Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn gia súc 16 tấn/ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.53 KB, 83 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
LỜI MỞ ĐẦU
Để tăng gia sản lượng đàn gia súc và gia cầm cần cung cấp đầy đủ thức ăn cho
chúng. Muốn vậy cần phát triển thêm các cơ sở sản xuất thức ăn gia súc và gia cầm.
Trong tập luận án này đền cập đến việc thiết lập them một cơ sở sản xuất thức
ăn gia súc, dựa theo kinh nghiệm thực tế của các nhà máy sản xuất thức ăn gia súc
hiện có. Với quy mô của cơ sở sản xuất phù hợp với công nghiệp .
Thiết kế thêm một nhà máy là trang bị lại một nhà máy nhằm tăng sản xuất và
tăng mặt hàng, đây là thành quả từ các giai đoạn trước. Thiết kế là khoa học nối liền
giữa khoa học kĩ thuật và thực tế sản xuất, nó liên quan đến hiệu quả kinh tế, cho quan
phải được tính toán hay lựa chọn chính xác các quá trình công nghệ và trang thiết bị.
Có như vậy mới nâng caop được chất lượng sản phẩm, tiết kiệm năng lượng điện nước
và tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất. Ví dụ nếu xây nhà không đúng hướng
thì gây ảnh hưởng đến vệ sinh và sức khỏe cho người làm việc, sắp xếp thiết bị không
hợp lý sẽ làm thừa thiết bị, tốn thời gian và công sức. Cho nên khi tiết bị phải chọn dây
chuyền sản xuất và sắp xếp thiết bị hợp lý. Công tác thiết kế kết hợp toàn diện về mặt
trang thiết bị, kinh tế tổ chức không những trước mắt mà còn lâu dài.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân công nghệ chế biến lương thực,
thực phẩm nói chung, hay công nghệ sản xuất thức ăn gia súc nói riêng đang được chú
trọng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng của nhân dân, yêu
cầu về sức kéo và phân bón phục vụ cho trồng trọt.
Song tình hình sản xuất thức ăn gia súc lại phụ thuộc vào chăn nuôi, những năm qua
do có sự thay đổi chính sách của nhà nước nhằm khuyến khích người chăn nuôi, nên
những năm qua ngành chăn nuôi được phát triển, trong đó đàn heo tăng nhanh nhất.
Tốc độ tăng đàn khá nhưng năng suất thấp nên lượng thịt sản xuất hàng năm
không nhiều, xuất khẩu hang năm khoảng 14.000tấn/năm.
Nhìn chung những năm qua tình hình chăn nuôi có phát triển nhưng trồi sụt thất
thường, nguyên nhân do đa số chăn nuôi gia đình( chăn nuôi gia đình chiếm tỉ lệ
>75%) tổng số gia súc ở Việt Nam và ngưới dân tự cân đối về thức ăn, giống, những
năm được mùa thì chăn nuôi phát triển, những năm thất mùa thì chăn nuôi giảm sút.
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 1


SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Vậy muốn cung cấp đủ thịt, trứng, sữa cho bữa ăn hàng ngày của nhân dân và
xuất khẩu thực phẩm thì phải đẩy mạnh chăn nuôi, đưa chăn nuôi lên thành ngành sản
xuất chính và độc lập theo phương thức sản xuất lớn. Song song với việc phát triển
chăn nuôi thì phải chú trọng phát triển công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp.
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 2
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
CHƯƠNG 1 :
LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
Việc khảo sát để xây dựng nhà máy sản xuất là bước đi đầu tiên rất quan trọng , nó sẽ
quyết định sự thành bại của nhà máy sau này.
Vì vậy trong đề tài thiết kế nhà máy thức ăn gia súc em chọn lắp đặt nhà máy tai
Huyện CỦ CHI Thành Phố Hồ Chí Minh .
1.1 Đặc điểm vị trí địa lý .
Huyện Củ Chi phía tây giáp ranh Long An , phía đông giáp với Tây Ninh , Bình Phước
, phía bắc gíap với Bình Dương .
1.2 nguồn nguyên liệu
Với địa ly như vậy nên nguồn nguyên liệu rất dồi dào như ; mì ,lúa gạo, bắp ….
Được mua tại chỗ bớt công vận chuyển hoặc chúng ta quy hoạch để trồng nguyên liệu
nhằm phục vụ sản xuất quanh năm. Gần các tỉnh Tây Nguyên là một lợi thế vì nguồn
nguyên liệu Băp , Mì , chính là ở các tỉnh naỳ .
1.3 nguồ nhiên liệu .
Là một huyện trực thuộc TPHCM nên nguồn cung cấp điên cũng ổn định , đây là vùng
có lượng củi rất nhiều sử dụng cho các nồi hơi với giá thành tương đối thấp.
1.4 nguồn cung cấp nước .
Có thể sử dụng nhiều nguồn nước khác nhau : mạch nước ngầm rất dối dào ,ta có thể
sử dụng nguồn nước từ TPHCM .
1.5 Về giao thông .

Hệ thống giao thông xuyên suốt với các tỉnh lân cận. quốc lộ 22 chạy về Tây Ninh ,
gần quốc lộ 1A chạy về các tỉnh Miền Tây .
1.6 về nhân lực .
Với lực lượng công nhân là con em người địa phương ở tại chổ hay các tỉnh thành lân
cận nên việc tuyển dụng cũng dễ hơn. Đây ta cũng góp sức giải quyết việc làm chọ
lượng lớn lao đợng ở địa phương có công ăn việc làm ổn định lâu dài .
1.7 phân phối và tiêu thụ sản phẩm .
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 3
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Đây cũng là địa phương trực thuộc TPHCM còn sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi
nhất nhì TP nên lượng sản phẩm tiêu thụ tại chổ cũng rất lớn , đồng thời tận dụng lợi
thế về giao thông nên việc phân phối sản phẩm nhanh và ít tốn kếm hơn.
1.7 Môi truờng và nước thải.
Đất xây dựng nhà máy ngaoì khu dân cư ,rộng và thoáng mát nên lắp đặt hệ thống xử
l nước thải thuận lơi , không làm ảnh hưởng sức khỏe của công nhân cũng như người
dân ở gần đó.
1.8 hệ thống xử lý nước thải.
Nhà máy sử dụng hệ thống xử lý sinh học từng mẻ sẽ đáp ứng được yêu cầu nước thải
đầu ra của hệ thống, diện tích sử dụng ít. Hệ thống hoạt đông dựa trên nguyên lý hoạt
động của các vi khuẩn trong môt trường nước. Công nghệ sinh học trong xử lý nước
thải. Do chỉ sử dụng sinh vật. Vi khuẩn, nấm men, tảo,… nên tính an toàn cho môi
trường rất cao, không gây ô nhiễn thứ cấp. Đáp ứng nhu cầu càng cao của xã hội.
Với công nghệ chủ yếu dựa vào hoạt động của vi sinh vật nên chi phí đầu tư
xây dựng, cũng như chi phí vận hành và chi phí bảo dưỡng đều thấp hơn phưong
pháp truyền thống khác. Hệ thồng hoạt động liên tục, ít xảy ra sự cố, tiêu tốn điện
năng thấp. Tính hiệu quả của hệ thống xử lý cao.
CHƯƠNG 2 :
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC
2.1Đặc tính sinh học và yêu cầu thức ăn gia súc.

2.1.1 Thành phần dinh dưỡng của một số thức ăn gia súc .
Thúc ăn gia súc không đòi hỏi có độ calo cao mà cần đầy đủ các chất hoạt tính
sinh học, vì vậy phương pháp chế biến phải theo thực đơn tiêu chuẩn của Nhà
nước.
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 4
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Bảng 1: Tiêu chuẩn dinh dưỡng cho vài loại thức ăn gia súc:
C tcl

Tên TAGS
Protein
%≥
Chất
béo
%≤

%

Can
xi
(Ca)
Photpho
(P)
NaCl
%≤
Ẩm
%
Vật lạ
%≤

Me
Kcal

Số 1 18 3 8 1,2 0,8 0,3 13 0,3 260
0
Số 2 16 4 10 1 0,7 0,3 13 0,3 240
0
Số 3 15 4 10 3 0,6 0,3 13 0,3 250
0
Số 4 19 4 8 1,2 0,6 0,3 13 0,3 260
0
Số 5 17 4 8 1 0,6 0,3 13 0,3 250
0
Số 6 18 5 6 1 0,7 0,8 13 0,3 250
0
Số 7 16 5 6 0,7 0,6 0,8 13 0,3 250
0
Số 8 15 5 10 0,6 0,6 0,8 13 0,7 250
0
Số 9 14 8 10 0,6 0,6 0,8 13 0,7 250
0
Số 10 15 6 10 0,7 0,6 0,8 13 0,7 250
0
Me: Năng lượng trao đổi
Với:
 Số 1: Dùng cho gà con
 Số 2: Dùng cho gà hậu bị
 Số 3: Dùng cho gà đẻ
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 5
SVTH : Võ Tấn Út

Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
 Số 4: Dùng cho gà thịt giai đọan 1
 Số 5: Dùng cho gà thịt giai đoạn 2
 Số 6: Dùng cho heo con
 Số 7: Dùng cho heo lứa
 Số 8, 9: Dùng cho heo thịt
 Số 10: Dùng cho heo nái
Toàn bộ thức ăn phải mịn đều, tỉ lệ còn lại trên sàng có lỗ φ2mm không được vượt quá
6 ÷ 10%.
Không được môi meo biến chất, không được nhiễm chất độc. Ví dụ: Thuốc bảo quản
chống sâu mọt, chuột…Phải ở liều lượng cho phép không có hại cho gia súc.
Yêu cầu trong thức ăn chăn nuôi, khi tính thực đơn thức ăn gia súc phải cân đối tỉ lệb
giữa năng lượng trao đổi và protein, xenluloza, giuxit, vitamin, khoáng, chất kháng
sinh, nói chung là các yếu tố ảnh hưởng tới trao đổi chất của cơ thể gia súc.
Tùy theo loài và lứa tuổi của súc vật mà yêu cầu hàm lượng các chất hoạt tính sinh học
khác nhau.
Vì vậy, cũng tùy theo loài và lứa tuổi của súc vật mà quy định tỉ lệ các chất dinh dưỡng
cho thích hợp.
Để cân bằng dinh dưỡng trong thức ăn gia súc thì phải biết các chất cần thiết cho cơ thể
gia súc có trong nguyên liệu.
Bảng 2: Giá trị các chất dinh dưỡng có trong các nguyên liệu thức ăn.
Nguyên
liệu
NLT
Đ
Protei
n
Ca P Béo Xơ Lizi
n
Meti NaC

l
Bắp 3370 8,6 0,01 0,15 4,5 2,9 0,24 0,17 0,08
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 6
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Khoai mì 3500 1,5 0,12 0,1 2,5 2,5 0,09 0,03 -
Tấm gạo 2975 7,8 0,03 0,16 3,4 0,75 0,28 0,1 -
Cám gạo 2740 12,25 0,03 0,32 13,6 8 0,41 0,25 0,18
Cám mì 1487 12,5 0,12 0,45 4 12 0,52 0,18 0,1
Bột cá lạt 2850 45 8 4 12 0,8 3,3 1,08 2,0
Bột cá
mặn
2850 52 7 3 8 0,7 3,7 1,2 5
Bột xò - - 35 - - - - - -
Bánh dầu
phộng
2400 44,4 0,08 0,63 5 4,0 1,43 0,5 0,05
Bánh dầu
đậu nành
2200 44 0,25 0,6 1 7 2,84 0,65 -
Lysine - 94,8 - - - - 78,8 - -
Metionin - 58 - - - - - 98,5 -
Bột
xương
- - 22 18,0 - - - - -
Bảng 3: Hàm lượng các nguyên tố vi lượng trong thức ăn( mg/kg)
Co % Cu % Mn % Zn % Mo % Fe %
Lúa mì 0,05 - 0,07 3 - 5 40 - 60 20 - 40 0,15 - 1,5 100 - 300
Đại
mạch

0,05 - 0,07 3 - 5 20 - 30 20 - 40 0,5 - 1,5 100 -200
Lúa 0,06 - 0,08 3 - 5 50 -70 20 - 40 0,3 - 0,6 100 - 200
Bắp 0,05 - 0,07 1 - 4 10 - 20 10 - 30 0,5 - 0,8 100 - 150
Đậu 0,05 - 0,07 6 - 8 50 - 80 30 - 50 0,6 - 1 100 - 250
Các nguyên tố vi lượng có trong mô của súc vật khoảng 10
-b
÷ 10
-3
%, chúng tham gia
vào phản ứng của hệ hoocmon và hệ enzim. Tùy theo tác dụng sinh lý của cơ thể của
gia súc mà chia thành các nhóm: Không thay thế được, nhiễm độc, không có hoạt tính
sinh lý. Nhóm không thay thế được bao gồm Cu, Zn, Mn, Co, Fe ;Nhóm nhiễm độc bao
gồm F, Selen, Me, Lepđen, chì…
Không phải chỉ đơn thuần xác định hàm lượng chất vi lượng có trong thức ăn mà phải
tính đến sự tồn tại hoặc thiếu những chất khác. Ví dụ: Thừa Mn thì giảm mức độ sử
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 7
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
dụng I, Cu, S. Thừa Caxi và P thì tốc độ hấp thu Mn giảm. Nguyên tố Canxi, Mn, Co,
Pb là chất đối kháng của Iod. Khi bổ sung Mn, Mo, Zn, amon sunfat, Na vào thức ăn thì
giảm độ tiêu hóa Cu.
Những đặc điểm trên rất cần thiết cho sự cân bằng thực đơn sản xuất thức ăn gia súc.
Nếu thức ăn được cân bằng dinh dưỡng thì chi phí thức ăn giảm 10 ÷ 15% và rút ngắn
thời gian chăn nuôi, đồng thời tăngt chất lượng sản phẩm thịt, trứng, sữa…Ví dụ có
lượng Co ban thích hợp trong thức ăn thì lượng Vitamin B12 trong cơ thể súc vật tổng
hợp cao hơn 3 ÷ 4 lần.
Các chất hoạt tính sinh học cho thức ăn gia súc được sản xuất ở dạng hỗn hợp gồm các
vitamin, khoáng, các chất kháng sinh và chất đệm không phá cân bằng dinh dưỡng của
thức ăn. Chất đệm tốt nhất thường sử dụng các loại cám ngô, cám gạo, cám mì đậu
tương và các loại bột khác hỗn hợp các chất hoạt tính sinh học đó gọi là premix, tỉ lệ

pha trộn premix vào thức ăn khoảng 1%, yêu cầu cấu tử của premix không quá 1,25%
và có độ ẩm từ 5 ÷ 8%, không sử dụng bột cá, bột thịt, bột xương nấm mịn làm chất
đệm của premix vì những chất này chóng hỏng.
Ngoài premix ra người ta còn sản xuất chất bổ sung protein và vitamin nhằm bổ sung
protein và chất hoạt tính sinh học cho thức ăn gia súc, yêu cầu chất bổ sung phải có độ
đồng nhất và độ rời cao để dễ trộn với thức ăn.
2.1.2 Thức ăn gia súc cho các loại gia súc khác nhau và theo lứa tuổi.
Muốn chăn nuôi đạt năng suất cao ngoài yếu tố về giống và phòng bện thì cần xây dựng
cơ sở thức ăn vững chắc cho gia súc, gia cầm theo khẩu phần đầy đủ dinh dưỡng phù
hợp với nhu cầu cơ thể gia súc.
a. Dinh dưỡng thức ăn nuôi lợn.
Lợn thuộc loài vật nuôi dạ dày một túi, ăn tạp, ít có khả năng tổng hợp một số chất dinh
dưỡng cần thiết như động vật nhai lại, mà phải cung cấp chúng từ nguồn thức ăn có sẵn
trong thiên nhiên. Vì vậy trong khẩu phần ăn chăn nuôi phài có đầy đủ các chất dinh
dưỡng, đặc biệt phải chú ý đảm bảo năng lượng protein và axitamin, khoáng vitamin.
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 8
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Năng lượng cần cho các hoạt động của cơ thể gia súc lợn từ 2600 ÷ 2700 Kcal ăng
lượng trao đổi trên một đơn vị thức ăn, cón lượng protein và các chất dinh dưỡng khác
thay đổi hoặc tăng giảm tùy theo giống, lứa tuổi và trứng nuôi.
Ví dụ: Đối với lợn nái sinh sản trong một đơn vị thức ăn phải có 80 ÷80g protein ở giai
đoạn có chửa và 100 ÷ 110g protein ở giai đoạn nuôi con. Đối với lợn lai nuôi thịt trong
một đơn vị thức ăn phải có 115 ÷ 120g protein tiêu hóa ở giai đoạn 10 ÷ 20 kg và 100 ÷
110g ở giai đoạn 24 ÷ 40kg, và 90 ÷ 100g cho lợn từ 41kg trở lên.
Ngoài năng lượng, protein con phải đảm bảo nhu cầu về Lizin, Ca, P, khoáng vi lượng.
b. Dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi gia cầm.
Gia cầm là một trong hững động vật có tốc độ sinh sản sinh trưởng và hệ số sản phẩm
so với khối lựng cơ thể cao, nhất là gà, vịt công nghiệp.
Một gà mái hay một vịt mái đẻ một năm cho khoảng 10 kg trứng thịt. Gà công

ngfhie6p5 nuôi thịt từ 6 đến 8 tuần có thể cho 30 ÷ 40g tăng trọng trong một ngày. Vì
vậy nhu cầu thức ăn phải đảm bảo đủ năng lượng protein, khoáng vitamin đối với gia
cầm đòi hỏi cao. Một kg thức ăn hỗn hợp cho gia cầm cần ít nhất 2600 ÷ 2700 Kcal
năng lượng trao đổi vá 16 ÷ 18% protein. Cho gia cầm cần nuôi thịt 3100 ÷ 3200 kcal
và 22 ÷ 18% protein.
Ngoài năng lượng protein, trong khẩu phần gia cầm phải đảm bảo đủ nhu cầu về
vitamin ( A,B,D,E,PP…) và khoáng trong đó Canxi rất cần cho gia cầm đẻ trứng và gia
cầm con. Tính ra, muốn hình thành một quả trứng gà mái đẻ phải tiết ra 2,1 ÷ 2,2g
Canxi.
Trong chăn nuôi gia cầm nhất là gà vá vịt, chất lượng protein có tầm quan trọng hàng
đầu. Chất lượng protein do thành phần axitamin không thay thế có trong chúng quyết
định. Trong cơ thể có 20 aa, trong đó ở gia cầm có 10 aa là không tổng hợp được trong
cơ thể mà lấy từ thức ăn gọi là aa không thay thế.
Metionin Phênylalanin
Triptophan Valin
Lơxin Acginin
Treonin Lyxin
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 9
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Trong thức ăn thực vật thường nghèo lizin, metionin và triptophan. Còn các aa khác
thõa mãn được nhu cầu. Vì vậy khi xây dựng khẩu phần cho gia cầm phải chú ý cân
bằng các loại aa trên, nhất là lizin và metionin.
Lizin cần cho gia cầm sinh trưởng và phát triển. Triptophan cần cho hệ tuần hoàn lưu
thong. Còn metionin và xiltin làm tăng sản lượng trứng, nâng cao tỉ lệ phôi và ấp nở
giảm chi phí thức ăn cho một đơn vị sản phẩm.
Kết quả phân tích cho thấy protein đậu tương có lượng lizin cao hơn 5,1%, không thua
kém bột cá 5,7%, protein hạt bắp nghèo lizin nhưng giàu metionin 1,9%. Do đó trong
khẩu phần cho gia cầm có ngô và bột đậu tương thì chỉ còn thiếu một ít metionin, nếu
bổ sung thêm metionin thô hoặc 4 ÷ 5% bột cá cùng với premix khoáng và premix

vitamin vào thì sẽ có khẩu phần lý tưởng cho gia cầm. Trường hợp dùng khô đậu phộng
chỉ để hạ giá thành, còn chất lượng giá thành kém hơn vì lượng lizin trong khô dầu lạc
kém hơn nhiều trong khô đậu tương.
c . Dinh dưỡng thức ăn cho trâu bò.
Trâu bò thuộc loài nhai lại, dạ dày 4 túi. Đặc điểm dinh dưỡng của trâu bò là trong dạ
cỏ của trâu bò nhờ có hoạt động của hệ vi sinh vật, phần lớn thức ăn biến thành protein
của cơ thể vi sinh vật.Khi chuyển xuống dạ múi khế, vi sinh vật chuyển thành lượng
thức ăn giàu dinh dưỡng mà trâu bò có thể hấp thụ được mà không cần lấy thức ăn bên
ngoài. Nhưng ở bê và bò sữa thì cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng như ở lợn và gia
cầm.
d . Chọn thực đơn thức ăn gia súc.
Thực đơn cho gia súc được xây dựng dựa vào nhu cầu dinh dưỡng của gia súc đã quy
định và giá trị dinh dưỡng của thức ăn để định ra thức ăn cần dung cho từng loại gia
súc.
Để phối trộn khẩu phần cho một đầu gia súc cần căn cứ vào điều kiện như loại hình, lứa
tuổi, thể trạng rồi tra bảng tiêu chuẩn cho ăn để tìm lượng chất dinh dưỡng cần cung cấp
cho một ngày( 24h). Dự tính lượng thức ăn cần thiết sau đó tính tổng lượng chất dinh
dưỡng của các loại đó xem có phù hợp với số lượng đã quy định trong tiêu chuẩn cho
ăn. Song điều chỉnh tăng giảm số lượng cá loại thức ăn để thay đổi số lượng vật chất
cho phù hợp.
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 10
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Bổ sung đem cộng các thành phần vật chất trong khẩu phần cộng lại, đem đối chiếu với
tiêu chuẩn cho ăn, số lượng nếu còn thiếu ta dung thức ăn khoáng chất để bổ sung, mỗi
loại cò thành phần tối ưu riêng bổ sung cho nhau tạo thành tập hợp các chất dinh dưỡng
cung cấp năng lượng dung cho hoạt động của cơ thể, tăng thể trọng hoàn thành sự phát
triển và phát dục của con vật, bổ sung chất tiêu hao, cung cấp nguyên liệu tạo thành tế
bào mới, tạo thành sản phẩm thịt, trứng , sữa, lông, da…
Vào mùa nghịch các loại thức ăn có thể thay thế cho nhau toàn bộ hay chừng mực.

Thức ăn cung cấp năng lượng gồm các loại bắp, tấm gạo có thể thay thế cho nhau với
điều kiện cung cấp đủ vitamin và các chất khoáng.
Thức ăn cung cấp đạm thực vật, khô dầu đậu nành, khô dầu phộng có thể thay thế cho
nhau có chừng mực.
Bột cá, bột thịt không thể thay thế bằng đạm thực vật, nếu muốn thay thế bằng đạm
thực vật thì phải bổ sung lizin, metionin, vitamin, bã rượu bia thay thế bằng thức ăn
premix.
2.2 Đặc tính sinh học của các cất dinh dưỡng.
2.2.1 Protein.
Protein là nguồn gốc của sự sống, là hợp phân chủ yếu quyết định đặc trưng của khẩu
phần ăn, cung cấp đủ protein trong khẩu phần thì khẩu phần mới phát huy hết đặc tính
sinh học của chúng. Protein là chất cấu tạo nên tế bào của cơ thể sống. Protein tạo nên
các vitamin, các sản phẩm kích thích tố trong cơ thể, là chất tạo thành kháng thể. Ngoài
ra protein là nguồn cung cấp năng lượng, “ đốt cháy” một gram protein ta được 4,1kcal.
Vậy protein là chất cấu tạo thể hiện đời sống, chất cấu tạo bào thai, là chất giúp cho con
vật hình thành sự phát triển phát dục và duy trì sinh mệnh của nó.
Chất lượng protein là do thành phần các aa quyết định, vì aa được ví như những “viên
gạch” cơ bản xây nên tòa nhà protein muôn hình muôn vẻ, số lượng aa vô cùng lớn
nhưng đều do 20aa tạo thành.
Khẩu phần cân bằng thành phần aa sẽ tiết kiệm protein mà vẫn đảm bảo năng suất cho
thịt cao.
Qua thực nghiệm cho thấy rằng nếu khẩu phần đầy đủ aa không thay thế theo tỉ lệ cân
đối thì chỉ cần 11 ÷ 12% protein thô so với khối lượng thức ăn hỗn hợp.
Cơ sở phân tích thịt heo sống, người ta đề ra mẫu về sự cân bằng aa như sau:
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 11
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Histidin 0,2% Lizin 0,65%
Izoloxin 0,6% Lơxin 0,6%
Metionin 0,5% Treonin 0,4%

Phenylalanin 0,5% Valin 0,4%
Nấu khẩu phần cung cấp không đủ aa không thay thế với tỉ lệ cân đối thì đòi hỏi lượng
protein thộ lên tới 28%.
Để đáp ứng đầy đủ aa không thay thế cho con vật với tỉ lệ cân đối người ta phối trộn
nhiều protein của nhiều nguồn khác nhau.
Ví dụ: Trong đậu nành có nhiều lizin ít metionin, còn trong mè thì giàu metionin và ít
lizin.
Ngoài ra, hiện nay công nghệ sản xuất aa từ nấm men đang phát triển nên người ta bổ
sung ít aa công nghiệp vào thức ăn hỗn hợp cho gia súc.
2.2.2 Gluxit.
Chiếm khối lượng lớn trong khẩu phần, chức năng chủ yếu là tạo năng lượng cho cơ thể
hoạt động, gluxit tham gia một phần chức năng tạo hình. Trong khẩu phần ăn nếu thiếu
nguồn gluxit cung cấp năng lượng thì một phần protein phải chuyển thành năng lượng
để bù đắp cho sự thiếu hụt này, như vậy sẽ gây lãng phí protein và hiệu quả sử dụng
khẩu phần chăn nuôi không cao.
Nguồn cung cấp giàu gluxit là các loại ngũ cốc như bắp, đậu, gạo, tấm, khoai. Gluxit
cung cấp 60 ÷ 80% năng lượng của khẩu phần, gluxit là chất dinh dưỡng chủ yếu làm
giàu năng lượng cho khẩu phần ăn của con vật.
2.2.3 Lipit.
Bên cạnh gluxit thì lypit là nguồn cung cấp năng lượng lớn, 1 gram lypit cho 9,25kcal
gấp hơn 2,5 lần so với protein, lypit còn là dung môi hòa tan vitamin và các chất khác.
Ví dụ: Với khẩu phần ăn có 4% lypit thì caroten được hấp thụ tới 60%, với khẩu phần
có 0,7% chất béo thì carotene chỉ được hấp thụ có 20%. Lypit là nguồn cung cấp axit
béo không thay thế như axit linoleic. Gia súc ăn khẩu phần chỉ có 0,06% thì da sẽ bị
phù, hoại tử từng vùng, đặc biệt là chức năng sinh sản bị ảnh hưởng rõ rệt. Lypit có
khối lượng nhỏ nên là nguồn dự trữ năng lượng rất tốt cho cơ thể sống.
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 12
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Để đáp ứng việc duy trì các đàn gia súc cao sản thì nhất thiết phải có khẩu phần ăn có

chứa chất dinh dưỡng ở nồng độ cao.
Người ta bổ sung mỡ động vật vào khẩu phần thức ăn để nâng cao giá trị dinh dưỡng
mà không phải nâng cao khối lượng thức ăn.
2.2.4 Vitamin.
Vitamin có vai trò quan trọng đối với cơ thể động vật. Tuy lượng vitamin mà cơ thể cần
rất ít. Trong cơ thể vitamin tham gia tạo nhóm ngoại của enzim dưới dạng este
nucleotit… Vậy vitamin tham gia quá trình xúc tác sinh học, nhờ có vitamin mà quá
trình trao đổi chất mới tiến hành bình thường, các cơ quan chức năng của cơ thể mới
thực hiện vai trò của chúng một cách trọn vẹn và mỗi vitamin có một vai trò khác nhau.
a. Vitamin A.
Vitamin A tham gia thu nhận ánh sáng và sự phát triển của biểu mô. Vitamin A có ảnh
hưởng rõ rệt đến sinh sản, thiếu vitamin A con đực bị teo dịch hoàn, con cái bị sẩy thai,
con đẻ ra rất yếu và dễ bị chết non.
Nguồn cung cấp vitamin A là lòng đỏ trứng, gan, bột cá, dầu cá carotene thực vật có
trong rau cỏ xanh, khoai lang, cà rốt, bí đỏ, bắp vàng.Caroten vào cơ thể sẽ được
chuyển thành vitamin A ở niêm mạc của thành ruột.
Nhu cầu vitamin A ở gia súc phụ thuộc vào tuổi và loài khác nhau.
Ví dụ:
Bê nhu cầu 3000 ÷ 4000 UI/ngày
Bò sữa nhu cầu 15000 ÷ 20000 UI/ngày
Lợn sữa và nuôi con nhu cầu 1000 ÷ 2000UI/ngày
Lợn con nhu cầu 300UI/ngày
b. Vitamin D.
Vitamin D giúp con vật sử dụng tốt canxi và photpho.
Nếu thiếu Ca trong khẩu phần thì gi súc sẽ bị còi xương ở gia súc non và mềm xương ở
gia súc lớn.
Nhưng vitamin D thừa cũng gây nguy hiểm vì tạo muối tricanxi photphat Ca
3
(PO
4

)
2

đọng ở thành mạch máu và gây vỡ mạch máu. Gia cầm thiếu vitamin D sẽ đẻ trứng ít, tỉ
lệ nở kém, vỏ trứng mỏng dễ vỡ.
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 13
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Vitamin D có nhiều trong long đỏ trứng, sữa bò. Trong cây cỏ tươi có tiền vitamin D,
dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, tiền vitamin D chuyển thành vitamin D. Phương
pháp bổ sung vitamin D rẻ tiền là chăn thả ngoài trời.
Nhu cầu vitamin D tùy theo loài và lứa tuổi.
Loại gia súc Định mức vitamin D
2
và D4
Bò cái chửa 1000 UI/ 100kg thể trọng
Bê dưới 6 tháng tuổi 1000 UI/ 100kg thể trọng
Bê từ 6 tháng đến 13 tháng 1000 UI/ 100kg thể trọng
Bò vỗ thịt 500 UI/ 100kg thể trọng
Lợn chửa 1000 UI/ 100kg thể trọng
Lợn nuôi con 1000 UI/ 100kg thể trọng
Lợn cai sữa 1000 UI/ 100kg thể trọng
Lợn vỗ béo 1000 UI/ 100kg thể trọng
Lợn đực giống 500 UI/ 100kg thể trọng
c.Vitamin E.
Vitamin E là vitamin của sự sinh sản, tuy nhiên một mình vitamin E thì không có khả
năng phục hồi sinh sản. Khi thiếu vitamin E thì gia súc sẽ không chửa đẻ và có thể bị
chứng tiêu thai, ở gia súc đực bị thoái hóa tế bào sinh tinh. Thiếu vitamin E gây ra sự
phá hủy hệ thống thần kinh, làm cho gia súc bị suy nhược sức lực.
Vitamin E còn là chất chống oxy hóa tốt được dùng làm chất bảo vệ các vitamin khác,

ví dụ như vitamin A, D…
Sự tích lũy vitamin E càng nhiều trong mô mỡ thì vitamin A càng được tích lũy nhiều
trong gan, vitamin E tham gia chuyển hóa lipit.
Vitamin E cò nhiều trong thức ăn xanh và hạt nảy mầm.
d. Vitamin K.
Vitamin K là vitamin “ ngưng kết”, vitamin chống chảy máu. Sở dĩ vitamin K có khả
năng chống chảy máu là nhờ vitamin K có khả năng tạo ra trong máu chất probrombin
để duy trì khả năng đông máu bình thường.
Thường bổ sung 0,4 mg vitamin K/1 kg thức ăn hỗn hợp cho gia súc.
e. Vitamin C.
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 14
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Vitamin C đóng vai trò quan trọng trong việc tạo thành các đốt xương. Khi trong khẩu
phần thiếu vitamin C thì khả năng chống bệnh của cơ thể kém.
Vitamin C cũng có tác động đến khả năng sinh sản của gia súc. Vitamin C là chất chống
oxy hóa nên được dung vào việc chế biến thức ăn thay sữa cho lợn con, đưa vitamin
này vào thức ăn sữa thì nó có khả năng giữ cho sữa nhân tạo đã pha loãng trong máng
ăn không bị oxy hóa.
f. Vitamin F.
Vitamin F giữ vai trò đặc biệt trong nhóm vitamin chung. Nhóm vitamin gồm các axit
béo không no: linolêic, linoclenoic, arachidonic… có vai trò tham gia các nguyên tố cấu
trúc cơ thể, nó cần thiết cho việc tạo ra màng tế bào lớp vỏ thần kinh, các mô liên kết…
Triệu chứng khi thiế: bị viêm da, lông rụng, hoại tử từng phần, phát dục chậm, chậm
lớn, cơ quan tiêu hóa phát triển kém.
Bổ sung vitamin F vào khẩu phần từ 1 ÷ 1,5%
g.Vitamin nhóm B.
Vitamin nhóm B gồm vitamin B1, B2, B3, B6, B12, axit nicotinic, biotin, axit folic…
Mỗi loại vitamin này đều có vai trò riêng. Nhưng nói chung thiếu vitamin nhóm B gia
súc sẽ chậm lớn, sinh sản kém.

• Vitamin B1 :
Vitamin B1 xúc tác quá trình trao đổi chất: protit gluxit, lipit nếu thiếu gia súc sẽ biến
ăn, ngừng sinh trưởng, rối loạn tiêu hóa, viêm dây thần kinh, bại liệt, ngộ độc do phá
hủy sự chuyển hóa gluxit, phá hủy sự hoạt động của tim, sự trao đổi nước.
Nguồn cung cấp vitamin B1 là cám gạo, cám mì, cám bắp.
Nhu cầu: Cho lợn cai sữa 1,8mg/kg thức ăn
Lợn vỗ béo 1,8mg/kg thức ăn
Lợn nái 1,8 ÷ 1,2 mg/kg thức ăn
Gà đẻ 1,8 ÷ 1,2 mg/kg thức ăn
Gà giống 1,8 ÷ 1,2 mg/kg thức ăn
• Vitamin B2 :
Vitamin B2 có trong thành phần của enzim flavinAdenin nucleotit tham gia vào quá
trình hô hấp của mô bào.
Nếu thiếu vitamin B2 thì bị triệu chứng giống vitamin B1.
Nguồn cung cấp là trứng, sữa, cá, nấm men.
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 15
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Nhu cầu vitamin B2:
Gà con 35mg/kg thức ăn
Gà giống 2,7 ÷ 4,5 mg/kg thức ăn
Lợn con 2,5 mg/ kg thức ăn
Lợn giống và lợn nái 72,25 mg/kg thức ăn
• Vitamin B3 :
Vitamin B3 tham gia vào thành phần cấu tạo co enzimA, đóng vai trò quan trọng trong
quá trình trao đổi chất béo gluxit.
Nếu thiếu vitamin B3 thì có triệu chứng giống vitamin B1 và them triệu trứng rụng
lông, kém phát triển lông.
Vitamin B3 có nhiều trong nấm men, kém bền vững trong môi trường kiềm.
Bổ sung vitamin B3 vào thức ăn hỗn hợp từ 11 ÷ 12 mg cho 1 kg thức ăn.

• Vitamin B6 :
Vitamin B6 tham gia cấu tạo nhiều hệ thống enzim decacboxylaza, tranxamila, enzim
racemit hòa các amin.
Vitamin B6 có nhiều trong thức ăn tự nhiên như ngũ cốc, cám mì, bột cỏ khô, thức ăn
men.
• Vitamin B12 :
Vitamin B12 là thành phần cấu tạo coenzim A, tham gia tổng hợp metionin, chuyển hóa
protein, chuyển hóa carotene thành vitamin A, tham gia chuyển hóa axit pripinic.
Nấu thiếu vitamin B12 gia súc sẽ kém ăn, chậm lớn, giảm tỉ lệ nở và đẻ trứng ở gia
cầm, phá hủy trao đổi chất trong cơ thể.
Vitamin B12 có trong thức ăn động vật và một số vi sinh vật.
Vitamin B12 bền ở nhiệt độ hấp và khử trùng.
Nhu cầu cho gia súc:
Lợn vỗ béo 20mg/ kg thức ăn
Lợn nái 20mg/ kg thức ăn
Gà con 20 ÷ 30 mg/ kg thức ăn
Gà đẻ 20 ÷ 30 mg/ kg thức ăn
Vịt đẻ 20 ÷ 30 mg/ kg thức ăn
• Colin :
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 16
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Colin là yếu tố cần thiết cho sự trao đổi vitamin A tham gia xây dựng cấu trúc tế bào,
bảo vệ metionin không bị tiêu phí, tạo ra chất hưng phấn thần kinh Axetilcolin. Nếu
thiếu colin sẽ gây bệnh tích mỡ trong gan.
Coloin có nhiều trong thức ăn tự nhiên như mầm lúa, đậu tương, thịt, gan, thận, lòng đỏ
trứng.
Colin bổ sung vào thức ăn hỗn hợp như sau:
Cho gà con 1500 mg/ kg thức ăn.
Cho lợn các loại 1000 mg/ kg thức ăn.

• Vitamin PP :
Tham gia cấu tạo thành phần nicotin amit adenine nucleotit.
Nếu thiếu vitamin PP sẽ bị bệnh viêm niêm mạc, lưỡi, da, bệnh thần kinh, rối loạn chức
năng tiêu hóa.
Bổ sung vitamin PP vào thức ăn hỗn hợp từ 11÷ 18 mg cho 1 kg thức ăn hỗn hợp cho
lợn chửa và nuôi con. 25 mg PP/ 1kg thức ăn cho vịt con.
• Biotin( vitamin H):
Tham gia quá trình sinh tổng hợp axit axparanic khủ amin của một số axitamin, oxy hóa
tryptophan khử cacboxyl của xitoaxit.
Nầu thiếu vitamin H sẽ làm giảm sinh trưởng gây bệnh phù, viêm da, có thể bị hoại tử
và rụng các chi, giảm tỉ lệ nở và đẻ trứng của gia cầm.
Vitamin H có nhiều trong thức ăn thực vật, trong mầm hạt, các vi khuẩn đường ruột có
thể tự tổng hợp vitamin này. Chất kháng viamin H là long trắng trứng.
• Axit folic :( Vitamin B9) :
Có trong thành phần của một số hệ thống feemen, thực hiện các phản ứng trung gian
tổng hợp nên purin và các nhóm mêtyl.
Nếu thiếu sẽ gây bệnh thiếu máu, giảm sinh trưởng, giảm sản lượng trứng.
Bổ sung vào thức ăn cho gà 100 ÷ 200 mg/ kg thức ăn.
2.2.5 Các chất khoáng.
Khoáng là chất cấu tạo trong thành phần tất cả các tế bào và mô của cơ thể.
Khoáng tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể, tham gia quá trình vận
chuyển oxy và thải CO2.
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 17
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Tính ổn định của áp suất thẩm thấu trong cơ thể được điều hòa bởi sự chuyển hóa của
muối khoáng từ thành ruột, dạ dày ra ngoài, kết hợp với sự chuyển động của thận thải
theo nước tiểu, các chất có áp suất thẩm thấu cao hơn hoặc thấp hơn để duy trì sự công
bằng cần thiết.
Chất khoáng tạo nên các hệ thống chất đệm của máu nhằm giữ thế ổn định của các phản

ứng máu.
Ngoài ra khoáng còn có trong thành phần feemen, hoocmon, vitamin mà cũng nhờ muối
khoáng mà thải bỏ đực các độc tố trong quá trình chuyển hóa vật chất. Chia các chất
khoáng thành nhóm nguyên tố đa lượng thường gặp trong cơ thể với số lượng 10 ÷ 10g.
Các nguyên tố vi lượng có trong cơ thể với số lượng 10 ÷ 10 g.
Các nguyên tố siêu vi lượng với số lượng nhỏ hơn 10 g.
Các nguyên tố đa lượng: Ca, P, S, Si, K, Mn, Al, Fe, Na.
Các nguyên tố vi lượng: Cu, Mn, F, Co, Zn, Mo.
Hàm lượng các nguyên tố đa lượng và vi lượng trong cơ thể động vật phụ thuộc vào
nhu cầu và tính chất của cơ thể và sự có mặt của các nguyên tố ấy ở môi trường xung
quanh. Thiếu hay thừa khoáng đều có ành hưởng đến hoạt động của cơ thể gia súc.
Các nguyên tố gây độc:
 Fluo: Mức cho phép hàm lượng chất khô trong khẩu phần
0,0033%, nếu dung quà liều lâu ngày sẽ làm giảm tính ngon miệng, chậm lời, giảm sản
lượng sữa.
 Molipđen ( Mo): Nếu khẩu phần chứa tới 0,003% Mo thì sẽ gây
ngộ độc cho gia súc, gây bệnh thiếu máu, tiêu chảy, trọng lượng sữa giảm.
 Selen: Selen cũng thuộc loại nguyên tố độc, nhiễm Se gia súc bị
quá kém ăn, lông bớm rụng đuôi.
2.2.5.1 Vai trò của một số chất khoáng đối với cơ thể động vật:
a . Muối ăn – NaCl:
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 18
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Cung cấp nguyên tố Clo cho dịch vị dạ dày, tăng khẩu vị của thức ăn, thực hiện chức
năng điều chỉnh nước cho cơ thể, nếu thiếu muối gia súc sẽ kém ăn, chậm lớn, thân
nhiệt giảm và có hiện tượng ăn lông, ăn thịt lẫn nhau.
Bổ sung vào thức ăn 5 ÷ 10g NaCl/kg thức ăn cho tất cả các loại gia súc.
b . Canxi – Ca:
Canxi là thành phần chủ yếu của cấu trúc xương, tham gia vào việc truyền những sung

động của thần kinh tham gia vào quá trình hồi phục hoạt động của tim, là thành phần
không thể thiếu trong quá trình đông máu hay đông váng sữa. Thiếu Ca con vật non sẽ
bị còi xương, con vật lớn sẽ bị mềm xương, chậm lớn, sinh sản kém, gia cầm đẻ trứng
non, độ nở kém, sản lượng trứng giảm.
c . Photpho – P:
Tham gia vào quá trình trao đổi chất, có trong cấu trúc của tổ chức não và trong thành
phần các chất dự trữ năng lượng( ATP: Adenozin tri photphat.)
Thiếu P con vật sẽ kém ăn, giảm khả năng thụ thai, giảm lượng sữa, con vật non kém
phát triển, còi cọc, nguồn cung cấp photpho là bột xương hay muối phtphat vô cơ. Ví
dụ: CaPO3.
Nhu cầu đối với gia súc.
Gà 2,2g/kg thức ăn.
Bò sữa 4,4 ÷ 6,5g/kg thức ăn.
Bê dưới 6 tháng tuổi 2,2 ÷ 3,3 g/kg thức ăn.
Bê trên 6 tháng tuổi 5,5g/kg thức ăn
d . Sắt – Fe:
Fe có trong thành phần của hemoglobin , nhiệm vụ chuyển oxy từ phổi vể tế bào và
Co2 từ tế bào về phổi.Sắt có trong thành phần của một số hệ thống feemen hô hấp. Sắt
có trong các muối sunfat sắt, trong thức ăn gan, thận, tim, long đỏ trứng, rỉ mật, nấm
men.
Nhu cầu sắt ở gia súc như sau:
Heo con 0,25 g/kg thức ăn.
Heo lứa 0,1 g/kg thức ăn.
Heo nái 0,07 g/kg thức ăn.
Bò sữa 0,07 g/kg thức ăn.
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 19
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Bê con 0,07 g/kg thức ăn.
Gà 0,02 g/kg thức ăn.

e . Đồng – Cu:
Đồng là chất xúc tác quá trình tạo hemoglobin, làm tăng khả năng hấp thụ sắt, có trong
thành phần các feemen oxy hóa, có trong thành phần myllin ( chất trắng trong não)
tham gia sự hình thành lông gia súc, chuyển tiền Ceratin thành carotin. Đồng có trong
thức ăn động vật như gan bò, gan heo… Khi bổ sung vào thức ăn thường dung muối
đồng vô cơ.
f . Mangan – Mn:
Tham gia vào niều quá trình trao đổi chất trong cơ thể tăng hoạt tính của các feemen
fotfatafa, đipeptidaza, acginaza.
Thiếu mangan lâu ngày gà sẽ bị mắc bệnh perofit, sự phát triển sinh dục bị kìm
hãm, gia súc non yếu ớt, giảm tỉ lệ nở và đẻ của gia cầm.
Mn có nhiều trong gan thận động vật và có trong lúa mì, cám gạo, khi bổ sung
vào thức ăn gia súc thường dung muối vô cơ.
Nhu cầu Mn cho gia súc như sau:
Lợn con 0,04 g/kg thức ăn.
Lợn choai 0,04 g/kg thức ăn.
Lợn mẹ 0,04 g/kg thức ăn.
Bò sữa 0,04 ÷ 0,06 g/kg thức ăn.
Bê con 0,01 ÷ 0,02 g/kg thức ăn.
Gà 0,03 ÷ 0,05 g/kg thức ăn.
g. Kẽm – Zn:
Kẽm có trong thành phần các hoocmon sinh duc và tuyến yên, tuyến tụy, Zn có
trong thành phần các feemen kim loại, tham gia vào quá trình trao đổi chất
trong cơ thể làm tăng hoạt tính sinh học của B1.
Thiếu Zn gia súc sẽ bị sần da, lông sùi có thể bị viêm da, nứt móng, lông rụng.
h . Iod – I:
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 20
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Iod là thành phần của hoocmon tuyến giáp trạng, thiếu iod sẽ gây bệnh bứu cổ,

gia súc yếu ớt, phát triển kém, phù mô liên kết, lượng sũa giảm.
Iod có nhiều trong tuyến giáp trạng của gia súc. Khi bổ sung vào thức ăn thì
dung iod ở dang vô cơ ( KI).
Nhu cầu iod:
Lợn con 50 mg/kg thức ăn.
Lợn choai 0,2 mg/kg thức ăn.
Bò sữa 0,2 mg/kg thức ăn.
Bê con 0,1 ÷ 0,3 mg/kg thức ăn.
Gà 0,2 mg/kg thức ăn.
Để cải thiện và cân bằng khoangn1 trong thức ăn gia súc, ta phối trộn các thức
ăn họ hòa thảo với họ đậu hoặc trộn các hỗn hợp premix vào thức ăn với tỉ lệ
thích hợp.
2.3 Nhu cầu thức ăn , yêu cầu thực đơn cho gia súc .
Nguyên nhân chủ yếu làm cho năng suất chăn nuôi thấp là thức ăn không đủ về
số lượng và kém về chất lượng. Trong chất lượng thức ăn gia súc cần quan tâm
nhất là số lượng và chất lượng protein. Có 10 aa được xác định là không thay
thế được mà gia súc chỉ nhận được qua khẩu phần ăn, các aa đó là.
Lizin Leucine
Acginine Igolocin
Valin Triptophan
Histigin PhênylAlanyl
Trong đó lizin là aa giới hạn số 1, rất quan trọng đối với dinh dưỡng của gia
súc.
Thức ăn tự nhiên không thể nào đáp ứng được yêu cầu về dinh dưỡng cho gia
súc, vì không thể một thức ăn nào chứa đầy đủ các aa, cho nên cần thiết tổng
hợp thức ăn hỗn hợp cho gia súc.
Thức ăn hỗn hợp là hỗn hợp các thức ăn được phối trộn theo tỉ lệ thành phần
phù hợp với sự phát triển sinh lý theo loài và lứa tuổi của gia súc. Thức ăn hỗn
hợp đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng cho gia súc cùng với các chất hoạt tính
sinh học như vitamin, khoáng, chất kháng sinh theo tỉ lệ phù hợp, nhằm tiết

GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 21
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
kiệm thức ăn và nâng cao năng suất chăn nuôi gia súc. Muốn chăn nuôi đem lại
hiệu quả kinh tế to lớn thì phải chăn nuôi công nghiệp. Để chăn nuôi công
nghiệp thì phải sản xuất thức ăn hỗn hợp theo quy mô công nghiệp, có như vậy
thì mới đáp ứng nhu cầu thực phẩm và công nghiệp thực phẩm xuất khẩu mới
phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Dựa vào nhu cầu thức ăn, đặc tính sinh hóa của các chất dinh dưỡng và hướng
nuôi, từ đó dựa vào bang nhu cầu dinh dưỡng của mỗi loại gia súc, song điều
chỉnh lượng nguyên liệu phối trộn, bổ sung chất cần thiết còn thiếu.
Từ nghiên cứu và thực tế, người ta tìm được tỉ lệ trộn thành phần thức ăn cho
công thức tổng quát như sau:
Nguyên liệu giàu bột ( gluxit): gồm các loại hạt hòa thảo: bắp, thóc, gạo, tấm,
cám, khoai…chiếm tỉ lệ từ 50 ÷ 80% trong công thức trộn.
Nguyên liệu giàu đạm thực vật: gồm khô dầu phộng, khô dầu mè, khô dầu đậu
nành, hạt đậu nành, đậu xanh, đậu phộng chiếm 10 ÷ 15% trong công thức trộn.
Nguyên liệu giàu đạm động vật: bột cá, bột thịt, bột sữa…chiếm tỉ lệ 10 ÷ 12%
trong khẩu phần phối trộn.
Còn lại là các vitamin, khoáng, kháng sinh.
Quy định các loại thức ăn như sau:
Thức ăn cho gà con Số 1
Thức ăn cho gà hậu bị Số 2
Thức ăn cho gà đẻ Số 3
Thức ăn cho gà thịt giai đoạn 1 Số 4
Thức ăn cho gà thịt giai đoạn 2 Số 5
Vịt con Số 4V
Vịt hậu bị Số 5V
Vịt lứa Số 2V
Vịt đẻ Số 3V

Heo con tập ăn Số 6D
Heo con từ 5 ÷ 10kg Số 6
Heo con từ 10÷ 25kg Số 7
Heo lứa từ 25 ÷ 60kg trở lên Số 8
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 22
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
Heo nái thô và nái chửa Số 10A
Heo nái nuôi con Số 10B
Bò sữa cao sản Số 6B
Bò sữa công nghiệp Số 7B
Sau đây là bang nhu cầu dinh dưỡng cho các loại thức ăn trên
2.4 Chọn quy trình công nghệ :
Nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc rất đa dạng và việc chế biến mỗi loại thức ăn
phải theo một quy trình kỹ thuật nhất định. Ở đây ta chọn quy trình để sản xuất thức
ăn tổng hợp. Nhìn chung để sản xuất thức ăn hỗn hợp thì quy trình sản xuất đều qua
các công đoạn giống nhau như sau:
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 23
SVTH : Võ Tấn Út
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
2.4.1. Sơ đồ quy trình công nghệ
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 24
SVTH : Võ Tấn Út
Nguyên liệu
thô (>1.5mm)
Nghiền thô
Cân định
lượng
Làm nguội(1h)
25 – 30

o
C
Sàng
Bồn chứa
Đóng gói
Sản
phẩm
Lưu kho
10-15 ngày
Tái chế
Nguyên liệu
mịn
(<1.5mm)
Bồn trữ liệu
Conditioner
Nước(60-78
0
C)
Ép đùn
80-85
0
C,1h
Phối trộn
(mixer)
Kháng sinh, acid amin,
chất chống mốc,tạo
mùi, vị.
Hơi (25-30
0
C)

Sấy(1h)
(100-120oC)
Nghiền mịn
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc
2.4.2. Thuyết minh quy trình
Nguyên liệu sau khi được kiểm tra tất cả các chỉ tiêu, đạt chất lượng thì người ta
đưa vào bãi tập trung nguyên liệu chuẩn bị cho sản xuất nhờ hệ thống vít,gàu tải liệu
đến các công đoạn của quy trình.
2.4.2.1 . Nghiền nguyên liệu
Nguyên liệu có hai dạng chính là nguyên liệu thô và nguyên liệu mịn.
- Nguyên liệu thô bao gồm: bắp, mì lát, lúa mì, bã đậu nành các loại bã có kích
thước lớn hơn 1.5 mm.
- Nguyên liệu mịn gồm có: bột cá, bột xương thịt, bột đá, bột huyết, có kích thước
nhỏ hơn 1.2 mm.
a . Mục đích
Mục đích của quá trình nghiền mịn nhằm tạo cho khối nguyên liệu có sự đồng
nhất về kích thước các hạt. Độ mịn của nguyên liệu ảnh hưởng rất lớn đến độ ổn định
của viên thức ăn ngâm trong nước, độ mịn đạt yêu cầu sẽ làm tăng độ rắn chắc, độ
bóng loáng của viên thức ăn, từ đó làm giảm gãy vỡ trong thời gian di chuyển trên dây
chuyền trong quá trình lưu kho, bảo quản và vận chuyển đến người tiêu dùng.
b . Yêu cầu kỹ thuật
- Các nguyên liệu phải đạt tiêu chuẩn sau khi nghiền là kích thướt nhỏ hơn 1.5
mm
- Không bị ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu, không thất thoát trong quá
trình nghiền.
c . Cách tiến hành
+ Nguyên liêu thô được chuyển đến máy nghiền với máy nghiền búa, có kích
thước lổ lưới sàng từ 1.2 ~.2.0 mm tùy theo yêu cầu của sản phẩm.
+ Nguyên liệu thô được đưa vào máy nghiền liên tục, nguyên liệu mịn cũng ra
liên tục cho đến khi kết thúc quá trình nghiền.

d . Các biến đổi của quá trình nghiền
- Biến đổi vật lý.
+ Nguyên liệu bị thay đổi hình dạng (từ kích thước lớn sang nhỏ)
+ Quá trình nghiền sự va chạm sinh nhiệt
- Biến đổi hóa lý
GVHD :GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn 25
SVTH : Võ Tấn Út

×