Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu việt yên bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.39 KB, 104 trang )


bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I





Vũ Thị Tâm




đánh giá khả năng sinh trởng,
phát triển của một số giống nhãn
trên vùng đất bạc màu
việt yên - bắc giang








luận văn thạc sĩ nông nghiệp







hà nội, năm 2004


1



bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I






Vũ Thị Tâm



đánh giá khả năng sinh trởng,
phát triển của một số giống nhãn
trên vùng đất bạc màu
việt yên - bắc giang








luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Kỹ thuật trồng trọt

Mã số: 4.01.01


Ngời hớng dẫnkhoa học: TS. Đoàn thế l





hà nội, năm 2004

2


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị
nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho sự thực hiện luận văn
này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều
đợc chỉ rõ nguồn gốc.


Vũ Thị Tâm

















3



Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này với nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ
nhiệt tình của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, nhân dịp này tôi xin
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Nông học và khoa sau đại
học Trờng Đại học Nông nghiệp I.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Đoàn Thế L, Trởng bộ môn Rau -
Hoa - Quả, Khoa Nông học Trờng Đại học Nông nghiệp I đã tận tình
giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn chỉnh
luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Nhà giáo u tú Tiến sĩ Nghiêm Xuân
Hội, Ban Giám hiệu Trờng Cao đẳng Nông - Lâm cùng toàn thể các
đồng nghiệp của nhà trờng, đã tạo điều kiện giúp đỡ và động viên tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Nhà giáo u tú Vũ Hữu Thinh nguyên
Hiệu trởng Trờng Trung học Kĩ thuật Nông nghiệp Trung ơng đã
dịch giúp tôi tài liệu cây ăn quả tiếng Trung Quốc.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan hữu quan, các bạn bè đồng
nghiệp và gia đình đã dìu dắt giúp đỡ động viên tôi hoàn thành luận văn
này.

Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2004


Vũ Thị Tâm




4



danh mục các chữ viết tắt trong luận văn

HC: Hơng chi
LG: Nhãn lồng
ĐA: Đại Ô Viên
LH: Lồng hạt
NXB: Nhà xuất bản


Danh mục hình ảnh, biểu đồ

Trang
Biểu đồ so sánh khả năng sinh trởng thân tán của các giống nhãn 66
Đồ thị đặc điểm nở hoa của các giống nhãn, vụ quả năm 2004 77
Biểu đồ so sánh năng suất quả của các giống nhãn, vụ quả năm 2004 85






















5




1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Gần đây nền kinh tế nớc ta phát triển khá mạnh, vấn đề lơng thực đã
đợc giải quyết, sản xuất cây ăn quả đợc chú ý hơn, diện tích trồng cây ăn
quả tăng nhanh. Cùng với một số cây ăn quả khác: xoài, hồng, cam, vải...cây
nhãn (Euphoria longana) là một trong những cây ăn quả đợc quan tâm phát
triển.
Sản phẩm quả nhãn có giá trị dinh dỡng cao đợc dùng để ăn tơi, sấy
khô, làm thuốc an thần kích thích hoạt động của não. Cùi nhãn có thể chế đồ
hộp giá trị còn có phần cao hơn vải đóng hộp. Hạt nhãn, vỏ quả nhãn đều
dùng làm thuốc trong đông ytừ lâu quả nhãn đã đợc coi là mặt hàng quý
không chỉ tiêu dùng trong nớc mà còn đợc xuất khẩu ra nớc ngoài. Ngoài
ra nhãn còn là cây có nguồn mật, có chất lợng cao, mật ong từ hoa nhãn đợc
coi là loại mật thợng đẳng thơm ngọt có giá trị dợc liệu.
Cây nhãn đợc coi là cây trồng quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu cây
trồng trong sản xuất nông nghiệp ở nhiều vùng kinh tế của đất nớc. Cây nhãn
không chỉ đợc trồng trong vờn với quy mô khác nhau mà còn đợc sử dụng
trồng nh là cây bóng mát, cây cảnh ở ven đờng, trong các công sở, trờng
học, công trình thuỷ lợibởi tán cây xoè rộng có tác dụng phủ xanh đất trống,
bảo vệ tài nguyên đất, cải thiện cảnh quan môi trờng sinh thái.
Trong những năm gần đây chúng ta đã ứng dụng tiến bộ kỹ thuật ghép
nhãn để thay thế cho việc nhân giống bằng hạt và cây chiết, đã mở ra khả
năng mở rộng diện tích, tăng năng suất phẩm chất của sản phẩm quả cho các
vùng kinh tế ngoài vùng truyền thống trồng nhãn trớc đây (Hng Yên). Cây
nhãn ghép sinh trởng phát triển nh thế nào ở các vùng sinh thái khác nhau?
Có phù hợp với vùng đất bạc màu không? Mẫu mã và phẩm chất quả nhãn
trồng ở các vùng kinh tế này nói chung và ở Việt Yên nói riêng so với nhãn ở


6



Hng Yên truyền thống thế nào? Đó là những vấn đề mà thực tiễn sản xuất
nông nghiệp ở huyện Việt Yên đòi hỏi. Xuất phát từ những vấn đề trên, đợc
sự nhất trí của Khoa Sau Đại Học và Khoa Nông học Trờng Đại học Nông
nghiệp I, chúng tôi tiến hành đề tài:
"Đánh giá khả năng sinh trởng phát triển của một số giống nhãn trên
vùng đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang"
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng sản xuất và khảo sát khả năng sinh trởng, phát triển
của một số giống nhãn triển vọng trồng trên đất bạc màu ở huyện Việt Yên -
Bắc Giang, nhằm góp phần phát triển sản xuất nhãn và chọn giống thích hợp
cho vùng đất bạc màu Việt Yên.
1.3. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.3.1. Mục đích
- Đánh giá hiện trạng sản xuất nhãn và những điểm tồn tại trong sản xuất
nhãn ở huyện Việt Yên - Bắc Giang
- Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển, năng suất, chất lợng của một
số giống nhãn trên vùng đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang để chọn ra đợc
giống tốt phục vụ việc mở rộng sản xuất nhãn trên địa bàn.
1.3.2. Yêu cầu
- Đánh giá đợc hiện trạng sản xuất nhãn của Huyện về các mặt diện tích,
năng suất, giống, kỹ thuật trồng, nhân giống, các khó khăn và thuận lợi cũng
nh yêu cầu đặt ra đối với giống.
- Đánh giá đợc khả năng sinh trởng phát triển của một số giống nhãn
trồng thí nghiệm trên đất bạc màu tại trờng Cao đẳng Nông Lâm - Việt Yên -
Bắc Giang.

- So sánh năng suất, chất lợng của các giống nhãn thí nghiệm trồng ở Việt
Yên với những kết quả nghiên cứu nhãn ở Hng Yên để khuyến cáo cho
hoạch định phát triển trồng nhãn trên đất thấp còn bỏ trống tại Việt Yên.

7



1.4. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.4.1

nghĩa khoa học
- Đề tài là công trình đầu tiên tiến hành điều tra, nghiên cứu có tính hệ
thống hiện trạng sản xuất nhãn ở huyện Việt Yên - Bắc Giang.
- Đây cũng là công trình đầu tiên đánh giá khả năng sinh trởng phát triển
của một số giống nhãn trên vùng đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang, cung cấp
thông tin làm cơ sở cho việc hoạch định kế hoạch phát triển trồng cây nhãn ở
Việt Yên và là tài liệu phục vụ cho việc đào tạo, giảng dạy và khuyến nông về
cây ăn quả.
1.4.2

nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu về sinh trởng, phát triển của các giống nhãn trên vùng
đất bạc màu của vùng trung du và núi thấp thuộc tỉnh Bắc Giang là cơ sở để
khuyến cáo các giống và cơ cấu giống nhãn cho vùng. Góp phần phục vụ
chơng trình phát triển cây ăn quả của huyện, phủ xanh đất trống bạc màu,
mở rộng diện tích đẩy mạnh sản xuất nhãn hàng hoá, tận dụng đất thấp còn bỏ
trống để phát triển sản xuất cây ăn quả tạo vùng nguyên liệu phục vụ công
nghiệp chế biến quả.
- Góp phần xây dựng hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững tăng thu

nhập, hiệu quả xã hội, hiệu quả bảo vệ môi trờng sinh thái - cảnh quan phục
vụ chơng trình 50 triệu đồng/ha/năm của huyện.











8



2. Tổng quan tài liệu và Cơ sở khoa học của đề tài
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
Trên cở sở điều tra khảo sát các điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của
Huyện để nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa cây nhãn với điều kiện tự
nhiên kinh tế xã hội của vùng, đánh giá khả năng phát triển cây nhãn cũng
nh xem xét tiềm năng, các lợi thế, các hạn chế khi phát triển sản xuất nhãn
theo hớng hàng hoá trên quan điểm hệ thống nông nghiệp bền vững.
Đánh giá sinh trởng, phát triển, năng suất, chất lợng của một số giống
nhãn trồng trên vùng đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang, so sánh với những
kết quả nghiên cứu nhãn trồng ở Hng Yên. Để khẳng định việc phát triển
trồng nhãn ghép trên vùng đất bạc màu, làm cơ sở cho việc hoạch định kế
hoạch phát triển trồng cây nhãn ở Việt Yên.
2. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc

2.2.1 Nghiên cứu về nguồn gốc và phân bố của nhãn
2.2.1.1 Nghiên cứu về nguồn gốc của nhãn
Về nguồn gốc và xuất xứ của cây nhãn có nhiều tài liệu xác nhận là cây
nhãn có mặt ở các vùng núi kéo dài từ Myanma đến miền Nam Trung Quốc.
Sau đó nhãn đợc mở rộng đến các miền đất thấp ở miền tây nam ấn Độ và
Sri Lanka. ở Trung Quốc nguồn gốc của nhãn ở hai trung tâm: Trung tâm thứ
nhất là ở Vân Nam và trung tâm thứ hai là ở Quảng Đông, Quảng Tây và Hải
Nam (Ke et al., 2000) [43].
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu của các tác giả: Macmilom (sổ tay nghề
vờn nhiệt đới) dẫn theo [8]. Roxburgh (thực vật chí ấn độ) dẫn theo [8].
Đều cho rằng cây nhãn có nguồn gốc từ Trung Quốc. Leenhouto, dẫn theo [8]
cho rằng Kalimantan (Indonesia) cũng là một cái nôi của cây nhãn. Tuy nhiên
theo Decandolle, dẫn theo [8] nguồn gốc cây nhãn có ở ấn độ, vùng có khí
hậu lục địa, vùng tây Ghats ở độ cao 1600m còn có rừng nhãn dại, ở các bang

9



Bengal và Assam ở độ cao 1000m trồng nhiều nhãn. Sau thế kỷ 19 nhãn còn
đợc nhập vào trồng ở các nớc Âu Mỹ, châu Phi, australia trong vùng nhiệt
đới và á nhiệt đới. ở Việt Nam nhãn đợc trồng từ bao giờ. Theo Vũ Công
Hậu (1999) [8] ..."Có thể miền bắc nớc ta là một trong những vùng quê
hơng của nhãn..."
2.2.1.2 Tình hình phân bố nhãn trên thế giới:
Cho đến nay diện tích và sản lợng nhãn trên thế giới cha đợc thống kê
đầy đủ vì nhãn thờng đợc trồng trong "vờn gia đình" và sản lợng thu
hoạch thờng bị để ngoài các giữ liệu thống kê quốc gia [8].
Hiện nay Trung Quốc là nớc có diện tích trồng nhãn lớn nhất trên thế
giới. Theo Lê Mỹ Anh khoa viện nghệ trờng đại học Nông nghiệp Quảng Tây

thì diện tích trồng nhãn ở Trung Quốc đạt khoảng 38- 40 vạn mẫu (15 mẫu =
1ha) chủ yếu trồng ở các tỉnh Duyên Hải, Phúc Kiến, Quảng Đông, sau đó là
Quảng Tây và một số ít ở Vân Nam, Quý Châu [57].
Theo giáo trình trồng cây ăn quả (Dành cho các trờng đại học ở phía nam
Trung Quốc năm 1989) [57] cho thấy: ở Trung Quốc nhãn đợc trồng nhiều ở
Duyên Hải, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Tứ Xuyên và Vân Nam
diện tích khoảng 2700 ha, nhãn là cây trồng có tuổi thọ cao, năng suất tăng
theo độ tuổi. ở Phúc Kiến có cây nhãn 350 tuổi vẫn cho năng suất trung bình
là 600 quả/ năm.
Ngoài Trung Quốc một số nớc cũng trồng nhiều nhãn nh: Thái Lan,
Malaixia, Philipin, Việt Nam... [57].
Thái Lan bắt đầu trồng nhãn từ năm 1986 giống nhập của Trung Quốc, chủ
yếu trồng ở miền Đông bắc và vùng đồng bằng miền Trung, nổi tiếng nhất là
các huyện Chiang mai, Lamphun và Phrae [57].
Nghiên cứu về nguồn gen của nhãn theo Wong kai choo và Saichol (1991)
[17] Thái Lan có 3 bộ su tập lớn về nhãn ở Chiang Mai và Lamphun các

10



giống trồng ở Thái Lan và Trung Quốc có nhiều đặc điểm khác nhau ở chồi
hoa và quả nhng nhìn chung thì tính đa dạng về nguồn gốc không quá nhiều.
ở Việt Nam, nhãn là cây ăn quả đặc sản của vùng đồng bằng Bắc bộ đợc
trồng nhiều ở các tỉnh: Hải Hng, Nam Hà, Thái Bình, Hà Nội, Hải Phòng,
Bắc Giang...khác với cây vải, nhãn có thể trồng ở 2 miền Nam, Bắc nhng
trồng những giống khác nhau, giống ở miền Bắc thờng to cây hơn, trồng chủ
yếu ở 2 bên đờng đi, bờ đê và trong vờn nhng số lợng không lớn còn ở
miền Nam giống nhãn phong phú hơn nhiều, cây bé ra quả sớm...[25].
Một số giống nhãn đợc trồng phổ biến ở châu á đó là:

- Giống Đại Quảng, giống Ô Long, Đại ô viên, Phúc Châu... (Trung Quốc)
- Ssp Malesianus var male sianas: ở nhiều nơi thuộc các nớc Đông
Dơng và khu vực Malaixia.
- Ssp Longan var obtusus: ở các nớc Đông Dơng và Thái Lan [17].
2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới và trong nớc
2.2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới
Nhãn là cây ăn quả á nhiệt đới có sản lợng lớn năng suất tăng theo độ
tuổi. Tuy nhiên số đông ngời phơng Tây cha đánh giá cao quả nhãn vì vậy
mà vấn đề sản xuất và tiêu thụ nhãn sang các nớc phơng Tây có phần hạn
chế. Điều này ngợc lại đối với ngời á đông.
Nghiên cứu về sản xuất nhãn ở Trung Quốc [44], Trung Quốc năm 1997
có diện tích trồng nhãn 432.400 ha với sản lợng 232.000 tấn quả, phân bố
chủ yếu ở các vùng Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến, Tây Tạng, Vân Nam
và Hải Nam, diện tích và sản lợng nhãn ở Quảng Tây, Quảng Đông và Phúc
Kiến chiếm 97% diện tích trồng và sản l
ợng nhãn ở Trung Quốc. Trong 11
năm từ 1987 đến 1997 sự tăng trởng về diện tích và sản lợng nhãn ở Quảng
Tây, Quảng Đông và Phúc Kiến số liệu đợc trình bày ở bảng 1:


11



Bảng 1: Kết quả sản xuất nhãn ở một số vùng chủ yếu của Trung Quốc
Diện tích (ha) Sản lợng (tấn)
Chỉ tiêu

Vùng trồng
Năm 1987 Năm 1997 Năm 1987 Năm 1997

Quảng Tây
Quảng Đông
Phúc Kiến
9.200
8.700
22.600
210.100
119.600
90.300
22.400
21.800
37.300
133.300
124.700
104.800

* Nguồn: (Liu and Ma, 2000) [44].
ở Thái Lan (Subhadrabandhu and Yapwattanaphun, 2000a) [46] Sản lợng
nhãn của năm 1998 đạt 238.000 tấn với diện tích 411.504 ha. Sự tăng trởng
sản xuất nhãn ở Thái Lan trong 10 năm (từ năm 1989 đến 1998) về diện tích
là 2,34 lần, về sản lợng tăng 5,33 lần. Thái Lan có 8 vùng trồng nhãn lớn đó
là: Lamphun, Chiang Mai, Chiang Rai, Nan, Phra Yao, Lampang, Phrae,
Chanthaburi. Trong đó Lamphun và Chiang Mai có diện trồng và sản lợng
nhãn lớn nhất của Thái Lan (Lamphun 11.008 ha với sản lợng 44.031 tấn.
Chiang Mai 6.436 ha với sản lợng 40.932 tấn). Ngoài tiêu thụ trong nớc
Thái Lan còn xuất khẩu nhãn sang Malaysia, Philipin, Hồng Kông và các
nớc trong khối EC. Chỉ riêng xuất khẩu nhãn trong 3 năm 1986-1990 Thái
Lan đã tăng gấp 3 lần doanh thu xuất khẩu những hoa quả thứ yếu khác.
ở Đài Loan (Yen 2000) [53], nhãn đợc trồng tập chung chủ yếu ở phía
nam, năm 1994 có diện tích 12.142 ha với sản lợng 109.460 tấn, đến năm

1998 có diện tích 11.808 ha với sản lợng 53.385 tấn. Kết quả thống kê trong
5 năm 1994 - 1998 diện tích trồng nhãn tăng không đáng kể và có xu hớng
giảm (1998 diện tích trồng nhãn 11.808 ha, chiếm 97,25%). Sản lợng nhãn
chỉ đạt 48,77% so với năm 1994, với nguyên nhân nhãn ở các mô hình sản
xuất ra quả cách năm và quả có kích thớc biến động lớn.
Nghiên cứu về năng suất nhãn ở Thái Lan Subhadrabandhu và

12



Yapwattanaphun (2000a) [46], cho biết trong 10 năm từ 19891998 thì năm
có năng suất cao nhất đạt 7.325 kg/ha/năm (1990) và năm có năng suất thấp
chỉ đạt 2.512 kg/ha/năm (1989). Trong đó năm 1989, 1991, 1993, 1995 là
những năm mất mùa có sản lợng nhãn thấp, các năm 1990, 1992, 1994, 1996
là những năm đợc mùa và cho sản lợng cao. Nghiên cứu về năng suất nhãn
năm 1993 ở Thái Lan cho thấy ở các tỉnh khác nhau thì nhãn có năng suất
khác nhau nh: ở Lamphun là 3.712 kg/ha/năm, ở Chiang Rai là 5.194
kg/ha/năm và cao nhất là ở Chiang Mai là 6.837 kg/ha/năm.
Nghiên cứu diễn biến năng suất nhãn ở các tỉnh có nhiều nhãn ở Trung
Quốc (Liu and Ma 2000) [44] năng suất nhãn ở ba tỉnh Quảng Tây, Quảng
Đông và Phúc Kiến từ 1987 đến 1997 cho thấy ở Quảng Đông năm đạt năng
suất cao là 2.506 kg/ha/năm (1987) và năm đạt năng suất thấp là 1.044
kg/ha/năm (1995). Tơng tự nh vậy ở Phúc Kiến năm 1987 nhãn đạt năng
suất 1.650 kg/ha/năm và năm đạt năng suất thấp 1.023 kg/ha/năm (1993), ở
Quảng Tây năm đạt năng suất cao là 2.435 kg/ha/năm (1987) và năm đạt năng
suất thấp 731kg/ha/năm (1993).
Nghiên cứu năng suất nhãn ở Đài Loan (Yen 2000) [53] từ 1994 đến 1998
cho thấy năm nhãn đạt năng suất cao là 12.701 kg/ha/năm (1995) và năm
nhãn đạt năng suất thấp là 4.506 kg/ha/năm (1996).

So sánh thu nhập kinh tế của nhãn và vải (Subhadradbandhu and
Yapwattanaphun, 2000a) [46] ở Thái Lan nhãn chiếm khoảng 50% tổng sản
phẩm xuất khẩu năm 1997. Trong đó nhãn xuất khẩu lớn hơn vải 10%. Theo
kinh nghiệm của những nhà cung cấp vải của Trung Quốc, trên thị trờng thế
giới nhãn không có đợc thế mạnh nh vải. Năm 1997, Thái Lan xuất khẩu
135.923 tấn nhãn với trị giá 201 triệu US$, dới dạng nhãn tơi, nhãn sấy và
nhãn bảo quản lạnh. Trong 2 năm 1996, 1997 sản lợng nhãn xuất khẩu tăng
23 lần so với năm 1993, 1995. Các nớc nhập khẩu nhãn tơi có số lợng
đáng kể từ Thái Lan đó là Malaysia, Indonesia, Canada và Singapore. Một

13



phần nhãn cũng đợc xuất khẩu sang Trung Quốc. Bên cạnh nhãn tơi, Thái
Lan cũng xuất khẩu số lợng đáng kể nhãn sấy. Tổng giá trị xuất khẩu nhãn
sấy năm 1997 ở Thái Lan là 86 triệu USD và theo chiều hớng ngày càng
tăng. Năm 1995 xuất khẩu 3.655 tấn với giá trị 7,770 triệu USD. Năm 1996
xuất khẩu 26.850 trị giá 41,790 triệu USD. Năm 1997 xuất khẩu 38.075 tấn
với giá trị 85,670 triệu USD [46].
ở Đài Loan, (Yen (2000) [52] sản phẩm nhãn xuất khẩu gồm nhãn sấy khô,
nhãn bảo quản và nhãn đóng hộp trong đó chủ yếu là nhãn sấy khô. Khối
lợng nhãn xuất khẩu tăng dần từ 1994 đến 1998, trong đó nhãn sấy khô có
khối lợng 6.744 tấn với giá trị 11,034 triệu USD; nhãn bảo quản có khối
lợng 191 tấn với giá trị 90.3000 USD; nhãn đóng hộp có khối lợng 3 tấn với
giá trị 7000 USD.
Giá bán của nhãn quả: Theo Subhadrabandhu và Yapwattanaphun (2000a)
[46] tại Thái Lan từ 1989 1997 và Đài Loan từ 19941998 cho thấy giá
nhãn quả tại các nhà vờn thay đổi theo sản lợng hàng năm, năm đợc mùa
thì giá thấp, năm mất mùa thì giá cao. So sánh tại Thái Lan trong 9 năm cho

thấy năm 1996 đợc mùa nhãn với tổng sản lợng quả là 236.426 tấn, giá là
16,17 Baht/kg, năm 1995 sản lợng 143.592 tấn, giá là 18,87 Baht/kg.
ở Đài Loan (Yen 2000) [53] năm 1997 sản lợng nhãn là 130.495 tấn với
giá là 25,34 N.T.$/kg, năm 1998 sản lợng nhãn là 53.385 tấn với giá là 64
N.T.$/kg.
2.2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn ở Việt Nam
ở Việt Nam, nhãn là cây ăn quả đặc sản có từ lâu đời ở nớc ta đợc nhiều
ngời a chuộng, do những u điểm của nó. Lê Quý Đôn đã nói về nhãn lồng
Hng Yên: "Mỗi lần bỏ vào miệng thì trong răng l
ỡi đã nảy vị thơm tựa nh
thấm nớc ngọt của trời cho".
Nhãn đợc trồng nhiều ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, nhiều nhất là ở Hải

14



Hng tập trung ở thị xã Hng Yên, các huyện Phù Tiên, Kim Thi, Cẩm Bình,
Châu Giang, Ninh Thanh. Cả vùng có khoảng trên 2 triệu cây, tính theo mật
độ thông thờng, diện tích trồng nhãn ớc tính khoảng 35.000 - 40.000 ha.
Chủ trơng phát triển trồng cây ăn quả ở vùng trung du và miền núi phía bắc
nhằm phủ xanh đất trống đồi trọc cây nhãn nói riêng và cây ăn quả nói chung
đợc đa vào các mô hình vờn ao chuồng, góp phần cải thiện đời sống nhân
dân. Do nhu cầu quả tơi tại chỗ, một số vùng sản xuất chính và những vùng
phụ cận khác trong cả nớc đã đẩy mạnh diện tích trồng nhãn vừa đáp ứng
nhu cầu quả tơi tại chỗ vừa vận chuyển tiêu thụ đến các trung tâm thành phố,
thị xã chính vì vậy cây nhãn không chỉ trồng nhiều trong các "vờn gia đình"
mà nó còn đợc trồng nhiều trên quy mô kinh tế trang trại với diện tích lớn.
Ngời ta còn sử dụng quả nhãn đa vào lò sấy làm long nhãn vừa tiêu thụ
trong nớc vừa xuất khẩu qua Trung Quốc. Tuy nhiên có phản ánh gần đây là

giá nhãn xuất khẩu bị ép giá có thể do chất lợng của nhãn sấy cha đáp ứng
đợc yêu cầu tiêu dùng của ngời Trung Quốc vì thế vấn đề cải tiến giống, cải
tiến chế biến dựa trên yêu cầu của ngời mua thì cây nhãn sẽ có một vị trí
vững vàng hơn [27].
ở Việt Nam, nhãn đợc trồng chủ yếu ở đồng bằng châu thổ sông
Mêkông, vùng phía bắc và phía nam nớc ta năm 1998 có diện tích là 33.914
ha với sản lợng 320.000 tấn. Năm 1999 có diện tích là 41.600 ha với sản
lợng 365.000 tấn. Trong đó diện tích nhãn trồng ở đồng bằng châu thổ sông
Mêkông chiếm 70 - 80% diện tích trồng nhãn của cả nớc, Nguyễn Minh
Châu (2000) [38].
Khả năng phát triển cây ăn quả góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở
vùng đồng bằng sông Hồng, Nguyễn Ngọc Kiểm (1995) [14]. Đánh giá về cây
nhãn ở đồng bằng sông Hồng tác giả viết: "Ưu thế của cây nhãn là tuổi thọ dài
sản lợng cao, năng suất tăng theo tuổi cây, nhu cầu tiêu thụ lớn, tán cây xoè
rộng tạo độ che phủ lớn. Tuy nhiên hạn chế của cây nhãn là có hiện tợng ra

15



quả cách năm.
ở tỉnh Bắc Giang, Nguyễn Văn Vợng (1997) [32] cho biết: diện tích nhãn
đợc trồng là 707 ha và cho sản lợng 1.099 tấn, nhãn đợc trồng nhiều nhất ở
các huyện: Lục Nam (70 ha), Sơn Động (383 ha), Lục Ngạn (198 ha)... ở Sơn
Động năm 1996 trồng mới đợc 200 ha nhãn trong đó có 30% là nhãn Đại ô
viên nhập của Trung Quốc.
Tóm lại, sản xuất và thị trờng nhãn ở nớc ta với diện tích và sản lợng
còn bé nhỏ so với sản xuất nhãn của các nớc trong khu vực. Sản phẩm quả
đợc tiêu thụ chủ yếu là nhãn quả tơi ở thị trờng trong nớc.
2.2.3. Điều kiện sinh thái của nhãn

Nhãn là cây ăn quả có khả năng thích nghi rộng, tuy nhiên ở mỗi nớc
mỗi vùng sự sinh trởng và phát triển của nhãn có khác nhau, liên quan chặt
chẽ đến điều kiện sinh thái của từng vùng. Vấn đề này đợc nhiều tác giả
nghiên cứu và rút ra kết luận sau:
"Nhãn là cây cận nhiệt đới, có thể sinh trởng và phát triển tốt ở vùng
nhiệt đới nhng đòi hỏi khí hậu thay đổi theo mùa rõ rệt để tạo điều kiện cho
sự nở hoa mùa đông ngắn (2- 3 tháng) với nhiệt độ trung bình 15- 20
0
C thì
nhãn sẽ sai quả và cho sản lợng cao...". Độ ẩm trong đất rất cần thiết cho
nhãn trong thời kỳ từ khi đậu quả đến lúc thu hoạch. Lợng ma hàng năm
thích hợp cho sự sinh trởng của nhãn vào khoảng 1.500 - 2.000 mm [27].
ở Trung Quốc ngời trồng nhãn có câu "Cạn chi thấp nhãn" tức là vải thích
khô còn nhãn thích ẩm. Đó cũng là lý do vì sao ngời ta thờng trồng nhãn ở
các vùng đất thấp, không trồng ở quá cao, ở vùng đồi nhất định phải tới nớc
cho nhãn thì mới ra hoa đậu quả đợc. Lợng ma thích hợp từ 1000 mm trở
lên, tuy nhiên nhãn cũng là cây ăn quả có khả năng chịu hạn tốt [25].
Ngời Trung Quốc cũng nói: "Dơng nhật lệ chi, bội nhật long nhãn" (có
nghĩa vải trồng ra nắng còn nhãn trồng ở chỗ khuất nắng) khuất nắng không
có nghĩa là bóng râm vì nhãn cũng nh các cây ra hoa ở đầu cành, là cây a

16



sáng. Tuy nhiên nó cũng rất sợ ánh sáng trực xạ (nhãn Bắc) còn đối với nhãn
Nam chịu nắng, chịu đất cát rất tốt [25].
Nhãn hàng hoá là cây ăn quả á nhiệt đới sinh trởng tốt trong vùng nhiệt
đới những đòi hỏi sự thay đổi của mùa để phân hoá mầm hoa. Trong thời gian
ngắn khoảng 2-3 tháng lạnh trong mùa đông có nhiệt độ tối thiểu từ 15-22

0
C,
khi quả đậu và bắt đầu lớn ở nhiệt độ ban đêm trên 25
0
C thì sẽ bất lợi cho sự
phát triển của quả và khi nhiệt độ ban ngày khoảng 40
0
C làm cho quả tổn
thơng và rụng, (Menzel at al., 1990) [45]. ở Thái Lan nhiệt độ thích hợp
nhất cho hoa nở và đậu quả là 20-25
0
C. ẩm độ đất cần thiết từ khi đậu quả
cho đến khi quả chín. Lợng ma hàng năm thích hợp là khoảng 1500mm.
Nếu gặp hạn trong thời kỳ ra hoa và đậu quả có thể làm giảm năng suất. Nhãn
nở hoa trong thời kỳ ma thì hoa bị rụng và tỷ lệ đậu quả kém. Nhãn rất nhạy
cảm với gió, những cơn gió xoáy mạnh làm rụng quả và gẫy cành. ở một vài
nơi thuộc Thái Lan và Trung Quốc ngời ta thực hiện biện pháp hỗ trợ bằng
cách chống cành bằng cọc tre khi cây mang nhiều quả trên cành hoặc dùng
hàng rào để chắn gió [45].
2.2.4. Nghiên cứu về sinh trởng của các giống nhãn:
Thời gian sinh trởng của các giống nhãn khác nhau biến động trong phạm
vi lớn. Thời gian bắt đầu từ nảy lộc đến lúc cho quả chín ở các giống nhãn
khác nhau thì khác nhau. Sự sinh trởng và phát triển của nhãn phụ thuộc chặt
chẽ vào điều kiện ngoại cảnh, nó ảnh hởng đến sự hình thành các đợt lộc
trong năm.
Nghiên cứu về các đợt cành nhãn trong năm, Trần Thế Tục (1997) [25] trên
cây nhãn một năm có 3 đến 5 đợt cành đó là: Cành mùa hè, cành xuân, cành
thu, cành mùa đông có nhng rất ít. Cành thu mọc sau khi hái quả 15 - 20
ngày, cành này thờng mọc ra trên cành hè và cành vừa hái quả, nếu cành hè
phát triển khoẻ (ở cây ít quả hoặc không có quả) thì cành thu sẽ ít. Thông

thờng cành mẹ của cây nhãn là cành thu và cũng là cành mẹ tốt nhất vì cành

17



này sinh trởng khoẻ, sung sức tích luỹ đợc nhiều dinh dỡng, hiệu năng
quang hợp cao.
Kết quả nghiên cứu của trờng Đại Học Nông Nghiệp Phúc Kiến, Trung
Quốc, trong 3 năm cho thấy: Cành thu của nhãn đợc hình thành từ cành mùa
hè: chiếm 40- 70%, ra trên cành quả đã thu hoạch chiếm 23- 40,1%, ra trên
các loại cành khác chiếm 12,1- 47%. Nh vậy việc bồi dỡng cành thu đủ về
số lợng và sung sức sẽ đảm bảo cho vụ quả sang năm là một vấn đề hết sức
quan trọng hiện nay đang đặt ra để khắc phục hiện tợng nhãn cách năm
không có quả [56].
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trởng các đợt lộc trên giống nhãn
Hơng chi ở giai đoạn kinh doanh (10 tuổi) tại vờn Trờng Đại học Nông -
Lâm Thái Nguyên. Ngô Xuân Bình (2003) [1] cho biết:
- Giai đoạn kinh doanh một năm cho 4 đợt lộc, số lợng lộc giảm dần theo
thứ tự: lộc thu - hè - xuân - đông.
- Các đợt lộc khác nhau có thời gian sinh trởng và mức độ sinh trởng
khác nhau, ở lộc hè: thời gian sinh trởng, chiều dài cành thuần thục, số
lá và số mắt đạt giá trị cao nhất.
Các đợt lộc có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, mỗi đợt lộc đều đợc phát
sinh từ các loại cành của các mùa vụ khác nhau trong năm hoặc của những
năm trớc. Do đó khi cần tác động đến một đợt lộc cụ thể, phải chú ý tác động
đến cành mẹ là nguồn gốc sinh ra lộc.
2.2.5. Đặc điểm thực vật học và sinh vật học của cây nhãn.
2.2.5.1. Nghiên cứu về rễ nhãn và sự phát dục của rễ
Rễ nhãn ăn rất sâu và rộng, ở những vùng đất đỏ tơi xốp rễ có thể ăn sâu

tới 4 đến 5 m, ở những vùng đất nông thì rễ ăn nông. Rễ nhãn ăn rất rộng nói
chung rộng hơn tán lá 1- 3 lần nhng 80% tập trung trong tán, ở nơi đất xốp
thì phần lớn rễ tập trung ở độ sâu 10- 100 cm và tập trung nhiều nhất ở độ sâu
50 cm trở lại. ở nơi đất tốt thì rễ phân nhánh nhiều và ít có tình trạng rễ đuôi

18



chuột, rễ nhãn có nấm cộng sinh giống vải.
Sự phát dục của rễ: một năm rễ sinh trởng làm 3 đợt. Đợt 1 vào tháng 3-
4 lợng rễ ít, đợt 2 giữa tháng 5 - giữa tháng 6 rễ phát triển mạnh, đợt 3 giữa
tháng 9- giữa tháng 10 rễ sinh trởng yếu. Các đợt sinh trởng của rễ thờng
xen kẽ với các đợt lộc, thờng là sau đỉnh cao của lộc sinh trởng. Sinh trởng
của lộc và rễ lại phụ thuộc vào quả, năm trớc quả nhiều thì năm sau rễ và lộc
sinh trởng kém. Sự sinh trởng của rễ còn phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm
đất. Nhiệt độ đất dới 10C rễ sinh trởng rất yếu, từ 23- 28C rễ sinh trởng
mạnh nhất, từ 29- 30C rễ sinh trởng yếu dần, từ 33- 34C rễ ngừng sinh
trởng. Độ ẩm đất ảnh hởng rất lớn đến sinh trởng của rễ đất đủ ẩm rễ sinh
trởng mạnh (1 ngày rễ mới có thể mọc dài thêm 1,55 cm) hàm lợng nớc
trong đất từ 13% trở lên là thích hợp. Trong điều kiện đủ ẩm, đủ dinh dỡng
84% rễ tập trung ở tầng từ 0- 60 cm. Đất đủ ẩm và tơi xốp rễ sinh trởng mạnh
nên vờn nhãn cần đợc cày lật xới giữa hàng [26].
2.2.5.2. Nghiên cứu về lá nhãn
Lá nhãn là loại lá kép lông chim. ở cây con lá thứ nhất, thứ 2 thờng có 1
đôi lá nhỏ, lá thứ 2, thứ 3 có 2 đôi lá, các lá sau có từ 3- 4 đôi lá cây trởng
thành thì đa số có 4 đôi lá kép ít có 3 đôi, số đôi lá kép nhiều hay ít phụ thuộc
vào giống nhng rất ít trờng hợp có 8 đôi lá. Lá đơn mọc đối hoặc so le, mặt
sau lá màu xanh nhạt mặt trên xanh thẫm, cuống ngắn, gân lá lồi lên, lá non
màu nâu tím, lá ở cành quả thờng có màu xanh vàng. Do cấu tạo của lá có 3

đặc điểm sau:
- Tầng biểu bì của lá dày.
- Phần lớn khí khổng bị tế bào bảo vệ trồi ra che lấp.
- Các gân lá lớn nhỏ đều có những bó mạch dẫn kéo dài ra đến lớp biểu bì
[26].
2.2.5.3. Nghiên cứu về hoa nhãn, đặc điểm nở hoa và sự phân hoá mầm hoa
Nhãn là cây ăn quả á nhiệt đới có quá trình phân hoá mầm hoa và sau đó là

19



ra hoa kết quả trong cùng 1 năm. Quá trình phân hoá hoa chia ra các bớc sau:
- Thời kỳ chuẩn bị: Đỉnh sinh trởng nhỏ, nhọn các vẩy xếp khít chặt vào
nhau.
- Thời kỳ phân hoá gốc mầm hoa: Khoảng đầu đến cuối tháng 2 bắt đầu có
sự phân hoá mầm lá và mầm hoa, mầm hoa thờng hơi tròn, hình chùy, ngắn
và to.
- Phân hoá chùm hoa: Cuối tháng 2 đầu tháng 3 chùm hoa hình thành nhanh
và tách ra thành nhiều mầm, những chùm nhỏ hình thành sớm phân hoá ra
mầm, đài hoa.
- Chùm hoa hình thành nhanh thờng vào cuối tháng 3 hình thành nên rất
nhiều nhánh nhỏ, bắt đầu hình thành đài hoa một số hình thành cánh hoa.
- Hình thành hoa ở nhãn sự phát dục thành hoa và phân hoá mầm hoa xảy ra
gần nh cùng một lúc. Đến đầu tháng 4 về cơ bản đã hình thành chùm hoa đầy
đủ, đài, cánh hoa xuất hiện rất nhanh, nhị và nhuỵ xuất hiện, tử phòng bắt đầu
nhú ra, giai đoạn này rất ngắn thờng chỉ 10 ngày [26].
Để đảm bảo cho cây nhãn phân hoá mầm hoa đợc thuận lợi trong mùa
đông cần có 1 thời gian có nhiệt độ thấp và khô hạn vừa phải để nhằm hạn chế
cành mùa đông có lợi cho việc quang hợp và tích luỹ chất khô, tăng nồng độ

dị bào tạo cho cây phân hoá mầm hoa đợc tốt.
Hoa nhãn có 4 loại: Hoa đực, hoa cái, hoa biến thái, hoa lỡng tính trong
đó chủ yếu là hoa đực và hoa cái ngoài ra còn có hoa biến thái và hoa lỡng
tính nhng số lợng không đáng kể.
Hoa đực chiếm trên 80% tổng số hoa, nở nhiều lần và thời gian nở dài, hoa
cái chiếm dới 20% tổng số hoa trên cây. Hoa nhãn có mầu vàng nhạt có mùi
thơm nhẹ.
Trình tự nở hoa: thông thờng trên các chùm hoa hoa đực nở trớc tiếp theo
là hoa cái cuối cùng là hoa đực. Cũng có thể hoa cái nở trớc sau đó là hoa
đực hoặc cả 2 loại hoa cùng nở và kết thúc hoặc hoa đực và hoa cái cùng nở

20



đầu tiên sau đó nở hoa đực và kết thúc. Hoa đực nở làm 2 đợt, đợt đầu 1- 3
ngày, đợt sau 4 - 9 ngày, hoa cái thời gian nở hoa ngắn 2- 4 ngày tập trung nở
1- 2 đợt. Hoa biến thái và hoa lỡng tính có nở nhng tỉ lệ đậu thành quả rất ít
[26].
Hoa nhãn xếp thành chùm (chùm hoa) mọc ở ngọn và nách. Chùm hoa nhãn
có từ 10 - 20 nhánh mỗi nhánh có 3 hoa, hoa ở giữa nở trớc rồi đến hoa ở 2
bên. Trên một cây thì các chùm hoa ở giữa tán nở trớc rồi đến hoa ở gốc tán
và cuối cùng là hoa ở đỉnh tán. Thời gian nở hoa trên 1 chùm từ 13 - 28 ngày,
trên toàn cây 30- 35 ngày cả vờn khoảng 45 ngày.
Hoa đực và hoa cái nở làm nhiều đợt xen kẽ nhau, khả năng nhuỵ cái có
khả năng tiếp nhận hạt phấn thụ tinh kéo dài. Nếu nhãn nở hoa gặp điều kiện
thời tiết nắng, ẩm độ không khí không quá thấp và có nhiều côn trùng hoạt
động nh ong mật thì khả năng đậu quả rất tốt. Khả năng đậu quả trung bình
của nhãn đạt 10- 20%, năm đậu quả cao có thể đạt 40%. Nh vậy ở nhãn tỷ lệ
đậu quả là khá cao so với một số cây ăn quả khác [26].

2.2.5.4. Nghiên cứu về sự sinh trởng và phát dục của cành
Một năm nhãn ra từ 3 đến 5 đợt cành, cành xuân 1 đợt, cành hè 2 - 3 đợt,
cành thu 1 đợt, cành đông ít hơn.
- Thông thờng thì cành thu chiếm khoảng 1/3. Nhng nếu năm trớc không
ra quả hoặc ít quả thì cành xuân cành hè nhiều. Cành non (lộc) thờng mọc từ
đỉnh ngọn của cành mẹ, cũng có khi mọc từ nách hoặc từ mầm bất định. Thời
gian, số lợng các đợt lộc phụ thuộc vào sức sinh trởng của cây, tuổi cây, số
lợng quả năm trớc và chế độ nớc, dinh dỡng [56].
- Cành xuân thờng mọc từ cành thu năm trớc, cành hè và cành thu không
mang quả hoặc cành già đã mang quả của năm trớc. Khoảng tháng 1 đã bắt
đầu nứt lộc, mạnh nhất là tháng 2 đến giữa tháng 3, đến giữa tháng 4 thì hết,
cuối tháng t thì cành xuân đã già. Cây nhãn hàng năm ra quả đều thì cành
xuân ít, hoa quả năm trớc ít thì năm sau cành xuân nhiều và mập. Những

21



cành xuân gầy yếu nên cắt bỏ cho ra cành thu làm cành mẹ thì tốt hơn.
- Cành hè: Nói chung cành hè mọc ra từ cành xuân hoặc cành hè, cành thu
của năm trớc, trên cành đã ngắt quả, cành già của năm trớc. Cành hè có thể
ra làm 2-3 đợt. Đợt 1 vào trung tuần tháng 5 thờng ít, đợt 2 vào cuối tháng 6
đến đầu tháng 7. Do ma nhiều, nhiệt độ cao nên thờng ra rất nhiều lộc, đợt
3 vào cuối tháng 7 đến đầu tháng 8. Lộc đợt này thờng phát sinh ngay trên
cành hè ra sớm trong năm hình thành nên 2 đợt cành trong một vụ hè. Số
lợng cành hè nhiều, ít phụ thuộc vào mùa quả trong năm. Trong năm sai quả
thì cành hè ít, nớc phân đầy đủ thì cành hè nhiều. Cành hè nhiều hay ít, tốt
hay xấu liên quan mật thiết đến cành thu là cành mẹ của cành quả năm sau.
Cành hè là cành rất quan trọng, ngoài việc là gốc của cành thu, cành hè còn có
thể trực tiếp là cành mẹ mang quả. Cành hè to, mập, lá nhiều là cành mẹ mang

quả rất tốt (ở Phúc Kiến cành hè mang quả chiếm tới 58,8 - 97,4%) vì vậy sự
sinh trởng của cành hè đều đặn hàng năm là cơ sở để cho năng suất cao của
nhãn [56].
- Cành thu : Xuất hiện từ đầu tháng 8 đến đầu tháng 10. Cây tốt thì ra sớm,
đa số phát sinh sau khi hái quả 15 - 20 ngày. Cành thu có 2 loại, một loại mọc
từ cành hè, một loại mọc từ cành quả mới hái. Ngoài ra còn mọc ra từ cành thu
năm trớc hoặc cành bị cắt ngắn nhng ít. Cành thu mọc từ cành hè thờng
chiếm 60% từ cành quả khoảng 20 đến 21%. Trong năm quả ít hoặc không có
quả, cành xuân, cành hè to khoẻ thì cành thu ít. Các giống chín sớm thì cành
thu ra sớm và nhiều, giống chín muộn thì cành thu ra muộn và ít, sinh trởng
kém. Cây to khoẻ dinh dỡng tốt thì cành thu ra sớm và mập. Bón đủ phân
trớc và sau khi hái quả thì cành thu nhiều, dài và mập hơn nhiều. Mùa thu
ma nhiều có lợi cho cành thu sinh trởng. Nhng nhãn chín vào tháng 8 -
tháng 9 vào mùa thu ma ít , nhiệt độ thấp dần thì sau khi hái quả cành thu sẽ
ít thờng chỉ đợc 10 -12%, cành dài và nhỏ. Cành thu là cành mẹ của cành
quả năm sau. Kết quả theo dõi của Viện khoa học Nông nghiệp Phúc Kiến 3

22



năm liền nh sau: Tỷ lệ ra hoa ở cành thu mọc từ cành hè từ 40 -72,3%; từ
cành thu mọc từ cành quả (mới hái quả) từ 23% - 40,1% và từ các cành khác
12 - 47%. Vì vậy chăm sóc cho cành thu nhiều, to mập là yếu tố quyết định
cho năng suất cao [56].
- Cành đông: Thờng ra vào tháng 11, năm nào mùa đông ấm áp và ma
nhiều thì cành đông nhiều. Cây còn non sinh trởng khoẻ thì cành đông nhiều,
cành đông nhiều thì năm sau ra quả ít nên ngời ta thờng tìm cách hạn chế
không cho ra cành đông [56].
Nghiên cứu về khả năng ra cành của các giống nhãn và mối tơng quan của

chúng đến năng suất, Trần Văn Khởi (2002) [12] cho biết:
- Nhãn có khả năng ra cành quanh năm, cành hè và cành thu chiếm 70 -
90%, cành đông và cành xuân chiếm 10 - 30%.
- Trong các giống nhãn thí nghiệm thì giống nhãn lồng ra nhiều cành nhất,
nhãn nớc ra ít cành nhất trong năm.
- Số lợng cành hè và cành thu có tơng quan thuận với năng suất quả, số
lợng cành xuân có tơng quan nghịch, cành đông không có tơng quan với
năng suất quả.
2.2.5.5. Nghiên cứu sinh trởng của quả nhãn
Sau khi thụ phấn thụ tinh quả bắt đầu phát triển, tháng đầu chiều cao quả
phát triển nhanh hơn đờng kính quả, đồng thời hạt cũng to dần lên. Sang
tháng thứ 2 quả phát triển với tốc độ nhanh dần và đạt đợc kích thớc lớn, lúc
này các chùm quả đã hiện rõ trên tán cây. Khoảng giữa tháng 6 đầu tháng 7
cùi phát triển nhanh bao kín lấy hạt và sau đó là thời kỳ tích luỹ vật chất và
chín của quả [27].
2.2.5.6. Nghiên cứu đặc điểm rụng quả của nhãn
Nhãn là cây có tỷ lệ đậu quả cao, sau khi hoa tàn khoảng 1 tháng thì có
đợt rụng quả lần thứ nhất chiếm 40- 70% số quả rụng. Các quả rụng lần này là
do quá trình thụ phấn thụ tinh không đầy đủ hoặc do noãn phát triển kém...

23



Lần rụng quả sinh lý lần 2 vào giữa tháng 6 tháng 7 đến lúc quả chín, song số
lợng quả rụng không đáng kể. Do đó cần có biện pháp kỹ thuật thích hợp để
khắc phục hiện tợng rụng quả đối với nhãn [27].
2.2.6. Nghiên cứu về chọn giống và nhân giống nhãn
2.2.6.1. Nghiên cứu về chọn giống nhãn
Nghiên cứu về tiêu chuẩn quả nhãn hàng hoá, Tôn Thất Trình (1995) [20]

Một số giống nhãn tốt muốn xuất khẩu đợc cần có trái to, đờng kính từ 2,5
cm trở lên, đây cũng là điểm khó dung hoà cho nhà vờn vì rất nhiều giống
nhãn quả nhỏ. ở Thái Lan, Trung Quốc, Florida lại có năng suất cao. Vỏ nhãn
mỏng, màu sắc biến động từ xanh lợt đến vàng đậm khi quả chín, cùi trắng
trong hay trắng, nhng có một vài giống nhãn có cùi gợn hồng khi chế biến
đóng hộp. Đây là một nhợc điểm trên thị trờng. Thịt quả có thể nhiều nơc
hay xốp, mùi vị ngọt và thơm ít đến nhiều, một vài giống có vị chua. Đây là
một đặc tính quan trọng khi lựa chọn giống nhãn để trồng. Phần cùi ở quả
nhãn phải có tỷ lệ cao khoảng 70 - 75%.
Nghiên cứu về nguồn tài nguyên di truyền các giống nhãn. Trần Thế Tục
(1999) [27] ở miền Bắc Việt Nam có 7 giống nhãn chính đó là: Nhãn lồng,
nhãn bàm bàm, nhãn đờng phèn, nhãn cùi, nhãn điếc, nhãn nớc và nhãn
thóc. Có 5 giống đợc trồng nhiều ở Nam Bộ là: nhãn tiêu da bò, nhãn Xuồng
cơm vàng,nhãn Tiêu lá bầu, nhãn Da bò và nhãn Long. Hiện nay có một số
giống nhãn nhập nội từ Trung Quốc nh Đại ô viên, Thạch Hiệp, Trữ Lợng.
Trên thế giới hiện nay có một số giống nhãn ngon nh Daw, Champô, Biew-
Kiew của Thái Lan và trên nhãn vỏ có phấn, nhãn vỏ đỏ, nhãn vỏ xanh và
nhãn tháng 10 của Đài Loan
Nghiên cứu về các giống nhãn hàng hoá. Tôn Thất Trình (1995) [20] cho
biết ở Trung Quốc liệt kê có từ 300- 400 giống nhãn khác nhau, nhng chỉ có
khoảng 30 giống nhãn đợc trồng để làm hàng hoá, điển hình của các giống
này là: Fuyan, Ưu long ling (hay Hắc Long Đinh), Wuyuan (Hắc Vơng),

24



Shixia. ở Thái Lan cũng có hàng trăm giống nhãn nhng chỉ có một số giống
trồng nhiều nh Daw, Dang, Chompoo, Haew, Biew Kiew và Baidum.
Mô tả 127 giống nhãn hiện có ở Trung Quốc. Đặng Vũ Lăng (1996) [15]

chia chúng thành 3 nhóm chính là:
- Nhóm giống trồng chủ yếu: Gồm 25 giống là những giống trồng nhiều trên
diện tích rộng và có lịch sử lâu đời, có u việt và có giá trị kinh tế cao.
- Nhóm giống trồng bình thờng: Gồm 68 giống là những giống có diện tích
trồng hẹp, sản lợng thơng phẩm thấp, trong đó có một số giống có đặc tính
kinh tế tốt có diện tích trồng vừa phải.
- Nhóm giống gồm nhiều cá thể u tú: Gồm 34 giống có hình thái đột biến
vì giá trị kinh tế cao, số lợng cây rất ít (nh các cây nhãn u tú ở nớc ta).
Xinghui Liu và Cuilan Ma. (2000) [44] cho rằng nhãn là một trong những
cây á nhiệt đới quan trọng nhất và là sản phẩm đặc biệt nổi tiếng của Miền
nam Trung Quốc. Các tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến và Đài Loan
là những vùng sản xuất chính. Năm 1997 diện tích trồng nhãn thống kê là
444.400 ha với sản lợng 495.800 tấn, trong đó giống chín sớm chiếm 14%,
chính vụ chiếm 68% và chín muộn 18%.
ở Malaysia những giống nhãn địa phơng đợc chia thành 4 nhóm dựa theo
đặc điểm thực vật học và quả là: Isau, Sau, Kakus và Mata Kuching (Kai Choo
Wong), 2000 [42].
Tại Đài Loan để có cơ sở cho công tác tuyển chọn giống nhãn Chao Cheng
Nam, Chang-Jerway, Yen- Chungrung (1997) [37] từ 1993 - 1996 đã tìm hiểu
đặc tính của 42 giống nhãn địa phơng. Nhóm tác giả này cho biết khối lợng
quả của 15 giống nhãn (chiếm 35,7%) giao động từ 9 - 10,9 gam/ quả, có 4
giống có khối lợng quả trên 13 gam. Tỷ lệ cùi của 17 giống (chiếm 40,5%)
dao động từ 65 - 69,9%, chỉ có giống Pu- way là trên 70%. Nồng độ chất tan
của 13 giống (31%) có độ Brix trên 21%. Khối lợng hạt của 24 giống
(57,1%) giao động từ 1,6- 2,0 gam, chỉ có 2 giống hạt nhỏ hơn 1 gam.

25




×