Lời mở đầu
Hiện nay nền kinh tế đang bớc sang một giai đoạn mới, kinh tế
tri thức với việc sản sinh vµ sư dơng ngn lùc trÝ t ngµy cµng phổ
biến với xu thế việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong tất
cả các lĩnh vực của đời sống xà hội. Ngành Ngân hàng đợc coi là
ngành đầu tầu tiên phong dẫn dắt các ngành kinh tế khác, đà nhạy
cảm nắm bắt công nghệ tiên tiến nhất, đa dạng hoá các dịch vụ tiện
ích, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Trên thế giới
đặc biệt là các nứoc phát triển hoạt động của hệ thống Ngân hàng có
sự pha trộn với các loại hình trung gian tài chính khác (Bảo hiểm, quỹ
hu trí, quỹ tín dụng ) theo mô hình Ngân hàng đa năng hay từng phần.
So với thế giới, ngành Ngân hàng Việt Nam đợc coi là một
ngành kinh tế non trẻ, thiếu kinh nghiệm hoạt động thị trờng và khả
năng tiếp cận công nghệ hiện đại. Với nhiều khó khăn, thách thức
ngành Ngân hàng vẫn để lại dấu ấn đậm nét trên con đờng phát triển
của mình, đó là sự gia đời của Ngân hàng quốc gia Việt Nam (1951),
sau đó hình thành hệ thống Ngân hàng hai cấp (3/1988) tách bạch
hoạt động quản lý của Ngân hàng Nhà nớc và hoạt động kinh doanhh
của Ngân hàng thơng mại (NHTM).
TrÃi qua hơn 10 năm thực hiện Nghị định 53-HĐBT/1988
chuyển hoạt động Ngân hàng từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
sang hạch toán XHCN, NHTM Việt Nam đà khẳng định đợc vai trò to
lớn trong việc tăng trởng kinh tế, CNH - HĐH đất nớc. Với mực tiêu
phát triển các dịch vụ Ngân hàng hiện đại đi đôi với củng cố hoàn
thiện các nghiệp vụ truyền thống nhằm giữ vững đợc vị trí hàng đầu
của mình trong cạnh trang giữa các trung gian tài chính. Chiếm 80%
trong tổng vốn doanh thu của các Ngân hàng, hoạt động tín dụng vẫn
là một hoạt động chủ đạo của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Là một
hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro liên quan đến rất nhiều vấn đề về
đạo đức, khả năng thẩm định dự án của cán bộ tín dụng, vấn đề
thông tin không cân xứng và đặc biệt là vấn đề rủi ro đổ vỡ toàn hệ
thống. Song lại là hoạt động có khả năng tạo ra nguồn vốn lớn cần
thiết để phát triển kinh tế.
Xuất phát từ thực tế trên và thông qua việc học tập nghiên cứu
cùng với sự giúp đỡ của thầy cô giáo. Em chọn đề án: Đánh giá thực
trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay .
Tuy nhiên trong giới hạn bài viết và kiến thức nên trong qua trình
nghiên cứu không tránh khỏi những sai xót. Em rất mong nhận đợc sự
chỉ bảo của các thầy cô giáo giúp em tiến bộ hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn của thầy giáo bộ môn.
Sinh viên:
Chơng 1
Khái niệm chung về tín dụng
I. Sự ra đời cđa tÝn dơng:
1. Sù ra ®êi cđa tÝn dơng
TÝn dơng ra đời cùng với sự phát triển của tiền tệ. Tiền tệ đợc
hình thành do có nhu cầu trao đổi hàng hoá của con ngời và con ngời
mà có. Một chủ thể kinh doanh cần một lợng hàng hóa cho nhu cầu tiêu
dùng hoặc sản xuất trong khi cha có tiền hoặc số tiền cha đủ thì họ có
thể sử dụng hình thức vay mợn để đáp ứng yêu cầu.
Khái niƯm cđa tÝn dơng: tÝn dơng lµ quan hƯ chun nhợng tạm
thời một lợng giá trị (dới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ ngời sở
hữu sang ngời sử dụng để sau một thời gian xác định thu hồi về một lợng giá trị lớn lợng giá trị ban đầu.
2. Đặc trng của tín dụng:
Tín dụng là quan hệ vay mợn vốn lẫn nhau dựa trên tin tởng số
vốn đó sẽ đợc hoàn lại vào một ngày xác định trong tơng lai.
Nh vậy một quan hệ tín dụng phải thoà mÃn những đặc trng sau:
- Quan hệ chuyển nhợng mang tÝnh chÊt t¹m thêi.
Thùc chÊt cđa quan hƯ tÝn dụng mang tính chất tạm thời là sự
chuyển nhợng quyền sử dụng lợng giá trị tạm thời nhàn rỗi trong một
khoảng thời gian nhất định mà không có sự thay đổi quyền sở hữu đối
với lợng giá trị đó.
- Tính hoàn trả.
Lợng vốn đợc chuyển nhợng phải đợc hoàn trả đúng hạn cả về
thời gian và cả về giá trị bao gồm hai bộ phận: gốc và lÃi. Phần lÃi phải
đảm bảo cho lợng giá trị hoàn trả lớn hơn lợng giá trị ban đầu. Sự chênh
lệch này là giá trả cho qn sư dơng vèn t¹m thêi.
- Quan hƯ tÝn dụng dựa trên cơ sở sự tin tởng giữa ngời đi vay và ngời
cho vay.
Đây là điều kiện tiên quyết ®Ĩ thiÕt lËp quan hƯ tÝn dơng. Ngêi
cho vay tin tởng rằng vốn sẽ đợc hoàn trả đầy đủ khi đến hạn. Ngời đi
vay cũng tin vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay.
II. Chức năng của tín dụng
1. Chức năng phân phối lại vốn tiền tệ trong phạm vi toàn xà hội:
Tín dụng thực hiện việc di chuyển các khoản vốn tạm thời nhàn
rỗi đến những nơi phát sinh nhu cầu về vốn. Đặc điểm tuần hoàn vốn
luôn dẫn đến tình trạng thừa thiếu vốn tạm thời giữa các chủ thể kinh tế
đòi hỏi phải có phơng thức điều chỉnh thích hợp nhằm sử dụng vốn của
xà hội có hiệu quả.
2. Chức năng thanh khoản:
Là ngời đi vay đang thiếu thanh khoản để chi trả cho một khoản
hàng hoá, dịch vụ nào đó mà họ muốn sử dụng, hay đà sử dụng rồi mà
cha thanh toán.
3. Chức năng tạo tiền:
Khi một Ngân hàng cấp một khoản tín dụng thì điều đó đồng
nghĩa với việc nó tạo ra một khoản tiền cung ứng thêm trong nền kinh
tế.
III. Vai trò của tín dụng
1. Tín dụng góp phần thúc đẩy tái sản xuất xà hội
Tín dụng cung ứng vốn kịp thời cho sản xuất tiêu dùng cho các chủ
thể kinh tế trong xà hội
Tín dụng không những đa dạng về vốn mà còn làm cho sự tiếp
cận các nguồn vốn tín dụng trở nên dễ dàng hơn, tiết kiệm chi phí giao
dịch và giảm bớt các chi phí nguồn vốn
Nâng cao hiệu quả của các hình thức tín dụng sẽ giúp các doanh
nghiệp thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh không phụ thuộc vào
nguồn vốn tự có của bản thân. Điều này giúp cho các nhà sản xuất tích
cực tìm kiếm cơ hội đầu t mới và nâng cao năng lực sản xuất của xÃ
hội.
Nguồn vốn tín dụng đợc cung ứng phải kèm theo điều kiện tín
dụng để hạn chế rủi ro đạo đức và rủi ro lực chọn đối nghịch.
2. Tín dụng là kênh chuyển tải tác động của Nhà nớc đến các mục tiêu
vĩ mô
Các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế bao gồm: ổn định giá cả, tăng trởng kinh tế và tạo công ăn việc làm. Việc đảm bảo đạt đợcc mục tiêu
kinh tế vĩ mô hài hoà phụ thuộc vào các điều kiện tín dụng nh lÃi xuất,
điều kiện vay, yêu cầu thế chấp, bảo lÃnh và chủ trơng mở rộng tín
dụng đợc quy định trong chính sách tín dụng từng thời kì.
3. Tín dụng là công cơ thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch x· héi:
C¸c chÝnh s¸ch xà hội về mặt bản chất đợc áp dụng bằng nguồn tài
trợ không hoàn lại từ Ngân sách Nhà nớc. Song phơng thức tài trợ
không hoàn lại thờng bị hạn chế về quy mô và thiếu hiệu quả.
IV. Các hình thức tín dụng
Ngời ta có thể phân chia các hình thức tín dụng cho vay dựa vào các
tiêu thức khác nhau, có thể là theo thời hạn tín dụng, theo chđ thĨ tham
gia tÝn dơng.
1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng.
- Tín dụng ngắn hạn với thời hạn dới 1 năm: loại tín dụng này chủ yếu
cho vay đối với những nhu cầu bổ xung vốn lu động để tăng thêm
nguồn vốn tài sản lu động cho doanh nghiệp trong quá trình sản xt
kinh doanh
- TÝn dơng trung h¹n víi thêi gian tõ 1năm đến 3 năm
- Tín dụng dài hạn từ 3 năm đến 5 năm
2. Căn cứ vào chủ thể tham gia tín dụng.
- Tín dụng thơng mại: là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp đợc
thực hiện thông qua hình thức mua bán chịu hàng hoá trong đó ngời
cho vay là ngời bán chịu hàng vì đà chuyển nhợng tạm thời quyền sử
dụng lợng giá trị hàng hoá bán chịu cho ngời mua. Ngợc lại, thay vì
việc phải trả tiền ngay, ngời mua đợc sử dụng số tiền đó một thời
gian nhất định phụ thuộc vào thời gian bán chịu.
- Tín dụng Ngân hàng: là quan hệ chuyển nhợng giữa Ngân hàng với
các chủ thể kinh tế khác trong xà hội trong đó Ngân hàng giữ vai trò
vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay.
- Tín dụng nhà nớc: là quan hệ tín dụng đợc thực hiện dới hình thức
tiền tệ hoặc hiện vật giữa một bên là nhà nớc và một bên là các chủ
thể kinh tế khác trong xà hội.
- Tín dụng doanh nghiệp: là quan hệ tín dụng trực tiếp giữa các doanh
nghiệp và công chúng.
Chơng 2
Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thèng NHTM ViÖt
nam hiÖn nay.
I. Cơ chế hoạt động tín dụng của cácNHTM hiện nay.
Quá trình đổi mới hoạt động Ngân hàng đà trải qua hơn 10 năm
(1987 đến nay ) nhìn nhận một cách tổng quát thì sự sôi động cũng nh
thăng trầm nhất phải là hoạt động tín dụng Ngân hàng. Theo đó cơ chế
tín dụng Ngân hàng cũng không ngừng đổi mới, hoàn thiện, bổ sung
đáp ứng theo yêu cầu thực tiƠn vËn ®éng cđa nỊn kinh tÕ ®ang chun
®ỉi tõ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng.
Tuy nhiên qua thực tế kiểm tra chất lợng tín dụng của các Ngân hàng
thì vẫn là khâu yếu nhất, trong đó nguyên nhân của sự yếu kÐm cã rÊt
nhiỊu cã rÊt nhiÕu nhng kh«ng thĨ kh«ng nói đến một nguyên nhân
khách quan là cơ chế chính sách cha kịp với sự vận động của thực tế. Vì
vậy việc thay thế các cơ chế tín dụng của của Việt nam hiện nay đà ban
hành trong thời gian qua là tất yếu khách quan đặc biệt là khi một số
luật mới về Ngân hàng vừa đợc Quốc hội thông qua càng thấy rõ hơn
những yêu cầu của việc ®ỉi míi c¬ chÕ tÝn dơng nh»m ®i ®Õn hiƯu quả
kinh tế ngày càng cao hơn.
Nếu nhìn lại hoạt động của Ngân hàng trong những năm qua ta có
thể chia thành hai giai đoạn chính sau.
1.Giai đoạn đầu từ năm 1987 đến tháng 10/1990 trớc khi hai pháp lệnh
Ngân hàng có hiệu lực.
Giai đoạn này tín dụng đợc mở ra ào ạt, cơ chế cho vay lúc bấy giờ
cũng dễ dÃi nhất, không cần tài sản thế chấp chỉ cần có đơn xin vay và
nội dung kinh tế khoản vay là có thể chấp nhận đợc vốn vay và cuối
cùng thì hậu quả của nó cũng phải đến, năm 1988 -> đầu năm 1990
hàng loạt hợp tác xà tín dụng, Ngân hàng bị đổ vỡ, hoạt động tín dụng
lại phải đợc chấn chỉnh bằng những đợt tổng thanh tra, kiểm tra, xử lý
những tồn tại của giai đoạn này để tiếp tục phát triển.
2. Giai đoạn hai từ tháng 10/1990 ®Õn nay.
Giai đoạn này thực hiện hai pháp lệnh Ngân hàng, các cơ chế
chính sách cho hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động Ngân
hàng nói riêng đà đợc hình thành khá đồng bộ ở khung pháp lý. Xét về
cơ chế tín dụng cũng là thời kì thờng xuyên đợc cập nhập, bổ xung
chỉnh sửa nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn cho sự phát triển của thị trờng tiền tệ cũng chính là đáp ứng nhu cầu vốn cao cho tăng trởng kinh
tế.
Có thể điểm lại các cơ chế tín dụng đợc ban hành, bổ xung dới hai giác
độ:
2.1 Xét về giác độ huy động vốn
ĐÃ xác định khung pháp lý khá quan trọng nh cơ chế huy động
vốn bằng kì phiếu, trái phiếu của ( Cơ chế huy động vốn tiết kiệm xây
dựng nhà ở, cơ chế huy động đảm bảo bằng vàng, các quy định về giới
hạn an toàn trong huy động vốn của các tổ chức tín dụng). Các quy
định, cơ chế này làm cho hình thức vốn vào Ngân hàng ngày càng
phong phú, đa dạng, tốc độ huy động tăng bình quân trong 7 năm vào
khoảng 30%/năm đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn trong nền kinh tế. Nhng nó lại cha tạo ra đợc cơ cấu nguồn vốn hợp lý giữa vốn ngắn hạn và
trung hạn, vì vậy mà cũng dẫn đến những mâu thn gay g¾t khi sư
dơng vèn, cã lóc thõa thiÕu, vốn giả tạo dẫn đến nguy cơ rủi ro về nợ
quá hạn và khả năng thanh toán của tổ chức tín dụng.
2.2 Xét về cơ chế cho vay
Pháp lệnh tập trung vào thể lệ tín dụng ngắn hạn, thể lệ tín dụng
trung hạn và dài hạn thông qua quyết định 04/NH QD ngày
8/01/1991 và quyết định 23/NH - QD ngày 03/03/1991, thể lệ tín dụng
đầu t xây dựng cơ bản trong kế hoach Nhà nớc ( quyêt định 77/ NHQD) ngày 13/06/1991, thông t 01/ TT- NH ngày 23/03/1993 hớng dẫn
nghị định 14/CP của chính phủ về cho vay đối với cán bộ sản xuất và
cá thể.
Đầu năm 1994 - đến những năm gần đây trớc yêu cầu về vốn cũng
nh các bộ luật khác đà đợc ban hành hàng loạt các thể lệ tín dụng đà đợc thay thế khi không còn phù hợp nữa, đà có các văn bản chỉnh sửa và
bổ sung một số điều khoản tại hai thể lệ tín dụng là một cơ chế về tổ
chức phòng ngừa rủi ro và trích lập quỹ bù đắp rủi ro cũng đà ra ®êi.
Thèng ®èc NHNN ®· ký quyÕt ®Þnh sè 284/2000/QD – NHNN
ngày 25/8/2000 ban hành quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối
với khách hàng. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 15/9/2000 và thay
thế Quyết định số 324/1998/QD NHNN1, ngày 30/9/1998. Điều
chỉnh việc cho vay bằng VNĐ và bằng ngoại tệ của các tổ chức tín
dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, các
pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp t nhân, công
ty hợp doanh. Nguyên tắc vay vốn không có điều gì khác so với quy chế
trớc đây, vẫn là 3 nguyên tắc: sử dụng vốn vay đúng mục đích thoả
thuận, hoàn trả nợ gốc và lÃi đúng hạn, và việc đảm bảo tiền vay dúng
quy định pháp luật. Điều kiện vay vốn: khách hàng có năng lực dân sự ,
năng lực hành vi dân sự . Khách hàng có khả năng tài chính đảm bảo trả
nợ trong thời hạn cam kết. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. Có các
phơng án sản xuất, kinh doanh, phục vụ đời sống khả thi. Thực hiện các
quy định về đảm bảo tiền vay. Thời hạn cho vay: cho vay ngắn hạn,
cho vay trung và dài hạn.
LÃi suất cho vay đơc thoả thuận giữa tổ chức tín dụng và khách
hàng phù hợp với quy định của NHNN về lÃi xuất cho vay vào thời
điểm kí hợp đồng tín dụng. Tổ chức tín dụng căn cứ vào nhu cầu vay
vốn tài sản đảm bảo, khả năng trả nợ của khách hàng và khả năng
nguồn vốn của mình mà quyết định mức cho vay của mình. Song phải
đảm bảo: tổng d nợ cho vay đối với khách hàng không quá 15% vốn tự
có tổ chức tín dụng ( trừ trờng hợp khoản cho vay là nguồn vốn uỷ thác
của chính phủ, của tổ chức, cá nhân). Tổng d nợ cho vay đối với các đối
tợng mà tổ chức tín dụng chỉ đợc cho vay hạn chế không ®ỵc vỵt qua
5% vèn tù cã cđa tỉ chøc tÝn dông.
Phơng thức cho vay: Cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín
dụng, cho vay theo dự án đầu t, cho vay hợp vốn, cho vay trả góp, cho
vay theo mức hạn tín dụng dự phòng, cho vay thông qua việc phát hành
và sử dụng thẻ tín dụng. Các tổ chức đợc phép hoạt động ngoại hối đợc
cho khách hàng là ngời c trú vay bằng ngoại tệ theo quy định của chính
phủ và hớng dẫn của Ngân hàng nhà nớc về quản lý ngoại hối cho vay
bằng ngoại tệ nào thì thu nợ ( gốc và lÃi) bằng ngoai tệ đấy.
ở giai đoạn này hoạt dộng tín dụng cũng đà phát triển khá sôi nổi
đem lại những hiệu quả khá to lớn vào sự phát triển chung của nền kinh
tế . Tuy nhiên còn nảy sinh nhiều vụ đổ bể doanh nghiệp đà đa đến
những khoản nợ quá hạn lớn, một số lâm vào tình trạng khó khăn và
một đợt tổng chấn chỉnh củng cố sắp xếp lại đợc đặt ra khẩn trơng hơn.
Nh vây thông qua hai giai đoạn, có lúc thăng, lúc trầm của hoạt
động tín dụng Ngân hàng trong đó có vai trò của cơ chế tín dụng Ngân
hàng, nhng ngợc lại nó cũng là nguyên nhân kìm hÃm sự phát triển của
tín dụng Ngân hàng thậm trí nếu hiểu thiên lệch thì cơ chế tín dụng lại
có thể gây ra hậu quả cho tín dụng Ngân hàng.
II. Hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM ViƯt Nam hiƯn nay.
1. Bèi c¶nh kinh tÕ vÜ mô
Chúng ta đang xa dần thời kì kinh tế đóng cửa, trì trệ và bất ổn
định dới cơ chế tập trung bao cấp. Thế giới đà ghi nhận những thành
quả đáng kể mà chúng ta đạt đợc trong suốt thời gian qua mà biểu hiện
rõ nét nhất: chỉ số tăng trởng GDP mạnh mẽ hàng năm cải thiện các
thăng bằng kinh tế vĩ mô cơ bản, phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần theo cơ chế thị trờng năng động linh hoạt và hiệu quả cùng các
thành tích về phúc lợi xà hội, xoá đói giảm nghèo.
Năm 1997, chúng ta đà đạt đợc những chỉ tiêu kinh tế khả quan:
tốc độ tăng trởng GDP đạt 9% tuy có giảm so với các năm trớc ( năm
1991 : 8,2%, năm, năm 1995: 9,5%, năm 1996: 9,34%) nhng vẫn đợc
xem là một trong những nớc có mức tăng trởng cao nhất thế giới. Giá trị
sản xuất công nghiệp tăng khá, đạt 13,2%. Tổng vốn đầu t nớc ngoài
lên ®Õn 30 tû USD. L·i st ®iỊu chØnh linh ho¹t, lạm phát đợc kiềm
chế ở mức 3,6%, tỷ giá VNĐ đợc kiểm soát và giữ khá ổn định sau
cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đầu tháng 7 năm 1997 tại
Thái Lan gây hậu quả nặng nề đối víi nỊn kinh tÕ tµi chÝnh khu vùc.
Khu vùc tµi chính Ngân hàng không ngừng lớn mạnh. Đồng thời Quốc
hội cũng thông qua NHNN Việt Nam và Luật Các tổ chức tín dụng góp
phần tạo môi pháp lý ổn định cho hoạt động Ngân hàng.
2 .Hoạt động tín dụng Ngân hàng của cácNHTM Việt Nam.
Hầu hết đợc thành lập sau năm 1989, hệ thống Việt Nam còn rất
non trẻ, sơ khai với tổng vốn tự có chỉ đạt chỉ đạt trên 1,1 tỷ USD. Các
Ngân hàng thơng quốc doanh vẫn tiếp tục giữ vai trò quan trọng, tuy thị
phần tín dụng đang có xu hớng bị thu hẹp. Các cổ phần trong thời gian
qua cũng có những biến chuyển đáng kể, nhiều Ngân hàng đạt tỷ số
tăng trởng và d nợ hàng năm cao, tuy nhiên đây cũng là khu vực ghi
nhận nhiều tiêu cực trong hoạt động Ngân hàng. Khu vực Ngân hàng nớc ngoài và Ngân hàng liên doanh đang ngày càng phát triển không chỉ
riêng về hoạt động tín dụng mà cả hoạt động thanh toán, chuyển tiền,
các nghiệp vụ Ngân hàng khác
Đặc biệt trong giai ®o¹n hiƯn nay khi ®Êt níc ®ang trong thêi
CNH – HĐH, nhu cầu vốn đầu t cho nền kinh tế rất lớn, thì hoạt động
của ngày càng có vị trí quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế.
Việc huy động vốn phục vụ công cuộc CNH-HĐH đất nớc trở thành
nhiệm vụ nặng nề, cấp bách đối với hệ thống với t cách là Kênh dẫn
vốn thu hút đợc các nguồn nhàn rỗi sẵn có trong dân c để phát triển
kinh tế.
Hoạt động của NHTM có rất nhiều nghiệp vụ nh: kinh doanh
vàng bạc, đá quý, mua bán ngoại tệ, dịch vụ thanh toán, t vấn và thực
tế thu nhập từ các hoạt động đó thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng
thu nhập. Hiện nay, nghiệp vụ tín dụng đang là nghiệp vụ kịnh doanh
cơ bản của hệ thống NHTM. Trong nền kinh tế thị trờng, tín dụng Ngân
hàng giữ một vị trí hết sức quan trọng thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp
vụ chính yếu. Tất cả các nghiệp vụ trên đều có tính chất bổ xung cho
nghiệp vụ tín dụng và là điều kiện quyết định sự tồn vinh của Ngân
hàng. Nghiệp vụ này bao gồm: huy động vốn và sử dụng vốn, đem lại
nguồn thu chủ yếu đảm bảo sự tồn tại và phát triển của hệ thống NHTM
cũng nh sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Huy động vốn và sử dụng
vốn là những chức năng cơ bản của NHTM trong việc thực hiện chức
năng trung gian tài chính, đợc thể hiện dới hình thái tiền tệ: tất cả các
nguồn vốn nhàn rỗi hoặc nhàn rỗi lâu dài trong nền kinh tế, bằng những
cơ chế thích hợp, Ngân hàng huy động về quỹ của mình và trên cơ sở
nguồn vốn đà có, Ngân hàng cũng bằng các chính sách phù hợp, tiến
hành cho các tác nhân và thể nhân trong nền kinh tế vay bổ sung vào
nguồn vốn sản xuất kinh doanh. Thông qua việc huy động và sử dụng
vốn, NHTM góp phần quan trọng trong việc điều tiết kinh tế thị trờng,
tạo sự cân đối vĩ mô giữa tiết kiệm và tiêu dùng, giữa tích luỹ và đầu t,
giữa thu nhập và phân phối trong nền kinh tế. Thực hiện huy động vốn,
Ngân hàng lµ ngêi cho vay. Mèi quan hƯ biƯn chøng nµy đòi hỏi Ngân
hàng phải vừa là ngời cung ứng vốn vừa là ngời quản lý vốn một cách
hiệu quả cho các lĩnh vực sản xuất và lu thông của nền kinh tế đồng
thời thông qua đó góp phần thực hiện chính sách tài chính và tiền tệ
quốc gia, thực hiện chiến lợc chuyển đổi cơ cấu kinh tế thông qua
nguồn đầu t và cơ cấu tín dụng, giải quyết vấn đề tiết kiệm nguồn lực và
khai thác nguồn lực đảm bảo tự chủ và độc lập dân tộc, đảm bảo duy trì
sự tồn tại, ổn định và phát triển của hƯ thèng NHTM.
2.1 Huy ®éng vèn.
Đây là nghiệp vụ quan trọng hàng đầu của các NHTM, NHTM là
một tổ chức tài chính đặc biệt: vừa lµ tỉ chøc tµi chÝnh trung gian võa lµ
tỉ chøc tài chính thông thờng. Với t cách là tổ chức trung gian tài chính,
NHTM trực tiếp huy động các nguồn vốn nhàn rỗi ( từ ngời thừa vốn)
trong xà hội ®Ĩ cho vay l¹i ( víi ngêi thiÕu vèn). Víi t cách là tổ chức
tài chính thông thờng, NHTM có chức năng kinh doanh tạo ra lợi nhuận
để tồn tại và phát triển nh các tổ chức tài chính khác. Nhờ đó các
NHTM có thể thực hiện cho vay đối với nền kinh tế và giúp các Ngân
hàng thực hiện chức năng quan trọng nhất: trung gian tài chính và trung
gian thanh toán. Vốn đợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau: từ các
nguồn tiền gửi của dân chúng, tổ chức kinh tế kí thác tại Ngân hàng,
các loại tiền gửi có kì hạn và không có kì hạn, các tiền gửi tiết kiệm ,
từ việc phát hành các chứng chỉ của trái phiếu Ngân hàng, từ các khoản
tiền và tài sản giữ hộ, những khoản tiền gửi của các tổ chức tín dụng
khácVai trò to lớn của huy động vốn chủ yếu đợc thể hiện thông qua
chức năng trung gian tài chính:
- NHTM phân phối và điều tiết vốn trong nền kinh tế một cách
hài hoà, giải quyết các quan hệ kinh tế vĩ mô, phát huy hiệu quả kinh tế
nguồn vốn huy động.
- Góp phần tiết kiệm chi phí xà hội, tạo những lợi ích kinh tế cho
cá nhân và tổ chức xà hội.
- Gia tăng vốn huy ®éng trong níc, kÝch thÝch huy ®éng vèn níc
ngoµi.
- Tham gia thực hiện chính sách tài chính và chính sách tiền tệ
quốc gia
- Đồng thời quyết định sự tồn tại, ổn định và phát triển của các
NHTM.
Đứng trên góc độ kinh doanh tín dụng thì vốn huy động đợc càng
nhiều thì khả năng cho vay càng lớn, tác dụng kích thích kinh tế và
kiểm soát bằng đồng tiền ngày càng phát huy mạnh mẽ.
Huy động vốn Ngân hàng là một trong những nội dung cơ bản,
quan trọng của hoạt động Ngân hàng ở nớc ta. Nhất là những điều kiện
của nớc ta trong mấy năm gần đây, để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tiến
hành CNH - HĐH thì nhu cầu vốn đầu t cho nền kinh tế rất lớn. Điều
này trở thành nhiệm vụ nặng nề của hệ thống , với t cách là kênh dẫn
vốn thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi sẵn có trong dân c để phát kinh tế.
Tăng cờng huy động vốn thông qua hệ thống là một yêu cầu quan
trọng.
Thực tế trong thập kỷ 90, lợng vốn huy động qua hệ thống tăng
trởng không ngừng với tốc độ nhanh và vững chắc. Cùng với thành công
trong việc thực thi chính sách tiền tệ của NHNN ổn định giá trị VNĐ
trong tơng quan với đồng tiền khác, kiềm chế lạm phát ở mức phi mÃ
xuống 2 con số sau đó là 1 con số, điều chỉnh lÃi suất thực tế Các
NHTM Việt Nam đà phát huy đợc hiệu quả trong chiến lợc huy động
vốn từ dân chúng, lợng vốn huy động của toàn hệ thống qua các năm
đều tăng với mức trung bình từ 25% 30%/ năm. Tiền gửi của các
doanh nghiêp không ngừng tăng, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp đợc mở rộng đáng kể, nhu cầu giao dịch, thanh toán
ngày càng tăng ( riêng ở Hà Nội, doanh số thanh toán không dùng tiền
mặt năm 1997 đạt 90% tổng doanh số thanh toán chung). Tiền gửi bằng
ngoại tệ cũng tăng đáng kể do: các doanh nghiệp Việt Nam với hoạt
động kinh doanh đối ngoại phát triển đà gửi doanh thu ngoại tệ và tiền
kí quỹ thanh toán tại Ngân hàng ngày càng tăng, ngoại tệ của các pháp
nhân đợc thành lập từ các dự ¸n FDI víi tỉng sè 7300 triƯu USD, dßng
kiỊu hèi hàng năm ( thanh toán qua Ngân hàng đạt 80% 90%) nhu
cầu gửi ngoại tệ để đầu cơ, kinh doanh, mua hàng yết giá ngoại tệ của
cá nhân.
Trong các loại hình NHTM riêng NHTM quốc doanh chiếm 70%
tổng huy động vốn:
( Đơn vị: Nghìn tỷ
)
Các loại hình NHTM
1991
1993
1995
1997
1998
1999
1. NHTM qc doanh
18,1
25,9
32,6
58,2
75,1
99,2
1,7
2,1
16,1
11,8
12,9
18,2
0,7
2,1
11,8
20,2
26,5
2. NHTM cỉ phÇn,
q tÝn dơng
3. Chi nhánh NH nớc
ngoài và liên doanh
( Nguồn: Báo cáo thờng niên
NHTM)
Từ năm 1991, khi nớc ta bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trờng
và bớc vào công cuộc CNH - HĐH đất nớc, thì nhu cầu thu hút vốn đáp
ứng nhu cầu đầu t phát triển trong nền kinh tế là rất lớn. Trong đó vốn
huy động của NHTM có ý nghĩa quyết định. Trong thời gian từ năm
1990 đến năm 1999, số vốn này tăng từ 4 -> 7 lần so với vốn tự có của
các NHTM.
Tính đến cuối năm số d tiền gửi huy động của các NHTM đà đạt
146,2 nghìn tỷ VNĐ, tăng trên 27,96% so với đầu năm. Nh vậy số vốn
huy động trong năm 1999 về cơ bản đạt đợc mức tăng trởng đề ra theo
định hớng của chính sách tiền tệ và nhu cầu vốn tín dụng, mặc dù trong
năm 1999 đà năm lần điều chỉnh hạ lÃi suất huy động. Điều đó chứng
tỏ lợng tiền nhàn rỗi trong dân là rất lớn và cần có biện pháp chính sách
phù hợp huy động triệt để nguồn vốn đó đầu t phát triển kinh tế, đáp
ứng nhu cầu vốn hiện nay cũng nh nhu cầu vốn của sự nghiệp CNH HĐH đất nớc. Sự tăng nhanh nguồn vốn nói trên đà thể hiện tính nhÊt
quán về quan điểm tạo vốn trong nớc là chính , tính năng động sáng tạo
trong việc thực hiện chính sách huy động vốn của toàn hệ thống NHTM
hoạt động trên cả nớc.
Tuy nhiên để đáp ứng các nhu cầu về vốn hiện nay, nguồn vốn
trong nớc không đủ. Vì vậy phơng châm: Nguồn vốn trong nớc là
quyết định, nguồn vốn bên ngoài là quan trọng, chúng ta phải có biện
pháp thích hợp để huy động, khai thác nguồn vốn nớc ngoài. Đó cũng là
nguồn vốn hết sức to lớn, quan trọng bổ sung vào tổng nguồn vốn đầu t
cho nền kinh tế. Tuy nhiên trong mấy năm vừa qua, nhất là từ cuối năm
1997, do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, lợng
huy động vốn từ nớc ngoài qua Ngân hàng có phần giảm sút, tơng ứng
với việc giảm sút về khối lợng vốn đầu t nớc ngoài nói chung vào Việt
Nam.
Năm
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
Số lợng(tỷ VNĐ)
2458
3270
5053
7400
7500
6000
4200
Tốc độ tăng giảm (%)
26%
33%
54,5% 46,4% 1,3% -20% -30%
(Nguồn: Báo thờng niên NHTM)
Vì vậy, hệ thống NHTM trong những năm 2000 -> 2010 đà đặt ra
mục tiêu huy động vốn: đến năm 2005 sẽ phấn đấu tăng vốn huy động
bình quân 30% -> 32%/ năm, tơng đơng với 406,2 nghìn tỷ VNĐ và
đến năm 2010 thì phấn đấu mức vốn huy động bình quân là 35% ->
40%/ năm, tơng đơng với 1.218,6 nghìn tỷ VNĐ.
2.2. Sử dụng vốn (Cho vay)
Nh ta đà biết, một hoạt động Ngân hàng có hiệu quả phải giải
quyết tốt cả hai mặt: Huy động vốn và sử dụng vốn đó cho vay đầu t
phát triển nền kinh tế. Trong các khoản mục thuộc tài sản Có, khoản
mục cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất, thờng vào khoảng 70% -> 80%
tổng tài sản Có. Cho vay hay đầu t tín dụng là việc cho ngời khác sử
dụng một lợng tiền tệ với sự hứa hẹn hoàn trả trong một thời xác định
trớc, kèm theo một mức lợi tơng ứng với độ sinh lÃi mong đợi và các rủi
ro có thể phát sinh. Đây cũng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của các
Ngân hàng.
Nguồn để cho vay là tất cả các khoản huy động đợc cùng với số
vốn tự có của Ngân hàng và thông qua quá trình sử rộng vốn, ta đánh
giá đợc hiệu quả hoạt động của một Ngân hàng. Vì mục đích hoạt động
chủ yếu của Ngân hàng là đi vay để cho vay và điều đó vừa phải đảm
bảo đợc chi phí hoạt động của Ngân hàng vừa có lợi nhuận, nên huy
động vốn - sử dụng vốn là hai yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát
triển, đồng thời phản ánh đúng bản chất của NHTM.
Hoạt động đầu t tín dụng của các NHTM Vịêt Nam thời gian qua
đợc mở rộng tới tất cả các thành phần kinh tế, dới hình thức cho vay
ngày một đa dạng nh: cho vay vèn lu ®éng, cho vay vèn cè định, tín
dụng thuê mua, tín dụng xoá đói giảm nghèo ở nông thôn Riêng trên
địa bàn Hà Nội, sự phát triển các hình thức tín dụng nói trên đợc ghi
nhận với tổng d nợ từ 13,288 tỷ đồng năm 1996 lên tới trên 18 nghìn tỷ
đồng năm 1997.
Ngời ta nói rằng; Ngân hàng là ngành kinh doanh vốn, đi vay ®Ĩ
cho vay. ThÕ nhng trong thêi gian qua do nhiỊu nguyên nhân khác nhau
đà làm cho đầu ra của các hoạt động Ngân hàng không thông suốt,
Ngân hàng không sử dụng hết đợc hết nguồn vốn huy động, trong khi
các nhà sản xuất kinh doanh lại thiếu vốn, đặc biệt là vốn trung và dài
hạn. Hiện tợng
Thiếu vốn đọng tiền trong nền kinh tế này
hiện nay đang là vấn đề lớn không phải chỉ riêng bản thân từng doanh
nghiệp, từng NHTM mà còn là mối quan tâm của các cơ quan Nhà nớc
trong việc ban hành những cơ chế, chính sách để vận hành nền kinh tế
cả nớc.
Sỡ dĩ có hiện tợng này là do:
Khả năng vốn tự có của Ngân hàng còn quá nhỏ, đặc biệt là
NHTM cổ phần dẫn đến hạn chế trong việc huy động vốn. Vốn huy
động chủ yếu là ngắn hạn, trung hạn và dài hạn vẫn khó huy động. Vì
vậy, các NHTM phải sử dụng một số ngắn hạn để cho vay trung và dài
hạn. Đây cũng chỉ là biện pháp tình thế không thể kéo dài vì nguy hại
đến khả năng đảm bảo thanh toán của hệ thống.
Bên cạnh đó, một số Ngân hàng có vốn tồn đọng tạm thời nhng
không tìm đợc khách hàng Đủ tiêu chuẩn ( không đủ tài sản thế
chấp, không có phơng án đầu t khả thi, khả năng hoạt động tài chính
không đảm bảo) để cho vay trung và dài hạn.
Mặt khác NHTM lại quá chú trọng đến tài sản thế chấp đảm bảo
món vay. Khách hàng có đủ tài sản thế chấp thì sẽ đợc vay, còn phơng
án sử dụng vốn vay chỉ là thủ tục, ngợc lại, nếu không có đủ tài sản thế
chấp thì sẽ bị từ chối. Đồng thời cũng có một số Ngân hàng cho vay
cầm chừng để tránh rủi ro.
Hiện nay, có thể nói vốn trong dân còn rất nhiều nhng cha đợc
khai thác, vốn Ngân hàng nhiều nơi vẫn còn thừa. Nhng ngợc lại, nhiều
doanh nghiệp vẫn còn rơi vào tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh.
Vậy đứng trớc tình hình này, các NHTM, NHNN và Chính Phủ phải có
những biện pháp thích hợp giải quyết tình trạng thiếu vốn, đọng tiền
để luồng đầu t đợc thông thoáng, Ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn
và đa nền kinh tế ngày càng phát triển hơn.
Nh ta đà biết, hoạt động tín dụng là hoạt ®éng kinh doanh chñ yÕu
cña NHTM bao gåm huy ®éng vốn và sử dụng vốn để cho vay. Tuy
nhiên, cũng nh mọi hoạt động kinh doanh khác trong cơ chế thị trờng,
hoạt động tín dụng cũng có rủi ro. Rủi ro tÝn dơng cã nhiỊu lo¹i, xong
rđi ro trong cho vay có tỷ trọng lớn và phản ánh sâu sắc chÊt lỵng kinh
doanh cđa hƯ thèng NHTM. Rđi ro cho vay xảy ra khi có nợ quá hạn
khó đòi, lúc đó Ngân hàng không thu hồi đợc hoặc chỉ thu hồi đợc một
phần và lÃi đà cho vay và một số rủi ro khác khi có sự biến động về lÃi
suất và tỷ giá
Hiện nay mức d nợ quá hạn của hệ thống NHTM Việt Nam rất lớn
có thể nói là đà lên tới con số báo động. Chất lợng tín dụng của các
khoản cho vay của các NHTM thấp, đặc biệt NHTM cổ phần đô thị, sau
đó là NHTM quốc doanh, các NHTM cổ phần nông thôn.
Chỉ tiêu
NHTM cổ phần NHTM cổ phần NHTM quốc
đô thị
Tổng thu nợ quá
nông thôn
doanh
72%
Tổng d nợ
Tổng d nợ qua hạn/
Tổng tài sản Có
11%
63%
4,6%
9,7%
Tổng d nợ quá hạn/
37%
20%
hạn/ Vốn
5,6%
6,1%
( Nguồn: Báo cáo của NH thế giới sè17031VN)
Do vËy tõ thùc tÕ cho thÊy møc d nỵ tín dụng rất cao, chất lợng tín
kém của các NHTM có rất nhiều nguyên nhân khác nhau, xong nguyên
nhân cơ bản là các vấn đề bất cập trong việc cầm cố, thế chấp và xử lý
tài sản cầm cố, thế chấp làm đau đầu các cấp lÃnh đạo ngành.
III. Những thành quả đạt đợc và những tồn tại của hoạt động tín dụng
của
NHTM Việt Nam
Trong nền kinh tế thị trờng tín dụng là một sản phẩm không thể
thiếu. Cũng nh các hàng hoá, dịch vụ khác, sản phẩm tín dụng cũng có
giá cả, khối lợng, chất lợng của m×nh.
Chất độ tín dụng là mức độ đáp ứng nhu cầu về tín dụng của khách
hàng ( cả ngời gửi tiền và ngời vay tiền ), phù hợp với điều kiện kinh tếtài chính chung của xà hội và điều kiện đặc thù của bản thân Ngân hàng
cung cấp sản phẩm tín dụng đó.
Đối với khách hàng, chất lợng tín dụng là sự phục vụ tốt nhất về
tài sản Có và tài sản Nợ. Tín dụng nhằm đảm bảo khả năng duy trì và
mở rộng sản xuất, tăng cờng hiệu quả kinh doanh.
Đối với NHTM, đó là sự cung cấp tín dụng phù hợp với năng lực
tài chính và quản lý, phù hợp với các chiến lợc của Ngân hàng, đảm bảo
thực hiện vai trò của Ngân hàng trong nền kinh tế.
Đối với nền kinh tế, là sự cung cấp tín dụng đáp ứng đựoc nhu cầu
vốn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo cung ứng vốn đầy đủ, kịp thời và
có hiệu quả cho nền kinh tế, góp phần giải quyết các vấn đề xà hội nh:
tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, xây dựng các vùng kinh tế
mới, tạo điều kiện để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia
1. Những thành quả đạt đợc của hoạt động tín dụng của NHTM Việt
Nam.
Để thể chế hoá các chủ trơng, Nghị quyết của Đảng, chính sách
luật pháp của Nhà nớc trong hoạt động tín dụng Ngân hàng, đà nhận
thức đúng những quan điểm mới trong điều hành chỉ đạo hoạt động tín
dụng Ngân hàng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của nớc ta áp dụng
nguyên tắc đi vay để cho vay , xoá bỏ triệt để bao cấp qua tín dụng,
phát triển thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn, hỗ trợ để hệ thống Ngân hàng
phát triển toàn dân, phát triển mạng lới đến tận khu dân c. Vì vậy có thể
nói cơ chế tín dụng thời gian qua đà góp phần động viên mọi nguồn lực
về vốn, tài nguyên, sức lao động cho quá trình phát triển kinh tế xà hội.
ở nớc ta với mức d nợ cao và tỷ lệ nợ quá hạn luôn ở mức thấp,
các NHTM Việt Nam đà có những nổ lực nhất định, có mô hình quản lý
hiệu quả để cải thiện chất lợng tín dụng trong suốt thời gian qua. Đây là
u điểm nổi bật nhất về chất lợng tín dụng của các NHTM Việt Nam.
Đến năm 2000 Việt Nam đà cổ phần hoá đợc 500 doanh nghiệp
Nhà nớc, các doanh nghiệp cổ phần hoá này đang đợc các Ngân hàng
cho vay vốn. Cụ thể là Ngân hàng Công thơng Việt Nam có 228.873
doanh nghiệp vừa vµ nhá cđa kinh tÕ ngoµi qc doanh, quan hƯ tín
dụng thờng xuyên với chủ nợ tăng từ 5.896 tỷ đồng chiếm 50,9% tổng
d nợ năm 1997 lên 8.642 tỷ đồng chiếm 51,6% tổng d nợ hiện nay.
Bên cạnh đó, tăng trởng vốn huy động cũng đạt đợc mức cao.
Trong suốt thời gian qua, số vốn huy động đợc qua hệ thống NHTM
tăng trởng không ngừng với tốc độ nhanh và vững chắc. Các NHTM
quốc doanh luôn là lực lợng dẫn đầu trong lĩnh vực huy động vốn từ bộ
phận dân chúng và bằng ngoại tệ. Vì vậy, quan hệ tín dụng giữa khách
hàng và Ngân hàng thờng chỉ diễn ra theo từng chiều: khách hàng-Ngân
hàng trong việc huy động vốn và Ngân hàng-khách hàng trong việc sử
dụng vốn. Đây là điểm khác biệt so với hệ thống các Ngân hàng liên
doanh và Ngân hàng nớc ngoài, nơi các doanh nghiƯp cã quan hƯ dÞch
vơ tÝn dơng chØ víi tõng Ngân hàng nhất định.
Đến 30/9/2001 tổng huy động vốn củaVietcombank Hà Nội đà đạt
3.253 tỷ đồng.
Trong 5 năm gần đây Ngân hàng tỉnh Quảng Nam đà đạt đợc một
số thành quả trong hoạt động tín dụng. Tốc độ tăng trởng vốn huy động
và d nợ tín dụng tăng dần qua các năm cả về quy mô lẫn chất lợng. Đến
cuối năm 2001, tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng là
618 tỷ đồng, tăng 5,15 lần so với đầu năm 1997, trong đó: tiền gửi các
tổ chức là 216 tỷ đồng tăng hơn so với đầu năm 1997 là 9,82 lần.
Hệ thống NHTM Việt Nam không những duy trì đợc mức tăng trởng d nợ hàng năm cao mà vẫn kiểm soát đợc rủi ro tín dụng ở mức an
toàn. Đầu t tín dụng Ngân hàng đợc mở rộng với tất cả các thành phần
kinh tế trong cả nớc, dới các hình thức cho vay ngày càng ®a d¹ng. Sù
phát triển các hình thức tín dụng đợc ghi nhận với tốc độ tăng hàng năm
mạnh mẽ của tổng d nợ nền kinh tế. Thời gian qua, các NHTM Việt
Nam củng cố và tăng cờng lợi nhuận của mình, đồng thời xây dựng đợc
cơ cấu tài sản Có vững mạnh, góp phần phát triển nền kinh tế cả nớc.
Đến cuối năm 2001, tổng nguồn vốn của Ngân hàng nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Việt Nam đạt đợc 73,635 tỷ đồng, tăng 33,7%
so với đầu năm. Bằng nguồn vốn hiện có đà đầu t cho các thành phần
kinh tế, đến nay đà giải ngân tới 8 triệu hộ, trong đó có hơn 2,6 triệu hộ
nghèo và cho vay gần 20.000 doanh nghiệp, với tổng d nợ đạt 66.230 tỷ
đồng tăng 36,6%, trong đó d nợ cho vay hộ nghèo 6.200 tỷ đồng, tỷ lệ
nợ quá hạn còn 0,7% giảm 0,4%.
Cuối năm 2001, Ngân hàng Công thơng Việt Nam đà cho vay
1.046 dự án thuộc khu vực Công nghiệp t nhân, với doanh số cho vay
gần 26 tỷ đồng và d nợ cuối năm 2001 có trên 7000 tỷ đồng.
Đồng thời vốn tín dụng cũng tạo ra các hiệu quả kinh tế xà hội
đáng kể nh:
Phát huy vai trò tích cùc trong ®êi sèng kinh tÕ – x· héi, trong tài
trợ các nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp: Ngân hàng Ngoại thơng tài trợ vốn ngoại tệ cho hoạt
động xuất nhập, Ngân hàng Công thơng tài trợ cho mọi nhu cầu, đặc
biệt là các doanh nghiệp công nghiệp và thơng mại, Ngân hàng đầu t và
phát triển, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đều có thế
mạnh riêng. Các NHTM thuộc mọi thành phần kinh tế cũng hoạt động
tích cực, đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho hoạt động các doanh nghiệp, phát
triển các nghàng công nghiệp mũi nhọn, tạo điều kiện mở rộng sản xuất
kinh doanh, tăng cờng hoạt động kinh tế đối ngoại.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông nghiệp đà triển khai 53
dự án nớc ngoài với tổng số vốn trên 1.635 triệu USD và giải ngân đợc
942 triệu USD. Đặc biệt 11/2001 Ngân hàng nông nghiệp và nông thôn
Việt Nam đà đăng kí đăng kí đăng cai tổ chức thành công Hội nghị toàn
thể hiệp Hội Tín dụng nông nghiệp quốc tế lần thứ 31.
Cải thiện đời sống kinh tế, văn hoá của các tầng lớp dân c bằng
các hoat động của các tầng lớp dân c bằng các hoạt động nh: cho vay
giải quyết việc làm với quỹ cho vay u đÃi không vì mục đích lợi nhuận,
mở rộng tín dụng đi đôi với tăng cờng hiệu quả và an toàn vốn tín dụng,
cho vay xoá đói giảm nghèoHoạt động của các chi nhánh Ngân hàng
phục vụ ngời nghèo cũng góp phần đắc lực trong việc nâng cao đời
sống nhân dân, đặc biệt là ở ngoại thành.
Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Diễn
Châu là chi nhánh đầu tiên cho vay hộ sản xuất từ cuối năm 1996, nợ
quá hạn ở mức 15% đến nay chỉ còn 0,12%, huy động vốn đạt 57 tỷ
đồng, d nợ đạt 69 tỷ đồng, tốc độ tăng 17%.
Nâng cấp cơ sở hạ tầng, tăng cờng công nghệ hiện đại cho các
doanh nghiệp thông qua những dự án đầu t lớn, với sự đóng góp của
Ngân hàng liên doanh và Ngân hàng nớc ngoài: nối mạng viễn thông
toàn cầu, xây dựng các tuyến đờng, góp phần vào sự nghiệp CNH HĐH đất nớc.
Cho vay phát triển kinh tế và xây dựng nông thôn mới. Các NHTM
quốc doanh là lực lợng cơ bản, cùng các quỹ tín dụng, cung cấp những
dịch vụ Ngân hàng bán lẻ ở những vùng nông thôn, vừa góp phần mở
rộng thanh toán qua dân c, vừa cung cấp tín dụng nhằm cải thiện đời
sống sinh hoạt của các hộ nông dân. Những đóng góp đáng kể này đợc
biểu hiện bằng sự tăng trởng của d nợ tín dụng không ngừng, góp phần
chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp và phát triển nông thôn, xây
dựng những vùng nông thôn mới theo phơng diện khí hoá, cơ giớ hoá
Bên cạnh đó, một số Ngân hàng còn mạnh dạn đầu t và cơ sở hạ tầng,
các công trình phúc lợi
2. Những tồn tại của hoạt động tín dơng NHTM ViƯt Nam
Bên cạnh những u điểm và kết quả đạt đợc,hệ thống NHTM Việt
Nam vẫn bộc lộ những tồn tại về chất lợng tín dụng.
ở nớc ta, tín dụng Ngân hàng hoạt động trong môi trờng kinh tế và
Pháp luật cha đồng bộ và hoàn chỉnh, hiệu lực pháp chế thấp, thiên tai
thờng xảy ra dẫn đến rủi ro cao và từ đó giảm kết quả hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng.
Trớc tháng 8/2000 quy định các thủ tục, chế độ qua cứng nhắc,
chặt chẽ mà các doanh nghiệp t nhân không đáp ứng đợc, cán bộ tín
dụng Ngân hàng không thể thực hiện đầy đủ hồ sơ cho vay. Song trong
thùc tiƠn khi vËn dơng cho vay vèn doanh nghiƯp t nhân, nhng khi xảy
ra rủi ro, cơ quan Pháp luật, cơ quan thanh tra.kiểm tra thì cho là sai
phạm, cán bộ tín dụng Ngân hàng Pháp luật bị xử lý.
Chất lợng tín dụng của các NHTM sút giảm nhiều so với các năm
trớc biểu hiện là tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng d nợ. Tính từ 8/1998 là 10%, vợt
quá mức an toàn theo quy định của nhà nớc là 5%. Đặc biệt hệ thống
NHTM cổ phần có lúc có tỷ lệ nợ quá hạn ở mức báo động 8%.Một số
Ngân hàng đà phải cho vay bắt buộc, một số khác lại cho vay thiếu thận
trong cũng đẩy tỷ lệ nợ quá hạn lên cao. Nợ quá hạn của các Ngân hàng
liên doanh và Ngân hàng nớc ngoài đợc duy trì ở mức thấp nhng cũng
có xu hớng tăng rõ rệt. Đây cũng là một tất yếu, do gắn liền với việc mở
rộng thị phần, tăng cờng cho vay tất yếu phải trả giá ở một mức độ nào
đó. Điều đáng quan tâm là d nợ bằng ngoại tệ (kể cả trung và dài hạn)
đều ở mức cao, do c¸c doanh nghiƯp më th tÝn dơng L/C qua c¸c
NHTM, sau đó gặp khó khăn nhất định nh: biến động tỷ giá bất lợi làm
giảm sức cạnh tranh không tiêu thụ đợc hàng hoá, dòng tiền bị ách tắc
không trả đợc cho Ngân hàng đúng hạn, ngoại tệ trên thị trờng khan
hiếmcũng làm phát sinh nợ qúa hạn.Tất nhiên nguyên nhân chính của
thực trạng này vẫn là do xu hớng giảm sút chất lợng tín dụng đáng kể
trong cả nớc và vấn đề nợ quá hạn gia tăng chỉ là một hiện tợng đột
biến, không thờng xuyên và cũng đang đợc các cấp lÃnh đạo nghiên cứu
tìm các giải pháp h÷u hiƯu.
Hệ thống NHTM Việt Nam là cơ cấu cho vay cha hợp lý, sản
phẩm tìn dụng còn đơn điệu. Thời gian qua, các NHTM vẫn tiếp tục
duy trì một cơ cấu cho vay thiên về vốn tín dụng ngắn hạn (chiếm
70%), tập trung chủ yếu vào công nghiệp (chiếm 40,6%) và xây dựng
cơ bản 30%, trong khi nông nghiệp chỉ có 26%. Cho vay trung và dài
hạn đạt 30% do mức cho vay bằng ngoại tệ đạt 44% phục vụ chủ yếu
cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp vừa và nhỏ
sản xuất bằng nguyên vật liệu và bán hàng trong nớc thì cha đợc chú ý
đến. Về sản phẩm tín dụng, các NHTM vẫn cha phát triển đợc một cách
có hiệu quả các hình thức tÝn dơng nh tÝn dơng thuª mua, tÝn dơng sinh
viªn, cho vay tiêu dùng Điều này cũng góp phần làm giảm hiệu quả
hoạt động của các NHTM Việt Nam.
Lợng vốn huy động thấp do với nguồn vốn tiềm năng trong nền
kinh tế. Theo số liệu Ngân hàng Nhà nớc, số vốn huy động của hệ
thống Ngân hàng trung bình mới đạt 15% GDP (1991 - 1995) và 20%
GDP (1995 - 2000).
Vèn tù cã vµ viƯc bỉ xung vèn tù cã quá nhỏ so với quy mô hoạt
động.
Một thực trạng hiện nay là các Ngân hàng trong nớc vẫn cha xem
xét đúng mức vai trò của tài sản đảm bảo món vay. Có những Ngân
hàng không coi trọng đúng mức tài sản đảm bảo khi khách hàng không
trả nợ đợc thì Ngân hàng phải gánh chịu tổn thất. Rõ ràng, Ngân hàng
sẽ có những khoản lợi nhuận lớn hơn mức thông thờng do mức độ rủi ro
tỷ lệ thuận với lợi nhuận, nhng chắc chắn số lợi nhuận đó không thể đủ
để bù đắp những tổn thất cho vay. Các Ngân hàng qua chú trọng tài sản
đảm bảo mà không quan tâm đến phơng án sử dụng vốn vay có khả thi
hay kh«ng, hay triĨn väng kinh doanh cđa doanh nghiƯp dẫn đến việc
khi khách hàng có nợ khó đòi, Ngân hàng phát mại tài sản đảm bảo nhng không thu hồi đủ vốn. Cũng do quá chú trọng đến tài sản thế chấp
mà quá khắt khe với khách hàng vay vốn, làm d nợ tín dụng không đạt
nh mong muốn.