Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

dự báo vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.63 KB, 33 trang )

Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BÀI THẢO LUẬN
DỰ BÁO VỐN KHẢ DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn: Vũ thị Lợi
Nhóm thực hiện : Nhóm 7
Lớp
: TTQT D – K 10
Hà Nội – năm 2009
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
1
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
Danh sách nhóm:
1. Nguyễn Viết Long
2. Kim Thị Thùy Dương
3. Nguyễn Thu Hà
4. Dương Hoàng Thái Hậu
5. Trần Thị Vân
6. Phạm Văn Tuyên
7. Chu thế Huy
8. Trần Anh Dũng
9. Trần Thị Hảo
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
2
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới có nhiều biến động ảnh
hưởng nhiều đến nền kinh tế Việt Nam. Việc điều hành chính sách kinh tế phù


hợp luôn là vấn đề khó khăn cụ thể là chính sách tiền tệ. Để đạt được hiệu qủa
của chính sách tiền tệ đang là vấn đề lớn đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Các công cụ mà ngân hàng nhà nước sử dụng trong việc điều hành chính sách
tiền tệ là công cụ tỉ lệ dự trữ bắt bụôc, công cụ tái cấp vốn các giấy tờ có giá,
công cụ nghiệp vụ thị trường mở thông qua các công cụ này ngân hàng nhà
nước đã can thiệp vào hệ thống ngân hàng thương mại làm gia tăng hay thu hẹp
lượng tiền trong lưu thông. Làm ảnh hưởng lớn đến nhu cầu vốn khả dụng của
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
3
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
ngân hàng thương mại. Để đạt được hiệu quả cao trong điều hành chính sách tiền
tệ đòi hỏi ngân hàng nhà nước cần phải dự báo vốn khả dụng của hệ thống ngân
hàng thương mại linh hoạt nhằm đạt hiệu quả cao trong điều hành chính sách. Có
những thời điêm ngân hàng thương mại bị thiếu vốn khả dụng lại có những thời
điểm ngân hàng thương mại lại thừa vốn khả dụng. Vậy điều này sẽ có ảnh
hưởng như thế nào đến các mục tiêu chính sách tiền tệ mà ngân hàng nhà nước
đặt ra.
Để trả lời cho câu hỏi trên và nắm rõ hơn việc dự báo vốn khả dụng của
ngân hàng nhà nươc và rút ra những kinh nghiệm nên nhóm em đã chọn đề tài:
“Dự báo vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”
B. NỘI DUNG
I. Tổng quan về VKD của NHTM
1. Khái niệm về vốn khả dụng:
Khái niệm: Vốn khả dụng của NHTM là số vốn sẵn sàng thực hiện nghĩa
vụ tài chính của NHTM như: cấp tín dụng, thanh toán các khoản nợ với TCTC
khác hoặc với NHTW.
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
4
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
Vốn khả dụng được biểu hiện là phần tiền dự trữ của NHTM, tiền gửi này

cụ thể là dự trữ bắt buộc và phần dự trữ vượt mức.
Tiền dự trữ bao gồm:
+ Tiền mặt tại quỹ của NHTM: khoản này bao gồm tiền giấy và tiền kim loại
hiện có tại kho của ngân hàng. Nhu cầu dự trữ tiền mặt cao hay thấp tùy thuộc
vào quy mô hoạt động của ngân hàng, nhu cầu rút tiền cảu khách hàng và còn
mang tính chất thời vụ.
+ Tiền gửi của các NHTM tại NHTW( gồm DTBB, tiền gửi thanh toán và
mua tín phiếu NHTW).
Các khoản tiền này tạo nền phần dự trữ của NHTM, mặc dù nó không đem lại
lợi nhuận tuy nhiên nó đảm bảo khả năng thanh toán và các nghĩa vụ tài chính
khác cho ngân hàng, từ đó hạn chế rủi ro thanh khoản, nâng cao uy tín cho ngân
hàng, tạo nền tảng vững chắc cho khả năng sinh lời của ngân hàng.
2. Cung - cầu Vkd
2.1. Cầu vốn khả dụng:
2.1.1. Các yếu tố cầu vốn khả dụng tự định:
Cầu vốn khả dụng tự định là bộ phận vốn khả dụng được hình thành từ
bản than hoạt động của các ngân hàng trong giao dịch trực tiếp với các chủ thể
trong nền kinh tế.
Các Ngân hàng duy trì một bộ phận tiền dự trữ nhằm đáp ứng nhu cầu vốn
khả dụng trong quá trình hoạt động như:
+ Đáp ứng nhu cầu tiền mặt cho khách hàng
+ đảm bảo nhu cầu thanh toán giữa các ngân hàng
Phần dự trữ này chịu ảnh hưởng của các yếu tố:
+ Các quy định về dự trữ bắt buộc như khì duy trì dự trũ bắt buộc, độ
dài của chu kì, xử lí dự trữ bắt buộc….
+ Thực trạng hệ thống thanh toán ( tốc độ xử lí, thời điểm thanh toán
bù trừ, quyết toán và thực trạng thị trường liên ngân hàng… )
2.1.2. Các yếu tố cầu vốn khả dụng chính sách:
Các yếu tố cầu vốn khả dụng chính sách là do sự can thiệp của NHTW để
thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

• Yêu cầu về thực hiện dự trữ bắt buộc:
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
5
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
Khái niệm dự trữ bắt buộc: là một quy định của ngân hàng trung ương về
về tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi mà các ngân hàng thương mại bắt buộc phải
tuân thủ để đảm bảo tính thanh khoản. Các ngân hàng có thể giữ tiền mặt cao hơn
hoặc bằng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc nhưng không được phép giữ tiền mặt ít hơn tỷ lệ
này. Nếu thiếu hụt tiền mặt các ngân hàng thương mại phải vay thêm tiền mặt,
thường là từ ngân hàng trung ương để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Đây là một
trong những công cụ của ngân hàng trung ương nhằm thực hiện chính sách tiền tệ
bằng cách làm thay đổi số nhân tiền tệ.
Dự trữ bắt buộc ảnh hưởng tới dự trữ của các NHTM. Để duy trì DTBB
yêu cầu các NHTM phải đủ lượng tiền trong thời gian duy trì (có thể tính bình
quân) nhưng các NHTM cũng phải có một lượng tiền theo quy định để trên tài
khoản của NHTW.
Ngoài ra tỉ lệ DTBB cũng ảnh hưởng đến nhu cầu vốn khả dụng.Trường
hợp NHTW tăng tỉ lệ DTBB thì nhu cầu vốn khả dụng cũng tăng theo và ngược
lại.
Thông thường, tỷ lệ dự trữ bắt buộc được các ngân hàng trung ương trên
thế giới quy định là tỷ lệ giữa dự trữ tiền mặt so với tiền gửi vãng lai là một bộ
phận cấu thành của M1 mà không quy định tỷ lệ giữa dự trữ tiền mặt với tiền gửi
có kỳ hạn (tiền gửi tiết kiệm , một bộ phận cấu thành của M2). Dữ trữ bắt buộc
có thể được gửi ở ngân hàng trung ương hoặc giữ tại két dự trữ của ngân hàng
thương mại. Tuy nhiên, thông thường các ngân hàng thương mại sẽ gửi ở ngân
hàng trung ương để được hưởng lãi suất. Ở Việt nam, tỷ lệ dữ trữ bắt buộc được
quy định cho hai loại tiền gửi: tiền gửi không kỳ hạn cộng với tiền gửi có kỳ hạn
dưới 1 năm và tiền gửi có thời hạn từ 1 năm đến 2 năm, trong đó tỷ lệ dữ trữ bắt
buộc so với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 đến 2 năm thấp hơn. Ngoài ra tỷ lệ dữ trữ bắt
buộc còn được quy định khác nhau đối với những loại ngân hàng khác nhau có

thể theo quy mô, tính chất hoạt động Ngân hàng trung ương của một số quốc
gia như các nước thuộc Anh, Thuỵ Sỹ, đã còn không áp dụng quy định tỷ lệ dữ
trữ bắt buộc nữa.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ DTBB:
+ Mục tiêu dự trữ bắt buộc qua từng thời kì. Thông thường thì khi
NHTW thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt thì DTBB cũng yêu cầu cao, và
ngược lại với chính sách tiền tệ nới lỏng thì DTBB đc yêu cầu thấp hơn.
+ Chi phí cho các NHTM khi phải duy trì DTBB: ( chính là lãi suất
tiền gửi dự trữ bắt buộc).
+ Tính ổn định của các loại tiền gửi. Với những loại tiền gưi có kì
hạn dài thì DTBB thấp.
+ Tính chất hoạt đọng của NHTM.
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
6
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
+ Quy mô ( ảnh hưởng này chỉ có ở mĩ, Việt Nam hiện chưa áp
dụng) Thường thì với quy mô hoạt động lớn thi tỉ lệ DTBB lại nhỏ hơn.
• NHTW can thiệp trên thị trường ngoại hối: để điều tiết tỉ giá ngoại tệ các
NHTW mua ngoại tệ các NHTM mua ngoại tệ dẫn đến nhu cầu vốn để
thanh toán số tiền mua ngoại tệ từ NHTW
• NHTM trả nợ các khoản vay từ NHTW đến hạn: tài khoản tiền gửi thanh
toán tại NHTW của NHTM nhằm mục địch thực hiện nhu cầu chi trả
trong thanh toán với các ngân hàng, hoặc đáp ứng nhu cầu giao dịch với
NHTW chẳng hạn như các khoản vay của NHTW. Như vậy khi các
khoản vay đó đến hạn, NHTM cần phải có 1 lượng vốn để trả nợ, điều
này làm cho cầu vốn khả dụng của NHTM tăng.
• NHTM mua chứng khoán của NHTW: ( do thực hiện CSTT thắt chặt
NHTW phát hành chứng chỉ nợ yêu cầu các NHTM mua từ đó NHTW có
thể hấp thụ khả năng thanh toán.
Đối với cầu vốn khả dụng tự định về cơ bản không ảnh hưởng đến nhu cầu vốn

khả dụng của toàn hệ thống bởi cầu vốn khả dụng tự định xuất phát từ bản than
hoạt động của các NHTM, có thể trường hợp cầu của ngân hàng này nhưng
được đáp ứng bởi NHTM khác dư thừa vốn khả dụng.
Tuy nhiên, đối với cầu vốn khả dụng chính sách thì gần như nó tác động đến
toàn hệ thống vì cầu vốn khả dụng chính sách do sư can thiệp của NHTW để
thực hiện chính sách tiền tệ, khi NHTW can thiệp nó sẽ can thiệp trên toàn hệ
thống chứ không chỉ riêng 1 ngân hàng nào. Ví dụ như: khi NHTW tăng tỉ lệ dự
trữ bắt buộc thì cầu vốn khả dụng cảu toàn hệ thống ngân hàng đều tăng lên.
2.2. Cung vốn khả dụng:
Tài sản có Tài sản nợ
- Tài sản có ngoại tệ ròng (NFA)
- Cho vay chính phủ ròng (NCG)
- Cho vay NHTM ròng (CDMB)
- Các tài sản có khác ròng (Oin)
- Tiền mặt ngoài NHTW
- Tiền dự trữ của ngân hàng (R)
Cung VKD = TS có ngoại tệ ròng + cho vay chính phủ ròng + TS có khác ròng
– tiền ngoài NHTW + cho vay các NHTM
2.2.1. Các yếu tố cung vốn khả dụng tự định:
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
7
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
• Tài sản có ngoại tệ ròng:
• Cho vay chính phủ ròng: các khoản tín dụng cung ứng cho chính phủ
nhằm bù đắp tạm thời thiếu hụt trong năm tài chính hoặc bột chi ngân
sách vào cuối năm tài chính.
• Tiền mặt ngoài NHTW
• Tài sản có khác ròng
2.2.2. Các yếu tố cung vốn khả dụng chính sách:
• Tái cấp vốn cho NHTM: là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng

Trung ương đối với các Ngân hàng thương mại. Khi cấp 1 khoản tín
dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương đã tăng
lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho Ngân hàng thương mại tạo
bút tệ và khai thông khả năng thanh toán của họ.
- Việc tái cấp vốn cho các NHTM dựa trên:
+ Ngắn hạn: kế hoạch cho vay, nhu cầu xin vay, các điều kiện kinh tế tiền
tệ và tái sản thế chấp.
+ Dài hạn: mục tiêu chính sách tiền tệ từng thời kì, và việc sử dụng tiền
cung ứng hàng quý qua kênh tái cấp vốn cho các TCTD.
• Các hoạt động giao dịch trên thị trường:
Các giao dịch bao gồm:
- Mua bán các giấy tờ có giá. + Mua bán hẳn
+ Mua bán hoàn lại
- Phát hành chứng chỉ nợ NHTW nhằm hấp thụ khả năng thanh toán dạng
dư thừa.
- Giao dịch hoán đổi ngoại tệ Swap gồm 2 giao dịch: đồng thời là giao dịch
giao ngay và giao dịch có kì hạn giữa đồng ngoại tệ và nội tệ được chọn
để giao dịch.
3. Dự báo vốn khả dụng
3.1. vai trò của dự báo
Dự báo vốn khả dụng là dự báo biến động nhu cầu vốn khả dụng và các
nguồn cung ứng trong tương lai
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
8
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
Dự báo vốn khả dụng sẽ cho biết sự chênh lệch giữa cung và cầu
vốn khả dụng do vậy có các vai trò sau:
+ Sự biến động vốn khả dụng cho biết khả năng ảnh hưởng
của vốn khả dụng tới các mục tiêu chính sách tiền tệ. tạo cơ sở để đưa ra
chính sách tiền tệ, tạo cho NHTW chủ động điểu chỉnh ảnh hưởng đến

chính sách tiền tệ.
+ Giúp cho NHTM chủ động điều chỉnh cung hoặc cầu vốn
khả dụng phục vụ cho mục đích kinh doanh với chi phí thấp nhất
+ Tạo cơ sở cho NHTW điều tiết lượng tiền cung ứng để
phục vụ chính sách tiền tệ.
3.2. các phương pháp dự báo
3.3.1. Phương pháp tiếp cận bản cân đối kế toán của NHTW:
* cơ sở dự báo
Căn cứ váo sự biến động của các khoản mục trên bảng cân đối
- Cung VKD = cung VKD tự định + cung VKD chính sách
- Cầu VKD = dự trữ bắt buộc + dự trữ vượt đảm bảo khả năng thanh toán
và nhu cầu khác
* Phương pháp kĩ thuật dự báo:
Tập hợp các dãy số liệu lien quan đến các yếu tố dự báo trong 1 khoảng
thời gian cần thiết. sau đó tập hợp các dáy số theo thời gian: thàng, quý, năm….
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các têu thức dự báo trong kì dự báo
như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất…
Phân tích lỗi của kì dự báo trước
Cuối cùng là tổng hợ các kết quả dự báo cho biết xu hướng là tăng hay
giảm để đề xuất hướng giải quyết.
* những yếu tố cần dự báo
• Cung vốn khả dụng:
- Tài sản có ngoại tệ ròng (NFA)
Việc dụ báo các khoản mua bán giữa NHTW và các ngân hàng chủ yếu là
dựa trên cơ sở kế hoạch mua bán ngoại tệ của NHTW và các hợp đồng đã kí kết
về việc mua bán ngoại tệ giứa NHTW và các ngân hàng
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
9
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
Thong thường các giao dịch mua bán ngoại tệ sẽ đc thực hiện 2 ngày sau

khi thỏa thuận kí kết hợp đồng (kể cả các giao dịch giao ngay) như vậy khi có
các hợp đồng đã kí kết thì hoàn toàn có thể dự báo giá trị giao dịch có tác động
tăng hay giảm VKD sao 2 ngày kí kết tiếp theo.
Nếu không có thông tin về dự kiến các giao dịch mua bán ngoại tệ giữa
NHTW và các ngân hàng hoặc chưa có hợp đồng kí kết thì dự kiến doanh số
bằng 0.
- Cho vay chính phủ ròng = cho vay chính phủ - tiền gửi chính phủ
Để dự báo về các thong tin này một cách chính xác thì bộ tài chính phải
cung cấp cho NHTW các thong tin về hoạt động thu chi ngân sách và dự báo
luồng ngân sách tạo điều kiện NHTW dự báo được xu hướng vốn kahr dụng. Và
NHTW sẽ cung cấp lại cho bộ tài chính kết quả dự báo vốn kahr dụng của hệ
thồng làm cơ sở cho bộ tài chính quyết định phát hành chứng khoán chính phủ
phù hợp.
Cho vay chính phủ chịu sự tác động bởi hoạt động thu chi của chính phủ:
Cho vay = chi thường + chi trả + các khoản thu + các khoản vay – các khoản
chính phủ xuyên nợ và trả nợ mới từ vay nước
ròng NHTW ngoài
- Tiền ngoài NHTW: Về mặt ngắn hạn: chi tiền mặt chịu tác động của các
yếu tố có tính thời vụ như ngày chi trả lương, ngày nghỉ. Việc dự báo yế tố tiền
mặt cần dựa trên các yếu tố tiền mặt cần dựa trên các số liệu lịch sử để phân tích
tìm ra các yếu tố thời vụ.
Về mặt dài hạn: cầu tiền mặt chịu tác đông của một số các
yế tố như GDP. Tiêu dung cá nhân, lãi suất, lạm phát, tỉ giá…. Cầu tiền mặt có
thể được dự báo trên cơ sở sử dụng các mỗ hình cấu trúc tính đến các yếu tố thời
vụ.
- TS có khác ròng: tài sản này bao gồm các tài sản có phi tài chính. Và các
khoản phải thu ( TSCĐ, chi phí XDCB, công cụ làm việc, các khoản phải thu…)
thường thì về ngắn hạn tài sản này biến đổi không đáng kể thậm chí càn có một
sỗ khoản không ảnh hưởng đến vốn khả dụng.
• cầu vốn khả dụng: để dự báo cầu vốn kha dụng ta cần nắm rõ sự biến

động của các yếu tố:
- Nhu cầu tiền mặt của khách hàng của NHTM: khi khách hàng rút tiền mặt
dẫn đến nhu cầu VKD của NHTM tăng, tiền dự trữ giảm, tiền mặt lưu
thong ngoài hệ thống ngân hàng tăng.
- Nhu cầu thanh toán bù trừ qua ngân hàng
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
10
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
- Nhu cầu làm nghĩa vụ với ngân sách nhà nước
- Yêu cầu dự trũ bắt buộc
- Nhu cầu giao dịch với NHTW
3.3.2. Phương pháp tiếp cận từ các tổ chức tín dụng:
• Cơ sở dự báo: dựa vào bảng cân đối chi tiết của các TCTD
• Phương pháp kĩ thuật dự báo: tương tự như dự báo với bảng cân đối
của NHTW
Thong thường người ta hay sử dụng kết hợp 2 phương pháp dự báo trên. Phương
pháp dựa theo bảng cân đối của NHTW thì nó tạo sự chủ động hơn cho NHTW
khi dự báo, tuy nhiên nó lại không được chi tiết, đầy đủ và chính xác, nó có
mang tính chủ quan. Còn phương pháp dựa theo bảng cân đối của các tổ chức
tín dụng (chủ yếu là NHTM) thì mang lại một sự chính xác cao hơn, khách quan
hơn tuy nhiên nó lại tạo sự bị động cho NHTW bởi việc tập hợp các số liệu của
NHTM một cách chính xác không phải là một vẫn đề đơn giản cho NHTW.
II. Thực trạng vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
hiện nay:
Vào cuối mỗi kỳ dự trữ, NHNN tính dự trữ của ngân hàng trong kỳ dự trữ
tiếp theo bằng cách nhân giá trị tài sản nợ (thuộc đối tượng tính dự trữ bắt buộc)
với tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Con số này thể hiện cầu về dự trữ của các ngân hàng.
NHNN cũng dự báo cầu về dự trữ của khu vực tư nhân – đây là một chỉ số quan
trọng phản ánh cầu về dự trữ của ngân hàng – dựa trên thông tin từ nhiều nguồn
khác nhau, bao gồm việc thanh toán tiền lương, tiền thưởng của các công ty, lịch

các ngày lễ và xu hướng mang tính lịch sử của các luồng tiền mặt.
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
11
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
Khi cầu dự trữ của các ngân hàng đã được xác định, NHNN dự báo cung
dự trữ của các ngân hàng, chú trọng đến các yếu tố tự sinh (autonomous factors)
tạo ra cung dự trữ. Trong quá trình dự báo cung dự trữ,NHNN tính đến thời hạn
phát hành và thanh toán trái phiếu chính phủ, các khoản cho vay tái chiết khấu và
thanh toán của NHNN, sự can thiệp trên thị trường ngoại hối của NHNN và các
luồng tiền vào/ra từ các ngân hàng. Trong kỳ duy trì dự trữ, NHNN ước lượng
các yếu tố tự sinh dự trữ này và hàng ngày xem xét lại con số dự báo dựa trên
những thông tin mới nhận được.
Về phương diện lịch sử, tại Việt Nam khoản cho vay Chính phủ ròng
thường biến động nhiều nhất, đặc biệt là trong giai đoạn từ tháng 10 đến tháng 2,
phản ánh sự tập trung chi tiêu của Chính phủ vào cuối năm. Mặc dù được xem xét
lại hàng ngày, nhưng việc dự báo cho vay chính phủ ròng là khó khăn nhất do
khối lượng và thời gian giải ngân các khoản chi tiêu của Chính phủ thay đổi
thường xuyên. Sự thay đổi của tài sản có ngoại tệ ròng cũng rất đáng kể, nhất là
khi thị trường ngoại hối dễ biến động hơn và NHNN phải can thiệp nhiều vào thị
trường ngoại hối. Tuy nhiên, ngày giá trị của phần lớn các giao dịch trên thị
trường ngoại hối đã được chuyển từ “value today” sang “value tomorrow” hoặc
“value spot” như một phần của việc hiện đại hóa các thị trường ngoại hối
• Năm 2006
 Ảnh hưởng của vốn khả dụng đến lãi suất:
Trong năm 2006 mặc dù vốn khả dụng của hầu hết các ngân hàng dư
thừa nhưng lãi suất vẫn có xu hướng tăng.
Vụ Chính sách tiền tệ cho biết mức dư thừa vốn khả dụng của các tổ
chức tín dụng trong quý I/2006 cao hơn so với cùng kỳ năm 2005; trong đó tập
trung ở khối ngân hàng thương mại nhà nước. Và nhìn chung, khối các ngân
hàng cổ phần, liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài có vốn khả dụng

dư thừa ở mức thấp hoặc tương đối cân bằng.
Trong khi đó, lãi suất cả USD và VND vẫn tăng khá đều. Lãi suất đầu
vào và đầu ra bằng VND đều có xu hướng tăng khoảng 0,03%/tháng trong 5
tháng đầu năm; lãi suất USD cũng đã lên đến 5%/năm (kỳ hạn 12 tháng) thay cho
mức 4,5%/năm hồi đầu năm.
Nguyên nhân làm cho lãi suất tăng:
 Thứ nhất: là tác động của lãi suất trên thị trường quốc tế liên tục
tăng. Chỉ tính riêng trong 5 tháng đầu năm 2006, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ
(FED) đã 3 lần tăng lãi suất, từ mức 4,25% lên 5%/năm. Lãi suất quốc tế tăng, đã
làm lãi suất huy động ngoại tệ trong nước tăng theo. Và để đảm bảo cân đối
nguồn vốn giữa VND và ngoại tệ, khi lãi suất ngoại tệ tăng thì lãi suất VND cũng
tăng tương ứng.
 Thứ hai: là mặc dù vốn khả dụng dư thừa, nhưng không đồng đều
ở tất cả các ngân hàng. Một số ngân hàng cổ phần vẫn có thời điểm thiếu vốn
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
12
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
tạm thời và phải vay cầm cố từ Ngân hàng Nhà nước. Thêm vào đó, hoạt động
trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng chưa phát triển nên đồng vốn không được
luân chuyển từ ngân hàng thừa vốn đến ngân hàng thiếu vốn. Vì vậy vốn dư
thừa vẫn bị đọng ở một số ngân hàng trong khi những ngân hàng thiếu vốn vẫn
phải tăng cường huy động từ nền kinh tế bằng mức lãi suất hấp dẫn Do đó,
nhìn chung toàn hệ thống có dư thừa vốn nhưng lãi suất vẫn có xu hướng tăng.
Theo nhận định của Phòng Chính sách tiền tệ và Quản lý vốn khả
dụng, lãi suất trong thời gian năm 2006 đã tăng trái quy luật.
Lý giải về nhận định trên, Phòng Chính sách tiền tệ và Quản lý vốn
khả dụng đưa ra một số phân tích sau:
Trước hết, vốn khả dụng dư thừa trong khi lãi suất vẫn tăng là một bất
bình thường. Chỉ số giá tiêu dùng tính theo năm của tháng 1\2006 là 8,8%, tháng
2\2006 là 8,4%, tháng 3\2006 là 7,7% và tháng 4\2006 là 7,4% đều giảm nhưng

lãi suất vẫn tăng.
Các mức lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước như lãi suất cơ
bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu vẫn ổn định kể từ đầu năm; thậm chí
lãi suất nghiệp vụ thị trường mở liên tục giảm từ mức 6,4 - 6,85%/năm đầu năm
xuống còn 1,9 - 4,4%/năm vào cuối tháng 5/2006.
Một trái ngược đáng chú ý khác là trong quý I/2006, giá chứng khoán
tăng mạnh, VNIndex liên tục phá kỷ lục nhưng lãi suất vẫn có xu hướng tăng. Về
lý thuyết, khi giá chứng khoán tăng làm cầu về chứng khoán tăng, cầu tiền tệ
giảm sẽ làm giảm lãi suất. Nhưng diễn biến trên thực tế lại cho thấy thêm một sự
trái ngược. Điều này là do tác động của lãi suất trên thị trường quốc tế, do sự
cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng thương mại trong khi thị trường tiền tệ của
Việt Nam chưa phát triển.
Vụ Chính sách tiền tệ cũng đưa ra khuyến cáo “các ngân hàng thương
mại, nhất là các ngân hàng lớn, cần nhìn nhận lại việc điều hành vốn và lãi suất.
Về lâu dài, cần tiếp tục thực hiện các giải pháp phát triển thị trường tiền tệ, làm
cho nguồn vốn được hoạt động thông suốt để tránh hiện tượng vốn thừa ở một số
ngân hàng nhưng lãi suất vẫn tăng”.
• Năm 2007
Tình hình vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng thương mại trong 10
tháng đầu năm 2007 dư thừa nên lãi suất thị trường nội tệ liên ngân hàng có xu
hướng giảm từ 1-2,3%/năm so với cuối năm 2006. Nhưng đến Tuần đầu của nửa
cuối tháng 11/2007, lãi suất thị trường nội tệ liên ngân hàng tăng đột biến ở một
vài thời điểm, có thời điểm lãi suất thị trường liên ngân hàng qua đêm ở mức 10-
12,6%, do vốn khả dụng của một số NHTM Nhà nước giảm với nguyên nhân chủ
yếu là các tổ chức kinh tế và KBNN rút tiền gửi thanh toán. Để ổn định thị
trường nội tệ liên ngân hàng và tránh tác động làm tăng mặt bằng lãi suất thị
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
13
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
trường, NHNN đã thực hiện các phiên chào mua giấy tờ có giá với kỳ hạn 7 ngày

trên nghiệp vụ thị trường mở để hỗ trợ cho các TCTD. Từ ngày 3/12 đến cuối
năm, NHNN thực hiện chào mua giấy tờ có giá theo phương thức đấu thầu khối
lượng và công bố lãi suất ở mức 8% nhằm hạn chế tình trạng bỏ thầu lãi suất
không phù hợp với lãi suất thị trường, gây tâm lý phản ứng tác động không thuận
đối với điều hành CSTT của NHNN. Vì vậy, đến nay tình trạng thiếu hụt vốn khả
dụng của NHTM đã cơ bản được khắc phục, lãi suất thị trường nội tệ liên ngân
hàng đã ổn định và có xu hướng giảm khoảng 0,5-2%/năm so với cuối tháng
11/2007.
- Lãi suất thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc có xu hướng tăng so với
cuối năm 2006, mức tăng khoảng 1,3%/năm. Hiện nay, lãi suất trúng thầu tín
phiếu Kho bạc kỳ hạn 364 ngày là 4,%/năm.
• Năm 2008
 Tình trạng vốn khả dụng năm 2008
Cuối năm 2007 và đầu năm 2008, khu vực ngân hàng rơi vào trong tình
trạng thiếu vốn khả dụng VND nghiêm trọng. Theo báo giới tình trạng vốn khả
dụng trên thị trường liên ngân hàng "căng như dây đàn", lãi suất qua đêm trên thị
trường liên ngân hàng đã lên trên 30%/năm (cuối tháng 1 đầu tháng 2/2008) là
mức kỷ lục của lịch sử tiền tệ Việt Nam (trong khi 21/11/2007 đạt mức 17%).
Thiếu vốn khả dụng, nhiều ngân hàng dường như đã ngừng cho vay hay từ chối
cho vay (với đủ các lý do khác nhau). Mặt bằng lãi suất cao mới có thể nói là đã
được thiết lập đang là tín hiệu tiếp theo về sự khó khăn đối với các DN vay vốn
ngân hàng (chi phí đầu vào sẽ tăng) Khi lãi suất tăng cao, DN thu hẹp sản xuất
thì mục tiêu tăng trưởng kinh tế (GDP) khó có thể đạt được vào cuối năm 2008,
ngoài ra mục tiêu kiềm chế lạm phát cũng có thể đạt được.
Trong đầu năm 2008 cung - cầu vốn tại một số ngân hàng thương mại nhà
nước trở nên khó khăn hơn trước từ sau Tết Nguyên Đán. Tại một trong số này,
tổng lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế đã giảm tới 7.000 tỷ đồng tính từ đầu
năm.Nhiều khách hàng doanh nghiệp hạn chế tối đa vay vốn ngân hàng mà chỉ
sử dụng vốn tự có. Xu hướng này vẫn đang tiếp diễn và thực sự là tín hiệu đáng
ngại!Lượng vốn mà ngân hàng này đã giải ngân từ đầu năm 2008 đã lên tới 5.000

tỷ đồng. Với cơ chế cho vay vốn có ưu đãi của Chính phủ, các ngân hàng đang
giải ngân khá nhanh. Chỉ sau hai tháng, 93.000 tỷ đồng đã được đưa ra thị
trường.
Nhưng trong khoảng tháng 2 hai và tháng 3 lượng vốn khả dụng của các
ngân hàng thương mại bắt đầu có dấu hiệu dư thừa, từ 30.000 tỷ đồng lên 40.000
tỷ đồng và gần đây là khoảng 50.000 tỷ đồng.
Ngoài 50.000 tỷ đồng nói trên, lượng vốn khả dụng của các ngân hàng còn
được tiếp thêm từ 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc giải phóng trước hạn.
Đến thời điểm này, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cũng giảm theo các mốc kỳ hạn
và loại tiền gửi khác nhau, nhưng căn theo mức tăng 10,71% huy động vốn so
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
14
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
với cuối năm 2007 tính đến hết tháng 9 vừa qua, lượng tiền được giải phóng theo
chính sách trên có thể tính từ 10.000 - 12.000 tỷ đồng; trong đó mỗi ngân hàng
lớn như Vietcombank, BIDV, Vietinbank có thể được trả lại từ 1.000 - 1.500 tỷ
đồng; những ngân hàng cổ phần lớn như Sacombank, ACB có thể được nhận về
khoảng 560 – 600 tỷ đồng.
Tính chung, lượng vốn khả dụng dư thừa thời gian tới của các ngân hàng
thương mại có thể lên tới trên con số 100.000 tỷ đồng. Đây cũng là sự sung sức
chưa từng có kể từ đầu năm 2008.
Điểm đáng chú ý là cũng chỉ trong khoảng 2 tháng đầu năm (tháng 2 và
3), lượng tiền mà Ngân hàng Nhà nước “rút” của các ngân hàng thương mại
thông qua tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và phát hành tín phiếu bắt buộc ước tính lên
đến khoảng 40.000 tỷ đồng.
Nhìn lại, có thể thấy chính sách “rút” và “bơm” tiền của Ngân hàng Nhà
nước nói trên đã “đảo chiều”. Vấn đề còn lại là các ngân hàng thương mại sẽ ứng
xử thế nào với lượng vốn khoảng 100.000 tỷ đồng đó, cửa cho vay có rộng mở
hơn với các doanh nghiệp hay không
 Ảnh hưởng của việc thiếu vồn khả dụng làm tăng lãi suất

đối làm cho tổ chức và cá nhân vay vốn gặp khó khăn:
Thị trường liên ngân hàng tiếp tục dư cung vốn khả dụng; lãi suất thị
trường liên ngân hàng qua đêm từ 8 - 8,5%/năm, giảm 0,5%/năm so với ngày
19/11; lãi suất đấu thầu tín phiếu Kho bạc Nhà nước kỳ hạn 364 ngày giảm từ
10,5%/năm xuống 9,88%/năm.
Các ngân hàng thương mại (NHTM) đồng tình và ủng hộ các giải pháp
điều hành chính sách tiền tệ của NHNN và cho rằng việc điều chỉnh các công cụ
chính sách tiền tệ là cần thiết và định hướng rõ ràng về giảm lãi suất, tăng khả
năng cho vay để hỗ trợ các doanh nghiệp, hộ sản xuất khắc phục khó khăn trong
sản xuất, kinh doanh.
Tuy nhiên, phản ứng tức thì của các ngân hàng là khác nhau trước quyết
định này. Cùng với việc công bố giảm ngay mức lãi suất bằng VND từ ngày
20/11, các ngân hàng lớn như Ngoại thương Việt Nam, Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Đầu tư và Phát triển Việt Nam… đã đưa ra các mức lãi suất cho
vay ưu tiên cho các đối tượng khác nhau, trong đó mức cho vay thấp nhất đã
xuống còn 12%/năm.
Trong khi đó, ở khối các ngân hàng nhỏ, lác đác một vài ngân hàng
thương mại cổ phần đã công bố giảm lãi suất với mức “khiêm tốn”. Lãi suất cho
vay chỉ được điều chỉnh thấp hơn từ 0,5% đến 2%/năm so với mức lãi suất cho
vay tối đa theo quy định của NHNN.
Thị trường tiền tệ “nóng” lên được các chuyên gia giải thích rằng do
nhiều NH chưa chấp hành đúng các tỉ lệ an toàn trong hoạt động. Việc sử dụng
vốn vay trên TTLNH với kỳ hạn ngắn để cho khách hàng vay lại, không thu hồi
được nợ để bù đắp, vốn khả dụng bị thiếu hụt
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
15
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
Bởi thế, khi thiếu hụt vốn khả dụng, các NH này phải chấp nhận vay với
mức lãi suất cực cao để có vốn. Việc làm này đã “châm ngòi” cho cuộc đua tăng
lãi suất cho vay lan rộng trên toàn hệ thống.

Hơn thế nữa, đây là kỳ đáo hạn quý đầu năm của nhiều hợp đồng tiền gửi,
yêu cầu giải ngân tăng lên, cộng với yêu cầu dự trữ bắt buộc của các NH. Mặt
khác, khi lực hút huy động không còn lợi thế về lãi suất, nhiều NH phải tính đến
việc “phòng vệ” trước khả năng thanh khoản,
Do thiếu vốn, thay vì phải chịu vay với lãi suất cao, nhiều DN đành phải
thu hẹp sản xuất. Đã có không ít DN chấp nhận phá vỡ các hợp đồng cũ, tạm
đình chỉ ký các hợp đồng mới, thậm chí có DN đã tính đến chuyện cắt giảm nhân
công. Những khó khăn trong việc vay vốn chắc chắn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt động sản xuất, kinh doanh của các DN.
“Cầu” vốn và lãi suất căng, khả năng tiếp cận vốn của các DN lại đứng
trước khó khăn. Lãi suất cho vay “đầu ra” vừa đứng trước cơ hội giảm theo lãi
suất huy động, giờ lại vấp phải trở ngại mới. Liệu điều này có ảnh hưởng đến
kiềm chế lạm phát? Giờ đây, nhiều người lại nhắc tới vai trò của NHNN trong
việc hỗ trợ thanh khoản cho các thành viên.
Mặc dù những ngày sau đó số lượng các khoản đi vay đã giảm đáng kể so
với ngày đầu tiên giảm lãi suất huy động vốn song, đáng tiếc là trong khi nhiều
NH thương mại cổ phần (TMCP) đưa ra các mức lãi suất cho vay khá hợp lý, thì
các NH TMNN lại cho vay với lãi suất cao, nên nhiều doanh nghiệp (DN) đang
gặp không ít khó khăn.
Vẫn biết chính sách này đã bãi bỏ từ năm 1998, nhưng ở thời điểm này,
nếu một chính sách tương tự được đưa ra nhằm kiểm soát lãi suất cho vay, trước
mắt sẽ gỡ rối cho nhiều DN vay vốn.
Tuy nhiên, không phải vì thế mà việc vay vốn sẽ dễ dàng hơn, trong điều
kiện lượng vốn huy động hạn chế, các NH sẽ rất thận trọng trong việc lựa chọn
khách hàng để cho vay. Một hướng đi đúng trong việc góp phần kiềm chế lạm
phát hiện nay chính là việc ưu tiên cho tín dụng sản xuất và đầu tư, đồng thời thu
hẹp tín dụng tiêu dùng.
• Năm 2009
Trong những tháng đầu năm 2009, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã
điều hành linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ theo hướng nới lỏng một cách

thận trọng; tổng phương tiện thanh toán, tín dụng đối với nền kinh tế tăng phù
hợp với chủ trương kích cầu của Chính phủ; các cân đối kinh tế vĩ mô cơ bản
được giữ vững, giá cả và thị trường tiền tệ tương đối ổn định, khả năng thanh
toán của các tổ chức tín dụng được đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, tín dụng có xu
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
16
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
hướng tăng cao hơn khả năng huy động vốn, vốn khả dụng của một số tổ chức tín
dụng giảm, có thể ảnh hưởng đến sự ổn định của thị trường tiền tệ.
Nhờ có những chính sách điều tiết của NHNN mà đến giữa năm vốn khả
dụng của các NHTM trong cả nước đều đảm bảo dự trữ bắt buộc và an toàn
thanh toán. Trong khi đó, nguồn vốn hỗ trợ lãi suất đi vào sản xuất thông qua hệ
thống các NHTM tiếp tục tăng mạnh. Chỉ sau một tuần, dư nợ cho vay hỗ trợ lãi
suất tiếp tục tăng thêm gần 7.900 tỉ đồng.
Như vậy đến thời điểm này có gần 385,6 nghìn tỉ đồng vốn hỗ trợ đi vào
sản xuất, trong đó dư nợ của nhóm các DN nhà nước chiếm hơn 60,4 nghìn tỉ
đồng và các DN ngoài nhà nước chiếm đa số với trên 257,2 nghìn tỉ đồng.
Báo cáo mới công bố của NHNN cuối năm 2009, cho thấy tốc độ tăng dư
nợ cho vay tiếp tục chậm lại song vượt xa lượng vốn huy động, dấu hiệu cho thấy
thanh khoản của hệ thống ngân hàng vẫn chưa hết căng thẳng.
Lượng vốn huy động tại các tổ chức tín dụng tháng 12/2009 ước tăng
0,53% so với cuối tháng trước và tăng 26,98% so với 31/12/2008, theo số liệu
của Ngân hàng Nhà nước. Trong khi đó, dư nợ tín dụng tăng 0,87% trong tháng
12 và tăng 37,73% trong cả năm 2009.
Tính tới 24/12/2009, các tổ chức tín dụng đã cho vay 446.952 tỷ đồng vốn
hỗ trợ lãi suất. Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo các ngân hàng dừng việc hỗ trợ
4% lãi suất với các khoản vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam. Kể từ 1/1, các
khoản vay trung và dài hạn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh sẽ chỉ được
hỗ trợ 2% lãi suất, thay vì mức cũ là 4%.
Thiếu vốn khả dụng dịp cuối năm dường như đã trở thành quy luật với hệ

thống ngân hàng, khi nhu cầu chi tiêu tăng cao còn lượng tiền gửi vào giảm. Tuy
nhiên, tình hình cuối năm 2009 và đầu 2010 trở nên căng thẳng hơn sau thời gian
các ngân hàng đẩy mạnh cho vay theo chương trình kích thích kinh tế.
Chính sách tiền tệ bắt đầu được thắt chặt hơn kể từ tháng 12, lãi suất cơ
bản tăng từ mức 7% lên 8% một năm, nhưng các ngân hàng chỉ được phép ấn
định lãi suất huy động ở mức tối đa 10,5% thay vì 12% theo quy định. Hầu hết
các ngân hàng đều huy động vốn ở mức kịch trần 10,5% và giữa các kỳ hạn tiền
gửi mức chênh lệch không đáng kể, khiến lượng tiền gửi vào ngân hàng đã ít lại
chỉ tập trung chủ yếu ở các kỳ hạn ngắn. Các doanh nghiệp muốn vay vốn dài
hạn để đầu tư, kinh doanh lúc này rất khó khăn.
• Năm 2010
Vào năm 2010 vốn khả dụng của các ngân hàng thương mại trước Tết dư
thừa khoảng 13.000 tỷ đồng và hiện nay khoảng 30.000 tỷ đồng”. Các ngân hàng
thương mại hiện nay đảm bảo khả năng thanh toán, cũng như đảm bảo khả năng
mở rộng cho vay hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh…
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
17
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
Sau Tết Nguyên đán, lượng tiền gửi của dân cư vào hệ thống ngân hàng đã
tăng lên, trong khi lượng vốn đáo hạn, rút khỏi hệ thống đã giảm bớt.
Trước Tết, nhiều ngân hàng thương mại gặp khó khăn trong thanh khoản
do tính thời vụ; Ngân hàng Nhà nước đã tăng lượng tiền cung ứng để hỗ trợ.
Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước cho biết, để đảm bảo ổn định thị trường
và hoạt động của hệ thống trong thời gian trên, cơ quan này đã tăng cường hỗ trợ
vốn cho các tổ chức tín dụng thông qua nghiệp vụ thị trường mở với 2 phiên giao
dịch/ngày, kỳ hạn 7 ngày và 28 ngày bắt đầu từ ngày 23/12/2009; thực hiện tái
cấp vốn và nghiệp vụ Swap với khối lượng lớn và kỳ hạn hợp lý cho các tổ chức
tín dụng để đảm bảo thanh khoản; bổ sung giấy tờ có giá được phép tham gia
giao dịch nghiệp vụ thị trường mở và tái cấp vốn. Tính đến ngày 12/2/2010,
lượng tiền cung ứng thực tế tiếp tục tăng ở mức cao so với cùng kỳ các năm gần

đây.
Và với diễn biến thuận lợi hơn về nguồn tiền gửi và tình hình vốn khả
dụng, Thống đốc Nguyễn Văn Giàu cho biết, sau Tết Nguyên đán, số tiền cung
ứng hỗ trợ nói trên (34.000 tỷ đồng) đã được thu về.
Thống đốc NHNN cũng loại trừ khả năng tác động của nhân tố tiền tệ, cụ
thể là tín dụng ngân hàng, tới sự gia tăng lạm phát trong 2 tháng đầu năm nay.
Do nhân tố tiền tệ tác động tới giá cả là bội chi ngân sách nhà nước và tín dụng
nhân hàng, nhưng tín dụng ngân hàng đã được kiểm soát ở mức thấp từ những
tháng cuối năm 2009, cho nên tác động đối với giá cả hàng hóa không lớn so với
các nhân tố khác.
Theo thời báo kinh tế phỏng vấn Ông Nguyễn Quang Huy, Vụ trưởng Vụ
Quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước cho biết, nguồn vốn khả dụng USD của
các ngân hàng thương mại hiện đang dư thừa. Với nguồn vốn này, các ngân hàng
thương mại đang rất muốn tham gia vào đợt đấu giá trái phiếu Chính phủ bằng
ngoại tệ của Chính phủ.
Trong khi đó, diễn biến tại các ngân hàng thương cho thấy họ không còn
mặn mà với việc huy động vốn ngoại tệ do nguồn vốn hiện có khá dồi dào mà
đầu ra thì không khả quan. Lãi suất USD hiện tục bị hạ xuống và hiện chỉ còn
khoảng 2,5-2,6%/năm.
Nguồn vốn khả dụng USD đang được các ngân hàng hướng đến việc mua
trái phiếu. Bởi vì, nếu ngâm nguồn vốn lâu trong ngân hàng thì không ổn vì
không sinh lãi. Song, nếu tiếp tục hạ thấp lãi suất huy động ngoại tệ thì người
dân sẽ không gửi mà chuyển sang dùng cho mục đích khác, hoặc tích trữ ở bên
ngoài.
Với nguồn vốn USD khá dồi dào trong ngân hàng thương mại hiện nay,
các quan chức của của Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước cho biết, họ đã có
trao đổi và tính toán kỹ về khối lượng phát hành trái phiếu ngoại tệ và định trần
lãi suất để huy động vốn ngoại tệ nhưng không gây ra những tác động xấu cho thị
trường ngoại hối như: tăng tỷ giá hay tăng lãi suất quá cao. để làm hút lượng vốn
dư thừa trong hệ thống ngân hàng

Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
18
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
Bên cạnh đó, việc tăng lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại cổ
phần có mức độ ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ không quá lớn.
Bốn ngân hàng lớn là Vietcombank, Vietinbank, BIDV và Agribank hiện
vẫn đóng vai trò rất lớn đối với thị trường tiền tệ trong nước. Và thực tế trong
cuộc đua lãi suất vừa qua, không có thông báo điều chỉnh lãi suất nào được phát
ra từ “tổng hành dinh” của bốn “đại gia” này. Vì vậy, chưa thể nói là động thái
tăng lãi suất của các ngân hàng nhỏ phản ánh bức tranh chung của cả hệ thống.
Về phía Ngân hàng Nhà nước, cơ quan này cũng đã rút ra được bài học từ
“sự cố” hồi năm 2008 khi yêu cầu các ngân hàng thương mại, chi nhánh Ngân
hàng Nhà nước tỉnh, thành phố thực hiện một số nội dung liên quan tới vấn đề
đảm bảo khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại trong văn bản số
1255/NHNN-TD ngày 13/5/2009.
Tại đó, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Giàu yêu cầu các
ngân hàng thương mại cần chủ động cân đối nguồn vốn, tích cực tham gia nghiệp
vụ thị trường mở tại Ngân hàng Nhà nước và các hình thức huy động vốn khác
để đảm bảo khả năng thanh khoản.
Trường hợp ngân hàng thực sự khó khăn về vốn khả dụng nhưng không
có đủ giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn tham gia nghiệp vụ thị trường mở hoặc tham
gia nhưng không trúng thầu thì cần có văn bản đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem
xét cho vay tái cấp vốn.
Ngân hàng Nhà nước thực hiện tái cấp vốn để đảm bảo khả năng thanh
khoản cho các ngân hàng theo một trong hai hình thức: Cho vay đảm bảo bằng
cầm cố giấy tờ có giá hoặc cho vay theo hồ sơ tín dụng.
Ngoài ra, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao giám đốc chi nhánh Ngân
hàng Nhà nước tỉnh, thành phố theo dõi và nắm bắt kịp thời biến động về vốn
khả dụng và giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay tái cấp vốn của các ngân
hàng thương mại trên địa bàn, bảo đảm tiền vay tái cấp vốn được sử dụng đúng

mục đích để bù đắp thiếu hụt thanh khoản.
Như vậy, dù khả năng thanh khoản vẫn luôn là một rủi ro trong hoạt động
ngân hàng nhưng với sự ổn định của hệ thống cùng bài học kinh nghiệm được rút
ra từ năm 2008, có lẽ đây chưa phải lúc để lo lắng về vấn đề này
Các ngân hàng đang bước vào cuộc đua mới về tăng lãi suất VND. Nhu
cầu về tín dụng mùa cuối năm thường tăng từ 20% đến 30% so với đầu năm.
Cuộc đua tăng lãi suất huy động USD đang tạm ngưng, các ngân hàng
thương mại lại đang bắt đầu bước vào cuộc đua tăng lãi suất huy động VND. Có
ít nhất bốn ngân hàng thương mại công bố tăng lãi suất huy động VND
Mở đầu trong cuộc đua tăng lãi suất huy động VND là ABBank, khi điều
chỉnh lãi suất huy động tăng lên ở mức hơn 10%/năm kỳ hạn 24 tháng, cao nhất
trên thị trường. Tiếp theo đó, VPBank cũng tăng lãi suất huy động VND thêm từ
0,12% đến 0,84%/năm. Các ngân hàng thương mại cho biết lãi suất VND trên thị
trường liên ngân hàng tăng mạnh nên đã tạo ra mặt bằng lãi suất mới. Điều đó
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
19
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
buộc các ngân hàng thương mại đã phải điều chỉnh lãi suất huy động VND tăng
theo để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Cuộc đua tăng lãi suất VND của một số ngân hàng trong thời gian vừa qua
không phải do thiếu vốn khả dụng, bởi vì dư nợ tín dụng cho vay tăng chậm hơn
tốc độ tăng trưởng của huy động vốn. Số liệu thống kê cho thấy tổng vốn huy
động VND của các ngân hàng tính đến tháng 10 đã tăng rất cao. Chỉ tính riêng
khu vực TP.HCM, đã đạt 425.987 tỷ đồng, tăng 68,7% so cùng thời điểm năm
trước. Đồng thời, tổng dư nợ tín dụng cho vay của các ngân hàng cũng tăng
trưởng chậm hơn so với nguồn vốn huy động được, chỉ đạt 333.316 tỷ đồng, tăng
57,6% so với năm trước.
III. Đánh giá thực trạng quản lý vốn khả dụng ở Việt Nam
trong những năm vừa qua:
• Phương pháp quản lý vốn khả dụng ở Việt Nam

Theo quyết định số 37/2000/QD-NHNN1 ngày 24/1/2000 của Thống đốc NHNN
về quy chế quản lý vốn khả dụng và Quyết định số 38/2000/QD-NHNN1 ngày
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
20
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
24/1/2000 của Thống đốc NHNN về kỳ dự báo và định kỳ cung cấp thông tin cho
công tác quản l. vốn khả dụng. NHNN thực hiện công tác quản l. vốn khả dụng
theo trình tự như sau:
- Thứ nhất: tổ chức thu thập, lưu giữ thông tin liên quan đến vốn khả dụng
của các TCTD trong từng thời kỳ.
- Thứ hai: phân tích và dự báo sự thay đổi vốn khả dụng của các TCTD
trong từng thời kỳ.
- Thứ ba: xác định mức vốn khả dụng cần duy trì của các TCTD để đảm
bảo thực hiện mục tiêu CSTT Quốc gia trong từng thời kỳ và đưa ra các kiến
nghị cho việc quyết định mua,bán GTCG ngắn hạn của NHNN trên thị trường
mở.
- Thứ tư: dự đoán các diễn biến tiền tệ trong thời gian tới và tìm nguyên
nhân để NHNN có các biện pháp điều hành CSTT cho phù hợp với các mục tiêu
của từng thời kỳ.
Đây là những văn bản pháp lý quan trọng để NHNN thực hiện việc
quản lý vốn khả dụng phục vụ cho việc điều hành CSTT. Thực ra NHNN không
phải chỉ tiến hành những công việc này từ khi có các văn bản pháp quy mà trước
đó NHNN đã thực hiện. Do việc quản lý vốn khả dụng đòi hỏi phải gắn chặt vào
nghiệp vụ thị trường mở nên trước tháng 7/2000, khi chưa có thị trường mở,
NHNN thực hiện quản lý vốn khả dụng ở mức độ thử nghiệm và hiệu quả tác
động đến việc điều hành chính sách tiền tệ là rất ít.
Từ năm 1992 – 1999, NHNN thực hiện việc cung ứng tiền cho nền kinh tế
hàng năm trên cơ sở vốn khả dụng của các NHTM. Khi các NHTM thiếu vốn khả
dụng, NHNN thực hiện tái cấp vốn và ngược lại khi các NHTM dư thừa vốn khả
dụng, NHNN thu tiền về bằng cách bán ra tín phiếu NHNN. Đây là một cách

quản lý dựa vào hiện tượng để đưa ra quyết định, thiếu tính chủ động, không đón
đầu. NHNN không nắm bắt được những nhu cầu về vốn khả dụng nên việc điều
tiết chỉ được tiến hành khi hiện tượng thừa hoặc thiếu vốn khả dụng thực sự xảy
ra. Nói một cách khác là những giải pháp tiền tệ thường được thực hiện sau
những diễn biến tiền tệ. Những giải pháp này không có tác dụng ngăn ngừa mà
chỉ để giải quyết hậu quả.
Từ năm 2000 đến nay, NHNN thực hiện quản lí vốn khả dụng mang tính
chủ động hơn. Trên cơ sở những quy định về quản lí vốn khả dụng, NHNN tổ
chức thu thập, lưu giữ các thông tin liên quan đến vốn khả dụng và tiến hành xác
định mức vốn khả dụng cần duy trì của các TCTD để đảm bảo thực hiện mục tiêu
CSTT quốc gia trong từng thời kỳ. Các thông tin liên quan bao gồm:
- Cung – cầu ngoại tệ trên thị trường tiền tệ và sự can thiệp của
NHNN. Chênh lệch cung – cầu ngoại tệ tính theo VND chính là lượng làm biến
đổi vốn khả dụng qua con đường mua – bán ngoại tệ của NHNN. Thông tin này
xác định và thu thập tại Sở giao dịch.
- Nhu cầu vay và khả năng huy động vốn của các NHTM tác
động đến khoản vay từ NHNN. Chênh lệch giữa nhu cầu và khả năng huy động
vốn của các NHTM chính là lượng vốn khả dụng cần được bù đắp từ NHNN
thông qua con đường tái cấp vốn. Thông tin này xác định và thu thập từ Vụ tín
dụng.
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
21
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
- Những diễn biến thu chi của NSNN thể hiện trên tài khoản tiền gửi của KBNN
tại NHNN. Sự thay đổi số dư tiền gửi KBNN trong kỳ cho phép NHNN dự kiến
được những khả năng biến đổi cho kỳ tiếp theo. Thông tin này lấy từ Sở giao
dịch NHNN.
- Doanh số phát hành và thu hồi tiền mặt của NHNN. Chỉ tiêu
này được sử dụng để tính toán lượng vốn khả dụng cần đáp ứng bằng tiền mặt từ
NHNN. Thông tin này thu thập từ Vụ nghiệp vụ phát hành và kho quỹ.

- Các thông tin khác có ảnh hưởng đến nhu cầu vốn khả dụng
trong kỳ.
Các thông tin này được sử dụng để dự báo sự thay đổi vốn khả dụng trong
kỳ. Chất lượng dự báo thường phụ thuộc rất lớn vào việc cung cấp kịp thời, chính
xác, đầy đủ thông tin có liên quan đến vốn khả dụng. Sau khi đã dự báo được
mức dự trữ cần thiết hợp lý. NHNN coi đây là cơ sở quan trọng để NHNN chủ
động đưa ra các biện pháp tác động vào vốn khả dụng của các TCTD. Có thể nói
đây là một hoạt động mang tính chủ động của NHNN để điều hành cung ứng
tiền. Tất nhiên việc dự báo không chính xác có thể làm ảnh hưởng đến kết quả
điều hành nhưng bằng kinh nghiệm và áp dụng những kỹ thuật hiện đại trong dự
báo, NHNN đã dần dần khắc phục được những hạn chế để kết quả dự báo ngày
càng có sức thuyết phục hơn.
Biểu đồ: Biến động các yếu tố tự định tác động tới cung vốn khả dụng ở Việt
Nam, 2000 - 2007.
Tài
sản

ngoại tệ

ròng Cho vay Chính
phủ
ròng
Các
kho

n
ròng khác
Tiền mặt
ngoài lưu thông
Nguồn: Balance sheet of The State Bank of Vietnam in Vietnam

Statistical Appendix, IMF Country Report 2007, 2006, 2003.
Hoạt động quản lý vốn khả dụng phải gắn chặt với nghiệp vụ thị trường mở.
Khi vốn khả dụng được dự báo là dư thừa so với lượng cần duy trì của các TCTD
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
22
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
thì NHNN sẽ áp dụng nghiệp vụ bán trên thị trường mở để hút Lượng dư thừa về
NHNN. Khi vốn khả dụng được dự báo là thiếu thì NHNN phải sử dụng nghiệp
vụ mua trên thị trường mở để bổ sung vốn khả dụng một cách kịp thời cho các
TCTD. Như vậy nếu thị trường mở chưa phát triển sẽ khó có thể đáp ứng được
đầy đủ nhu cầu mua bán phát sinh dẫn đến hiệu quả tác động thấp.
• Công cụ chính sách tiền tệ và nghiệp vụ của NHNN
 Chính sách cho vay
Công cụ này được NHNN sử dụng để cung ứng vốn khả dụng cho các tổ
chức tín dụng. Từ năm 1991, sau khi có 2 Pháp lệnh ngân hàng, NHNN chính
thức áp dụng công cụ này và đương nhiên NHNN trở thành người cho vay cuối
cùng đối với các tổ chức tín dụng.
Bảng Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu ở Việt Nam, 2003 -
2008
Đơn vị: %/năm
Ngày áp dụng Lãi suất chiết khấu Lãi suất tái cấp vốn
01/08/2003
3
,
5
,
15/01/2005
3
,
5

,
01/04/2005
4
,
6
,
01/12/2005
4
,
6
,
01/02/2008
6
,
7
,
19/05/2008
1
1
1
3
11/06/2008
1
3
1
5
Nguồn: www .s b

v .g o


v . v n

/ c hí n

h sách tiền tệ
Các hình thức tái cấp vốn của NHNN ngày càng được qui định một cách
chặt chẽ nhằm đảm bảo cung ứng vốn cho nền kinh tế theo đúng mục tiêu CSTT:
Thứ nhất, NHNN bám sát vào nhu cầu vốn khả dụng của các TCTD và
tổng mức tín dụng được phép cung ứng hàng năm để thực hiện cho vay. Trong
bối cảnh công cụ thị trường mở chưa phát huy được tác dụng thì công cụ tái cấp
vốn là công cụ rất cơ bản giúp cho NHNN điều hành thành công chính sách tiền
tệ trong thời gian qua.
Thứ hai, khi vốn khả dụng của các TCTD xét trên toàn hệ thống có xu
hướng dư thừa, nhưng lại tập trung chủ yếu ở một số NHTM Nhà nước. Trong
khi hoạt động thị trường liên ngân hàng chưa thực sự thông suốt nên một số
NHTM Cổ phần, chi nhánh ngân hàng nước ngoài vẫn có thiếu hụt tạm thời về
vốn khả dụng, thì NHNN sử dụng công cụ tái cấp vốn dưới hình thức chiết khấu,
cầm cố giấy tờ có giá nhằm hỗ trợ cho các NHTM Cổ phần, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài đảm bảo khả năng thanh toán. Hạn chế lớn nhất của NHNN chỉ chủ
động trong việc cung ứng vốn ra, nhưng lại bị động trong việc thu hút vốn về
NHNN. Nghĩa là NHNN hoàn toàn không chủ động trong việc sử dụng công cụ
này để điều tiết cung ứng vốn khả dụng. Vấn đề này gợi . với chúng ta cần phải
xem xét lại vị trí của công cụ này trong điều hành thời gian tới.
 Dự trữ bắt buộc
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
23
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
Hiện nay ở Việt Nam, với điều kiện thị trường tiền tệ phát triển ở
mức độ thấp, trình độ công nghệ chưa cao, nghiệp vụ OMOs chưa phát huy hết
hiệu quả trong điều tiết vốn khả dụng, thì công cụ dự trữ bắt buộc vẫn đóng vai

trò chủ chốt. NHNN có thể chủ động tác động tới cầu vốn khả dụng của các
ngân hàng thông qua việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tuy nhiên việc điều
tiết này gây xáo trộn lớn về vốn trên toàn diện hệ thống, nên nó sẽ trở nên
không hiệu quả nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc cứ thường xuyên thay đổi. Hạn chế
lớn nhất hiện nay đối với công cụ DTBB đó là việc qui định trả lãi cho tiền gửi
dự trữ vượt mức không khuyến khích các NHTM sử dụng tối đa nguồn vốn dẫn
đến tình trạng dự trữ vượt mức nhiều (giống như Trung Quốc hiện nay), từ đó
hạn chế hoạt động cho vay qua đêm.
 Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở đi vào hoạt động tại Việt Nam bắt đầu từ ngày
12/7/2000. Đến nay nghiệp vụ thị trường mở đã trở thành một công cụ gián tiếp
quan trọng của chính sách tiền tệ, nghiệp vụ thị trường mở đã góp phần đảm bảo
an toàn thanh toán, điều tiết vốn khả dụng, ổn định lãi suất nhằm thực hiện mục
tiêu CSTT. Tần suất và khối lượng trúng thầu nghiệp vụ thị trường mở tăng dần
qua các năm kể từ ngày khai trương cho đến nay.
Bảng Khối lượng giao dịch trên thị trường mở, 2000 - 2006.
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Số
phiên
thực
hiện
Khối lượng trúng thầu theo các phương thức giao
dị
ch
Mua kỳ
hạn
Mua
hẳn
Bán kỳ

hạn
Bán hẳn Tổng cộng
2000 17 873,5 480 550 1.903,5
2001 48 3.253,81 60 50 570 3.933,81
2002 85 7.245,53 1.900 9.145,53
2003 107 9.844,15 11.340 21.184,15
2004 123 60.985,91 950 61.935,91
2005 159 100.679,15 700 1.100 102.479,15
1
0
tháng/200
133 26.332,77 200 77.102 103.634,77
Tổng
cộng
672 209.214,82 540 950 93.512 304.216,82
Nguồn: www . sb

v . go v . v n /

c hí n

h sách tiền tệ/nghiệp vụ trên TTTT
Kỳ hạn giao dịch điều chỉnh linh hoạt phù hợp với nhu cầu điều tiết
linh hoạt vốn khả dụng của các TCTD theo mục tiêu CSTT. Từ năm 2004,
ngoài kỳ hạn chủ yếu từ 15 - 30 ngày, trong một số phiên NHNN còn chào
mua với thời hạn ngắn 7 ngày để đáp ứng khả năng thanh toán. Các thủ tục
trong giao dịch nghiệp vụ thị trường mở đến nay được coi là thuận tiện và
nhanh chóng nhất trong số các nghiệp vụ hỗ trợ vốn của NHNN đối với các
TCTD. Thông qua hoạt động đấu thầu nghiệp vụ thị trường mở, các TCTD có
thể nhận vốn vay ngay trong ngày để đáp ứng kịp thời vốn thanh toán.

Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
24
Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng thương mại
Tuy nhiên, thành viên tham gia trên thị trường này vẫn còn hạn chế và
giấy tờ có giá hợp pháp giao dịch chưa có nhiều, do đó nghiệp vụ thị trường
mở với qui mô đầy đủ (full-scale open market operations), giống như ở
Hàn Quốc bắt đầu thực hiện vào năm 1986, vẫn chưa thực hiện được ở Việt
Nam thời gian qua.
 Nghiệp vụ hoán đổi swap:
Việt Nam duy trì chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết, nên việc cân đối
hài hoà giữa mục tiêu điều tiết tỷ giá và cung ứng vốn khả dụng VND bằng
cách mua ngoại tệ vào của NHNN là rất khó khăn. Tình trạng dư thừa vốn
ngoại tệ, khan hiếm vốn nội tệ vẫn thường xuyên xảy ra trong các NHTM. Do
đó, từ ngày 17/7/2001 NHNN đã đưa vào sử dụng nghiệp vụ mua bán ngoại tệ
hoán đổi - SWAP để can thiệp vào tình hình này, đáp ứng nhu cầu vốn ngắn
hạn VND cho các NHTM, đồng thời tác động tới tỷ giá trên thị trường.
Bảng: Tỷ lệ hoán đổi ngoại tệ của NHNN với các ngân hàng
Kỳ hạn Gía trị Tính theo
7 ngày 0,30 % Tỷ giá bán giao ngay
15 ngày 0,50 % Tỷ giá bán giao ngay
30 ngày 0,50 % Tỷ giá bán giao ngay
60 ngày 1,00 % Tỷ giá bán giao ngay
90 ngày 1,50 % Tỷ giá bán giao ngay
Nguồn: w ww .s b

v . g

o v . v n/ c h

ín h sách

tiền tệ
• Thành tựu, hạn chế và các giải pháp về quản lí vốn khả dụng:
Thành tựu:
Nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật mà ngân hàng nhà nước đã tăng
cường được khả năng dự đoán cung cầu vốn khả dụng trong hệ thống ngân hang.
NHNN đã thực hiện quản lý nguồn vốn khả dụng của các ngân hàng ngày càng
tốt. Tức là xác định mức độ dự trữ của các ngân hàng thương mại (NHTM), dự
báo mức dự trữ thực tế trong từng thời kỳ trên cơ sở tổng hợp, phân tích các số
liệu liên quan ảnh hưởng đến tiền dự trữ của các NHTM tại NHNN ngày càng
chính xác, xác định đúng với diễn biến của thị trường để đưa ra các biện pháp
phù hợp. Trên cơ sở đó, xác định mức độ, thời gian tác động của các công cụ
CSTT, nhất là các công cụ tái cấp vốn, OMO, vào vốn khả dụng của các NHTM,
nhằm điều tiết thị trường vốn một cách linh hoạt hơn, nhạy bén hơn, đảm bảo các
mục tiêu đề ra.
Nghiệp vụ thị trường mở là lĩnh vực hoạt động ngân hàng còn khá mới tại
Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của nền kinh tế, chuyển dần từ sử dụng
công cụ tiền tệ trực tiếp sang sử dụng công cụ gián tiếp, giúp các tổ chức tín dụng
đảm bảo khả năng thanh toán nhanh chóng, kịp thời. Thông qua thị trường mở,
Bài thảo luận của nhóm 7 – lớp TTQT-D-k10
25

×