Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Chuong1b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 58 trang )

1
metals / non-metals
3-LIÊN KẾT KIM LOẠI
3

Các điện tử lớp ngoài không đinh xứ và đóng
vai trò như “chất keo” liên kết các ion dương
lại với nhau

Thường là liên kết của các nguyên tố có một
hai hoặc ba điện tử hóa trị

Năng lượng liên kết cỡ vài eV
4-LIÊN KẾT HIDRO
Là lực liên kết phổ biến giữa
các phân tử

ice

plastic

DNA

what makes molecules bond to each other?

5-LIÊN KẾT VAL DER WAALS
CẤU TRÚC TINH THỂ =
MẠNG KHÔNG GIAN + GỐC
MẠNG
MẠNG KHÔNG GIAN
Hệ các điểm sắp xếp


tuần hoàn trong không
gian gọi là mạng không
gian.

Ô CƠ SỞ
Ô CƠ SỞ
Ô CƠ SỞ

Có nhiều cách lựa chọn ô cơ sở khác
nhau, nhưng diện tích (hoặc thể tích)
của các ô cơ sở đều bằng nhau

Trong mỗi ô cơ sở chỉ có duy nhất
một điểm mạng

Thể tích của ô cơ sở trong 3 chiều
Ô CƠ SỞ Wigner-Seitz
TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA MẠNG KHÔNG GIAN
Đối xứng quay

Khi quay mạng không gian 1 góc 2π/n thì mạng không gian lại
trùng với chính nó : C
n

n được gọi là bậc đối xứng của trục quay
ĐỐI XỨNG QUAY

TRỤC QUAY BẬC 5?
TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA MẠNG KHÔNG GIAN
MẶT PHẢN XẠ

TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA MẠNG KHÔNG GIAN
ĐỐI XỨNG TÂM
TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA MẠNG KHÔNG GIAN

Vì sự dàng buộc của các phép đối xứng trong
mạng không gian nên trong thực tế:
- Đối với mạng 2 chiều: Chỉ có 5 loại ô
- Đối với mạng 3 chiều: Chỉ có 14 loại ô
CÁC Ô CƠ SỞ TRÊN GỌI
LÀ Ô MẠNG BRAVAIS
Chú ý rằng ô mạng Bravais không phải là ô có thể
tích nhỏ nhất nhưng là ô có tính đối xứng cao nhất

1- HỆ TAM TÀ (triclinic)

α
≠ ß ≠ γ ≠ 90
o
a ≠ b ≠ c
2- HỆ ĐƠN TÀ (MONOCLINIC)
α = γ = 90
o
, ß ≠ 90
o
a ≠ b ≠c
3- HỆ TRỰC THOI
(ORTHORHOMBIC)
α = ß = γ = 90
o


a ≠ b ≠ c
4- HỆ TỨ GIÁC (TETRAGONAL)
α = ß = γ = 90
o

a = b ≠ c
5-HỆ LẬP PHƯƠNG (CUBIC)
a
b
c
α = ß = γ = 90
o

a = b = c
6-HỆ TAM GIÁC (TRIGONAL)
a = b = c, α = ß = γ ≠ 90
o

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×