B
Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ T
P. HCM
KHOA K
Ế TOÁN
– TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
KHÓA LU
ẬN TỐT NGHIỆP
TH
ỰC TRẠNG CÔNG TÁC
KI
ỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TRONG KI
ỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
T
ẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN FAC
Ngành: K
Ế TOÁN
Chuyên ngành: K
Ế TOÁN
– KI
ỂM TOÁN
Gi
ảng viên hướng dẫn
: Th.S TR
ỊNH NGỌC ANH
Sinh viên th
ực hiện
: Đ
Ỗ THỊ VŨ BY
MSSV: 0954030053 L
ớp:
09DKKT6
TP. H
ồ Chí Minh,
2013
BM05/QT04/ĐT
Khoa: Kế toán – Tài chính – Ngân hàng
PHI
ẾU
GIAO Đ
Ề T
ÀI
Đ
Ồ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. H
ọ và tên
sinh viên đư
ợc giao đề tài:
Đ
ỗ Thị Vũ By
MSSV: 0954030053 L
ớp
: 09DKKT6
Ngành : K
ế toán
Chuyên ngành : K
ế toán
– Ki
ểm toán
Tên đề tài : Thực trạng công tác kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong
ki
ểm toán báo cáo tài chính tại
công ty TNHH ki
ểm toán
FAC.
2. Các d
ữ liệu ban đầu
:
Bài báo cáo th
ực tập tốt nghiệp c
ùng đề tài
; Giáo trình Ki
ểm toán, Tr
ường Đại
học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Ebook 1.1 c
ủa
H
ội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam
VACPA;Chương tr
ì
nh
Ki
ểm toán mẫu 05.06.2010 của VACPA
.
3. Các yêu c
ầu
ch
ủ yếu
:
4. Kết quả tối thiểu phải có:
1)
2)
Ngày giao đ
ề tài: ……./…… /……… Ngày nộp báo cáo: ……./…… /………
Ch
ủ nhiệm ngành
(Ký và ghi rõ họ tên)
TP. HCM, ngày … tháng … năm ……….
Gi
ảng viên hướng dẫn
chính
(Ký và ghi rõ h
ọ tên)
Gi
ảng viên hướng dẫn phụ
(Ký và ghi rõ h
ọ tên)
i
L
ỜI CAM ĐOAN
***
Tôi cam đoan đây là bài nghiên c
ứu của tôi, những kết quả và số liệu trong bài
khóa lu
ận tốt nghiệp này được nghiên cứu từ bài báo cáo thực tập tốt nghiệp
do
chính tôi th
ực hiện tại công ty TNHH kiểm toán FAC
trong th
ời gian thực
t
ập vừa
qua, không sao chép b
ất kỳ nguồn n
ào khác. Tôi hoàn toàn ch
ịu trách nhiệm trước
khoa và nhà trư
ờng về sự cam đoan này.
TP. HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2013
Sinh viên th
ực hiện
Đ
ỗ Thị Vũ By
ii
L
ỜI CẢM ƠN
***
Đ
ể ho
àn thành
bài luận văn này, tôi đ
ã nh
ận đ
ược sự
ủng hộ v
à giúp đ
ỡ của
nhi
ều tổ chức v
à cá nhân
. Nhân đây, l
ời đầu ti
ên
tôi xin chân thành đ
ến:
Trư
ờ
ng Đ
ẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP
.H
Ồ CHÍ MINH
,
Khoa: K
ế toán
- Tài chính - Ngân hàng.
Công ty CÔNG TY TNHH KI
ỂM TOÁN FAC,
B
ộ
ph
ận
: Ki
ểm toán
Báo cáo tài chính.
Kế đến, tôi xin chân thành cảm ơn đến các bậc Thầy cô. Trong thời gian bốn
năm h
ọc tập tôi đ
ã được sự dạy dỗ tận tình của Quý Thầy Cô, qua đó tôi cũng đã có
đư
ợc một số vốn kiến thức tích luỹ để làm nên
lu
ận văn tốt nghi
ệp này và quan
tr
ọng hơn nữa đó là hành trang
đ
ể tôi
bư
ớc vào đời tìm đến thành công trên chính
trên ngành ngh
ề
tôi đ
ã ch
ọn. Đặc biệt gửi lời cảm
ơn tới
Th
ạc sỹ Trịnh Ngọc Anh
–
gi
ảng viên
đ
ã trực tiếp hướng dẫn cho tôi làm
lu
ận văn
. Đ
ồng c
ảm
ơn những bậc
th
ầy cô đã truyền đạt cho tôi kiến thức chuyên ngành kế toán
và ki
ểm toán trong
b
ốn
năm h
ọc
v
ừa
qua, c
ụ thể l
à Thạc sỹ Nguyễn Q
u
ỳnh Tứ Ly, Thạc sỹ Trịnh Ngọc
Anh, Hoàng Ng
ọc
Mai, Tăng Th
ị Thanh Thủy
, Th
ầy Hoàng Đình Khôi
và đ
ồng
c
ảm ơn tới tất cả thầy cô g
iáo b
ộ môn khác có liên quan.
G
ửi lời cảm ơn đến các
ban lãnh
đạo công ty FAC
, c
ảm ơn
cô chú, anh ch
ị
thu
ộc
b
ộ phận kiểm toán
báo cáo tài chính t
ại công ty FAC
, đ
ã cho tôi cơ hội được
ti
ếp xúc, nghi
ên cứu
công vi
ệc kiểm toán
th
ực tế trong thời gian thực t
ập v
ừa qua để
tôi có thêm ki
ến thức để đúc kết n
ên bài luận văn này
, đ
ặc biệt
g
ửi lời cảm
ơn
đ
ến
anh Tr
ần Hồng Linh và chị Huỳnh Thị Bích Thảo
– tr
ợ lý kiểm toán
đ
ã
t
ận tình
theo
sát hư
ớng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm thực tế tại Công ty
trong th
ời gi
an
qua, t
ạo điều kiện cho
tôi hoàn thành t
ốt khoá
th
ực
t
ập
và hoàn thành khóa lu
ận.
Kính chúc s
ức khoẻ đến các bậc T
h
ầy cô.
Kính chúc s
ức khỏe đến
các cô chú, anh ch
ị.
TP. HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2013
iii
DANH M
ỤC CÁC TỪ
VI
ẾT TẮT
***
Ch
ữ
vi
ết tắt
N
ộ
i dung
BCTC
Báo cáo tài chính
BDS
B
ất động sản
DN
Doanh nghi
ệp
HTKT
H
ệ thống kế toán
KH
Khách hàng
KSNB
Ki
ểm soát nội bộ
KTV
Kiểm toán viên
TSCĐ
Tài s
ản cố định
VSA
Chu
ẩn mực kiểm toán Việt Nam
(Vietnamese Standards on
Auditing)
VAS
Chu
ẩn mực kế
toán Vi
ệt Nam
(VietnameseAccounting Standards)
XDCB
Xây d
ựng c
ơ bản
iv
DANH M
ỤC
B
ẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
***
CHƯƠNG 1: CƠ S
Ở LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ
Đ
ỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang
1. Sơ đ
ồ 1.
1: Sơ đ
ồ hạch toán tă
ng gi
ảm TSCĐ
thuê tài chính 014
2. Sơ đ
ồ 1.
2: Sơ đ
ồ hạch toán tăng giảm TSCĐ
h
ữu h
ình
015
3. Sơ đ
ồ 1.
3: Sơ đ
ồ hạch toán tăng giảm TSCĐ
vô hình 016
4. B
ảng 1
.1: Th
ử nghiệm kiểm soát TSCĐ
031
CHƯƠNG 2: TH
ỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TRONG KI
ỂM TOÁ
N BÁO CÁO TÀI CHÍNH T
ẠI CÔNG TY
TNHH KI
ỂM TOÁN FAC
1. Sơ đ
ồ 2.1
: Cơ c
ấu tổ chức tại công ty FAC
047
2. Sơ đ
ồ 2.2
: Chu trình ki
ểm toán chung
t
ại công
ty TNHH Ki
ểm toán FAC
050
3. B
ảng 2.1
: Trích b
ảng cân đối kế toán năm 2011 đã kiểm toán của ABC phần
TSCĐ 063
4. B
ản
g 2.2 : Trích b
ảng cân đối kế toán năm 2012 chưa kiểm toán của ABC phần
TSCĐ 063
5. B
ảng 2.3
: Đ
ối chiếu cột 31/12/2011 sau kiểm toán tr
ên b
ảng tổng hợp số liệu
v
ới số đầu năm tr
ên bảng cân đối kế toán 2012
063
6. B
ảng 2
.4: Bi
ến động tài sản và nguồn vốn qua h
ai năm 2011 và 2012 066
7. B
ảng 2.
5: Bi
ến động các chỉ tiêu trên Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh qua hai năm 2011 và 2012 068
8. B
ảng 2.
6: T
ổng hợp phân tích hệ số
070
v
9. B
ảng 2.7
: T
ổng hợp các rủi ro trọng yếu bao gồm cả rủi ro gian lận được xác
đ
ịnh
trong giai đo
ạn lập kế hoạch
072
10.B
ảng 2.
8: Gi
ấy tờ l
àm vi
ệc A710
- Xác đ
ịnh mức trọng yếu
k
ế hoạch
– th
ực hiện
075
11.B
ảng 2.
9: Gi
ấy tờ làm việc D7
60 – Ki
ểm tra nguyên tắc kế toán
081
12.B
ảng 2.
10: B
ảng cân đối tài khoản năm 2012 của ABC
082
13.B
ảng 2
.11: Gi
ấy tờ làm việc D710
– B
ảng số liệu tổng hợp
084
14.B
ảng 2.
12: B
ảng trích sổ chi tiết tài sản của ABC
085
15.Bảng 2.13: Giấy tờ làm việc D740 – Các bút toán đề nghị điều chỉnh và phân
lo
ại lại
087
16.B
ảng
2.14: Gi
ấy tờ làm việc D750
- Th
ủ tục phân tích
098
17.B
ảng
2.15: Trích b
ảng Khấu hao TSCĐ năm 2012 của ABC
091
18.B
ảng 2.1
6: Gi
ấy tờ làm việc D761
- Các ư
ớc tính kế toán và xét đoán sử dụng
như ư
ớc tính thời gian sử dụng hữu ích
092
19.B
ảng 2.1
7: Chi ti
ết từng hạng mục công trình của ABC trong năm 2012
098
20.B
ảng 2.1
8: Gi
ấy tờ l
àm việc D701
- T
ổng hợp các phát hiện của phần h
ành
. 100
CHƯƠNG 3: K
ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
vi
M
ỤC LỤC
***
Trang
L
ời mở đầu
001
CHƯƠNG 1: CƠ S
Ở LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ
Đ
ỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO T
ÀI CHÍNH 004
1.1 T
ổng quan về khoản mục tài sản cố định
004
1.1.1 Phân lo
ại Tài sản cố định
004
1.1.1.1 Theo tính ch
ất
004
1.1.1.2 Theo công d
ụng, tình hình sử dụng
004
1.1.1.3 Theo quy
ền sở hữu
004
1.1.1.4 Theo ngu
ồn hình thành
004
1.1.2 Khái ni
ệm, đặc điểm
tài s
ản cố định
004
1.1.2.1 Tài s
ản cố định hữu
hình 004
1.1.2.2 Tài s
ản cố định vô hình
006
1.1.2.3 B
ất động sản đầu t
ư
007
1.1.2.4 Tài s
ản cố định thu
ê tài chính
007
1.1.3 Công tác qu
ản lý t
ài s
ản cố định
008
1.1.3.1 Qu
ản lý về mặt hiện vật
008
1.1.3.2 Qu
ản lý về mặt giá trị
009
vii
1.1.4 T
ổ chức công tác kế toán t
ài s
ản cố định
013
1.1.4.1 H
ệ thống ch
ứng từ sổ sách k
ế toán t
ài s
ản cố định
013
1.1.4.2 H
ệ thống t
ài kho
ản kế toán t
ài s
ản cố định
013
1.1.4.3 H
ạch toán t
ài sản cố định
014
1.1.5 Đặc điểm khoản mục tài sản cố định 016
1.2 T
ổng
quan v
ề kiểm toán
báo cáo tài chính 017
1.2.1 Khái ni
ệm về kiểm toán báo cáo t
ài chính
017
1.2.2 Đ
ối tượng kiể
m toán báo cáo tài chính và cách ti
ếp cận kiểm toán
. 017
1.2.2.1 Đ
ối tượn
g ki
ểm toán báo cáo tài chính
017
1.2.2.2 Cách ti
ếp cận kiểm toán
017
1.3 T
ổng quan về kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo
cáo tài chính 018
1.3.1 Đặc điểm của kiểm toán tài sản cố định 018
1.3.2 M
ục tiêu kiểm toán t
ài s
ản cố định
019
1.4 Quy trình ki
ểm toán
kho
ản mục
tài s
ản cố định trong kiểm toán báo cáo
tài chính 020
1.4.1 Chu
ẩn bị kiểm toán
020
1.4.1.1 Ti
ền kế hoạch
020
1.4.1.2 L
ập
k
ế hoạch kiểm toán
021
1.4.1.3 L
ập ch
ương tr
ình
ki
ểm toán
029
1.4.1.4 T
ổng hợp kế hoạch kiểm toán
030
viii
1.4.2 Th
ực hiện kiểm toán
030
1.4.2.1 Th
ực hiện các thử nghiệm kiểm soát
030
1.4.2.2 Đánh giá l
ại rủi ro
và thay đ
ổi những thử nghiệm cơ bản đã dự kiến
032
1.4.2.3 Th
ực hiện thử nghiệm cơ bản
033
1.4.3 K
ết
thúc ki
ểm toán
039
1.4.3.1 Xem xét s
ự kiện sau ngày khóa sổ
039
1.4.3.2 Đánh giá k
ết quả
040
1.4.3.3 Đưa ra ý ki
ến cho khoản mục TCSĐ
và công b
ố báo cáo kiểm toán
041
K
ết luận ch
ương
043
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC
TÀI S
ẢN CỐ ĐỊNH
TRONG KI
ỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH T
ẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN FAC
044
2.1 Tổng quan v
ề Công ty TNHH ki
ểm toán FAC 044
2.1.1 Gi
ới thiệu chung về
công ty TNHH ki
ểm toán
FAC 044
2.1.2 Quá trình hình thành và phát tri
ển của
FAC 045
2.1.3 Cơ c
ấu quản lý tại công ty TNHH kiểm toán FAC
046
2.1.4 Các lo
ại hình dịnh
v
ụ của FAC
047
2.1.5 Nguyên t
ắc
, m
ục tiêu, phương hướng hoạt động của công ty
048
2.1.6 Tìm hi
ểu quy
trình ki
ểm toán chung tại FAC
049
ix
2.2 Th
ực
tr
ạng công tác kiểm toán
kho
ản mục
tài s
ản cố định trong kiểm toán
báo cáo tài chính t
ại Công ty TNHH kiểm toán FAC
050
2.2.1 Chuẩn bị kiểm toán 051
2.2.1.1 Ti
ền kế hoạch
051
2.2.1.2 L
ập
k
ế hoạch kiểm toán
054
2.2.1.3 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán 076
2.2.1.4 L
ập
chương tr
ình ki
ểm toán
076
2.2.2 Th
ực hiện kiểm toán
078
2.2.2.1 Th
ực hiện các thử nghiệm kiểm soát
078
2.2.2.2 Th
ực hiện thử nghiệm cơ bản
076
2.2.2.3 T
ổng hợp kết quả thực hiện thử nghiệm c
ơ bản
099
2.2.3 Kết thúc kiểm toán 100
2.2.3.1 Xem xét s
ự kiện sau ngày khó
a s
ổ
100
2.2.3.2 Đánh giá k
ết quả
và phát hành báo cáo 101
K
ết luận ch
ương
103
CHƯƠNG 3: NH
ẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
104
3.1 Nh
ận xét
104
3.1.1 Ưu đi
ểm
104
3.1.1.1 Nh
ận xét chung
104
x
3.1.1.2 Nh
ận xét v
ề công tác ki
ểm toán
104
3.1.2 Như
ợc điểm
106
3.1.2.1 Môi trư
ờng pháp lý không ổn định
106
3.1.2.2 V
ề khách hàng
đư
ợc kiểm toán
106
3.1.2.3 V
ề nội bộ công ty
TNHH ki
ểm toán FAC
107
3.1.2.4 V
ề công
tác ki
ểm toán
t
ại
công ty TNHH ki
ểm toán
FAC 107
3.2 Ki
ến nghị
109
3.2.1 Môi trư
ờng pháp lý không ổn định
109
3.2.2 V
ề khách hàng
đư
ợc kiểm toán
109
3.2.3 V
ề nội bộ công ty TNHH kiểm toán FAC
110
3.2.4 V
ề công v
i
ệc kiểm toán
t
ại công ty TNHH kiểm toán FAC
111
K
ẾT LUẬN
114
DANH M
ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PH
Ụ LỤC
Khóa lu
ận tốt nghiệp
GVHD:Th.S Tr
ịnh Ngọc Anh
1 SVTH: Đ
ỗ Thị Vũ By
L
ỜI
M
Ở ĐẦU
***
1. Tính c
ấp thiết của đề tài
Hi
ện nay, kiểm toán ngày càng trở nên hết sức quan trọng và cần thiết không
ch
ỉ đối với các cơ quan quản lý chức năng mà còn đối với các nhà quản lý doanh
nghi
ệp, các nh
à đ
ầu tư. Những thông tin do kiểm toán c
ung c
ấp sẽ l
à nh
ững căn cứ
đáng tin c
ậy giúp cho nhà nước nhìn nhậ
n, đánh giá, x
ử lý đúng đắn các vấn đề kinh
t
ế nảy sinh, đồng thời làm cơ sở cho các nhà đầu tư, các nhà quản lý khi đưa ra quyết
đ
ịnh kinh doanh mới, khắc phục những sai sót, vi phạm trong
qu
ản lý và trong việc
ch
ấp hành các chính sách, luật lệ của nhà nước.
Tài s
ản cố định và khấu hao tài sản cố định đóng một vai trò rất quan trọng
trong quá trình s
ản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. V
ì vậy việc h
ạch toán T
ài
s
ản cố định
c
ũng như việc tríc
h l
ập chi phí khấu hao cần phải được ghi chép đúng
đ
ắn và tín
h toán chính xác. Hơn n
ữa, khoản mục Tài sản cố định
trên b
ảng cân đối
k
ế toán thường chiếm tỷ trọng lớn nên sai sót đối với khoản mục này thường gây
ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Nhận rõ tầm quan
tr
ọng của kiểm
toán, đ
ặc biệt là kiểm toán t
ài s
ản cố định
. Do đó, em ch
ọn đề tài
“Th
ực trạng công tác
ki
ểm toán khoản mục tài sản cố định tron
g ki
ểm toán báo cáo
tài chính t
ại
Công ty TNHH ki
ểm toán
FAC” v
ới mong muốn đem l
ại những hiểu
bi
ết nhất định về quá trình kiểm toán tài sản cố định về mặt lý luận cũng như thực tế
t
ại Công ty
TNHH ki
ểm toán
FAC.
2. Tình hình nghiên c
ứu
M
ở rộng từ bài Báo cáo thực tập tốt nghiệp cùng đề tài được thực hiện từ đợt
th
ực tập
t
ừ
ngày 25/02 – 17/04/2013 t
ại công ty TNHH kiểm toán FAC, tiếp tục giữ
m
ối quan hệ với đ
ơn vị thực tập để được tham gia tiếp vào quá trình thực tế nhằm
tìm hi
ểu sâu hơn cho đề tài.
3. M
ục đích nghiên cứu
Làm rõ t
ầm quan trọng và ảnh hưởng của khoản mục T
ài s
ản cố định đối vớ
i
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp, hiểu sâu hơn về các bước tiến hành kiểm toán
Khóa lu
ận tốt nghiệp
GVHD:Th.S Tr
ịnh Ngọc Anh
2 SVTH: Đ
ỗ Thị Vũ By
cho kho
ản mục, có hiểu biết nhất định
v
ề sự khác nhau
trong vi
ệc áp dụng lý luận
vào th
ực tế kiểm toán
kho
ản mục t
ài s
ản cố định.
4. Nhi
ệm vụ nghi
ên c
ứu
Tìm hi
ểu quy
trình ki
ểm
toán tài s
ản cố định trong lý thuyết đ
ã học và các vấn
đ
ề có liên quan.
Tìm hi
ểu quy trình kiểm toán tài sản cố định trong thực tế tại FAC và
ví d
ụ về
ki
ểm to
án Tài s
ản cố định trong Báo cáo tài chính tại Công ty ABC cho kết thúc
niên đ
ộ 31/12/2012 do
Công ty ki
ểm toán FAC thực hiện áp dụng năm 2012
.
Đưa ra sự khác biệt giữa thực tế và lý thuyết.
Có tinh th
ần tích cực v
à chủ động gặp gỡ, trao đổi với giáo viên hướng dẫn và
nhân viên hư
ớng dẫn tại đơn vị trong quá trình nghiên cứu và trình bày kết quả
nghiên c
ứu.
5. Phương pháp nghiên c
ứu
Đ
ề tài được nghiên cứu dựa trên nền tảng của Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp
cùng đ
ề tài qua đợt thực tập từ ngày 25/02
– 17/04/2013 t
ại công ty TNHH kiểm
toán FAC, t
ừ nền tảng đó, em sẽ nghi
ên cứu lý luận chuyên sâu hơn và ti
ếp tục giữ
m
ối quan hệ với đơn vị thực tập để được tham gia tiếp vào quá trình thực tế nhằm
s
ử dụng
phương pháp tìm hi
ểu tài liệu kiểm toán,
quan sát, ph
ỏng vấn, so sánh và
đ
ối chiếu những kiến thức đã học, những quy định
v
ề chuẩn mực kế toán, kiểm toán
và pháp lu
ật hiện hành với thực tế tại công ty để từ đó đư
a ra đư
ợc thực trạng,
nh
ận xét v
à đánh giá m
ở rộng hơn cho bài b
áo cáo th
ực tập để phát triển thành bài
lu
ận văn tốt nghiệp.
6. D
ự kiến kết quả nghi
ên cứu
H
ệ thống được các vấn đề lý thuyết có liên qu
an. G
ắn kết được lý luận và thực
t
ế.
Đưa ra m
ột bài nghiên cứu hoàn chỉnh về quy trình kiểm toán tài sản cố định
trong th
ực tế và lý thuyết, cũng như tìm ra những điểm yếu của quy trình và đưa ra
ki
ến nghị.
Khóa lu
ận tốt nghiệp
GVHD:Th.S Tr
ịnh Ngọc Anh
3 SVTH: Đ
ỗ Thị Vũ By
7. K
ết cấu của
khóa lu
ận tốt nghiệp
Chương 1: Cơ sở lý luận về ki
ểm toán
tài s
ản cố định
trong ki
ểm toán báo cáo
tài chính.
Chương 2: Th
ực trạng
công tác ki
ểm toán khoản mục tài sản cố định tron
g
ki
ểm toán báo cáo t
ài chính tại
Công ty TNHH ki
ểm toán FAC
.
Chương 3: Nh
ận xét v
à kiến nghị.
Khóa lu
ận tốt nghiệp
GVHD:Th.S Tr
ịnh Ngọc Anh
4 SVTH: Đ
ỗ Thị Vũ By
CHƯƠNG 1: CƠ S
Ở LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ
Đ
ỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1 T
ổng quan về khoản mục t
ài sản cố định
1.1.1 Phân lo
ại Tài sản cố định (TSCĐ)
1.1.1.1 Theo tính chất
Theo tính ch
ất
(ho
ặc theo danh mục hệ thống t
ài khoản kế toán)
, tài s
ản cố
đ
ịnh được phân thành các bốn loại sau: TSCĐ hữu hình; TSCĐ vô hình; TSCĐ thuê
tài chính; b
ất động sản đầu tư.
1.1.1.2 Theo công dụng, tình hình sử dụng
Theo công d
ụng và
tình hình s
ử dụng
, TSCĐ đư
ợc phân thành các loại sau:
TSCĐ đang dùng trong s
ản xuấ
t; TSCĐ dùng ngoài s
ản xuất; TSCĐ d
ùng cho mục
đích phúc l
ợi sự nghiệp; TSCĐ bảo quản, giữ hộ; TSCĐ chưa dùng; TCSĐ đang
ch
ờ xử lý.
1.1.1.3 Theo quyền sở hữu
Theo quy
ền sở hữu, TSCĐ đ
ư
ợc phân thành: TSCĐ thuộc quyền sở hữu doanh
nghi
ệp; TSCĐ thu
ê tài chính.
1.1.1.4 Theo ngu
ồn hình thành
Theo nguồn hình thành, TSCĐ được phân thành các loại sau: TSCĐ hình
thành bằng vốn vay; bằng vốn bổ sung; bằng vốn liên doanh; bằng vốn ngân sách.
Trong ph
ạm vi của b
ài
, chúng ta s
ẽ tiếp cận TSCĐ đ
ư
ợc phân loại theo cách
ph
ổ biến nhất như t
rong danh m
ục hệ thống tài khoản kế toán. Gồm: TSCĐ hữu
hình; TSC
Đ vô hình; TSCĐ thuê tài chính; bất động sản đầu tư.
1.1.2 Khái ni
ệm, đặc điểm
tài s
ản cố định
1.1.2.1 Tài s
ản
c
ố định hữu hình
Theo chu
ẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 3
– Tài s
ản cố định hữu hình
:
“Tài sản cố định hữu h
ình
là tư li
ệu lao động có hình thái vật chất do doanh nghiệp
Khóa lu
ận tốt nghiệp
GVHD:Th.S Tr
ịnh Ngọc Anh
5 SVTH: Đ
ỗ Thị Vũ By
n
ắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh p
hù h
ợp với tiêu chuẩn ghi
nh
ận t
ài s
ản cố định
”.
Tiêu chu
ẩn ghi nhận t
ài s
ản cố định hữu hình
Các tài s
ản được ghi nhận là
Tài s
ản cố định hữu hình
ph
ải thỏa mãn đồng thời
t
ất cả
b
ốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận
sau:
Ch
ắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
Nguyên giá tài s
ản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
Th
ời gian sử dụng ước tính
trên 1 năm;
Có đ
ủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
Nguyên giá: Là toàn b
ộ các chi phí m
à doanh nghiệp phải bỏ ra để có được
TSCĐ h
ữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó
vào tr
ạng thái sẵn sàng sử dụng.
Kh
ấu hao
: Là s
ự phân bổ một cách có hệ
th
ống
giá tr
ị phải khấu hao
c
ủa
TSCĐ h
ữu hình trong suốt
th
ời gian sử dụng hữu ích
c
ủa tài sản đó.
Giá tr
ị
ph
ải khấu hao
: Là nguyên giá c
ủa TSCĐ hữu h
ình ghi trên báo cáo tài
chính, tr
ừ (
-) giá tr
ị thanh lý ước tính
c
ủa tài sản đó.
Th
ời gian sử dụng
h
ữu íc
h: Là th
ời gian mà TSCĐ hữu hình phát huy được tác
dụng cho sản xuất, kinh doanh.
Giá tr
ị thanh
lý: Là giá tr
ị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích
c
ủa tài sản, sau khi trừ (
-) chi phí thanh lý
ước tính.
Giá tr
ị hợp lý
: Là giá tr
ị tài sản có
th
ể được trao đổi giữa các bên có đầy đủ
hi
ểu biết trong sự trao đổi ngang giá.
Giá tr
ị còn lại
: Là nguyên giá c
ủa TSCĐ hữu hình sau khi trừ (
-) s
ố khấu hao
lu
ỹ kế của tài sản đó.
Giá tr
ị có thể thu hồi
: Là giá tr
ị ước tính thu được trong tương lai từ việ
c s
ử
d
ụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh lý của chúng.
Xác đ
ịnh giá trị ban đầu:
TSCĐ h
ữu hình phải được xác định giá trị ban đầu
theo nguyên giá.
Khóa lu
ận tốt nghiệp
GVHD:Th.S Tr
ịnh Ngọc Anh
6 SVTH: Đ
ỗ Thị Vũ By
1.1.2.2 Tài s
ản cố định vô hình
Theo chu
ẩn mực kế toán Việt Nam số 4
– Tài s
ản cố định vô hình:
“Tài s
ản cố
đ
ịnh
vô hình là nh
ững t
ài s
ản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá
tr
ị v
à do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch
v
ụ hoặc cho đối tượng khác thuê và phù
h
ợp với tiêu chuẩn ghi nhận
TSCĐ”.
Tiêu chu
ẩn ghi nhận t
ài s
ản cố định vô hình
M
ột tài sản vô hình được ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thỏa mãn đồng thời:
Đ
ịnh nghĩa về TSCĐ vô h
ình; và
B
ốn (4) ti
êu chuẩn ghi nhận TSCĐ như đối với
TSCĐ h
ữu hình ở trên.
Đ
ối với
TSCĐ vô h
ình
đư
ợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp (DN):
DN ph
ải phân chia quá trình hình thành tài sản theo:
Giai đo
ạn nghiên cứu; và
Giai đo
ạn triển khai.
Toàn b
ộ chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu không được ghi nhận là
TSCĐ vô h
ình mà được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
Tài s
ản
vô hình t
ạo ra trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vô
hình n
ếu
th
ỏa m
ãn
định nghĩa TSCĐ vô hình, thỏa mãn 4 tiêu chuẩn ghi nhận
TSCĐ và th
ỏa m
ãn
thêm b
ảy (7) điều kiện sau:
Tính kh
ả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài s
ản vô
hình vào s
ử dụng theo dự tính hoặc để bán;
Doanh nghi
ệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán;
Doanh nghi
ệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;
Tài s
ản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;
Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, t
ài chính và các nguồn lực khác để
hoàn t
ất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;
Có kh
ả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn
tri
ển khai để tạo ra tài sản vô hình đó;
Ư
ớc
tính có đ
ủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho
TSCĐ vô h
ình.
Khóa lu
ận tốt nghiệp
GVHD:Th.S Tr
ịnh Ngọc Anh
7 SVTH: Đ
ỗ Thị Vũ By
Các đ
ặc điểm khác giống như TSCĐ hữu hình
.
1.1.2.3 B
ất động sản
(BDS) đ
ầu t
ư
Theo chu
ẩn mực kế toán Việt Nam số 5
– B
ất động sản đầu tư:
“B
ất động sản đầu tư
là b
ất
đ
ộng sản,
gồm: quyền sử dụng đất, nh
à, hoặc một
ph
ần của nhà hoặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi
thuê tài s
ản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho
thuê hoặc chờ tăng giá m
à không phải
: S
ử dụng trong sả
n xu
ất, cung cấp hàng hóa,
d
ịch vụ hoặc sử dụng cho các mục đích quản lý; hoặc
bán trong k
ỳ hoạt động kinh
doanh thông thư
ờng
”.
Phân bi
ệt Bất
đ
ộng sản:
B
ất động sản được chia thành
“bất động sản đầu t
ư
”
và “bất động sản chủ sở hữu sử dụng” (Là BDS do ngư
ời
ch
ủ sở hữu hoặc người đi
thuê tài s
ản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm mục đích sử dụng trong
s
ản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc sử dụng cho các mục đích quản lý
).
Chuyển đổi mục đích sử dụng: Việc chuyển từ BDS chủ sở hữu sử dụng thành
BDS đ
ầu t
ư hoặc từ
BDS đ
ầu t
ư sang
BDS ch
ủ sở hữu sử dụng hay h
àng tồn kho
ch
ỉ khi có sự thay đổi về mục đích sử dụng
.
Đi
ều kiện ghi nhận bất động sản đầu tư:
M
ột bất động sản đầu tư được ghi
nh
ận là tài sản phải thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:
Ch
ắc c
h
ắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai; và
Nguyên giá c
ủa bất động sản đầu tư phải được xác định một cách đáng tin cậy
.
Nguyên giá: Là toàn b
ộ các chi phí bằng tiền hoặc tương đương tiền mà doanh
nghi
ệp phải bỏ ra hoặc giá trị hợp lý của các khoản đ
ư
a ra đ
ể trao đổi nhằm có đ
ư
ợc
b
ất động sản đầu tư tính đến thời điểm mua hoặc xây dựng hoàn thành bất động sản
đ
ầu tư đó.
Các đ
ặc điểm khác giống như TSCĐ hữu hình
.
1.1.2.4 Tài s
ản cố định thuê tài chính
Theo chu
ẩn mực kế toán Việt Nam số 6
– Thuê tài s
ản:
“Thuê tài chính là m
ột
hình th
ức trợ vốn mà không cần thế chấp theo những quy định của nhà nước. Theo
hình th
ức này, bên cho thuê có thể chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền
Khóa lu
ận tốt nghiệp
GVHD:Th.S Tr
ịnh Ngọc Anh
8 SVTH: Đ
ỗ Thị Vũ By
v
ới quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao
vào
cu
ối thời hạn
thuê”.
Phân bi
ệt thu
ê tài s
ản:
Căn c
ứ v
ào b
ản chất các điều khoản trong hợp đồng và
ph
ải thực hiện ngay tại thời điểm khởi đầu thu
ê tài sản
mà đư
ợc chia th
ành
“thuê tài
chính” và “thuê ho
ạt động
” (thuê ho
ạt động
là thuê tài s
ản không phả
i là thuê tài
chính, n
ội dung của hợp đồng thuê tài sản không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro
và l
ợi ích gắ
n li
ền với quyền sở hữu tài sản nên không
ghi nh
ận là tài sản của DN
).
Th
ời điểm khởi đầu thu
ê tài sản:
Là ngày x
ảy ra tr
ước của một trong hai (2)
ngày: Ngày quy
ền sử dụng tài sản được chuyển giao cho bên thuê và ngày tiền thuê
b
ắt đầu được tính theo các điều khoản quy định trong hợp đồng.
1.1.3 Công tác qu
ản lý t
ài s
ản cố định
TSCĐ t
ại các cơ quan, đơn vị được quản lý theo quy định của pháp luật về
qu
ản l
ý tài s
ản cố định v
à được hạch toán theo chế độ kế toán. Tài sản cố định đã
tính hao mòn h
ết giá trị nhưng vẫn còn sử dụng được vẫn phải tiếp tục quản lý theo
quy đ
ịnh của pháp luật. TSCĐ phải được quản lý bằng hiện vật và giá trị.
1.1.3.1 Qu
ản lý về mặt hiện vậ
t
V
ề mặt số l
ư
ợng
TSCĐ đư
ợc phân loại, thống k
ê và đánh m
ã số theo nhóm chủng loại và dùng
s
ố hiệu để quản lý gọi l
à mã số tài sản. Mã tài sản được dán vào tài sản cố định, ghi
vào h
ồ sơ, sổ theo dõi tài sản cố định.
T
ất cả các TSCĐ ở mọi nguồn vốn đều phải
đư
ợc đăng ký vào số sách kịp thời.
Ph
ải tổ chức kiểm kê tài sản thực tế một lần trong năm tài chính.
Các phòng hành, b
ộ phận có TSCĐ có trách nhiệm báo cáo số liệu và hiện
tr
ạng tài sản để bổ sung, điều chuyển, thanh lý phù hợp.
V
ề mặt chất l
ư
ợng
Công tác b
ảo quản phải đảm bảo tránh hỏng hóc, mất
mát các b
ộ phận chi tiết
làm gi
ảm giá trị TSCĐ.
Đ
ể thực hiện tốt vấn đề này, mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng nội quy
Khóa lu
ận tốt nghiệp
GVHD:Th.S Tr
ịnh Ngọc Anh
9 SVTH: Đ
ỗ Thị Vũ By
b
ảo quản TSCĐ và sử dụng một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm hoạt động
c
ủa mình. Đồng thờ
i đ
ể sử dụng có hiệu quả TSCĐ, các đơn vị cần xây dựng
các đ
ịnh mức kinh tế kỹ thuật đối với từng loại, từng nhóm TSCĐ. Thông qua
đó giúp đơn v
ị l
ên kế hoạch và có biện pháp sửa chữa, nâng cấp cũng như đầu
tư m
ới TSCĐ phục vụ kịp thời cho hoạt động sản
xu
ất kinh doanh tại
DN.
1.1.3.2 Qu
ản lý về mặt giá trị
Là xác đ
ịnh chính xác các yếu tố về
nguyên giá và giá tr
ị hao mòn
(hay s
ố
kh
ấu hao lũy kế), sau đó
giá tr
ị c
òn lại
đư
ợc xác định nh
ư sau:
Giá tr
ị còn lại = Nguyên giá TSCĐ
- Giá tr
ị hao mòn luỹ kế
Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản cố định
Xác đ
ịnh nguy
ên giá
TSCĐ h
ữu h
ình
V
ề nguyên giá của TSCĐ hữu hình được xác định trong từng trường
h
ợp:
TSCĐ h
ữu hình loại mua sắm
;
TSCĐ h
ữu hình
mua tr
ả chậm;
TSCĐ h
ữu hình loại đầu tư
xây d
ựng cơ bản
theo phương th
ức
giao th
ầu
;
TSCĐ h
ữu hình tự xây
d
ựng
ho
ặc tự
s
ản xuất
;
TSCĐh
ữu hình thuê tài chính;
TSCĐh
ữu hình mua dưới hình thức trao đổi;
TSCĐh
ữu hình
tăng t
ừ các nguồn khác
.
Chi phí phát sinh sau ghi nh
ận ban đầu:
Các chi phí phát sinh sau ghi nh
ận ban
đ
ầu TSCĐ h
ữu h
ình
được
ghi tăng nguyên giá c
ủa t
ài sản nếu các chi phí này chắc
ch
ắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó. Các chi phí phát
sinh không th
ỏa mãn điều kiện phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh
trong k
ỳ.
Trư
ờng hợ
p TSCĐ h
ữu hình được đánh giá lại
theo quy đ
ịnh của Nhà nước thì
nguyên giá, kh
ấu hao luỹ kế và giá trị còn lại phải được điều chỉnh theo kết quả
đánh giá l
ại. Ch
ênh lệch do đánh giá lại TSCĐ hữu hình được xử lý và kế toán theo
Khóa lu
ận tốt nghiệp
GVHD:Th.S Tr
ịnh Ngọc Anh
10 SVTH: Đ
ỗ Thị Vũ By
quy đ
ịnh của Nhà nước.
Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình
V
ề nguy
ên giá của TSCĐ
vô hình
đư
ợc xác định trong từng trường hợp
:
Mua TSCĐ vô h
ình
riêng bi
ệt;
Mua TSCĐ vô h
ình
t
ừ việc sáp nhập doanh nghiệp (
vi
ết tắt:
DN);
TSCĐ vô h
ình
là q
uy
ền sử dụng đất
có th
ời hạn;
TSCĐ vô h
ình
là quy
ề
n tác gi
ả, quyền sở hữu công nghiệp
;
TSCĐ vô h
ình
đư
ợc nhà nước cấp hoặc được tặng, biếu;
TSCĐ vô h
ình
mua dư
ới hình thức trao đổi;
TSCĐ vô h
ình
đư
ợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp
.
Chi phí phát sinh sau ghi nh
ận ban đầu:
Chi phí liên quan đ
ến TSCĐ vô hình
phát sinh sau khi ghi nh
ận ban đầu phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh
doanh trong kỳ, trừ khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau thì được tính vào
nguyên giá TSCĐ vô h
ình:
Chi phí này có kh
ả năng l
àm cho TSCĐ vô hình tạo ra lợi ích kinh tế trong
tương lai nhiều hơn mức hoạt động được đánh giá ban đầu;
Chi phí được đánh giá chắc chắn và gắn liền với một TSCĐ vô hình cụ thể.
Xác đ
ịnh nguyên giá
BDS đ
ầu tư
V
ề nguyên giá của
DBS đ
ầu tư
đư
ợc xác định trong từng trường hợp
như sau:
Quy
ền sử dụng đất (
do doanh nghi
ệp bỏ tiền ra mua lại) nắm giữ trong thời
gian dài đ
ể chờ tăng giá;
Quy
ền sử dụng đất (do doanh nghiệp bỏ tiền ra mua lại) nắm giữ m
à chưa xác
đ
ịnh r
õ mục đích sử dụng trong tương lai;
Nhà do doanh nghi
ệp sở hữu (hoặc do doanh nghiệp thuê tài
chính) và cho
thuê theo m
ột hoặc nhiều hợp đồng thuê hoạt động;
Nhà đang đư
ợc giữ để cho thuê theo một hoặc nhiều hợp đồng thuê hoạt động;
Cơ s
ở hạ tầng đang được giữ để cho thuê theo một hoặc
nhi
ều hợp đồng thuê
ho
ạt động;
Khóa lu
ận tốt nghiệp
GVHD:Th.S Tr
ịnh Ngọc Anh
11 SVTH: Đ
ỗ Thị Vũ By
Các trư
ờng hợp đặc biệt được gh
i nh
ận là bất động sản đầu tư
khác.
Xác đ
ịnh nguyên giá
TSCĐ thuê tài chính
Bên thuê ghi nh
ận tài sản thuê tài chính là tài sản và nợ phải trả trên Bảng cân
đ
ối kế toán với cùng một giá trị bằng với giá trị
h
ợp lý của tài sản thuê tại thời điểm
kh
ởi đầu th
uê tài s
ản. Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của
kho
ản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản thì ghi theo giá trị hiện tại
c
ủa khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu.
Thuê tài chính s
ẽ phát sinh
chi phí kh
ấu hao t
ài
s
ản
và chi phí tài chính cho
m
ỗi kỳ kế toán. Chính sách khấu hao t
ài sản thuê phải nhất quán với chính sách
khấu hao tài sản cùng loại thuộc sở hữu của doanh nghiệp đi thuê. Nếu không chắc
ch
ắn là bên thuê sẽ có quyền sở hữu tài sản khi hết hạn hợp đồng t
huê thì tài s
ản
thuê s
ẽ được khấu hao theo thời gian ngắn hơn giữa thời hạn thuê hoặc thời gian sử
d
ụng hữu ích của nó.
Nguyên giá ch
ỉ thay đổi trong các tr
ư
ờng hợp
: Đánh giá l
ại giá trị TSCĐ
;
đầu t
ư n
âng c
ấp TSCĐ; t
háo d
ỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ m
à các b
ộ phận
này đư
ợc quản lý theo tiêu chuẩn củ
a m
ột
TSCĐ h
ữu hình.
Khi thay đ
ổi nguy
ên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các
căn c
ứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế
toán, s
ố khấu hao luỹ kế, thời
gian s
ử dụng của TSCĐ
và ti
ến hành hạch toán theo
quy đ
ịnh.
Nguyên t
ắc x
ác đ
ịnh giá trị hao mòn t
ài s
ản cố định
Khi tham gia vào quá trình s
ản xuất
, giá tr
ị của TSCĐ bị hao mòn dần.
Đ
ể
đ
ảm bảo tái đầu t
ư và m
ục đích thu hồi vốn, bộ phận kế toán có nhiệm v
ụ
ph
ải tính
và phân b
ổ giá trị hao m
òn vào chi phí sản xuất trong kỳ kế toán
tương
ứng. Đây
th
ực chất l
à việc tính và trích khấu hao TSCĐ.
Căn c
ứ xác định giá trị hao mòn TSCĐ đó là
: Nguyên giá, th
ời gian sử dụng
h
ữu ích và phương pháp trích khấu hao.
Khóa lu
ận tốt nghiệp
GVHD:Th.S Tr
ịnh Ngọc Anh
12 SVTH: Đ
ỗ Thị Vũ By
Nguyên giá c
ủa TSCĐ (đã được trình bày ở trên).
Th
ời gian hữu ích
c
ủa TSCĐ
(ho
ặc tỷ lệ % quy định cho từng loại TSCĐ)
đư
ợc tính bằng:
Th
ời gian m
à doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình, hoặc:
S
ố l
ượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà doanh ng
hi
ệp dự tính thu
đư
ợc từ việc sử dụng tài sản.
Vi
ệc xác định thời gian hữu ích của tài sản còn phải tuân thủ
theo “Thông tư
số 203/2009/TT-BTC được Bộ Tài chính ban hành ngày 20 tháng 10 năm 2009 về
qu
ản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ
”.
Xem xét l
ại th
ời gian sử dụng hữu ích: Th
ời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ
ph
ải đ
ư
ợc xem xét lại theo định kỳ, thường là cuối năm tài chính. Nếu có sự thay
đ
ổi đáng kể trong việc đánh giá thời gian sử dụng hữu ích của tài sản thì phải điều
ch
ỉnh mức khấu hao.
Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định
Theo Thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009, doanh nghi
ệp
có th
ể
ti
ến
hành trích kh
ấu hao TSCĐ
theo
ba (3) phương pháp kh
ấu hao chủ yếu:
phương
pháp kh
ấu hao theo đ
ường thẳng; phương pháp khấu hao theo số dư
gi
ảm
d
ần
có điều chỉnh; phương pháp kh
ấu hao theo số lượng sản phẩm
. Tu
ỳ thuộc
vào m
ục đích
s
ử dụng từng loại TSCĐ dùng vào hoạt động
s
ản xuất, kinh doanh
mà doanh nghi
ệp
th
ực
hi
ện trích khấu hao theo phương pháp thích hợp.
M
ọi TSCĐ của doanh nghiệp
liên quan đ
ến hoạt
đ
ộng
s
ản xuất, kinh
doanh đ
ều phải trích khấu hao được hạch toán vào chi
phí kinh doanh trong k
ỳ.
N
ếu doanh nghiệp
trích kh
ấu hao cho từng tháng th
ì lấy số khấu hao phải trích cả
năm chia 12 tháng. Vi
ệc trích hoặc thôi khấu hao TSCĐ được thực hiện theo
nguyên t
ắc tròn tháng.
Khi có s
ự thay đổi nguyên giá hoặ
c v
ề thời gian sử dụng của TSCĐ, doanh
nghiệp sẽ xác định lại mức khấu hao trung bình cho hàng năm. Doanh nghiệp cũng
không đư
ợc tính và trích khấu hao cho các TSCĐ đã
kh
ấu hao hết và đang chờ
Khóa lu
ận tốt nghiệp
GVHD:Th.S Tr
ịnh Ngọc Anh
13 SVTH: Đ
ỗ Thị Vũ By
quy
ết định
như
ợng bán, thanh lý, những TSCĐ
dùng vào ho
ạt động phúc lợi, hoạt
đ
ộng sự nghiệp.
Và phương pháp kh
ấu hao được áp dụng cho từng tài sản phải thể
hi
ện đ
ư
ợc tính nhất quán.
Xem xét l
ại ph
ương pháp tính khấu hao
: Phương pháp kh
ấu hao TSCĐ phải
đư
ợc xem xét
l
ại theo định kỳ, thường là cuối năm tài chính, nếu có sự thay đổi
đáng k
ể trong cách thức sử dụng tài sản để đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thì
đư
ợc thay đổi phương pháp khấu hao và mức khấu hao tính cho năm hiện hành và
các năm ti
ếp theo.
1.1.4 T
ổ chức công
tác k
ế toán t
ài s
ản cố định
1.1.4.1 H
ệ t
h
ống chứng từ, sổ sách kế toán t
ài s
ản cố định
H
ệ thống sổ chi tiết tài sản cố định
: s
ổ chi tiết, thẻ chi tiết, hồ sơ chi tiết.
H
ồ sơ chi tiết
bao g
ồm: biên bản giao nhận tài sản cố định, hợp đồng, hóa đơn
mua s
ắm, sửa chữa
tài s
ản cố định,
sổ theo d
õi tài sản cố định và công cụ, dụng
c
ụ
t
ại nơi sử dụng
và các ch
ứng từ khác có liên quan.
S
ổ cái các tài khoản 211, 212, 213, 214.
Các ch
ứng t
ừ đ
ược sử dụng trong hạch toán t
ài s
ản cố định bao gồm:
H
ợp đồng mua t
ài s
ản cố định;
Hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phi
ếu xuất kho của người bán;
Biên bản b
àn giao t
ài s
ản cố định;
biên b
ản thanh lý T
ài s
ản cố định;
Biên b
ản nghiệm thu khối l
ư
ợng sửa chữa lớn hoàn
thành;
Biên b
ả
n đánh giá l
ại
TSCĐ; biên b
ản kiểm k
ê
tài s
ản cố định;
Biên bản quyết toán, thanh lý h
ợp đồng mua t
ài sản;
B
ảng tính v
à phân bổ khấu hao Tài sản cố định.
1.1.4.2 Hệ thống tài khoản kế toán tài sản cố định
Các tài kho
ản chính:
Tài kho
ản
211: TSCĐ h
ữu hình
Tài kho
ản 212: TSCĐ Thu
ê tài chính
Tài kho
ản 213: TSCĐ vô h
ình