Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

hiệu ứng nhà kính nhóm 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 55 trang )

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN
Bạn có bao giờ tự hỏi hiệu ứng nhà kính là gì chưa?
Sau khi xem xong phần thuyết trình của tổ chúng
mình thì các bạn sẽ biết chính xác thế nào là hiệu
ứng nhà kính và sự ảnh hưởng của nó với môi
trường mà chúng ta đang sống.
WARNING
TRÁI ĐẤT ĐANG BỊ Ô NHIỄM
NGHIÊM TRỌNG
Quá trình gây nên hiệu ứng nhà kính.
∗ Trước năm 1860, nhiệt độ trung bình
của bề mặt Trái Đất là từ 15 – 16
o
C. Hiện
nay nhiệt độ đã tăng thêm khoảng 6
o
C.



Nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái Đất được quyết
định bởi cân bằng giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống
Trái Đất và lượng bức xạ nhiệt của mặt đất vào vũ trụ.
Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời dễ dàng xuyên
qua tầng ozon và lớp khí CO
2
để đi tới mặt đất, ngược
lại bức xạ nhiệt từ Trái Đất vào vũ trụ là bước sóng dài,
không có khả năng xuyên thụ. qua lớp khí CO


2
dày và bị
CO
2
+ hơi nước trong khí quyển hấp.
→ Lượng nhiệt này làm cho nhiệt độ bầu khí quyển bao
quanh Trái Đất tăng lên và gây nên hiệu ứng nhà kính.Trái
Đất lúc này giống như một nhà kính khổng lồ.
Vậy hiệu ứng nhà kính là gì?
“ Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trong khí quyển tầng thấp
(tầng đối lưu) tồn tại một lớp khí chỉ cho bức xạ sóng ngắn xuyên
qua và giữ lại bức xạ nhiệt của mặt đất dưới dạng sóng dài, nhờ
đó bề mặt trái đất luôn có nhiệt độ thích hợp đảm bảo duy trì sự
sống trên Trái Đất”.
Phân loại hiệu ứng nhà kính

Hiệu ứng nhà kính tự
nhiên

Hiệu ứng nhà kính khí
quyển

Hiệu ứng nhà kính
nhân loại
Hiệu ứng nhà kính tự nhiên

Hiệu ứng nhà kính dùng để
chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng
lượng bức xạ của tia sáng
mặt trời, xuyên qua các cửa

sổ hoặc mái nhà bằng kính,
được hấp thụ và phân tán trở
lại thành nhiệt lượng cho
bầu không gian bên trong,
dẫn đến việc sưởi ấm toàn
bộ không gian bên trong chứ
không phải chỉ ở những chỗ
được chiếu sáng.
Hi u ng nhà kính khí quy nệ ứ ể
Hi u ng nhà kính nhân lo iệ ứ ạ

Sự thay đổi nồng
độ của các khí nhà
kính trong vòng
100 năm lại đây
(dioxide carbon
tăng 20%, methal
tăng 90%) đã làm
tăng nhiệt độ trái
đất lên 2°C.
Cơ chế hoạt động
-Bức xạ Mặt Trời đi đến bề mặt Trái Đất có 2 dạng:
+Những tia sáng Mặt Trời xuyên thẳng vào khí quyển trong
một bầu trời không mây được gọi là bức xạ trực tiếp.
+Một phần các tia Mặt Trời do va chạm với phân tử khí nên bị
khuếch tán được gọi là bức xạ khuếch tán.
Các khí gây hiệu ứng nhà
kính
I. Cacbon đioxit(CO
2

):

Đây là loại khí gây hiệu
ứng nhà kính mạnh
nhất vì nó chiếm tỷ
trọng rất lớn trong bầu
khí quyển

Dioxide carbon (CO2)
vừa có nguồn gốc tự
nhiên vừa từ những
hoạt động công
nghiệp.
Nguyên nhân

Con ngưới sử dụng các
loại nhiên liệu như
dầu mỏ, khí đốt, than
đá.

Chặt phá rừng, đốt
rừng bừa bãi để lấy đất
trồng trọt hay xây
dựng các công trình

Sự tăng dân số nhanh
chóng.
Do sự phát triển của các ngành công nghiệp
II. Metan(CH
4

): mỗi phân tử metan bắt giữ năng
lượng nhiệt gấp 21 lần phân tử CO
2.
+Nguyên nhân:
- Sự khai thác, vận chuyển các loại khí đốt, than đá
và dầu mỏ.
- Sự phân hủy các chất
hữu cơ trong các bãi rác
thải rắn.
- Quá trình bài tiết của các
con vật nuôi, các loại gia súc,
gia cầm.
III. Oxit Nitơ(N
2
O): mỗi phân tử N
2
O bắt giữ năng
lượng nhiệt gấp 270 lần phân tử CO
2
.

Nguyên nhân
IV. CH
2
FCF
3
(Tetrafluoroethane) : chất khí gây
hiệu ứng nhà kính cực mạnh, gấp 1000 lần CO
2
.

+ Ứng dụng:
- Dùng cho các hệ thống điều hòa không khí
trong xe hơi và nhà ở.
- Thay thế cho CFC dùng
cho hệ thống làm lạnh của
tủ lạnh.
+ Từ năm 2001-2004,
nồng độ HFC134a trong
không khí đã tăng gấp
hai lần.
Hậu quả của hiệu ứng nhà kính
1, nh h ng t i khí h uẢ ưở ớ ậ

Trước hết là làm
cho sinh thái biến
đổi lớn. Sa mạc
càng mở rộng, đất
đai càng bị xói
mòn, rừng càng lùi
thêm về vùng cực,
hạn hán rất nặng,
lượng mưa tăng
thêm 7-11%.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×