Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Nhóm 5_Hiệu Ứng Nhà Kính.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 53 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA ĐỊA LÝ

HIỆU ỨNG
NHÀ
KÍNH
GREENHOUSE
EFFECT

HỌC PHẦN: HĨA HỌC MƠI
TRƯỜNG
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thu Hiền
NHĨM: 5


Thành viên nhóm
01

02

05

2056080073
Quản Chí Kỳ (NT)
2056080079
Nguyễn Thị Thanh Lan

2056080070
Lâm Gia Kiệt
2




NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

Ngun nhân

I
Các vấn đề
cơ bản

II

Giải pháp

Hiệu
ứng
nhà
kính

III

IV

Tác động

3


I
Các vấn đề cơ

bản

4


I. Các vấn đề cơ bản

1. Hiệu ứng nhà kính là
gì?
- Hiệu ứng nhà kính - Greenhouse Effect do ơng Jean
Baptiste Fourier người Pháp đặt tên.
 - Khi bức xạ sóng ngắn của Mặt Trời được truyền từ môi
trường trong suốt ( như mái nhà, cửa sổ bằng kính hay tầng
khí quyển Trái Đất) đến một đối tượng nào đó thì bị hấp thụ
lại. Sau khi đã hấp thụ ánh sáng Mặt Trời thì đối tượng bị
nóng lên và phản xạ sóng dài. Bức xạ  sóng dài này gần
như khơng thể “thốt” qua mơi trường truyền và bị giữ lại
trở thành nguồn năng lượng đốt nóng bổ sung cho khơng

Jean Baptiste Fourier – nhà tốn
khí trong nhà kính. 
học
(Nguồn: wikipedia.org)
5


Hiệu

ứng


này

được

áp

dụng từ lâu trong nhà
kính trồng cây ở các nước
vùng ơn đới. Bên cạnh đó
nó cịn được áp dụng vào
lĩnh vực kiến trúc là sử
dụng

năng

lượng

Mặt

trời thụ động để sưởi ấm
nhà ở, tiết kiệm chất đốt. 
Hiệu ứng nhà kính trong trồng cây
(Nguồn: hutbephotviettin.com)
6


I. Các vấn đề cơ bản
2. Phân loại hiệu ứng nhà
kính


Hiệu ứng
nhà kính
khí quyển

Hiệu ứng
nhà kính
nhân loại

7


I. Các vấn đề cơ bản

Hiệu ứng nhà kính
Khi Mặt trời
các tia bức xạ ở bước sóng ngắn vào bầu khí quyển. Có
khíchiếu
quyển
khoảng 30% bức xạ chiếu vào Trái đất bị các đám mây, băng và các bề mặt

phản xạ khác phản xạ trở lại khơng gian, 70% cịn lại được hấp thụ bởi đại
dương, đất liền và khí quyển. Để cân bằng năng lượng tới được hấp thụ,
trung bình Trái đất phải bức xạ một lượng năng lượng tương tự như vậy
vào không gian. Tuy nhiên Trái đất lạnh hơn nhiều so với Mặt trời, nó bức xạ ở
bước sóng dài chủ yếu nằm trong phần hồng ngoại của quang phổ, nên phần
lớn bức xạ nhiệt do Trái đất phát ra bị  bầu khí quyển và các đám mây chiếu
xạ trở lại. Sự trao đổi bức xạ tới và đi làm cho Trái đất nóng lên được gọi là hiệu
ứng

nhà


kính

khí

quyển.
8


Trong

khi

khí

quyển

hầu như “trong suốt”
đối với bức xạ Mặt trời
thì đối với bức xạ từ
Jupiter is a gas giant and the biggest planet
in the Solar System. It's the fourth-brightest
object in the night sky. It was named after a
Roman god

Trái đất nó trở nên
“mờ đục”. Chính vì vậy,
chỉ có một phần rất nhỏ
lượng bức xạ từ Trái đất
có thể xuyên qua được

lớp khí quyển để thốt ra
ngồi khơng gian vũ trụ,
phần cịn lại bị khí quyển

Hình: Sơ đồ mơ tả hiệu ứng nhà kính khí quyển
(Nguồn: IPCC,2007)

hấp thụ và làm nóng lên
9


I. Các vấn đề cơ bản

Hiệu ứng nhà kính
Hiệu ứng
nhàloại
kính nhân loại do hoạt động của con người gây ra phát
nhân
thải thêm khí nhà kính. Hiệu ứng này ngăn nhiều bức xạ nhiệt thốt ra
khỏi bầu khí quyển hơn bình thường và do đó gây ra một loại tích tụ nhiệt.
Sự phát triển này là do q trình cơng nghiệp hóa và việc đốt cháy các
nguồn năng lượng hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí đốt tự nhiên, cũng
như việc sử dụng đất trên quy mô lớn, chẳng hạn như phát quang rừng mưa
nhiệt đới. Sự thay đổi nồng độ của các khí nhà kính trong vịng 100 năm
vừa qua (Dioxide Carbon tăng 20%, Metan tăng 90%) đã làm tăng nhiệt
độ lên 2°C.

10



I. Các vấn đề cơ bản

3. Khí nhà kính – Greenhouse
Gas
- Khí nhà kính là các chất khí hấp thụ mạnh các bức xạ sóng dài của bề
mặt đất phát ra, làm giảm lượng bức xạ sóng dài của Trái đất thốt ra
khơng gian vũ trụ. Do đó nó làm nóng tầng bên dưới khí quyển và bề mặt
Trái đất.
- Các chất khí này có nguồn gốc từ các q trình tự nhiên cũng như các
hoạt động sản xuất, sử dụng năng lượng của con người sinh ra.

H2
O

CO2

CO2

CH4

N2
O

O3
11


Ngồi ra

CO


Hấp thụ bức xạ sóng cao tuy nhiên “ tuổi thọ ”
của chúng trong khí quyển lại quá ngắn nên chúng
khơng giữ vai trị nhiều đối với Trái Đất và thường
khơng được nhắc đến.

HCl
Một số chất khí như hidro, oxi và cacbon, mặc dù
is akhí
gas giant
and has
chúng chiếm trên 99.9% khối Saturn
lượng
quyển
vàseveral rings.

tham gia rất nhiều hoạt động

It's composed mostly of hydrogen and
helium.
It was
named
after
the Roman god

- hố
phức
tạp
của
of wealth


khí quyển nhưng chúng khơng bao giờ là khí nhà
kính.

12


I. Các vấn đề cơ bản
3. Khí nhà kính – Greenhouse
Gases

Quan
nhất

Khơng

trọng
trong

phải



chất khí nhà kính

khí

nguy hiểm

quyển


Do lượng hơi nước
Đóng góp 36 –

trong

72% trong hiệu

trong khơng khí

ứng nhà kính khí
quyển

tự

nhiên

Hình mơ phỏng phân tử nước
(Nguồn: internet)

biến đổi liên tục.

Hoạt động của con người có thể làm gia
tăng lượng hơi nước thơng qua phát thải
CH4, vì CH4 bị phân hủy do phản ứng hóa
học trong tầng bình lưu, tạo ra một lượng

thể ngưng tụ tạo

Do hơi nước có

thành mây và cho
mưa

13


3. Khí nhà kính – Greenhouse
Gases
Chất

khí

trọng

quan

thứ

hai

hiệu ứng nhà kính
của khí quyển.

Các hoạt động của

Quá trình tự nhiên

con người làm sinh

sinh ra và tiêu hao


ra khí CO2 là: sử
nhiên

góp

khoảng 9 - 26%

sau hơi nước

dụng

Đóng

liệu

hóa thạch, chế tạo
các loại sưởi, máy

cacbon dioxit trong
Hình mơ phỏng phân tử khí CO2
(Nguồn: internet)

khí quyển bao gồm:
hô hấp của động vật
và quang hợp của

làm lạnh, sản xuất

thực


vật,

xi măng, đốt phá

trình

trao

các
14
đổi

q
khí


3. Khí nhà kính – Greenhouse
Gases
Đây là một chất

Đóng góp khoảng

kính tự nhiên cơ

4 - 9% vào hiệu

bản và là một

ứng nhà kính.


nguồn

năng

lượng

quan

Khí
metan cịn sinh
trọng.
ra
của

do

hoạt
con

động
người

Metan được sinh ra

trong sản xuất như:

do các q trình tự

sản xuất nơng nghiệp

chẳng hạn dưới dạng
phân gia súc, lấp
đất và ủ các chất

Hình mơ phỏng phân tử khí CH4
(Nguồn: internet)

nhiên như ở các vùng
đầm

lầy,



dương.
15

đại


3. Khí nhà kính – Greenhouse
Gases
Đây là chất khí

Đóng góp 3 - 7%

liên tục tạo ra

vào hiệu ứng nhà


và phân ly do

kính của khí quyển.

các

phản

ứng

hóa học.
Ở tầng bình lưu
trên có tồn tại một
lớp

ozon



hàm

Cịn ozon ở tầng đối

lượng khá lớn, có tác
dụng hấp thụ bức
xạ cực tím của Mặt
trời và đóng vai trị
quan trọng trong cân

Hình mơ phỏng phân tử khí O3

(Nguồn: internet)

lưu và bình lưu dưới
là chất khí hấp thụ
bức xạ sóng dài rất
hiệu quả.
16


3. Khí nhà kính – Greenhouse
Gases
Đóng

Khí N2O có khả
năng

hấp

khoảng 7% vào sự

thụ

gia tăng hiệu ứng

300 lần bức xạ

nhà kính của khí

sóng dài so với


quyển.

CO2.

Khí

Do các hoạt động

thạch,

đốt

sinh

khối do cháy rừng,
cháy đồng cỏ,...

nito

oxit

tự

nhiên sinh ra do các

của con người như:
đốt nhiên liệu hóa

góp


Hình mơ phỏng phân tử khí N2O
(Nguồn: internet)

hoạt

động

khuẩn,
điện

của

sự
trong

vi

phóng
khí

quyển, các quá trình
tự nhiên trong
đất
17


H2
O

O3


CO2

CH4

N2
O

Halocacbon
18


- Có ba yếu tố ảnh hưởng đến mức độ mà khí nhà kính sẽ ảnh
hưởng đến sự nóng lên của Trái đất:
 Ví dụ, hơi nước là chất khí dồi dào nhất trong
Sự
phong phú

khí quyển, nhưng CO2 có tác động đáng kể hơn
đến sự nóng lên tồn cầu do lượng khí do có

Thời gian
tồn tại

lượng lớn khí CO2 dồi dào và thời gian tồn tại

Hiệu quả
giữ nhiệt

đến 1000 năm, trong khi đó hơi nước chỉ tồn tại


của nó trong khí quyển tương đối dài từ 300
trong khí quyển khơng q 10 ngày. Khí metan
có khả năng hấp thụ bức xạ gấp 8 lần so với khí
CO2 và tồn tại trong khí quyển khoảng 12 năm,
nhưng các nhà khoa học vẫn coi CO2 là khí nhà
19


II
Nguyên nhân
gia tăng hiệu
ứng nhà kính

20



×