồn tại một nghịch lý: Vùng ven biển rất khan
hiếm các nguồn nước nhạt. Nhiều nước trên thế giới đã phải nghiên cứu
công nghệ điều chế nước biển thành nước nhạt để ăn uống mặc dù giá thành
quá cao.
Nước ta có bờ biển dài trên 2.000km, đa s
ố các nguồn nước mặt ở ven
biển bị mặn. Nguồn nước nhạt phục vụ cho ăn uống sinh hoạt chủ yếu là
nước mưa, nước dưới đất ở các tầng nông trong các đụn cát, cồn cát song do
trữ lượng rất nhỏ nên chỉ đáp ứng cung cấp nhỏ lẻ cho các hộ gia đình ở
vùng nông thôn. Các tầng chứa nước nhạt giàu đáp ứng khả năng cung cấ
p
lớn rất hiếm hoi. Việc điều tra phát hiện ra chúng và đánh giá chúng để khai
thác sử dụng là việc không dễ, cần phải áp dụng các phương pháp thích hợp
thì mới có hiệu quả. Mặt khác, do gần biển các tầng chứa nước nhạt thường
bị bao bọc bởi các tầng chứa nước mặn, nếu khai thác không hợp lý; khai
thác quá mức sẽ bị nhiễm mặn tức là kéo ranh giới mặn nhạt về
phía công
trình khai thác làm cho nước khai thác lên bị mặn, không còn đáp ứng tiêu
chuẩn để ăn uống và sinh hoạt nữa.
Vì những lẽ trên, năm 2008 Bộ Tài nguyên và Môi trường cho mở đề
tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ “Nghiên cứu, ứng dụng tổ
hợp các phương pháp địa chất thuỷ văn, địa vật lý, mô hình số đề tài điều
tra, đánh giá nhiễm mặn và tìm kiếm các thấu kính hoặc tầng chứa nước nh
ạt
dải ven biển Nam Định” với mục đích nghiên cứu ở vùng ven biển Nam
Định như một ví dụ để có thể áp dụng cho các vùng khác có điều kiện tương
tự.
Mục tiêu của đề tài là “Xác định tiêu chí áp dụng tổ hợp các phương
pháp địa chất thuỷ văn, địa vật lý, mô hình số để điều tra, đánh giá nhiễm
mặn và tìm kiếm các thấu kính hoặc tầng chứ

a nước nhạt dải ven biển Nam
Định”.
Nội dung nghiên cứu:
1. Nghiên cứu áp dụng tổ hợp các phương pháp điều tra địa chất thuỷ
văn, ĐVL,…để tìm kiếm xác định các thấu kính, các tầng chứa nước nhạt
trong các tầng chứa nước Đệ tứ ở dải ven biển Nam Định.
2. Nghiên cứu áp dụng tổ hợp các phương pháp điều tra địa chất thuỷ
văn, ĐVL,…để xác định ranh giới mặn nhạt trong tầng chứa nước Pleitocen
và cồn cát ven biển Nam Định.
3.Nghiên cứu áp dụng tổ hợp các phương pháp điều tra địa chất thuỷ
văn, ĐVL, mô hình số…để dự báo nhiễ
m mặn nước dưới đất tầng chứa nước
qp vùng ven biển Nam Định.
4.Nghiên cứu đề xuất các tiêu chí áp dụng tổ hợp các phương pháp địa
chất thuỷ văn, ĐVL, mô hình số…để điều tra, đánh giá, dự báo nhiễm mặn
và tìm kiếm các thấu kính hoặc tầng chứa nước nhạt các dải ven biển.
Sản phẩm của đề tài:
-Báo cáo kết quả áp dụng thử nghiệm các ph
ương pháp địa chất thuỷ
văn, địa vật lý, mô hình số để điều tra, đánh giá nhiễm mặn và tìm kiếm các
thấu kính, tầng nước nhạt vùng ven biển Nam Định.
-Bản đồ thấu kính nước nhạt và mức độ nhiễm mặn nước dưới đất của
ven biển Nam Định.
Hướng dẫn áp dụng tổ hợp các phương pháp địa chất thuỷ văn, ĐVL,
mô hình số
…để điều tra, đánh giá, dự báo nhiễm mặn và tìm kiếm các thấu
kính hoặc tầng chứa nước nhạt các dải ven biển.
Thời gian thực hiện: Từ 1/2008 đến tháng 12/2009
Kinh phí thực hiện đề tài: 620triệu
Trong đó năm 2008 là 134 triệu, năm 2009 là 486 triệu đồng.

Bộ Tài nguyên và Môi trường đã giao cho Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT
miền Bắc (nay thành Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền
Bắ
c) chủ trì, Tiến sĩ Nguyễn Văn Đản làm chủ nhiệm viết Đề cương trình
duyệt. Đề cương đề tài được Bộ Tài nguyên và Môi trường duyệt ngày
10/4/2008 và thực hiện trong 2 năm 2008 và 2009 theo hợp đồng nghiên cứu
khoa học công nghệ số 05-ĐC-08/HĐKHCN ngày 10/4/2008 được kí kết
giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường và Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài
nguyên nước miền Bắc.
Đề tài đã lựa chọn 2 khoảnh: Ở
xã Xuân Vinh-Xuân Trường và các xã
Hải Đông, Hải Tây, Hải Lý, Hải Hậu để thi công khoan, bơm, quan trắc,
khảo sát thực địa và đo các phương pháp ĐVL. Ngoài ra đề tài còn thực hiện
10 chuyên đề nghiên cứu khoa học.
Tham gia thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài do
các cán bộ khoa học kĩ thuật của Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài
nguyên nước miền Bắc và Liên đoàn Vật lý địa chất như li
ệt kê ở danh sách
kèm theo.
Báo cáo tổng kết ngoài lời nói đầu và kết luận có 4 chương.
Chương 1.Tổng quan điều kiện thuỷ văn và tính phân đới thuỷ địa hoá
vùng ven biển nước ta.
Chương 2. Khái quát về vùng nghiên cứu
Chương 3. Nội dung, phương pháp nghiên cứu và các kết quả đạt
được
Chương 4. Hướng dẫn áp dụng tổ hợp các phương pháp ĐCTV, địa
vật lý, mô hình số đề tài đánh giá nhiễm mặn và tìm kiếm các thấu kính, t
ầng
nước nhạt dải ven biển.
Ngoài ra còn 1 số phụ lục, 10 báo cáo chuyên đề

Để hoàn thành đề tài, các tác giả đã nhận được sự quan tâm, tạo điều
kiện của các đồng chí lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường; các đồng chí
lãnh đạo và chuyên viên Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Kế hoạch, Vụ Tài
chính Bộ Tài nguyên và Môi trường; lãnh đạo và chuyên viên các phòng
chức năng của Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc,
Liên
đoàn Vật lý Địa chất.
Xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành.

CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN VÀ
TÍNH PHÂN ĐỚI THUỶ ĐỊA HOÁ VÙNG VEN BIỂN NƯỚC TA
1.1.Tổng quát đặc điểm địa chất thuỷ văn
1. Khái quát chung
Vùng ven biển nước ta trừ một vài nơi là đồi núi cấu tạo bởi các đá cổ
bị cố kết rắn chắc còn lại chủ yếu là vùng đồng bằng được cấu tạo bởi các
trầm tích bở rời tạo nên các đồng bằng châu thổ gắn liền với các sông bồi
đắp nên chúng:
Đồng bằng Bắc Bộ có sông Hồng, sông Thái Bình
Đồng bằng Thanh Hoá có sông Mã
Đồng bằng Nghệ An-Hà Tĩnh có Sông Cả
Đồng bằng Quảng Bình có sông Gianh
Đồng bằng Thừa Thiên Huế có sông Hương
Đồng bằng Phú Yên có sông Đà Rằng
Đồng bằng Nam Bộ có sông Cửu Long, sông Đồng Nai
Trong đó đáng kể nhất là đồng bằng Bắc Bộ và đồ
ng bằng Nam Bộ
với diện tích lớn, phì nhiêu màu mỡ là các vùng kinh tế quan trọng vào bậc
nhất của đất nước.
Địa hình của các đồng bằng châu thổ nhìn chung thấp và tương đối

bằng phẳng. Lượng mưa khá lớn, bình quân hàng năm ở đồng bằng Bắc Bộ
từ 1600 đến 1800mm ở các đồng bằng miền Trung từ 1200 đến 3000, ở
đồng bằng Nam Bộ từ 1300 đến 2100mm song phân bố không đều trong
năm: đến 80% tập trung vào mùa mưa. Lượng mưa là nguồn cung cấp chính
cho nước dưới đất.
Các đồng bằng châu thổ là vùng hạ lưu của phần lớn các hệ thống
sông ở Việt Nam với nguồn nước rất lớn đạt gần 800km
3
hàng năm chiếm
85% nguồn nước mặt trên toàn quốc. Nước sông, tương tự như lượng mưa,
phân bố không đều trong năm, 70-80% lượng nước tập trung vào mùa lũ kéo
dài chỉ trong 4-5 tháng trong năm.
Nước sông cùng với nước mưa là nguồn cung cấp chính cho NDĐ.
Các đồng bằng ven biển được bao phủ bởi đường bờ biển ở phía đông và
phía tây nam. Nước biển với độ mặn cao (33g/kg), chế độ thuỷ triều ảnh
hưởng lớn đến chất lượng nước của các cửa sông. Nước ở vùng hạ lưu các
sông đều bị mặn. Nếu lấy giới hạn độ mặn là 1g/l thì giới hạn mặn ở các
sông chính cách cửa biển nh
ư sau: Sông Thái Bình 45km; sông Hồng 22km;
sông Đáy 22km; sông Mã 20km; sông Cả 27km; sông Hậu 20km; sông Tiền
30km; sông Đồng Nai 8km.
Nước mặn ở biển và các cửa sông ảnh hưởng đến chất lượng NDĐ và
là nguyên nhân của quá trình nhiễm mặn NDĐ đặc biệt trong điều kiện khai
thác.
Các đồng bằng châu thổ ở Việt Nam được cấu tạo bởi các trầm tích
Kainozoi, trong đó các trầm tích Đệ Tứ, đôi nơi cả Neogen bở rời. Các hoạt
động địa chất kiến tạo và các đợt biển tiến khác nhau trong Kainozoi nói
chung và Đệ tứ nói riêng đã tạo nên sự phân nhịp hình thành các thành tạo
vụn thô, dính kết xen kẽ nhau trong mặt cắt địa chất, kết quả là hình thành
các tầng chứa nước khác nhau làm cho đặc điểm địa chất thuỷ văn đặc biệt

là đặc điểm địa hoá ở đây rất phức tạp.
2. Tổng quát dặc đi
ểm địa chất thủy văn
Đặc điểm địa chất thủy văn tổng quát ở các đồng bằng châu thổ trong
các trầm tích bở rời là tính chất chứa nước. Nước chứa đất tồn tại, lưu thông
trong các khe hở giữa các lỗ hổng của các hạt đất đá. Đất đá vụn thô hạt
càng lớn (như cuội, sỏi, sạn) thì mức độ chứa n
ước và lưu thông của nước
dưới đất càng lớn; đất đá vụn thô hạt càng nhỏ ( như cát, cát pha) thì mức độ
chứa nước và lưu thông kém hơn; đất đá nhóm dính kết (sét, sét pha) thì
mức độ thấm nước rất yếu có thể xem như cách nước.
Sự phân nhịp trong các trầm tích Kainozoi ở các đồng bằng châu thổ
là cơ sở để phân chia mặt cắt địa chất ra các tầng chứa nước khác nhau nh
ư
sau:
-Tầng chứa nước các trầm tích Holocen (qh)
-Tầng chứa nước các trầm tích Pleistocen giữa -trên (qp
2
)
-Tầng chứa nước các trầm tích Pleistocen dưới (qp
1
)
-Tầng chứa nước các trầm tích Pliocen (n
2
)
-Tầng chứa nước các trầm tích Miocen (n
1
)
Sự phân bố của chúng ở các đồng bằng châu thổ như sau:
Bảng 1. Sự phân bố của các tầng chứa nước lỗ hổng ở các đồng bằng châu thổ

Việt Nam
Các tầng chứa nước
đồằ
qh qp
2
qp
1
n
2
n
1

1 Bắc Bộ x x x
2 Bắc Trung Bộ x x x
3 Trung Trung Bộ x x x
4 Nam Trung Bộ x x x
5 Nam Bộ x x x x x

Như tổng hợp ở bảng trên cho thấy chỉ có ở đồng bằng Nam Bộ là có
mặt đầy đủ 5 tầng chứa nước lỗ hổng. Ở đó các trầm tích bở rời Kainozoi có
chiều dày tăng dần từ trên dưới 100m ở phía tây bắc (vùng biên giới
Campuchia) đến trên 500m ở phía đông nam (cửa sông Tiền và sông Hậu)
và tăng dần theo hướng đông bắc-tây nam từ vài chục mét ở vùng Đồng Nai-
Sông Bé
đến khoảng 600m ở trung tâm đồng bằng (vùng Cần Thơ-Vĩnh
Long) và giảm đến 400m ở bán đảo Cà Mau.
Các tầng chứa nước qp
2
; qp
1

; n
2
; n
1
chỉ lộ ra ở vùng ven rìa thuộc
miền Đông Nam Bộ. Phần còn lại bị phủ kín hoàn toàn.
Ở đồng bằng Bắc Bộ chỉ tồn tại 3 tầng chứa nước lỗ hổng. Các trầm
tích bở rời chủ yếu là Đệ Tứ và phần trên của trầm tích Pliocen có chiều dày
tăng dần từ vùng đỉnh, vùng ven rìa (rìa đông bắc và rìa tây nam) đến trung
tâm và ra biển từ trên dưới 10m đến 100-150m.
Các trầm tích bở
rời ở các đồng bằng châu thổ miền Trung biến đổi
phức tạp không có quy luật rõ ràng.
Về đặc điểm địa chất thủy văn, nhìn chung ở tất cả các đồng bằng chỉ
có tầng chứa nước Holocen (qh) là lộ trên mặt có điểm chung là nước không
có áp, mức độ giàu nước không lớn, độ tổng khoáng hóa và thành phần hóa
học biến đổi rất phức tạp theo diện tích. Tầ
ng chứa nước qh không có ý
nghĩa để cung cấp nước lớn song lại là đối tượng cung cấp cho dân cư từ lâu
nay và là đối tượng cung cấp chính cho dân cư ở vùng ven biển hiện nay.
Các tầng chứa nước qp
2
; qp
1
; n
2
; n
1
phân bố rộng rãi ở tất cả các đồng
bằng, đều là các tầng chứa nước áp lực, chỉ lộ ra ở vùng ven rìa còn lại bị

phủ hoàn toàn. Nhìn chung các tầng chứa nước này rất phong phú song điều
kiện thủy hóa rất phức tạp, nhiều nơi bị mặn. Ở vùng nhạt chúng là đối
tượng cung cấp nước với công suất lớn.
1.2-Tính phân đới thuỷ địa hoá
1.Độ tổng khoáng hóa và thành ph
ần hóa học của nước
a. Độ tổng khoáng hóa và thành phần hóa học trong các cồn cát, đụn
cát thuộc tầng chứa nước Holocen
Ở vùng ven biển nước ta thường gặp các dải cát, đụn cát liên quan đến
hoạt động của sóng biển, gió, sông, hình thành trong Holocen. Ở miền Trung
vùng Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Thuận Hải, các dải
cát kéo dài tới 100km chiều rộng đến trên dưới 10km có địa hình cao đôi nơi
rất cao, cao hơn đị
a hình đồng bằng hàng chục mét đến 130m như các vùng
đồi cát Thuận Hải. Các vùng ven biển của đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ các
đụn cát, dải cát không cao lắm.
Kết quả điều tra địa chất thủy văn đã chỉ ra rằng trong các dải cát ấy
có nước ngầm (nước không có áp lực). Mực nước ngầm cao hơn mực nước
biển, vùng có địa hình càng cao thì mực nước ngầm càng cao. Theo chiều
sâu, nước nh
ạt chuyển dần sang nước có độ tổng khoáng hóa cao, có nơi đột
biến chuyển sang nước mặn. Như vậy nước nhạt chỉ tồn tại ở phía trên cùng
dạng thấu kính. Điều đó được giải thích như sau: nước mưa, nước ngưng tụ,
các nguồn nước bề mặt ngấm xuống là nước nhạt do có tỷ trọng nhỏ hơn
nước mặn nên tạo thành thấ
u kính nước nhạt nổi trên nước mặn.
Bề dày cột nước nhạt được biểu diễn như hình 1 và xác định như sau:
Giả thiết rằng chiều sâu kể từ mặt nước biển đến ranh giới mặn nhạt là
H, chiều cao của lớp nước nhạt trên mực nước biển là h, tỷ trọng của nước
nhạt ( γ

n)
là 1g/cm
3
của nước biển (γ
m)
là 1,024g/cm
3
ta có phương trình:
(H+h)γ
n
= Hγ
m

H+ h = 1,024H
h= 0,024H
H= 42h hoặc h+H = 43h
Như vậy nếu xác định được h ở bất kì điểm nào là có thể xác định
được H.
Độ tổng khoáng hóa của nước nhạt phụ thuộc vào mức độ trao đổi
nước, vùng có địa hình cao, tính thấm của đất đá lớn sự trao đổi nước càng
mạnh thì độ tổng khoáng hóa càng nhỏ tương đương với nước mưa. Ở các
vùng thấp hoặc càng xuống sâu thì độ tổ
ng khoáng hóa tăng dần khi đạt đến
1000mg/l đó cũng chính là ranh giới mặn nhạt.

Thành phần hóa học của nước nhạt tương tự thành phần hóa học của
nước mưa vùng ven biển tức là clorua bicacbonat-natri magie theo chiều
tăng của độ tổng khoáng hóa đến 1g/l và lớn hơn thì nước chuyển sang thành
phần clorua natri.
Nước trong các đụn cát, dải cát ven biển có thể khai thác để cung cấp

nước để ăn uống sinh hoạt, th
ậm chí tưới rau màu, cây công nghiệp như ở
vùng Sầm Sơn, Vinh-Cửa Lò, Đồng Hới, Ninh Thuận, Bình Thuận với lưu
lượng không lớn, nhưng cần đặc biệt chú ý chế độ khai thác phải hợp lý để
tránh phá vỡ ranh giới mặn nhạt tự nhiên.
b. Độ tổng khoáng hóa và thành phần hóa học các tầng chứa nước áp
lực
Các tầng chứa nước áp lực vùng ven biển là các tầng chứa nước
Pleistocen, Pliocen, Miocen và các tầ
ng chứa nước trong các đá cố kết nằm
lót đáy các trầm tích Kainozoi bở rời.
Độ tổng khoáng hoá và thành phần hóa học của các tầng chứa nước áp
lực rất phức tạp phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác nhau trong đó điều kiện
cổ địa lý, khả năng trao đổi nước và nguồn cung cấp cho các tầng chứa nước
đóng vai trò quan trọng.
Ở đồng bằng Nam Bộ
các tầng chứa nước Đệ Tứ và Neogen phân bố
rộng rãi ở vùng ven biển. Song hầu hết bị mặn, vùng nước nhạt rất hạn chế.
Các tầng chứa nước Pleistocen (qp
1
; qp
2
) chứa nước nhạt phát hiện thấy ở
vùng ven biển Trà Vinh, Sóc Trăng, 1 phần của Kiên Giang, Bạc Liêu. Các
tầng chứa nước Neogen (n
2
; n
1
) chứa nước nhạt phát hiện thấy ở vùng Bạc
Liêu, Trà Vinh, Cà Mau. Ở các đồng bằng ven biển miền Trung nước trong

các tầng chứa nước áp lực Pleistocen và Neogen và các đá cố kết trước Đệ
Tứ phát hiện thấy ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Hà Tĩnh đều
nhạt. Ở đồng bằng Bắc Bộ các tầng chứa nước áp lực Pleistocen và Neogen
có nước nhạt mới chỉ quan sát đượ
c ở vùng ven biển Nam Định.
Thành phần hoá học của nước tương đối đồng nhất đối vùng nước
nhạt là bicacbonat clorua đến clorua bicacbonat-natri canxi, đối với vùng
nước mặn là clorua-natri.
2. Phân đới thuỷ hoá
Để phân đới thuỷ địa hoá I.K.Zaixev và cộng sự dùng độ khoáng hoá
của nước dưới đất. Các ông đã chia ra 3 đới chủ yếu: Đới A chứa nước nhạt
(độ tổng khoáng hoá nhỏ hơn 1g/kg); đới B chứa nước m
ặn (độ tổng khoáng
hoá từ 1 đến 35g/kg) và đới C chứa nước muối (độ tổng khoáng hoá từ 35
đến 350g/kg).

Theo cách phân biệt này N.I.Tonxtikhin đã phân ra 6 kiểu mặt cắt như
sau.

I II III IV V VI

Hình 2. Các kiểu mặt cắt thuỷ địa hoá
Kiểu thứ nhất quan sát thấy khi móng cách nước nằm không sâu và ở
gần miền cung cấp. Kiểu thứ 2 đặc trưng cho phần mặt cắt nằm cách xa
miền cung cấ
p một chút. Kiểu thứ 3 thường quan sát thấy ở các bồn Actezi
khi ở xa miền cung cấp. Kiểu thứ 4 đặc trưng cho các bồn tồn tại trong các
điều kiện khí hậu khô và phát triển các quá trình muối hoá lục địa do nước
ngầm. Kiểu thứ 5 và thứ 6 là những mặt cắt thuỷ hoá dị thường đặc trưng
cho những phần của các hệ thống nước áp lực, ở đó có sự phân đớ

i thuỷ địa
hoá nghịch.
Ở vùng ven biển nước ta chưa phát hiện thấy nguồn nước có độ tổng
khoáng hoá lớn hơn 35g/kg tức là không có đới C. Như vậy, chỉ có 4 kiểu
mặt cắt I; II; IV; V (xem hình 3) như sau:
-Kiểu I: Toàn bộ mặt cắt là nước nhạt. Trong điều kiện cụ thể vùng
ven biển nước ta kiểu này có thể chia thành 2 phụ kiểu. Phụ kiểu Ia, trong đó
tầng chứa nước nhạt không dày là phần phong hoá của đ
á cố kết lộ trên mặt
đất hoặc các đá trầm tích bở rời chủ yếu Holocen có chiều dày không lớn
phủ lên đá cố kết không chứa nước. Kiểu này phổ biến ở vùng ven biển
Quảng Ninh; nam Thanh Hoá; bắc Nghệ An; nam Hà Tĩnh, Quảng Bình và
vùng duyên hải từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Phụ kiểu Ib, trong đó tầng
chứa nhạt tương đối dày bao gồm các tầng chứa nước Holocen, pleistocen,
Neogen và các tầ
ng chứa nước trong đá cố kết bị nứt nẻ hoặc Karst hoá.
Kiểu này phổ biến ở vùng Thạch Khê-Hà Tĩnh, ven biển tỉnh Quảng Trị và
Thừa Thiên Huế.
-Kiểu II: Phần trên của mặt cắt thường là tầng chứa nước Holocen
chứa nước nhạt, phần dưới là các tầng chứa nước Pleistocen, Neogen chứa
nước mặn. Kiểu này phố biến ở vùng ven biển đồng bằ
ng Bắc Bộ thuộc tỉnh
Thái Bình, bắc Thanh Hoá, nam Nghệ An, một số nơi thuộc đồng bằng Nam
Bộ.
-Kiểu IV: Toàn bộ mặt cắt gồm các tầng chứa nước Holocen,
Pleistocen, Neogen chứa nước mặn. Kiểu này phổ biến ở vùng ven biển Hải
Phòng thuộc đồng bằng Bắc Bộ, Bà Rịa -Vùng Tàu, thành phố Hồ Chí
Minh, Long An, Mỹ Tho, Bến Tre, phía tây bắc Kiên Giang của đồng bằng
Nam Bộ.


90
90
90
90
27
Toàn bộ mặt cắt là nớc nhạt
64
64
Hình 2: Sơ đồ phân bố các kiểu mặt cắt thủy địa hóa vùng ven biển Việt Nam
6464
0
27
64
64 64 64
90
90
90
90
90
Phần trên mặt cắt là nớc nhạt,
Phần dới là nớc mặn
Toàn bộ mặt cắt là nớc mặn
Phần trên mặt cắt là nớc mặn,
Phần dới là nớc nhạt
90
Kiểu II:
Kiểu IV:
Kiểu V:
90
7

64 64 64 64 64
64 64
90
90
90
90
14
7
90
0
64
7
14
Chỉ dẫn:
Phụ vùng Ia
Phụ kiểu Ib
90
90
90
90
(
200
kilometres
1000
TP. Hải Phòng
Phú Thọ
Lào Cai
Khánh Hoà
Kon Tum
Quảng Bình

Bắc Kạn
TP.Đà Nẵng
Ninh Bình
Bình Định
Bình Thuận
Bắc Giang
An Giang
Bến Tre
Bạc Liêu
Bình Dơng
Cao Bằng
Lai Châu
Hà Giang
Nghệ An
Thái Nguyên
Sơn La
Quảng Nam
Quảng Trị
Thái Bình
Lâm Đồng
Hà Tây
Gia Lai
Cần Thơ
Cà Mau
TP. Hồ Chí Minh
Trà Vinh
Hà Tĩnh
Lạng Sơn
Yên Bái
Phú Yên

Quảng Ngãi
Thừa Thiên- Huế
TP. Hà Nội
Thanh Hoá
Ninh Thuận
Tiền Giang
Sóc Trăng
Đăk Lăk
Hoà Bì nh
Bình Phớc



-Kiểu V: Phần trên của mặt cắt là các tầng chứa nước Holocen chứa
nước mặn, phần dưới của mặt cắt gồm các tầng chứa nước Pleistocen;
Neogen chứa nước nhạt do có nguồn cung cấp từ xa. Kiểu này phổ biến ở
vùng ven biển Nam Định thuộc đồng bằng Bắc Bộ, Trà Vinh, Sóc Trăng,
Bạc Liêu, Cà Mau, phía đông nam Kiên Giang thuộc đồng bằng Nam Bộ.
Như vậy chỉ
có các kiểu I; II; V là có ý nghĩa cung cấp nước cho ăn
uống sinh hoạt, trong đó phụ kiểu Ib; V có ý nghĩa cung cấp lớn.
Ở các vùng Nam Định, Thạch Khê-Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên
Huế, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, phía đông nam Kiên Giang
nước nhạt không những tồn tại ở phần lục địa ven biển mà còn có thể cả ở
vùng ngoài khơi kề liền.



















CHƯƠNG 2
KHÁI QUÁT VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU

2.1-Điều kiện địa lý tự nhiên
1-Vị trí địa lý
Tỉnh Nam Định có diện tích 1.637km
2
nằm ở phía nam châu thổ sông
Hồng. Phía bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía đông giáp tỉnh Thái Bình, phía tây
giáp tỉnh Ninh Bình, phía nam và đông nằm giáp với biển đông.

BiÓn ®«ng
Ha Nam
Ninh Binh
Thai Binh
Hai Hau
My Loc

Nam Truc
Nghia Hung
TP. Nam Dinh
Truc Ninh
Vu Ban
Xuan Truong
Y Yen
Giao Thuy

Hình 4. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu
Vùng nghiên cứu của đề tài là dải ven biển gồm các huyện Giao Thuỷ,
Hải Hậu, một phần của các huyện Nghĩa Hưng, Xuân Trường, Trực Ninh
diện tích khoảng 700km
2
(xem hình 4).
2-Đặc điểm địa hình
Địa hình nghiên cứu là đồng bằng thấp trũng có địa hình khá bằng
phẳng có độ cao tuyệt đối từ 0,5 đến 1,5m được cấu tạo bởi trầm tích có tuổi
Q
2
tb, ụi ni Q
1
2
hh. Do cú c im a hỡnh thp nờn quanh nm cú nc,
nhiu ni ly li ớt c canh tỏc.
3.c im khớ hu
Cng nh cỏc tnh ng bng Bc B, Nam nh mang khớ hu
nhit i giú mựa núng m. Nhit trung bỡnh nm 23-24
o
C, thỏng lnh

nht l thỏng 12, 1 vi nhit 16-17
o
C; thỏng 7 núng nht, nhit khong
29
o
C.
Lợng ma trung bình năm từ 1.750-1.800mm chia làm 2 mùa rõ rệt.
Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10, với lợng ma chiếm trên 70% lợng ma cả
năm, ở thời kỳ này lợng ma lớn hơn bốc hơi nhiều. Mùa khô hay mùa ít ma
từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, ở thời kỳ này lợng bốc hơi đôi khi lớn hơn
lợng ma. Mặt khác, do nằm trong vùng vịnh Bắc Bộ nên hàng năm Nam
Định thờng chịu ảnh hởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân 4-6
cơn/năm.
4-Đặc điểm thuỷ văn
Là bộ phận ven biển đông nam của châu thổ sông Hồng có khí hậu gió
mùa ẩm, nguồn nớc của tỉnh Nam Định rất phong phú nhng biến đổi theo
mùa và chịu ảnh hởng của thuỷ triều. Từ khi con ngời đắp đê để khai thác tự
nhiên từ sự giao lu giữa 2 nguồn nớc là: nguồn nớc tại chỗ do ma cung cấp
và nguồn nớc từ sông Hồng với các chi lu bị xáo trộn. Xử lý sự xáo trộn đó
bằng 1 hệ thống kênh rạch rải khắp đồng ruộng với các trạm bơm tới tiêu,
các cống tới tiêu dày đặc ven sông, điển hình là sông Sắt và sông Ninh Cơ.
Toàn tỉnh có 530km sông ngòi, trong đó có 16 sông dài trên 10km, 4 con
sông lớn là sông Hồng, sông Đáy, Nam Định, Ninh Cơ, sông Sò dài 251km.
Mật độ chung của sông ngòi đạt 0,33km/km
2
. Với địa hình bãi bồi châu thổ,
dòng sông chuyển động liên tục thì hệ thống hồ móng ngựa- di tích những
khúc uốn cũ rất dày đặc.
5- Biển với các hiện tợng thuỷ triều
a- Đặc điểm dao động thuỷ triều

Phía đông nam của tỉnh Nam Định là bờ biển thông ra vịnh Bắc Bộ. Đ-
ờng bờ biển thuộc Nam Định dài 72km thẳng đang bị xói lở lấn dần vào lục
địa. Biển ở Nam Định có đặc điểm chung với biển ở vịnh Bắc Bộ.
Thuỷ triều vùng biển Nam Định có chế độ nhật triều đều. Độ lớn
chiều đạt đến gần 4m thuỷ triều biến thiên có quy luật theo thời gian: ngày,
nửa tháng, mùa, nhiều năm.
- Quy luật biến thiên ngày: Trong 1 ngày có 1 lần nớc lên và 1 lần nớc
xuống thời gian xấp xỉ bằng nhau và bằng 12
h
24. Đờng cong biểu diễn sự
biến thiên thuỷ triều là một hình sin ( hình.5) khá đều đặn. Hầu hết số ngày
trong tháng chỉ có 1 lần nớc lớn và 1 lần nớc ròng, trong thời kỳ nớc kém
quy luật đó có thể bị phá vỡ khi đó trong 1 ngày có thể có 2 lần nớc lớn 2 lần
nớc ròng gọi là những ngày nớc sinh.
- Quy luật biến thiên theo nửa tháng: Trong vòng nửa tháng thuỷ triều
cũng biến thiên tơng tự trong 1 ngày nghĩa là có 1 lần nớc lớn 1 lần nớc ròng.
Thời kỳ nớc lớn biên độ triều thờng lớn gấp 5 -12 lần biên độ triều thời kỳ n-
ớc kém ( xem hình. 5).
- Quy luật biến thiên theo mùa: Trong vòng nửa năm thuỷ triều thực
hiện 1 chu kỳ dao động ( hình .5) với độ lớn triều cực đại vào thời kỳ hạ chí
(23-6) và đông chí (23-12) và cực điểm vào thời kỳ xuân phân (21-3) và thu
phân (21-9).
- Quy luật biến thiên theo nhiều năm: Trong quy luật biến thiên nhiều
năm của thuỷ triều thì chỉ có các chu kỳ 9 năm và 19 năm là có ảnh hởng
đáng kể đến các đặc trng của thuỷ triều.

-8.10
-7.90
-7.70
-7.50

-7.30
-7.10
-6.90
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
Thời gian
Cốt cao mực nớc, m
Q.164a Q.164b

Hình 5. Đồ thị dao động ngày và nửa tháng của thuỷ triều Q109a (Hải Hậu, Nam Định)
b- Đặc điểm độ mặn của nớc biển
Nớc biển ở Nam Định cũng nh nớc ở vịnh Bắc Bộ có độ muối tơng đối
cao thờng trên 30g/kg nhng phân bố không đều trong không gian và thời
gian.
- ở vùng Vịnh độ muối cao hơn vùng ven bờ, theo độ sâu độ muối
tăng dần
- Về thời gian, độ mặn của nớc biển thờng đạt giá trị lớn nhất về mùa
đông, vì mùa này lợng ma nhỏ, không có dòng chảy lớn từ các sông.
c-ảnh hởng của hiện tợng thuỷ triều ở vùng hạ lu các sông.
Các dao động thuỷ triều xảy ra ảnh hởng lớn đến chế độ thuỷ văn các
cửa sông. Điều này xảy ra ở 2 mặt: Truyền triều theo các cửa sông và xâm
nhập của nớc mặn.
-Sự truyền triều theo các cửa sông phụ thuộc vào độ lớn của thuỷ triều
và độ cao, độ dốc của dòng chảy trong sông. Khoảng cách tối đa tính từ cửa
biển mà triều đạt tới đợc gọi là giới hạn truyền triều. Biên độ dao động triều
giảm dần theo khoảng cách xa cửa biển. Biên độ dao động mực nớc sông do
ảnh hởng của thuỷ triều ở sông Hồng và sông Đáy đợc ghi ở bảng 1.





Bảng 2. Giao động biên độ triều ở các cửa sông vùng Nam Định
Trạm
Khoảng cách tới cửa
biển, km
Biên độ, cm
-Sông Hồng

Ba Lạt 10 162
Ngô Xá 59 120
Phú Nha 81 85
Bảo Châu 105 65
-Sông Đáy

Nh Tân 5 175
Độc Bộ 38 103
Nông Bình 59 76
- Cùng với sự truyền triều, nớc mặn cũng xâm nhập vào sông. Độ sâu
xâm nhập phụ thuộc vào biên độ dao động triều và lợng nớc sông từ nguồn
đổ về. Do đó độ mặn của sông thay đổi theo mùa, theo cơn triều, chu kỳ
triều Độ mặn cao nhất thờng xuất hiện theo đỉnh triều từ 0-2h và thấp nhất
sau chân triều từ 0-2h. Nếu lấy 1g/kg làm giới hạn độ mặn do ảnh hởng của
thuỷ triều trên sông thì theo tài liệu quan trắc nhiều năm đã xác định đợc
khoảng cách tối đa bị xâm nhập mặn ở sông Hồng là 23- 25km và sông Đáy
là 22 km cách bờ biển.
d- Hiện tợng nớc biển dâng
Hiện nay trớc nguy cơ biến đổi khí hậu toàn cầu, nhiệt độ trái đất có
thể tăng lên do băng ở 2 cực tan ra làm cho nớc biển dâng lên. Theo dự báo
của các nhà khoa học trong thế kỷ 21 mực nớc biển sẽ dâng cao khoảng 1m.
Nam Định là vùng có địa hình thấp, sẽ có nguy cơ lớn trớc hiểm hoạ này. Tại
hội thảo Biến đổi khí hậu toàn cầu và giải pháp ứng phó của Việt Nam tổ

chức tại Hà Nội ngày 28 và 29/2 ông Nguyễn Văn Đồng phó Chủ tịch
UBND huyện Giao Thuỷ -Nam Định cho biết, kể từ cơn bão số 5 năm 2005
tại khu vực Bạch Long- Giao Thuỷ và khu du lịch Quất Lâm mực nớc biển
dâng lên là 20cm. Số liệu này đợc công ty Khai thác công trình thuỷ lợi của
huyện và Trung tâm Khí tợng thuỷ văn đo đạc và ghi nhận. Mỗi lần thuỷ
triều lên, mực nớc dâng cao tràn qua đờng khu du lịch ở thị trấn Quất Lâm.
Do vậy chính quyền địa phơng phải tổ chức tôn cao đờng trong khu du lịch
20-50cm, và xây dựng bờ chắn sóng.
Hậu quả của mực nớc dâng cao 20cm đã phá huỷ toàn bộ môi trờng và
cây cối trong khu vực, ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế, du lịch và
môi trờng của huyện. Hiện nay Nhà nớc cũng đã chú ý đầu t nâng cấp kiên
cố hoá đê biển song vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu.
Với những đặc điểm dễ nhận biết đợc về nguy cơ nớc biển dâng, Hội
Bảo vệ thiên nhiên và môi trờng Việt Nam đã chọn xã Giao Xuân huyện
Giao Thuỷ làm nơi chứng minh cho sự tác động có liên quan đến vấn đề biến
đổi khí hậu.
6- Hiện tợng xói lở bờ biển Nam Định
Nhiều khu vực vùng bờ biển Nam Định đặc biệt đoạn Văn Lý tới
Thịnh Long đang bị xói lở nghiêm trọng. Những năm gần đây quy mô và c-
ờng độ xói lở có chiều hớng gia tăng. Trong cơn bão số 7 ngày 27/9/2005 rất
nhiều đoạn đê biển khu vực này bị vỡ gây ngập lụt cho vùng rộng lớn ở ven
bờ. Tại một số bãi biển du lịch nh bãi biển Thịnh Long sóng kết hợp với nớc
dâng cao phá hỏng toàn bộ con đờng ven biển và nhiều nhà nghỉ. Kết quả
nghiên cứu sự biến động đờng bờ do xói lở của Chu Văn Ngợi và NNK thuộc
trờng Đại học Khoa học tự nhiên đợc mô tả tóm tắt nh sau:
Trong lịch sử phát triển địa chất từ sau biến tiến Pladrian đến 1905 xảy
ra quá trình bồi tụ liên tục, diện tích châu thổ sông Hồng đợc mở rộng, đờng
bờ lấn liên tục về phía biển với tốc độ 100m/năm. ở các vùng ven biển các
thế hệ đê biển lần lợt ra đời năm: 1471; 1838; 1899 (tại Ninh Bình, Nam
Định và Thái Bình). Các hệ thống đê biển về cơ bản phù hợp với đờng bờ.

Đến 1905 đờng bờ biển tại Hải Hậu là đờng bờ tiến xa nhất từ đất liền ra
biển và đợc lấy làm mốc để nghiên cứu sự biến động đờng bờ về sau.
Tại thời điểm đó (1905) theo đặc tính hình thái đờng bờ tại Hải Hậu là
bờ lồi. Thời kỳ biến động đờng bờ từ 1905 đến nay có đặc tính sau:
- Đoạn cửa Đáy - cửa Lạch Giang: Bờ bồi tụ, đờng bờ liên tục tiến ra
biển.
- Đoạn cửa Lạch Giang- cửa Hà Lạn: Bờ xói lở, đờng bờ liên tục lùi
vào đất liền.
- Đoạn cửa Hà Lạn- cửa Ba Lạt: Bờ bồi tụ, đờng bờ liên tục tiến ra
biển
Có thể lý giải quá trình xói lở bờ ở Hải Hậu nh sau:
+ Đến 1905 bờ biển châu thổ sông Hồng tại Hải Hậu là bờ lồi, chứng
tỏ quá trình bồi tụ mạnh. So với đoạn Hải Hậu, đoạn bờ ở cửa sông Đáy, cửa
Lạch Giang và cửa Ba Lạt tiến ra phía biển chậm chạp hơn. Từ đó cho thấy
sự phân bố vật liệu trầm tích từ 1905 trở về trớc khác với hiện nay. Quá trình
bồi tụ và đờng bờ lấn ra biển nhanh là do một thời kỳ dài cha có đê sông.
+ Từ 1905 trở lại đây đờng bờ tại Hải Hậu lùi dần vào đất liền, còn đ-
ờng bờ tại cửa Đáy cửa Lạch Giang, cửa Ba Lạt lại tiến nhanh ra biển với
tốc độ 100m/năm.
Quá trình xói lở ở Hải Hậu gắn liền với sự biến động lợng vật liệu
trầm tích và sự thay đổi hình thái đờng bờ kế cận.
Đờng bờ biển huyện Hải Hậu đi qua 7 xã Hải Lộc, Hải Đông, Hải Lý,
Hải Chính, Hải Hoà, Hải Triều và Hải Thịnh. Xói lở trong khu vực hàng năm
đều gây ra những thiệt hại lớn về cơ sở hạ tầng, đồng thời tạo ra những biến
đổi về môi trờng địa chất không thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội trong
khu vực. Hiện tợng xói lở bờ biển ở huyện Hải Hậu đã bắt đầu từ đầu thế kỉ
20. Sự xuất hiện bờ xói lở này liên quan chặt chẽ đến sự suy tàn của cửa sông
Hà Lạn ( cửa sông chính đổ ra biển của sông Hồng vào thời kì đó). Bằng
chứng rõ rệt về sự suy thoái của cửa sông này là đờng bờ ở Giao Long Giao
Phong liên tục đợc bồi tụ lấn biển với tốc độ có đoạn lên tới 200m/năm trong

giai đoạn 1905-1930 nhng sau đó cũng chuyển sang xói lở.
Sự suy tàn của cửa sông Hà Lạn chuyển sang phát triển của sông Ba
Lạt của sông Hồng đã tạo vùng khuất về bồi tích ở Hải Hậu. Chiều dài của
đoạn xói lở tăng liên tục tới những năm 80 sau đó có xu thế thu hẹp dần do
bờ biển đợc bảo vệ bởi hệ thống đê kè. Trong giai đoạn 1985-1995 xói lở lại
tăng lên rõ rệt gấp 1,5 lần giai đoạn 1965-1985, riêng đoạn Hải Chính- Hải
Hoà tốc độ xói lở đạt 15-20m/năm. Hiện tợng xói lở diễn ra mạnh nhất là
mùa gió đông Bắc. Hiện tợng xói lở đang có xu thế chuyển dịch về phía Hải
Thịnh.
Sự xói lở đó tác động lớn đến môi trờng ven biển làm thay đổi môi tr-
ờng theo chiều hớng tiêu cực và làm ảnh hởng xấu đến đời sống con ngời.
Xói lở làm mất quỹ đất. Chỉ tính riêng từ 1965-2001 huyện Hải Hậu đã mất
2,1km
2
, biến đất canh tác, đất thổ c thành bãi triều phong hoá. Do xói lở dân
c phải di chuyển và làm cho mật độ dân số tăng. Xói lở phá huỷ hệ thống đê
làm giảm khả năng chống đỡ bão và chiều cờng. Xói lở làm thay đổi môi tr-
ờng địa chất ven bờ, phá huỷ hệ sinh thái rừng ngập mặn, phá huỷ môi trờng
sống của nhiều loại sinh vật. Xói lở làm cho bờ biển lấn sâu vào đất liền làm
tăng quá trình nhiễm mặn đất và các nguồn nớc. Xói lở làm xấu môi trờng
cảnh quan, phá huỷ các bãi biển ảnh hởng lớn đến du lịch.
2.2- Đặc điểm dân c và kinh tế
1- Dân số
Nam Định có gần 1,9 triệu ngời , là 1 trong 6 tỉnh có dân số đông nhất
trong cả nớc, chỉ sau thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Nội,
Hà Tây.Mật độ dân số gần 1.200ngời/km
2
. Thành phố Nam Định có mật độ
đông nhất gần 5.000 ngời/km
2

, các huyện ven biển đều có mật độ trên 1.000
ngời/km
2
. Nam Định chủ yếu là ngời dân tộc kinh, phần lớn là dân c nông
thôn làm nông nghiệp ( chiếm 87,6%) tạo ra sản phẩm kinh tế chiếm 40%
GDP của toàn tỉnh.
2- Kinh tế
a-Nông nghiệp
Nam Định là tỉnh trọng điểm nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng
có diện tích đất nông nghiệp là 1.066.700ha chiếm 65% diện tích tự nhiên cả
tỉnh. Nằm giữa 2 con sông lớn là sông Hồng và sông Đáy có lợi thế về nớc t-
ới và lợng phù sa bồi đắp hàng năm nên đất đai rất màu mỡ tạo điều kiện tốt
cho phát triển trồng trọt, trong đó lúa là cây lơng thực chủ đạo. Sản lợng lơng
thực mỗi năm đạt xấp xỉ 1 triệu tấn, năng suất bình quân đạt trên 12 tấn /ha,
cá biệt đến 16 tấn /ha. Tốc độ tăng trởng nông nghiệp bình quân trong những
năm gần đây đạt 3,8%, cùng với việc thay đổi cơ cấu trong đó tỷ trọng trồng
trọt giảm xuống, chăn nuôi tăng dần.
Trong trồng trọt ngoài cây chủ đạo là cây lúa, gần đây đã phát triển
rau màu, cây công nghiệp nh: lạc, đậu tơng, khoai tây, bí xanh, da chuột, ngô
ngọt Việc trồng trọt đã chú ý đẩy mạnh trồng rừng phòng hộ đê biển, lấn
biển trồng rừng phủ xanh đồi trọc.
Về chăn nuôi phát triển toàn diện theo hớng sản xuất hàng hoá với giá
trị sản xuất tăng rất nhanh. Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu là lợn, các loại gia
cầm. Chăn nuôi đã chuyển từ chăn nuôi tận dụng, phân tán, sang chăn nuôi
công nghiệp và bán công nghiệp, quy mô trang trại vừa và nhỏ.
b-Công nghiệp
Nam Định là tỉnh có ngành công nghiệp hình thành từ khá sớm, từ
cuối thế kỉ 19, khi đó các cơ sở sản xuất nh: dệt, tơ, rợura đời. Các nhà
máy ra đời trớc đây chủ yếu tập trung thành phố Nam Định, hiện nay đang
hình thành các khu công nghiệp dọc theo đờng 10, đờng 21 nh: Hoà Xá, An

Xá, Mỹ Trung. Các sản phẩm công nghiệp chủ đạo là từ ngành dệt may, tiếp
theo là công nghiệp thực phẩm, khai khoáng, cơ khí, giầy da,
c- Văn hoá, giáo dục, du lịch

×