Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

So sánh khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu và năng suất của một số giống lạc có triển vọng trong vụ xuân năm 2008 trên đất bạc màu Vịêt Yên - Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.17 KB, 69 trang )

Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
Nguyễn Văn Du Khoá luận tốt nghiệp
Lời cảm ơn
Trong thời gian thực tập tốt nghiêp tại trờng CĐ Nông Lâm, ngoài
sự cố gắng của bản thân, tôi luôn nhận đợc sự quan tâm hớng dẫn và chỉ
bảo của:
Th.S Nguyễn Thị Mỹ Yến (giáo viên khoa trồng trọt - trờng CDNL
Bắc Giang) đã tận tình chỉ bảo và hớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình thực tập và hoàn thành khoá luận này.
Thầy giáo Lê Thanh Hải (giáo viên khoa s phạm kỹ thuật - Trờng
CDNL Bắc Giang) đã giúp tôi hiểu biết về cây lạc và nhiều kinh nghiệm,
thông tin liên quan khi tiến hành nghiên cứu đề tài.
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất!
Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành tới:
Các thầy cô giáo trong khoa, nhà trờng luôn giúp đỡ và tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi tiến hành nghiên cứu đề tài.
Gia đình, bạn bè đã tạođiều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình thực tập tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Bắc Giang, ngày 12 tháng 06 năm 2008
Sinh viên
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp


1
Phần I
Mở đầu
I. Đặt vấn đề
Trong đời sống con ngời lạc là một trong những loại thực phẩm
cung cấp năng lợng cao. Phân tích hàm lợng các chất chứa trong hạt lạc
cho thấy, trong lạc có nhiều chất béo, nhiều đạm dễ tiêu và một số chất dinh
dỡng khác cần thiết cho con ngời. Trong lạc có 40,2 - 60,7% chất béo, 20
- 33,7% chất đạm, 2 - 4,3% chất xơ và 1,8 - 4,6% chất khoáng. Đặc biệt các
loại đạm trong lạc có nhiều đạm dễ tiêu nh amin, chất đờng bột trung
bình 15%. Ngoài ra trong lạc còn chứa nhiều loại vitamin quý nh
VitaminA, B
1
, B
2
, B
6
, PPcó vai trò rất lớn trong việc chữa bệnh nh các
bệnh về tim mạch. Do có nhiều thành phần dinh dỡng và cung cấp năng
lng lớn (trong 100g lạc cung cấp 590 calo trong khi đó đậu tơng chỉ
cung cấp 411 calo, thịt lợn nạc 286 calo, trứng vịt 189 calo) nên lạc có thể
thay thế một phần thịt trong bữa ăn hằng ngày và là nguồn cung cấp chủ
yếu chất béo, chất đạm cho ngời có chế độ ăn kiêng. Lạc có thể dùng
để ăn dới nhiều hình thức nh luộc, rang, làm nhân bánh, làm kẹo, làm
giángoài ra còn đợc làm dới dạng bơ lạc đóng hộp.
Không những là thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao, lạc còn là
nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chế biến. Dầu lạc dùng để chế
biến thức ăn thay thế cho mỡ là loại thực phẩm dễ gây ảnh hởng đến sức
khoẻ con ngời. Dầu lạc còn đợc dùng đóng hộp với rau cá; dầu lạc tinh
chế đợc dùng để chế biến nhiều loại dợc phẩm y tế và thú y, chế biến một

số loại mỹ phẩm, trang sức. Dầu lạc có nhiệt độ đông đặc ở -5
0
C nên có thể
dùng làm dầu bôi trơn máy mọc, trục xe, động cơ. Ngoài ra dầu lạc còn
dùng để chế biến xà phòng. Vỏ quả có nhiều chất xơ dùng làm chất đốt, chế
biến sợi nhân tạo, ủ lên men để chế biến rợu.
Bên cạnh những giá trị trên thì khô dầu lạc và các bộ phận của cây
lạc còn đợc dùng làm thức ăn tinh cung cấp chất đạm cho gia súc (vì trong
khô dầu lạc còn chứa 47% chất đạm, 24 - 26% chất đờng bột, 6 - 7% chất
béo), 425kg khô dầu có thể làm tăng trọng 100kg thịt. Vỏ lạc, thân lá làm
thức ăn tốt cho đại gia súc (theo nghiên cứu cây lạc chứa đến 47% chất
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
2
đờng bột, 11,5% chất đạm, 1,8% chất béo, tính theo trọng lợng chất khô).
Thân lá lạc làm phân xanh bón cho đất rất tốt (tỷ lệ N trong thân lá lạc cao
hơn phân chuồng 2,5 lần; tỷ lệ lân cao hơn 1,1 lần; kali 0,92 lần).
Cây lạc còn là cây có ý nghĩa rất lớn đối với việc cải tạo, bảo vệ đất.
Lạc có bộ rễ phát triển và ăn sâu vào đất. Đặc biệt trên rễ lạc có nhiều nốt
sần có khả năng hút đạm tự do trong không khí, giữ lại và cung cấp cho đất.
Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả, lợng đạm cố định của lạc có
thể đạt 70 - 110kg/ha/vụ. Vì vậy sau khi thu hoạch rễ cây lạc để lại cho đất
một lợng đạm khá lớn. Ngoài ra còn có vai trò bảo vệ đất chống xói mòn
làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng vụ ở tất cả các vùng từ đồng bằng đến
trung du, miền núi.
Hiện nay ở nớc ta tiềm năng mở rộng diện tích và khả năng thâm

canh nâng cao năng suất cây lạc còn nhiều. Nhất là trong giai đoạn hiện nay
nhu cầu về sử dụng lạc tăng lên lớn. Với vai trò là một trong những cây
trồng mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế, cải tạo đất và tăng thu
nhập cho ngời dân. Nhng năng suất lạc vẫn cha tơng xứng với năng
suất tiềm năng của các giống; năng suất lạc còn phụ thuộc rất lớn vào nhiều
yếu tố ngoại cảnh khác nữa. Một trong những yếu tố quyết định đến năng
suất đó là điều kiện tự nhiên nơi sản xuất.
Việt Yên - Bắc Giang là vùng có tiềm năng lớn để sản xuất lạc đem
lại hiệu quả kinh tế cao nhng việc mở rộng diện tích, năng suất vẫn còn bị
hạn chế do thời vụ, giống, thổ nhỡng đất đặc biệt là đất có ảnh hởng rất
lớn. Chính vì vậy để khắc phục đợc điều đó, tìm ra đợc giống phù hợp với
điều kiện của vùng, đem lại hiệu quả sản xuất cao chúng tôi tiến hành thực
hiện đề tài:
So sánh khả năng sinh trởng, phát triển, chống chịu và năng suất của
một số giống lạc có triển vọng trong vụ xuân năm 2008 trên đất bạc màu
Vịêt Yên - Bắc Giang
II. Mục đích- yêu cầu của đề tài
1. Mục đích
Đánh giá chọn ra đợc một gịống có khả năng sinh trởng và phát triển tốt
cho năng suất cao phù hợp với điều kiện đất bạc màu Việt Yên- Bắc Giang
trong vụ xuân 2008.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
3
2. Yêu cầu
- Theo dõi một số đặc điểm hình thái và đánh giá khả năng sinh

trởng, phát triển của một số giống lạc nghiên cứu.
- Xác định khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt, héo xanh và điều kiện
ngọai cảnh bất lợi của các giống lạc.
- Đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống
nghiên cứu.
- Chọn ra đợc giống lạc phù hợp nhất với với điều kiện của vùng.
III. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1. ý nghĩa khoa học
Những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp một số dẫn liệu
khoa học về khả năng sinh trởng, phát triển, chống chịu, tiềm năng năng
suất của các giống lạc nghiên cứu.
2. ý nghĩa thực tiễn
Tìm ra các giống lạc có khả năng sinh trởng, phát triển tốt cho năng
suất cao, phẩm chất tốt để đa ra sản xuất đại trà thúc đẩy sản xuất nông
nghiệp của địa phơng phát triển.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
4
Phần II
Tổng quan tài liệu
I. Nguồn gốc cây lạc
Nguồn gốc cây lạc đợc khẳng nh khi Sikê (E- G Seoquier 1877)
tìm thấy lạc trong những ngôi mộ cổ Ancon ở gần bờ biển Lima - thủ đô
Pheru. Tại đây ngời ta đã thấy những vại bằng đất nung đựng nhiều loại
thực phẩm khác nhau còn đợc bảo vệ tốt, trong đó có nhiều vại đựng củ lạc.
Niên đại của các ngôi mộ này từ 1500 - 2000 năm trớc công nguyên.

Engen lại cho rằng lạc đợc trồng cách đây 2000 năm thuộc thời kỳ đồ gốm
(Lashadas). Các nhà tự nhiên học Châu Âu biết đến cây lạc vào thế kỷ XVII.
Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà sinh lý học, thực vật học đã mô tả
chính xác tỉ mỉ đặc điểm của hoa, lá và hạt của cây lạc. Năm 1742, trạm
Baple Stelabat đã đa ra một bảng mô tả cây lạc và ghi một danh sách các
thực phẩm làm nguyên liệu trong đó có cây lạc. Ngoài cách dùng làm thực
phẩm thông thờng lạc còn làm xà phòng, dầu thắp đèn Tất cả các nhà
thực vật học, tự nhiên học Châu Âu đều thừa nhận nguồn gốc cây lạc ở
Châu Mỹ và từ đó đa sang những vờn thực vật ở Châu Âu. Những bằng
chứng khảo cổ học, dựa trên sự phân tích tỷ số cacbon ở thung lũng
Chicama (Pêru) cho biết cây lạc đã có khoảng 1500 - 2000 năm trứơc công
nguyên. Ngời Tây Ban Nha tìm thấy lạc là một trong 40 loại thực phẩm
của nớc này. Và vào thế kỷ thứ XVI những thổ dân Châu Mỹ vùng thợng
Paragoay đã trồng lạc nh một loại rau chính.
Những bằng chứng trên đã khẳng định Nam Mỹ là cái nôi của lạc và
lạc đợc phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới cùng với thời gian
khám phá ra Châu Mỹ. Sau đó lạc đợc phổ biến sang Châu Âu, tới vùng
biển Châu Phi, Châu á rồi tới quần đảo Thái Bình Dơng và cuối cùng tới
đông nam Hoa Kỳ.
Tuy lịch sử trồng trọt của cây lạc trên thế giới so với nhiều loại cây
trồng khác là cha lâu, chỉ mới 3 - 4 trăm năm nhng cây lạc phát triển rất
nhanh, diện tích trồng lạc đợc mở rộng vợt xa các loại đậu đỗ khác.
Hiện nay lạc đợc trồng trên 100 nớc với giới hạn từ 40 vĩ độ Bắc
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
5

đến 40 vĩ độ Nam. Năm 1994, Uỷ ban quốc tế và Quỹ gen thực vật đã điều
tra ở Nam Mỹ và thống kê đợc 1438 dạng lạc trồng và 340 loài hoang dại.
II. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc trên thế giới.
1. Tình hình sản xuất
Cây lạc tuy đã đợc trồng lâu đời ở nhiều nơi trên thế giới nhng đến
giữa thế kỷ XVIII, sản xuất lạc vẫn còn có tính tự cấp cho từng vùng. Cho
tới khi công nghiệp ép dầu lạc phát triển mạnh, việc buôn bán lạc trở nên
tấp nập và đã trở thành động lực thúc đẩy sản xuất lạc phát triển mạnh. Do
vậy giá trị kinh tế của cây lạc mới thực sự đợc xác định từ cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX và đợc coi là cây họ đậu có giá trị lớn.
Đến những năm 50 của thế kỷ XX, diện tích trồng lạc của thế giới
đã có 10 triệu ha với tổng sản lợng là 20 triệu tấn quả lạc. Vào thời kỳ đó
tình hình sản xuất lạc đợc phân bố nh sau:
- Châu á sản xuất 76% tổng sản lợng của thế giới. Nhiều nhất là 3
nớc: Trung Quốc, ấn độ, Indonexia.
- Châu Phi có sản lợng chiếm 17,3% của thế giới. Trồng nhiều nhất
là 2 nớc Xênêgan và Nigiêria.
- ở Bắc Mỹ có sản lợng chiếm 5% toàn thế giới. Trong đó trồng
nhiều nhất là: Hoa Kỳ, Mêhicô, Cuba.
- Châu Âu có sản lợng chiếm 0,67% toàn thế giới.
- Châu Đại Dơng có sản lợng chiếm 0,03% toàn thế giới.
- Nam Mỹ có sản lợng chiếm 0.02% toàn thế giới. Nhiều nhất là 2
nớc Achentina, Braxin.
Vào những năm 80 của thế kỷ XX, trên thế giới có 28 nớc ở Châu
Phi, 15 nớc Châu á, 8 nớc Châu Mỹ, 2 nớc Châu Âu và 1 nớc Châu Đại
Dơng có trồng lạc với diện tích 19.775.000 ha. Năng suất lạc quả đạt trung
bình 9,55 tạ/ha và tổng sản lợng 18.950.000 tấn. ở thời kỳ này Châu á dẫn
đầu về diện tích và tổng sản lợng lạc. Các nớc dẫn đầu về năng suất lạc
của thế giới là: Ixraen (40,2 tạ/ha), Thổ Nhĩ Kỳ (27,27 tạ/ha, Hy Lạp (24,12
tạ/ha), Nhật Bản (19,84 tạ/ha), Trung Quốc (12,49 tạ/ha).

Vào những năm cuối của thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI,
sản lợng lạc có một số biến động. Trên thế giới diện tích trồng lạc Châu á
giảm xuống, chỉ còn chiếm 60% tổng diện tích lạc thế giới; ở Châu Phi diện
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
6
tích trồng lạc tăng lên và chiếm 30% tổng diện tích trồng lạc của thế giới.
Trên 60% sản lợng lạc của thế giới thuộc về 5 nớc sản xuất chính.

n Độ
sản xuất khoảng 31% sản lợng toàn thế giới, Trung Quốc sản xuất khoảng
15%. Sau đó đến Xênêgan, Nigêria, Hoa Kỳ. Tình hình sản xuất lạc của các
nớc trên thế giới trong những năm gần đây đợc thể hiện qua bảng.
Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lợng lạc trên thế giới (2000 - 2005)
Chỉ tiêu
Năm
Diện tích
(1000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sảnlợng
(1000 tấn)
2000
22.336
14,16
34.465

2001
25.232
14,32
36.124
2002
25.864
13,34
34.500
2003
26.188
13,49
35.327
2004
26.376
13,67
36.055
2005
25.217
14,47
36.429
(Nguồn: FAO STAT Database Results, 2005)
Số liệu bảng 1 cho chúng ta thấy diện tích trồng lạc của thế giới có xu
hớng tăng nhng cha phải là nhiều. Từ năm 2000 - 2001 tăng mạnh, năm
2001 so với năm 2000 tăng 2.096 triệu ha. Từ năm 2001 đến 2004 diện tích
tăng không nhiều (tăng 1.146 triệu ha). Và đến năm 2005 diện tích trồng
lạc thế giới giảm xuống 1.159 triệu ha so với năm 2004. Diện tích giảm do
nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là ở Châu á nhiều diện tích trồng lạc
đã chuyển sang trồng đậu tơng và một số cây khác.
Năng suất lạc bình quần của thế giới không ổn định qua các năm do
nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó nguyên nhân khí hậu, thời tiết thay

đổi thất thờng, hạn hán xảy ra liên tục nhất là ở các nớc Châu Phi và
Châu á.
Từ năm 2001 - 2002, năng suất lạc có xu hớng giảm 14,32 tạ/ha
(năm 2001) xuống 13,34 tạ/ha (năm 2002).
Năm 2003 - 2004 năng suất lạc của thế gịới có chiều hớng tăng lên
0,2 tạ/ha. Năm 2005, năng suất đạt 14,471 tạ/ha, tăng so với 2 năm trớc.
Trong thời kỳ từ những năm 50 của thế kỷ XX đến nay, năng suất lạc
ở các nớc thuộc Châu Mỹ la tinh giảm 2%, các nớc Viễn Đông có năng
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
7
suất tăng 3%, các nớc Cận Đông tăng 15%, các nớc Bắc Mỹ tăng 47%,
các nớc Châu Âu tăng 60% và các nớc Châu Đại Dơng tăng 67%. Một
số nớc diện tích trồng lạc lớn nhng năng suất tăng không nhiều, nh ấn
Độ năng suất chỉ tăng 3%, Trung Quốc tăng 18%, Xênêgan tăng khoảng
10%. Trong khi đó năng suất lạc của Ixraen trong 20 năm (1982 - 2002)
vẫn luôn ổn định đỉnh ở mức 35 tạ/ha, trên diện tích nhỏ đạt tới 65 tạ/ha).
Nhiều nớc có năng suất lạc bình quân cả nớc trên 30 tạ/ha (nh ở Mỹ,
Achentina). Bên cạnh đó nhiều nớc Châu Phi, Châu á năng suất chỉ đạt 5 -
6 tạ/ha. Tình hình tăng năng suất ở một số nớc nói lên quá trình thâm canh
lạc ở các nớc đó đợc đẩy lên cùng với những tiến bộ khoa học công nghệ
mới đợc đa vào sản xuất.
Về sản lợng lạc thế giới, thì tại hội nghị quốc tế về khí tợng nông
nghiệp đối với cây lạc đợc tổ chức tại trung tâm Vensasonac ICRISAT
Niamey - Niger từ 21- 26/3/1985, D - G Gummims nêu lên rằng: Lạc là
cây trồng quan trọng của các nớc nhiệt đới nửa khô hạn, chính vùng này

đóng góp 67% sản lợng lạc của thế giới. Sản lợng lạc của vùng này bị hạn
chế bởi những yếu tố kinh tế, xã hội, sinh học và môi trờng. Tơng lai cây
lạc phụ thuộc vào kết quả nghiên cứu tìm ra giải pháp đối với những hạn
chế trên và kết quả của sự chuyển giao công nghệ mới. Các nớc trồng lạc
trên thế giới tuỳ theo điều kiện riêng của mình về cơ sở vật chất, kỷ thuật,
trình độ nghiêm cứu khoa học và mục đích sản xuất mà có các công trình
nghiên cứu và giải pháp khác nhau để nâng cao diện tích, năng suất lạc.
Sản lợng lạc thế giới năm 1950 đạt 20 triệu tấn quả, đến năm 1980
tổng sản lợng lạc quả là 18,901 triệu tấn và năm 2000 đạt 34,645 triệu tấn.
Trong vài năm gần đây sản lợng lạc của thế giới có nhiều thay đổi, trong 2
năm 2000 - 2001 sản lợng từ 34,4 triệu tấn tăng lên 36,1 triệu tấn. Nhng
từ năm 2001- 2002 lại có phần giảm sút còn 24,5 triệu tấn do diện tích và
năng suất bình quân của thế giới có sự biến động dẫn đến sản lợng lạc thế
giới cũng bị dao động. Đến năm 2004 sản lợng lạc thế giới có bớc tăng
vọt từ 34,5 triệu tấn lên 36 triệu tấn vì diện tích lạc đang đợc mở rộng và
năng suất tăng lên (13,67 tạ/ha). Năm 2005 sản lợng lạc thế giới tiếp tục
tăng lên 36,492 triệu tấn. Nhng niên vụ 2006 - 2007 sản lợng lạc thế giới
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
8
chỉ đạt 32,52 triệu tấn, giảm 3,972 triệu tấn so với năm 2005. Sự giảm sản
lợng này do nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu do diện tích trồng lạc đợc
chuyển sang trồng một số cây đậu đỗ khác.
Nhìn chung diện tích, sản lợng trồng lạc thế giới có nhiều năm giảm
so với năm trớc nhng sự giảm đó chỉ trong một thời gian ngắn sau đó lại
tiếp tục tăng trở lại. Điều đó chứng tỏ cây lạc thế giới hiện nay và trong

tơng lai vẫn tiếp tục phát triển theo chiều hớng tốt bởi nhu cầu sử dụng và
nhập khẩu ngày một tăng đã khyến khích nhiều nớc trên thế giới đầu t
sản xuất với quy mô ngày càng mở rộng.
1.1. Tình hình sản xuất lạc của một số nớc trên thế giới
Cây lạc đợc trồng trên khắp thế giới, rải rác ở Châu Mỹ, Châu Âu,
Châu úc song tập trung ở Châu á và Châu Phi. Châu á đứng đầu cả về diện
tích và sản lợng (chiếm 63,17% về diện tích), tiếp theo là Châu Phi chiếm
30% còn lại là các châu lục khác.
Vùng sản xuất chính của thế giới là vùng nhiệt đới và á nhiệt đới của
Châu á và Châu Phi. Trong đó 60% sản lợng lạc thế giới thuộc về 5 nớc
sản xuất chính. ấn Độ sản xuất khoản 31% sản lơng thế giới, Trung Quốc
khoản 15%, còn lại là Xênêgan, Nigiêria, Hoa Kỳ. Năng suất bình quân của
các nớc sản xuất lạc cũng chênh lệch lớn. Trung Quốc đạt năng suất khá
29,9 tạ/ha, Mỹ đạt 28 tạ/ha riêng Xênêgan có diện tích trống lạc lớn gần 1
triệu ha, chiếm trên 50% diện tích canh tác của toàn nớc này.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
9
Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lợng lạc của một số nớc trên thế giới.
Nớc
Diện tích (triệu ha)
Năng suất (tấn/ha)
Sản lợng (triệu tấn)
2001/
2002
2002/

2003
2003/
2004
2001/
2002
2002/
2003
2003/
2004
2001/
2002
2002/
2003
2003/
2004
Thế giới
23,16
21,34
22,73
1,45
1,42
1,47
33,63
30,31
33,45
ấn Độ
8,9
6,8
8,0
0,93

0,76
0,94
7,6
5,2
7,5
Trung Quốc
4,99
5,0
5,1
2,89
2,98
2,96
14,42
14,9
15,1
Nigeria
1,22
1,23
1,22
1,22
1,23
1,23
1,49
1,51
1,51
Serregal
0,92
0,75
0,8
0,98

0,35
0,56
0,9
0,26
0,45
Indonexia
0,65
0,65
0,65
1,59
1,59
1,6
1,03
1,04
1,04
Myanma
0,59
0,58
0,59
1,25
1,21
1,2
0,73
0,7
0,71
Sudan
0,55
0,55
0,55
0,67

0,67
0,67
0,37
0,37
0,37
Việt Nam
0,24
0,25
0,25
1,46
1,51
1,67
0,35
0,37
0,4
(Nguồn Foreign Agricultural Service, official UADA Estimates for
December 2003).
Qua bảng số liệu 2 ta thấy ấn Độ là nớc có diện tích trồng lạc lớn
nhất thế giới (đạt 8.300 ngàn ha) song năng suất thấp hơn năng suất trung
bình của thế giới. Năm 2003 năng suất trung bình của ấn Độ chỉ đạt 7,7
tạ/ha. Trong khi đó năng suất trung bình của thế giới là 13,34 tạ/ha. Vì vậy
mà sản lợng lạc của ấn Độ cha cao. Nguyên nhân chủ yếu là cha tìm ra
đợc bộ giống tốt thích hợp với điều kiện thổ nhỡng, đồng thời do trình độ
thâm canh còn thấp cha đồng đều ở các vùng, thiếu nớc. Nên qua nhiều
năm ấn Độ chỉ đẩy mạnh sản xuất lạc về năng suất (năm 1978 diện tích
trồng lạc của ấn Độ là 5.853.600 ha và đến năm 2002 là 8.300.000 ha. Ta
thấy diện tích, năng suất, sản lợng lạc của ấn Độ có xu hớng không tăng.
Năm 1987 năng suất lac bình quân đạt 8,5 tạ/ha, năm 2002 giảm xuống còn
7,7 tạ/ha, sản lợng 7,6 triệu tấn và đến niên vụ năm 2006 - 2007 sản lợng
giảm còn 5,9 triệu tấn.

Trung Quốc là nớc đứng thứ 2 thế giới (sau ấn Độ) về diện tích
trồng lạc với trên 5 triệu ha, song năng suất lạc của Trung Quốc đạt bình
quân cao nhất khu vực 2,98 tấn/ha (2004). Vào những năm cuối của thế kỷ
XX, cây lạc Trung Quốc có bớc phát triển nhanh về năng suất. Vào những
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
10
năm này diện tích trồng lạc của Trung Quốc tăng không nhiều so với thời
kỳ trớc đó chỉ đạt trên 3 triệu ha (chiếm khoảng 16% tổng diện tích trồng
lạc của thế giới) nhng sản lợng đạt trên 8 triệu tấn quả, chiếm 34,1% tổng
sản lợng lạc thế giới. Năng suất lạc trung bình của Trung Quốc năm 1960
chỉ đạt 14 tạ/ha nhng đến năm 1994 đạt 26,9 tạ/ha, tăng so với năm 1960
là 135% và đến năm 2002 năng suất đạt 29 tạ/ha, sản lợng đạt 14.556.600
tấn và niên vụ 2006 - 2007 sản lợng lạc của Trung Quốc đạt 14,61 triệu
tấn. Sở dĩ Trung Quốc đã đa đợc năng suất tăng nhanh là nhờ áp dụng
rộng rãi trong sản xuất các giống lạc cải tiến và áp dụng đồng bộ các biện
pháp kỹ thuật thâm canh. Là nớc có nhiều thành tựu nổi bật trong việc
tăng năng suất lạc. Theo các nhà khoa học Trung Quốc và thế giới thì thành
tựu nói trên đạt đợc là nhờ chiến lợc đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật
trồng lạc nhằm phát huy tiềm năng to lớn của cây trồng trong sản xuất.
Trung Quốc là nớc đặc biệt quan tâm đến công tác nghiên cứu và
chuyển giao tiến bộ kỹ thuật. Trong nhiều năm qua đã có tới 60 viện, trựờng,
trung tâm nghiên cứu của Trung Quốc triển khai các chơng trình nghiên
cứu trên cây lạc. Cùng với việc đa các giống có năng suất cao, chống chịu
tốt thì các biện pháp kỹ thuật nhằm đạt năng suất cao đã đợc phát triển và
áp dụng rộng rãi. Các biện pháp đó là cày sâu, bón phân cân đối, trồng dày

hợp lý, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp và đặc biệt kỹ thuật che phủ nilông
đợc coi là cuộc cách mạng trắng góp phần tăng năng suất, sản lợng của
Trung Quốc. Kỹ thuật che phủ nilông đợc áp dụng trên diện tích khoảng
400.000 ha/năm, với mức tăng năng suất so với đối chứng (không che phủ
nilông) từ 20 - 50%.
Sau Trung Quốc, Mỹ tuy là nớc có năng suất cao 28,9 tạ/ha nhng
diện tích nhỏ (550.000 ha), sản lợng đạt không cao (1391000 tấn). Năng
suất ở Mỹ có nơi đạt rất cao nh Oklahoma năng suất đạt kỷ lục 5630 kg/ha
trong 3 năm liền ở diện tích 21,8 ha.
Nigiêria là nớc có diện tích trồng lạc khá cao trên thế giới (1,23 triệu
ha) nhng do năng suất còn thấp (1,23 tấn/ha). Vì vậy mà sản lợng cũng
chỉ đạt 1,51 triệu tấn.
Achentina là nớc có diện tích trồng lạc không lớn (180000 ha) nhng
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
11
có nhiều thành tựu nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để
phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất lạc. Trong thời gian dài từ 1932 -
1982 năng suất lạc của Achentina chỉ đạt 10 tạ/ha nhng đến năm 1991
đã đạt 20 tạ/ha. Tăng gấp 2 lần so với năn 1980. Các giống lạc mới chất
lợng cao đợc trồng trên 70% diện tích của cả nớc. Từ đó đã đa nớc
này trở thành nớc đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu lạc (sau Trung Quốc và
Mỹ).
Bên cạnh các nớc có năng suất lạc cao thì một phần diện tích lớn của
các nớc đang phát triển ở Châu á và Châu Phi năng suất lạc vẫn còn rất
thấp (nh Sudan chỉ đạt 6,7 tạ/ha).

Cùng với việc đa các giống có năng suất cao, chống chịu tốt thì các
biện pháp kỹ thuật nhằm đạt năng suất cao đã đợc phát triển và áp dụng
rộng rãi.
Làm tiền đề cho sản xuất phát triển, mặt hàng lạc xuất khẩu trở thành
nguồn thu ngoại tệ lớn cho một số nớc đặc biệt là các nớc đang phát triển.
Lu lợng lạc xuất khẩu hằng năm trên thế giới từ 1,3 - 1,7 triệu tấn lạc quả,
350 - 400 ngàn tấn dầu. Năm 2006 - 2007 xuất khẩu lạc đạt 2,2 triệu tấn.
Yêu cầu nhập khẩu về lạc và các sản phẩm từ lạc cũng tăng lên nhiều ở
Châu Âu. Điều này có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế của nhiều nớc đang
phát triển trong đó lạc giữ vai trò quan trọng. ở Xênêgan, lạc cung cấp 3/4
thu nhập của ngời dân và chiếm 60% giá trị xuất khẩu. ở Nigieria lạc và
các sản phẩm chế biến từ lạc thờng chiếm trên 60% giá trị xuất khẩu.
2. Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giới
Với những u điểm nổi bật là cây trồng bồi bổ cho đất, có giá trị kinh
tế cao, chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nhiều quốc gia.Vì
vậy những năm gần đây nhiều nớc trên thế giới đã đầu t sản xuất theo
vùng chuyên canh, tập trung nghiên cứu để tạo ra các giống lạc mới có năng
suất cao. Nhng nhìn chung việc đầu t nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ
khoa học giữa các nớc trên thế giới không giống nhau. Đều tuỳ thuộc vào
điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tập quán canh tác cũng nh điều kiện cụ
thể của từng vùng, từng nớc.
Trung Quốc là nớc có nhiều thành tựu nhất trong phát triển sản xuất
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
12
lạc. Ngay từ những năm 90 công tác thu thập nguồn gen, đánh giá bảo quản

đã đợc triển khai sâu rộng. Hơn 600 lợt mẫu đợc nhập từ nhiều vùng
khác nhau trong và ngoài nớc. Trong thời gian từ 1982 - 1995 đã có trên 82
giống có nhiều u điểm nội bật nh năng suất, phẩm chất, ngắn ngày, chống
chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận, thích ứng đợc chọn tạo
và đa ra sản xuất đại trà. Diện tích trồng giống mới đạt năng suất cao
chiếm tới 90 - 95% diện tích trồng lạc của cả nớc. Đó là các giống Haihual,
Xuzbou684, Hua57, Luhoa 9, 11, 12, 8130 tiềm năng năng suất mỗi giống
đạt 7,5 tấn/ha. Các giống lạc có chất lợng tốt bao gồm: Baisha 1016,
Hua11, Hu17, Lihua10 và 8130 sản xuất chủ yếu để xuất khẩu. Một số
giống kháng bệnh héo xanh vi khuẩn và bệnh gỉ sắt nh giống Luhua3,
Xchunghua2, Zhunghua4, Yueyou56 đã đợc trồng rộng rãi trong các vùng
có nguy cơ nhiễm dịch cao nhờ đó mà đạt đợc năng suất khá tốt.
Hiện nay Trung Quốc đã có trên 60 viện và trung tâm nghiên cứu
triển khai về cây lạc. Viện khoa học nông nghiệp Shantou (Quảng Đông)
đã dùng giống NCAC 17090 dạng hình thực vật Valencia có đặc tính chống
sâu bệnh đốm lá điển hình ở Pêru làm vật liệu để lai tạo. Kết quả đã tạo ra
3 dòng có triển vọng: Shanyou 523, Shanyou 337, Shanyou 808. Trong đó
dòng Shanyou 523 có năng suất cao và ổn định (năng suất đạt trung bình
3831 kg/ha) và đợc Uỷ ban kiểm định giống cây trồng của Quảng Đông
công nhận cho khu vực hoá năm 1991. Ngoài ra còn nhiều giống lạc mới
đợc tạo ra ở các viện nghiên cứu khác của Trung Quốc đợc chính phủ
công nhận và cho phép mở rộng sản xuất nh Luhua 6, 8, 9 của viện nghiên
cứu lạc Sơn Đông, Zhonghua của viện cây có dầu Vũ Hán.
ấn Độ từ những năm 80 đã tập trung nghiên cứu chọn tạo giống
hớng về cải tiến năng suất sau đó nhờ những phân lập đợc các nguồn gen
chống lại các loại sâu bệnh chủ yếu ở ICRISAT và các chơng trình quốc
gia khác cùng với việc nhập nội, lai, đột biến. ấn Độ đã tạo ra nhiều giống
có năng suất, chất lợng cao phù hợp chủ yếu cho từng vùng nớc trời nh
B95, ICGV96055, 96143. Đặc biệt đã tạo ra giống lạc Birsabold (là giống
lạc dùng để sản xuất bánh kẹo hảo hạng) do trờng đại học nông nghiệp

Bisa (ấn Độ) tạo ra từ tổ hợp lai (BAU x ML3).
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
13
Giống BAUB có vỏ lụa màu đỏ rất hấp dẫn, năng suất cao (đạt 36
tạ/ha), thời gian sinh trởng 125 ngày, có khả năng kháng trung bình với
nấm acpea, gillus, có đủ một số chỉ tiêu cần thiết cho lạc xuất khẩu đồng
thời có tính thích ứng rộng. Ngoài ra có 3 giống lạc mới đợc công nhận ở
Guarat đó là giống GG5, GG20, GG13 do trờng đại học Gujarat chọn tạo.
Giống GG5, chọn tạo từ tổ hợp lai 27-5-1 x JL24 thuộc giống ngắn
ngày, thời gian sinh trởng nhanh, quả có độ đồng đều cao, cây mọc thẳng,
quả 2 hạt mà không có eo, khối lợng 100 hạt là 46g, vỏ lạc màu hồng, tỷ lệ
nhân là 73,7%, hàm lợng dầu là 84,4%, năng suất trung bình là 30 tạ/ha.
Giống này không có đặc tính ngủ nghỉ tơi.
Giống GG20, đợc chọn từ tổ hợp lai GAUG x R33-1 là giống ngắn
ngày (TGST 109 ngày), hạt có độ đồng đều và tỷ lệ hạt hoàn thiện cao, quả
có 2 hạt, eo quả trung bình, khối lợng 100 hạt 65,2g, tỷ lệ nhân 73,4%,
hàm lợng dầu 50%, năng suất bình quân đạt 32 - 36 tạ/ha.
Tại Indonesia cũng đã tập trung lựa chọn những giống có năng suất
cao, phẩm chất tốt, chín sớm và kháng với bệnh héo xanh do vi khuẩn, đốm
lá và gỉ sắt. Các giống có triển vọng đợc đa vào sản suất từ 1991 là
Mabese, Badat và Kmodo.
Từ những thông tin trên chúng ta thấy các nớc trồng lạc trên thế giới
có sản lợng lạc cao đều là những nớc chú ý đầu t nghiên cứu ứng dụng
khoa học kỹ thuật trong chọn giống và sản xuất lạc.
Gần đây, do có nhiều thành tựu trong công tác lai tạo giống, nên

đã có những giống lạc cho năng xuất đạt 60 - 70 tạ/ha trong sản xuất. Nhiều
thành tựu khác: Kỹ thuật trồng, diệt trừ cỏ dại, phòng trừ sâu bệnh, cơ giới
hoá. đợc áp dụng rỗng rãi trong sản xuất cho nên năng suất lạc tăng lên,
công lao động trồng lạc giảm xuống.
II. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc ở Việt Nam
1. Tình hình sản xuất
ở Việt Nam, lạc là một loại cây công nghiệp ngắn ngày quan trọng
hàng đầu. Từ thời xa xa đã trở thành một loại thực phẩm thông dụng. Hiện
nay đợc sản xuất để đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Vì thế mà
lạc đợc trồng ở hầu hết các tỉnh từ Bắc chí Nam với năng suất và sản lợng
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
14
ngày một tăng.
Trong thời gian từ 1960 - 1974, diện tích trồng lạc đều tăng lên qua các
năm nhng năng suất tăng chậm và chỉ đạt mức thấp so với năng suất của
nhiều nớc trên thế giới. Vào thời kỳ này năng suất các tỉnh phía Bắc dới 10
tạ/ha, còn ở các tỉnh phía Nam dao động chung quanh 10 tạ/ha. Cũng trong
thời gian này có nhiều nơi do thực hiện thâm canh tốt đã đạt năng suất khá
cao nh Nam Đàn (Nghệ An), Hậu Lộc (Thanh Hoá), Nam Trực (Nam Định),
Thuận Thành (Bắc Ninh), Việt Yên (Bắc Giang) trên hàng trăm ha năng suất
bình quân là 14 - 18 tạ/ha. Có nơi đạt 20 - 26 tạ/ha. Điều này cho thấy khả
năng tăng năng suất lạc của nớc ta còn rất lớn ở các vùng.
Từ năm 1981 - 1990, sản xuất lạc có xu hớng tăng cả về diện tích
lẫn sản lợng. Diện tích trồng lạc tăng bình quân 7%, năng suất bình quân
chỉ giao động trên 10 tạ/ha.

Từ năm 1990 - 1998 tốc độ tăng năng suất đạt 3,8%/năm, cao hơn
tăng diện tích (3,7% năm). Sản lợng tăng 7,7%.
Những năm gần đây, nhà nớc có chơng trình phát triển cây lạc vì
vậy diện tích trồng lạc cũng tăng lên rõ rệt. Năm 2005, diện tích trồng lạc
cả nớc đạt 269.900 ha, tăng gấp 4 lần so với năm 1974 (76460 ha), năng
suất đạt 17,98 tạ/ha, sản lợng ớc đạt 485.500 tấn.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
15
Bảng 3: Diện tích và sản lợng lạc ở Việt Nam giai đoạn 2000 2005
2000
2001
2002
2003
2004
2005
SL
(1000
tấn)
DT
(1000
ha)
SL
(1000
tấn)
DT

(1000
ha)
SL
(1000
tấn)
DT
(1000
ha)
SL
(1000
tấn)
DT
(1000
ha)
SL
(1000
tấn)
DT
(1000
ha)
SL
(1000
tấn)
DT
(100
0 ha)
Cả nớc
355,3
244,9
236,9

244,6
400,4
246,7
406,2
243,8
469,0
263,7
485,5
269,9
Vùng đồng bằng
Sông Hồng
53,3
30,2
56,4
30,9
58,3
30,6
64,7
31,4
75,7
33,6
75,2
34,6
Vùng Đông Bắc
35,4
31,6
40,7
32,5
39,5
31,5

42,0
31,4
56,9
34,5
57,3
37,0
Vùng Tây Bắc
6,5
6,8
7,1
7,0
7,2
7,3
7,8
7,6
9,6
7,7
11,0
8,6
Vùng Bắc Trung Bộ
98,3
70,2
105,0
74,9
121,6
74,3
118,8
74,0
138,8
79,2

133,6
82,6
Vùng duyên hải
Nam Trung Bộ
35,2
26,3
35,3
26,1
35,1
24,1
36,8
23,1
38,7
24,5
43,7
25,2
Vùng Tây Nguyên
25,5
21,9
28,8
23,0
27,8
25,4
33,8
24,3
17,3
25,3
32,0
24,8
Vùng Đông Nam Bộ

81,5
49,0
73,2
42,1
87,2
43,3
78,5
41,8
97,8
46,0
92,5
43,3
Vùng đồng bằng
Sông Cửu Long
19,6
8,9
16,6
8,1
23,7
10,2
23,8
10,2
34,2
12,9
40,2
13,8
(Nguồn niên giám thống kê)
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm




Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
16
Qua bảng 3 ta thấy trong 5 năm gần đây 2000 - 2005 diện tích trồng
lạc của nớc ta luôn biến động (từ 244,9 ngàn ha đến 269,9 ngàn ha ).
Năng suất lạc nớc ta cũng không ổn định, một phần do điều kiện
canh tác, khí hậu, và một phần do sử dụng giống. Tuy nhiên trong 5 năm
gần đây năng suất lạc bình quân của Việt Nam đã tăng đáng kể (từ 14,505
tạ/ha lên 17,988 tạ/ha). Nh vậy nớc ta luôn có năng suất bình quân cao
hơn năng suất lạc bình quân của thế giới (của thế giới năm 2005 năng suất
bình quân 14,471 tạ/ha ).
Cùng với việc tăng năng suất, sản lợng lạc của Việt Nam trong
những năm gần đây cũng tăng lên đáng kể. Tăng từ 355,3 nghìn tấn năm
2000 lên 485,5 nghìn tấn năm 2005. Sở dĩ năng suất lạc của nớc ta không
ngừng tăng lên là nhờ đã chọn và nhập nội những giống lạc mới có năng
suất cao, khả năng chống chịu với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh khá và
dần dần thay thế các giống địa phơng có năng suất thấp. Mặt khác việc áp
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới kết hợp với thâm canh cao đã góp
phần đáng kể trong việc tăng năng suất trong những năm gần đây.
Hiện nay, ở Việt Nam lạc đang đợc trồng hầu hết ở các tỉnh thành và
đợc phân thành 8 vùng chính.
Vùng đồng bằng Sông Hồng: Lạc đợc trồng chủ yếu ở Vĩnh Phúc,
Hà Tây, Nam Định, Ninh Bình
Vùng Đông Bắc: Trồng chủ yếu ở Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ.
Vùng Tây Bắc: Phân bố chủ yếu ở Điện Biên, Sơn La. Đây là vùng có
năng suất lạc thấp nhất cả nớc chỉ đạt 12,79 tạ/ha (năm 2005).
Vùng Bắc Trung Bộ: Là vùng trọng điểm trồng lạc của Miền Bắc.
Đây là vùng có diện tích trồng lạc lớn nhất cả nớc với diện tích 82,6 ngàn
ha (năm 2005). Tập trung chủ yếu ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.

Vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Vùng Đông Nam Bộ: Là vùng có diện tích trồng lạc lớn thứ 2 cả nớc
(năm 2005 là 43,3 ngàn ha). Phân bố chủ yếu ở Tây Ninh, Bình Thuận,
Bình Dơng.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long : Tuy là vùng có diện tích gần thấp
nhất cả nớc (13,8 ngàn ha - năm 2005) nhng đây là vùng có năng suất đạt
cao nhất cả nớc (đạt 29,13 tạ/ha - năm 2005).
Cũng từ bảng 3 ta thấy trình độ thâm canh và sản xuất lạc của nớc ta
không đều, giữa các vùng còn có sự chênh lệch lớn. Nhiều nơi năng suất đạt
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
17
mức khá nh đồng bằng Sông Hồng đạt 21,73 tạ/ha, vùng Đông Nam Bộ
21,36 tạ/ha, vùng đồng bằng Sông Cửu Long đạt 29,13 tạ/ha. Bên cạnh đó
cũng có những vùng có năng suất thấp nh vùng Tây Bắc, Tây Nguyên
năng suất lạc bình quân chỉ đạt dới 13 tạ/ha. Tuy năng suất lạc của nớc ta
cao hơn năng suất bình quân của thế giới nhng so với các nớc có năng
suất cao (nh Trung Quốc, Hoa Kỳ, Braxin) thì khoảng cách này là rất lớn,
không những thế chất lợng lạc của ta so với thế giới còn thấp. Để đạt đợc
100g hạt lạc chúng ta cần 210 - 220 hạt trong khi đó Mỹ và Trung Quốc chỉ
cần 130 - 170 hạt.
Chính vì vậy để diện tích lạc ngày càng đợc mở rộng, năng suất
ngày một nâng cao, đa lại thu nhập cho ngời sản xuất .Cần phải đầu t
nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật một cách rộng rãi vào
sản xuất trên cơ sở áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật, kinh nghiệm
của các nớc đi trớc.

2. Tình hình nghiên cứu lạc ở Việt Nam.
Cây lạc đợc đợc trồng ở Việt Nam với nhiều vùng sinh thái khác
nhau. Năng suất lạc thờng thấp do nhiều nguyên nhân: Thiếu giống có
năng suất, chất lợng cao thích ứng với từng vùng, sâu bệnh phá hoại, sự
thay đổi về điều kiện khí hậu ; thiếu kỹ thuật canh tác và đầu t thấp là
những nguyên nhân cơ bản làm năng suất lạc nớc ta cha cao. Do vậy hiện
nay mục tiêu của các nhà chọn tạo là tạo ra các giống có năng suất phẩm
chất cao chống chịu các loại bệnh thờng phát sinh mạnh và phù hợp với
điều kiện sinh thái của vùng.
Hiện nay nhờ việc ứng dụng các phơng pháp chọn tạo khác nhau
nh lai hữu tính, phân lập chọn lọc, gây đột biến cùng với việc ứng dụng
nhiều thành tựu về di truyền học trong chọn tạo giống đã làm cho công tác
chọn tạo giống lạc phát triển lên nhanh.
Từ năm 1999 - 2000 trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm đậu đỗ
viện KHKT nông nghiệp Việt Nam đã nhập trên 1894 giống từ IRISTAT,
250 mẫu nghiên cứu tại viện KHKT Việt Nam. Trong đó có 150 mẫu nhập
từ viện nghiên cứu cây trồng toàn liên bang mang tên VAVILOP, 24 mẫu
nhập từ IRSTAT. Từ nguồn giống đó các cơ sở nghiên cứu nh trung tâm
nghiên cứu đậu đỗ Định Tờng, Viện cây lơng thực - thực phẩm, Viện
KHKT nông nghiệp Việt Nam, viện di truyền đã nghiên cứu, khảo sát, đánh
giá tập đoàn giống dựa theo hớng dẫn của IRISTAT và có thể phân ra 3
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
18
nhóm nh sau:
+ Giống chín sớm: Thời gian sinh trởng 80 - 100 ngày.

+ Giống chín trung bình : Thời gian sinh trởng 100 - 120 ngày
+ Giống chín muộn: Thời gian sinh trởng trên 120 ngày.
ở miền Bắc Việt Nam điều kiện không đợc thuận lợi, thờng hạn và
lạnh ở đầu vụ nên ngỡng thời gian sinh trởng đợc chia nh sau:
+ Giống ngắn ngày: Thời gian sinh trởng dới 120 ngày.
+ Giống trung ngày: Thời gian sinh trởng từ 120 - 140 ngày
+ Giống dài ngày: Thời gian sinh trởng trên 140 ngày.
ở miền Nam và miền Trung ngỡng thời gian thờng chia nh sau:
+ Giống ngắn ngày: Thời gian sinh trởng dới 90 ngày.
+ Giống trung ngày: Thời gian sinh trởng từ 90 - 120 ngày.
+ Giống dài ngày: Thời gian sinh trởng trên 120 ngày.
Trong nghiên cứu chúng ta đã tạo ra đợc nhiều giống có năng suất
cao và có nhiều đặc tính quý.
Giống D332. Là giống đợc chọn tạo bằng cách xử lý đột biến giống
Sen lai, do viện di truyền nông nghiệp Việt Nam thực hiện. Giống có thời
gian sinh trởng 126 - 130 ngày, năng suất trung bình 18 tạ/ha. Thâm canh
tốt có thể đạt 20 - 25 tạ/ha, chịu rét và chống đổ tốt, đạt tiêu chuẩn xuất
khẩu.
Giống L02. Đợc chọn lọc từ giống nhập nội của Trung Quốc, đợc
viện KHKT nông nghiệp Việt Nam chọn lọc. Giống có thời gian sinh
trởng vụ xuân 127 ngày, vụ thu 110 ngày. Năng suất trung bình đạt 30 - 37
tạ/ha, tỷ lệ nhân/quả là 68 - 72%, hàm lợng dầu là 48,4%, protein 26,9%.
Giống có đặc tính chống chịu khá với bệnh gỉ sắt, đốm nâu, đốm đen,
chống chịu trung bình với bệnh bạc lá đồng thời có tính thích ứng rộng.
Giống L14. Là giống có năng suất rất cao, đợc chọn lọc từ giống lạc
của Trung Quốc do viện KHKT nông nghiệp Việt Nam chọn lọc. Thời gian
sinh trởng vụ xuân 125 - 135 ngày, ở vụ thu 90 - 110 ngày. Năng suất
trung bình 45 - 60 tạ/ha, tỷ lệ nhân/quả là 72 - 75%. Giống có đặc tính
chống chịu khá với bệnh đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt, khả năng chống đỗ tốt,
chịu thâm canh cao.

Giống L12. Là giống chịu hạn, đợc chọn lọc từ giống nhập nội của
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
19
Trung Quốc. Thời gian sinh trởng ở vụ xuân là 110 - 120 ngày, vụ thu
đông là 95 - 110 ngày. Năng suất bình quân đạt 30 - 35 tạ/ha, thích ứng
rộng.
Giống LDH01. Là giống ngắn ngày, đợc chọn lọc từ giống lạc
Trung Quốc do viện KHKT nông nghiệp Việt Nam chọn lọc. Giống có thời
gian sinh trởng vụ xuân 95 - 100 ngày, vụ hè là 90 ngày. Năng suất trung
bình là 35 - 40 tạ/ha, tỷ lệ nhân/quả là 70 - 72%, có tính thích ứng rộng.
Giống 4329. Đợc tạo ra bằng cách xử lý đột biến phóng xạ tia gama
trên giống lạc Hoa do viện KHKT nông nghiệp thực hiện. Cây sinh trởng
khoẻ, thời gian sinh trởng 120 - 135 ngày, năng suất đạt trung bình 19 -
21 tạ/ha, thâm canh tốt đạt 24 - 27 tạ/ha. Hạt to đều, có khả năng chống
chịu khá với bệnh thối nhũn, bệnh lở cổ rễ.
Giống V79. Đợc chọn tạo bằng cách gây đột biến giống Bạch Sa với
tia rơnghen do trờng Đại Học Nông Nghiệp I và viện KHKT nông nghiệp
Việt Nam thực hiện. Giống ra hoa tập trung, thời gian sinh trởng vụ xuân
là 128 - 135 ngày, năng xuất trung bình 27 - 28 tạ/ha, tỷ lệ nhân 74%, hàm
lợng dầu trong hạt 48 - 52%, protein 24%. Trồng thích hợp trên đất thịt
nhẹ, đất bạc màu, đất bãi không bồi hằng năm.
Giống lạc L20. Là giống nhập nội từ Trung Quốc, giống đợc chọn
lọc từ tổ hợp lai BG78 x FRSS bằng phơng pháp quần thể. Giống đợc
công nhận tiến bộ khoa học kỹ thuật Bắc Trung Bộ, năng suất trung bình
đạt 36 - 38 tạ/ha, thâm canh tốt năng suất có thể đạt 42 tạ/ha. Là giống chịu

thâm canh đợc trồng trên nhiều loại đất sét pha, đất cát ven biển, đất bại
ven sông, đất đồi. Có thời gian sinh trởng 100 - 110 ngày vụ đông, 115 -
120 ngày vụ xuân, có khả năng chịu hạn, chịu sâu bệnh khá (đang trong
giai đoạn khảo nghiệm để sản xuất đại trà).
Giống lạc TB -25 do tập thể tác giả công ty cổ phần giống Thái Bình
chọn lọc và tiến hành khảo nghiệm. Giống có thời gian sinh trởng ngắn
hơn giống L14 từ 5 - 7 ngày, chịu rét khá và chống chịu khá với sâu bệnh
hại đặc biệt bệnh gỉ sắt, đốm nâu, héo xanh. Giống có khả năng đâm tia
khoẻ, tỷ lệ quả 3, 4 nhân đạt trên 40%, năng suất thực thu 40 tạ/ha.
Bên cạnh những giống tốt có nhiều u điểm nổi bật trên đợc đa
nhiều vào sản xuất. Hiện nay còn nhiều giống mới có tiềm năng năng suất
rất cao (năng suất tiềm năng có thể đạt 50 -70 tạ/ha) và nhiều đặc điểm quý
khác đang đợc đa vào khảo nghiệm nh giống L24, L26, MD9, BG78,
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
20
Cùng với công tác tạo giống, các nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh
cũng đạt đợc một số kết quả khả quan. Nh đã áp dụng nhiễm chế phẩm
Nitazin cho lạc đã tăng năng suất từ 10 - 15%, bón vôi bột 400 - 600 kg/ha
với hai thời điểm (50% lúc làm đất và 50% lúc ra hoa rộ). Ngoài ra còn
nhiều nghiên cứu khác nữa về liều lợng phân lân, phân vi lợng, mật độ
Cùng với công tác nghiên cứu. Hiện nay việc trồng lạc bớc đầu đợc
cơ giới hoá dần. Nhiều thiết bị phục vụ cho sản xuất lạc trên đồng ruộng
đợc sản xuất riêng nh nilông che phủ, phân bón dành riêng cho lạc; máy
liên hợp thu hoạch lạc công suất 1,4 ha/h (gồm kẹp cây, bứt củ và đa vào
thùng chứa), đã thay cho 60 lao động thủ công. Đặc biệt biện pháp che phủ

nilông cho lạc đợc coi là khâu kỹ thuật quan trọng nâng cao năng suất lạc
lên rất nhiều. Biện pháp này cho kết quả cao không những ở những vùng có
khí hậu lạnh, mà còn cho kết quả tốt ở những vùng á nhiệt đới trên mọi loại
đất, với mọi giống lạc khác nhau gieo ở vụ mùa, vụ xuân hay vụ hè.
Từ những thông tin trên cho thấy công tác nghiên cứu chọn tạo giống
và kỹ thuật thâm canh lạc ở Việt Nam hiện nay đã đạt đợc những thành
công nhất định góp phần đa cây lạc lên vị thế quan trọng trong hệ thống
nông nghiệp nớc ta. Và trong tơng lai không xa nớc ta sẽ rút ngắn
khoảng cách về trình độ sản xuất lạc so với các nớc trồng lạc tiến tiến trên
thế giới.
3. Đặc điểm thực vật học và yêu cầu sinh thái của cây lạc
3.1. Đặc điểm thực vật học
- Rễ lạc
Rễ lạc thuộc loại rễ cọc gồm 3 phần là cổ rễ, rễ chính và rễ phụ. Chiều
dài của rễ cấp 1 tăng nhanh từ khi cây có 6 - 7 lá đến khi hết hoa rỗ, và tăng
nhanh ở thời kỳ lạc nở hoa, sau đó chậm lại dần. Phần lớn rễ tập trung ở
phần đất sâu từ 3 - 18 cm. Lúc cây có 9 lá trọng lợng của rễ bằng 60% và
lúc cây ra hoa trọng lợng bằng 10% trọng lợng cả cây. Trọng lợng của
bộ rễ lạc thay đổi rất lớn, tùy thuộc vào điều kiện đất đai và kỹ thuật canh
tác.
Trên rễ lạc có đặc điểm không có lớp biểu bì, không có lông hút thật.
Nớc và chất dinh dỡng vào cây đợc đa trực tiếp qua nhu mô vỏ. Khi cây
có 4 lá, rễ phát tiết ra một số chất thu hút vi khuẩn Rhizobium lại gần để
hình thành nên nốt sần. Các vi khuẩn này ban đầu sống tự do trong đất. Khi
rễ phát triển, nhờ những chất do cây họ đậu tiết ra, chúng theo đầu chóp của
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt

SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
21
các lông rễ mà xâm nhập vào các tế bào của lớp vỏ rễ. Vi khuẩn này sinh sôi
nảy nở trong các tế bào của lớp vỏ rễ ấy làm cho các tế bào đặc lại. Tế bào
cây ở chỗ đó phân chia ra nhiều và nhanh hơn ở các nơi khác, làm cho trên
rễ có những chỗ phình to ra, tạo thành các nốt sần. Vi khuẩn cộng sinh với
lạc cung cấp tới 50 - 70% tổng số đạm cần thiết của cây.
- Thân và cành lạc
Thân lạc mềm, lúc còn non thì tròn, lúc già có cạnh và rỗng ruột.
Thân chính có 2 thời kỳ sinh trởng mạnh và nhanh là lúc cây bắt đầu
ra hoa và lúc cây có nhiều tia. Trên thân lạc có 2 loại cành, đó là cành cấp I
và cành cấp II:
Cành cấp I: Là cành mọc từ thân chính của cây lạc, thông thờng ở
cây lạc có 4 - 6 cành cấp I. Hai cành đầu tiên mọc từ nách lá mầm nên mọc
đối, thờng xuất hiện khi lạc có 3 lá thật. Các cành tiếp theo mọc từ nách lá
thật thứ 3, thứ 4. Các cành này mọc cách vì lá lạc cũng mọc cách. Trên cây
lạc có thể có 2 đến 3 tầng cành quả, tầng thứ nhất do cành thứ 1 và cành thứ
2 tạo thành, tầng thứ hai do cành thứ 3 và thứ 4 tạo thành và có thể có tầng
thứ ba do cành thứ 5 và thứ 6 tạo thành. Nhng quan trọng nhất là tầng thứ
nhất và tầng thứ hai sẽ cho hoa hữu hiệu để đâm tia và hình thành quả.
Cành cấp II: Thờng xuất hiện khi thân chính có 6 - 7 lá và khi cây ra
hoa thì thờng cũng kết thúc ra cành cấp II. Thông thờng ở lạc có 2 - 4
cành cấp II, cành cấp II thờng là cành có lá nhỏ, quang hợp kém, không
cho hoa và quả.
- Lá lạc
Lá lạc thuộc loại lá kép lông chim, mỗi lá có 4 lá chét mọc đối nhau
có hình trứng, tròn, bầu dục hay hình thuận. ở chân lá kép và lá chét có mô
tế bào có khả năng trữ nớc, phía mặt trên lá có một lớp biểu bì thể hiện rất
rõ có nơi ăn sâu xuống phía dới đến 1/3 bề dày của lá, trên lá ở mặt trên và
dới đều có khí khổng làm cho lá ban ngày xoè ra hớng theo mặt trời, ban

đêm khép lại. Trong vụ xuân, từ lúc lá thứ nhất và thứ hai nhú ra đến khi
phiến lá mở phẳng mất khoảng 3 ngày, lá thứ 3 mất khoảng 4 ngày rồi sau
đó 5 - 6 ngày lại thêm một lá. Số lợng lá thay đổi tuỳ theo thời vụ. Trên
thân chính cây lạc số lá có thể 20 - 28 lá. Tổng số lá trên cây có thể tới 50 -
80 lá vào thời kỳ thu hoạch.
- Hoa và quả lạc
Hoa cây lạc là hoa đầy đủ các bộ phận, có đầy đủ cả tính đực và tính
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
22
cái, bầu hoa ở trên đài. Cuống hoa mọc ra từ nách lá. Hoa mọc riêng lẻ từng
chiếc một hoặc mọc thành từng chùm 2 - 7 hoa. Lạc cũng là cây tự thụ phấn
nghiêm ngặt, nhng tỷ lệ ngoại phấn cũng tới 0,25%, khi hoa nở cây đã thụ
phấn xong. Hoa nở đợc 11 ngày đầu tia chạm tới mặt đất, sau đó 7 ngày
nữa cắm sâu xuống 3 - 5 cm rồi quay ngang. Thời gian ra hoa của cây lạc
thờng dài 25 - 40 ngày tuỳ theo đặc điểm của giống và điều kiện bên ngoài
cũng nh kỹ thuật canh tác. Số lợng hoa trên cây có thể từ 80 - 400 hoa đối
với thân đứng và từ 300 - 1000 hoa đối với thân bò.
Quả lạc thuộc loại quả khô khó tách, có eo hoặc không có eo. Mỗi
quả có từ 1- 3 hạt tuỳ từng giống. Khi hoa nở đợc 30 ngày vỏ quả hình
thành xong, 60 ngày hạt lạc hình thành xong. Vỏ quả lạc có độ dày, mỏng
không đều nhau.
3.2. Yêu cầu sinh thái của cây lạc
3.2.1 Yêu cầu về nhiệt độ
Lạc là cây có nguồn gốc từ nhiệt đới, phát triển thích hợp trong điều
kiện khí hậu ấm áp. Nhiệt độ thích hợp cho cho quá trình sinh trởng của

cây lạc khoảng 25 - 30
0
C, thay đổi theo giai đoạn sinh trởng của cây. Tổng
tích ôn hữu hiệu 2600 - 4800 thay đổi tuỳ theo giống. Trong tổng tích ôn
của cây lạc 70% lợng nhiệt này tập trung vào thời kỳ ra hoa, kết quả. Nhiệt
độ là một trong 2 yếu tố ảnh hởng đến tốc độ nảy mầm, mọc và tốc độ
sinh trởng ban đầu của cây con.
+ Thời kỳ nảy mầm cần tổng tích ôn 250 - 320
0
C. Nhiệt độ thích hợp
cho nảy mầm nhanh nhất là 32 - 33
0
C. Nhiệt độ dới 18
0
C mặc dù lạc nảy
mầm nhng không vợt lên khỏi mặt đất. Nhiệt độ cao nhất lạc có thể nảy
mầm đợc là 45
0
C nhng ở nhiệt độ này sức nảy mầm bị giảm, sức sống
của cây con yếu. Trong sản xuất đặc biệt là trong vụ xuân khi gặp điều kiện
nhiệt độ xuống thấp nên dùng lạc vụ thu để gieo vì hàm lợng tinh bột ở lạc
thu cao hơn lạc vụ xuân nên chịu rét tốt hơn, khả năng nảy mầm của lạc thu
cũng tốt hơn lạc lạc xuân năm trớc (vì có thời gian bảo quản ngắn nên chất
lợng hạt giống đợc đảm bảo).
+ Thời kỳ sinh trởng dinh dỡng, yêu cầu nhiệt độ trung bình 20 -
30
0
C. Nhiệt độ tối thích trung bình là 25
0
C, ở nhiệt độ này quá trình sinh

trởng sinh dỡng thuận lợi nhất đặc biệt là sự phân cành và phát triển bộ rễ;
thời gian trớc ra hoa của cây lạc đợc kéo dài thuận lợi cho khả năng tích
luỹ chất khô ở các bộ phân từ đó tạo tiền đề cho sự hình thành và phát triển
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
23
cơ quan sinh sản. Nếu nhiệt độ trong thời kỳ này quá cao 30 - 35
0
C sẽ làm
rút ngắn thời kỳ này lại, lợng chất khô đợc tạo ra ít vì vậy làm số hoa, số
quả ít, trọng lợng giảm.
+ ở thời kỳ sinh trởng sinh thực, yêu cầu nhiệt độ tơng đối cao.
Thời gian ra hoa và tổng số hoa, tỷ lệ thụ tinh phụ thuộc vào nhiệt độ thời
kỳ này. Theo Giller (1968) nhiệt độ thuận lợi cho việc ra hoa của cây lạc là
24 - 33
0
C. Tỷ lệ hoa có ích đạt cao nhất (21%) khi nhiệt độ ban ngày là
29
0
C, ban đêm là 23
0
C. Nhiệt độ vợt quá 34 - 35
0
C làm giảm số hoa hữu
hiệu. Nhiệt độ thấp nhất cho quá trình ra hoa kết quả của lạc là 15 - 20
0

C.
Thời kỳ ra hoa kết quả lạc đòi hỏi nhiệt độ cao nhất so với các thời kỳ khác
trong chu kỳ sinh trởng của nó.
Quá trình chín của lạc cần nhiệt độ thấp hơn trớc, lúc này nhiệt độ
thích hợp là 25 - 28
0
C. Nhiệt độ thấp dới 20
0
C làm hạn chế khả năng tích
luỹ chất vào hạt và khi nhiệt độ dới 15 - 16
0
C thì quá trình tích luỹ chất
khô vào hạt bị dừng hẳn. Biên độ nhiệt độ thích hợp nhất trong thời kỳ này
là 9 - 10
0
C (đêm 19
0
C và ngày 21
0
C)
3.2.2 Yêu cầu về ánh sáng
Cây lạc có những phản ứng nhất định đối với tác động của ánh sáng.
ở thời kỳ nảy mầm, ánh sáng làm giảm quá trình hút nớc của hạt, làm
giảm tốc độ sinh trởng của rễ phôi và trục phôi. Trong quá trình phát triển
của quả lạc nếu quả đợc phơi ra ánh sáng thì sẽ phát triển kém, thậm chí
không phình ra đợc.
Một số thí nghiệm cho thấy: Nếu rút ngắn thời gian chiếu sáng cho
lạc xuống còn 10 giờ/ngày thì giống lạc muộn có phản ứng mạnh, ra hoa
sớm hơn bình thờng 2 - 3 ngày, năng suất tăng lên đồng thời khối lợng
thân lá giảm xuống. Các giống lạc sớm và trung ngày không có phản ứng rõ

đối với việc rút ngắn thời gian chiếu sáng. Số giờ nắng trong ngày có ảnh
hởng rõ rệt đến sự sinh trởng và phát dục của lạc. Quá trình nở hoa thuận
lợi khi giờ nắng đạt khoảng 200 giờ/tháng.
Trong điều kiện vụ xuân ở các tỉnh phía Bắc nớc ta, nên bố trí thời
vụ để lạc nở hoa vào tháng 4. Nếu ra hoa sớm vào tháng 3, số giờ nắng thấp
làm giảm số hoa nở, kéo dài thời gian nở hoa, làm giảm tổng số hoa.
3.2.3 Yêu cầu về nớc
Nớc là yếu tố ngoại cảnh chủ yếu đảm bảo cho sinh trởng và phát
triển của cây lạc. Tổng nhu cầu về nớc trong suốt thời gian sinh trởng của
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm



Khoa Trồng Trọt
SV: Nguyễn Văn Du Khóa Luận Tốt Nghiệp
24
lạc là 450 - 700 mm, nhu cầu này có thể thay đổi tuỳ thuộc vào từng giai
đoạn sinh trởng, giống khác nhau. Nhu cầu nớc lớn nhất là thời kỳ sinh
trởng sinh thực và cao nhất ở thời kỳ ra hoa hình thành quả và hạt. Nếu ở
thời kỳ hình thành hoa bị thiếu nớc thì số lợng hoa bị giảm nhiều, các đợt
hoa rỗ không hình thành đợc, thời kỳ ra hoa kéo dài, qúa trình thụ phấn bị
trở ngại, tỉ lệ hoa hữu hiệu giảm. Tổng lợng ma và sự phân bố ma trong
suốt chu kỳ sống của lạc là tác nhân khí hậu có ảnh hởng lớn nhất đến cây
lạc. Nhu cầu về lợng ma trong vụ lạc còn phụ thuộc vào khả năng giữ
nớc, thoát nớc của đất, địa hình của đồng ruộng.
- Yêu cầu về đất đai
Lạc có khả năng thích ứng lớn đối với các loại đất khác nhau, lạc
không yêu cầu khắt khe đối với các đặc tính của đất. Các loại đất từ đất cát
nhẹ đến đất sét nặng đều có thể trồng đợc lạc nhng đối với cây lạc thích
hợp hơn cả là đất cát pha. Đất trồng lạc tốt nhất là các chân đất thoát nớc

tốt, kết cấu xốp và mịn, cha bị rửa trôi màu. Nói chung do đặc điểm sinh
lý của lạc phải đảm bảo đủ tơi xốp để rễ phát triển mạnh cả chiều dọc và
chiều ngang; cần đủ oxi cho vi sinh vật hoạt động cố định nitơ; tia quả đâm
xuống đất thuận lợi dễ thu hoạch. Trong đó yếu cầu đâm tia và phát triển
quả là yêu cầu đặc thù của cây lạc, do đó lạc trồng trên đất sét nặng tuy có
thể cho năng suất cao nhng khi gặp ma tia lạc gặp váng đất khó đâm tia
vào đất. Hơn nữa trồng trên đất sét lạc không sáng vỏ, ảnh hởng đến phẩm
chất của lạc.
Lạc phát triển tốt trên đất có phản ứng trung tính, pH không thấp hơn
6 và có thể chịu đợc đất mặn vừa, a thích đất có chất vôi. Lạc sinh trỏng
tốt trên đất sạch cỏ dại, đặc biệt là vào lúc mới mọc (nếu lúc này mà đất
nhiều cỏ thì gây ảnh hởng nhiều đến quá trình mọc, cây sinh trởng yếu ớt,
về sau năng suất thấp).
3.2.4 Yêu cầu về dinh dỡng
+ Nhu cầu đối với N
Lạc chứa một lợng N khá lớn trong lá và trong hạt (mỗi tấn lạc quả
lấy đi 46 - 52 kg N). N là thành phần của axit amin cấu tạo nên prôtein của
lạc, tập trung ở các bộ phận non của cây, ở mô phân sinh đang hoạt động.
Vì vậy thiếu N cây sinh trởng kém, lá vàng, chất khô tích luỹ giảm, số
lợng và trọng lợng quả giảm.
+ Nhu cầu đối với P

×