Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

slide VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ của THỊ TRƯỜNG kỳ hạn TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.47 KB, 36 trang )

Trường Đại Học Thương Mại
Khoa Kế Toán
Bộ Môn
Thị Trường Kỳ Hạn
Nhóm Thực Hiện: IV
Nội dung chính:
Phần 1: Vai trò các sản phẩm phái sinh trên thị
trường kỳ hạn trong các ngân hàng thương mại.
Phần 2: Thực trạng phát huy vai trò thị trường
phái sinh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Phần 3: Giải pháp phát triển thị trường kỳ hạn
tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Phần 1: Vai trò các sản phẩm phái sinh trên thị
trường kỳ hạn trong các ngân hàng thương mại
1.Thị trường kỳ hạn:
1.Thị trường kỳ hạn:
1.1 Khái niệm
1.1 Khái niệm

Thị trường tài chính phái sinh là nơi diễn ra các
hoạt động trao đổi, mua bán quyền sử dụng các
công cụ tài chính phái sinh thông qua những
phương thức nhất định.

Thị trường kỳ hạn là nơi tiến hành các giao
dịch hàng hóa có tính kỳ hạn
1.2 Vai trò

Quản trị rủi ro.

Thông tin hiệu quả hình thành giá.



Các lợi thế về hoạt động và
tính hiệu quả.

Đầu cơ rủi ro.
2. Vai trò công cụ tài chính phái sinh của thị
trường kỳ hạn trong các ngân hàng thương mại.
Thứ nhất, hoạt động kinh doanh của ngân hàng có
nhiều rủi ro, kinh doanh nghiệp vụ phái sinh giúp các
ngân hàng có thể bù đắp được rủi ro thông qua hoạt
động bù trừ giữa các giao dịch.
Thứ hai, kinh doanh nghiệp vụ phái sinh sẽ làm sản
phẩm kinh doanh của ngân hàng thêm đa dạng, phong
phú, từ đó làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh
của các ngân hàng.
Thứ ba, kinh doanh nghiệp vụ phái sinh đòi hỏi
ngân hàng phải có đội ngũ nhân viên giỏi, có hệ
thống công nghệ hiện đại, do đó sẽ nâng cao uy
tín, thương hiệu của các ngân hàng không chỉ
trong nước mà cả ở nước ngoài.
Các nghiệp vụ tài chính phái sinh bao gồm:
giao dịch kỳ hạn (Forward), tương lai
(Futures), quyền chọn (Options) và hoán
đổi (Swaps).
2.1 Hợp đồng kỳ hạn
2.1.1 Hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ
Nhà nhập khẩu và xuất khẩu thường mong muốn
tỷ giá được ổn định hoặc được cố định từ trước, để tập
trung vào việc kinh doanh chính của mình đồng thời có
thể hạch toán được lỗ lãi một cách chắc chắn đối với

từng thương vụ. Đáp ứng nhu cầu đó các NHTM đã
cung cấp các sản phẩm phái sinh, một trong những sản
phẩm phái sinh đó là hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ.
2.1.2 Hợp đồng kỳ hạn lãi suất
Nhà đầu tư có thể sử dụng hợp đồng kì hạn lãi suất nhằm:

Cố định thu nhập đối với một khoản đầu tư hay chi phí đối
với một khoản vay.

Bảo hiểm giá trị danh mục đầu tư.

Lấp khe hở kì hạn danh mục đầu tư.

Đầu cơ xu hướng biến động lãi suất.

Hợp đồng kì hạn trái phiếu
Giữa thị giá trái phiếu với mức lãi suất thị
trường có mối quan hệ nghịch biến, nên nhà quản trị
NH có thể sử dụng quy tắc này để phòng ngừa rủi ro
lãi suất đối với trái phiếu.

Hợp đồng kì hạn tiền gửi
Với hợp đồng kì hạn tiền gửi này, ngân hàng
đã hoàn toàn tránh được rủi ro lãi suất, nghĩa là thu
nhập của NH từ chênh lệch lãi suất cho vay và huy
động là một số biết trước và chắc chắn, nghĩa là
không phụ thuộc vào biến động của lãi suất thị
trường trong suốt khoảng thời gian từ t
0
đến t

2
.
Ngoài ra, với hợp đồng kì hạn tiền gửi này, NH
cũng đồng thời tránh được rủi ro thanh khoản.
2.2 Hợp đồng tương lai

Khái niệm: hợp đồng tương lai là một
hợp đồng cam kết có kỳ hạn, cam kết mua
bán trong tương lai với mức giá thỏa thuận
này tại thời điểm hiện tại theo quy chuẩn của
sở giao dịch.

Vai trò:

Đầu cơ

Phòng chống rủi ro
2.3 Hợp đồng hoán đổi
2.3.1 Hợp đồng hoán đổi hối đoái
Giảm thiểu rủi ro tỷ giá, hối đoái

Thay thế ngoại tệ cho mục đích đầu
tư ra nước ngoài.

Gia hạn hợp đồng ngoại tệ kỳ hạn
2.3 Hợp đồng hoán đổi
2.3.2 Hợp đồng hoán đổi tiền tệ

Chuyển đối cơ cấu tiền tệ của tài sản hoặc
nguồn vốn.


Tạo sự phù hợp về đồng tiền giữa cơ cấu
tài sản và nguồn vốn.

Tiết kiệm chi phí lãi suất và tăng cường
thu nhập
2.3.3 Hợp đồng hoán đổi cổ phiếu
Tạo đòn bẩy tài chính

Khắc phục rào cản đầu tư
trực tiếp.

Đầu cơ bán khống cổ phiếu
2.4 Hợp đồng quyền chọn
Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư

Phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro
Phần 2: Thực trạng phát huy vai trò
Phần 2: Thực trạng phát huy vai trò
thị trường phái sinh tại các ngân hàng
thị trường phái sinh tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam.
thương mại Việt Nam.
1.Tổng quan về thị trường phái sinh
1.Tổng quan về thị trường phái sinh
tại các NHTM Việt Nam.
tại các NHTM Việt Nam.
2. Việc sử dụng công cụ phái sinh tại
2. Việc sử dụng công cụ phái sinh tại
Ngân hàng HSBC .

Ngân hàng HSBC .
Phần 2: Thực trạng phát huy vai trò thị trường phái
sinh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
1.Tổng quan về thị trường phái sinh tại các NHTM
Việt Nam.
- Nghiệp vụ tài chính phái sinh đã xuất hiện ở Việt
Nam từ những năm 1990.
- Các nghiệp vụ chủ yếu: mua bán ngoại tệ kỳ hạn,
hoán đổi, hợp đồng tương lai…
- Các nghiệp vu phái sinh tại các ngân hàng còn ít,
chưa thu hút được các doanh nghiệp tham gia, vì thế,
thu nhập từ các công cụ phái sinh còn chiếm tỷ trọng
rất nhỏ trong tổng thu nhập của ngân hàng.
Bảng 1: Thu nhập và lợi nhuận từ
Bảng 1: Thu nhập và lợi nhuận từ
công cụ phái sinh tại một số
công cụ phái sinh tại một số
NHTM.
NHTM.
Phần 2: Thực trạng phát huy vai trò thị trường phái sinh tại
các ngân hàng thương mại Việt Nam.
1.Tổng quan về thị trường phái sinh tại các NHTM Việt
Nam.
- Trong mấy năm gần đây, thị trường kỳ hạn Việt Nam đã có
những chuyển biến tích cực:
+ 1/2003 NHNN cho phép thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất trên thị
trường Việt Nam.
Một số ngân hàng đã thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất: ABN,
Citibank, HSBC.
+ Sau khi NHNN cho phép ACB, Sacombank và Agribank thực hiện

quyền chọn mua bán vàng, ngày 10/12/2004 ACB là ngân hàng đầu tiên
công bố triển khai dịch vụ này
Phần 2: Thực trạng phát huy vai trò thị trường phái sinh
tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
2. Việc sử dụng công cụ phái sinh tại Ngân hàng HSBC .
2.1. Khái quát về ngân hàng HSBC.
2.2. Việc sử dụng các công cụ phái sinh tại ngân hàng HSBC.
2.1. Khái quát về ngân hàng HSBC.
Ngân hàng toàn
cầu.
Am hiểu địa
phương.
2.2. Việc sử dụng các công cụ phái
2.2. Việc sử dụng các công cụ phái
sinh tại ngân hàng HSBC.
sinh tại ngân hàng HSBC.
2.2.1
2.2.1
.
.
Quyền chọn ngoại tệ
Quyền chọn ngoại tệ
2.2.2. Hoán đổi tiền tệ
2.2.2. Hoán đổi tiền tệ
2.2.3. Giao dịch hối đoái hoán đổi.
2.2.3. Giao dịch hối đoái hoán đổi.
2.2.4.Giao dịch hoán đổi lãi suất.
2.2.4.Giao dịch hoán đổi lãi suất.
2.2. Việc sử dụng các công cụ phái sinh tại ngân hàng
HSBC.

2.2.1. Quyền chọn ngoại tệ.
+ HSBC sẽ tính phí quyền chọn để đổi lấy sự linh hoạt cần thiết
khi lượng tiền tệ giao dịch không ổn định.
+ Lợi ích: Cung cấp các giải pháp linh hoạt, phù hợp giúp quản lý rủi ro
ngoại hối của doanh nghiệp.
Bảo vệ doanh nghiệp trước biến động bất lợi đồng thời tạo cơ hội cho
doanh nghiệp hưởng lợi từ biến động có lợi của thị trường hối đoái.
Nâng cao năng lực hoạch định ngân sách và quản lý dòng ngân lưu.
2.2. Việc sử dụng các công cụ phái sinh tại ngân hàng HSBC.
2.2.2. Hoán đổi tiền tệ.
HSBC cung cấp các dịch vụ hoán đổi tiền tệ như sau (bao gồm cả
VND):
+ Kỳ hạn thông thường lên đến 5 năm. Kỳ hạn dài hơn
tùy thuộc vào sự cho phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
+ Kỳ hạn thông thường lên đến 5 năm. Kỳ hạn dài hơn
tùy thuộc vào sự cho phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
+Tỉ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện giao dịch quyết
định tổng số vốn gốc.
+ Việc thanh toán lãi được xác định ngay từ đầu.
+ Hạn mức tín dụng lớn.
+ Khách hàng được bảo vệ chống lại các rủi ro về tỉ giá
hối đoái cho cả phần vốn gốc lẫn phần lãi.
+ Khách hàng nhận được vốn với số lượng cần thiết, loại
tiền tệ và kỳ hạn mong muốn.

×