Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Luận văn tốt nghiệp quản lý, sử dụng và quy hoạch đất đai ở huyện yên thủy,tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.79 KB, 36 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
I.GIỚI THIỆU VỀ NƠI THỰC TẬP – PHỊNG TN VÀ MT HUYỆN N
THỦY.........................................................................................................................2
1.Phân cơng nhiệm vụ cán bộ cơng chức, viên chức phịng Tài ngun và Mơi
trường năm 2016.....................................................................................................2
2. Phân cơng nhiệm vụ cụ thể:................................................................................3
II.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÀ THU THẬP SỐ LIỆU
TẠI ĐỊA PHƯƠNG.................................................................................................6
1. Những căn cứ để lập quy hoạch sử dụng đất của huyện................................7
2. Mục tiêu, yêu cầu................................................................................................8
3. Nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất..................................................9
4. Phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất............................................................9
PHẦN THỨ NHẤT: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,KINH TẾ,XÃ HỘI..............10
IV. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường................................................10
1. Điều kiện tự nhiên........................................................................................10
2. Các nguồn tài nguyên...................................................................................12
3. Thực trạng môi trường.................................................................................14
V. Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội..............................................................15
1. Tình hình tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế......................15
2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.......................................................16
3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập........................................................22
4. Thực trạng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn.................................22
5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng..............................................................23
6. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, mơi trường...........25
PHẦN THỨ HAI: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI.........27
I.Tình hình quản lý đất đai....................................................................................27
1. Kết quả đạt được..........................................................................................27
2. Những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý đất đai.................................30
II. Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất............................................31
1. Hiện trạng sử dụng các loại đất....................................................................31


III. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước.........................32
IV. Nhận xét chung về tình hình quản lý, sử dụng và biến động đất đai..............33
CÁC TÀI LIỆU ĐÃ THAM KHẢO...................................................................34



MỞ ĐẦU
Thực tập là một q trình quan trọng, một chiếc cầu nối cho sinh viên chuẩn bị ra
trường, bởi q trình học trong nhà trường là chuẩn bị hành trang kiến thức cơ bản
cho sinh viên về lĩnh vực cụ thể và trong điều kiện thiếu thốn cơ sở vật chất, kinh
tế khó khăn thì việc sinh viên có được trang bị kiến thức thực tế là khơng nhiều. Vì
vậy thực tập giúp cho sinh viên chuẩn bị ra trường có được một số kỹ năng, kiến
thức thực tế về cơng việc lien quan đến lĩnh vực mình được học. Điều này là vơ
cùng quan trọng để sinh viên ra trường có được tâm lý tốt, tránh bỡ ngỡ với cơng
việc bởi sẽ có một khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế, trong khi thực tế lại thay
đổi hàng ngày. Cho nên sinh viên trước khi ra trường cần phải đi thực tập và nên
chọn theo đúng chun ngành học của mình.
Mục tiêu của việc thực tập vừa là để đánh giá lại kiến thức mình học được trong
trường, đồng thời tiếp thu những kiến thức thực tế mới nhất kết hợp chúng tạo
hành trang tốt khi ra trường. Ngồi ra nhờ những kiến nghị, đề xuất trong q trình
thực tập sẽ giúp nhà trường cải thiện được hệ thống để có chất lượng giáo dục tốt
hơn, bắt kịp với thực tế hơn.
Em đã chọn thực tập tại phịng Tài ngun - Mơi trường( TN - MT) huyện n
Thủy để tìm hiểu về những vấn đề: “Quản lý, sử dụng và quy hoạch đất đai ở
Huyện n Thủy,tỉnh Hịa Bình.
Sau đây là bản báo cáo thực tập tổng hợp về phịng TN - MT huyện n Thủy

1



I.
GIỚI THIỆU VỀ NƠI THỰC TẬP – PHỊNG TN VÀ MT HUYỆN N
THỦY
Phịng Tài ngun- Mơi trường là cơ quan chun mơn thuộc UBND huyện
n Thủy có chức năng tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý
Nhà nước về: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, mơi trường,
khí tượng, thuỷ văn, đo đạc, bản đồ.
1.Phân cơng nhiệm vụ cán bộ cơng chức, viên chức phịng Tài nguyên và
Môi trường năm 2016
Căn cứ chức năng, nhiệm vụ của phịng Tài ngun và Mơi trường;Trường
phịng Tài ngun và Môi trường huyện Yên Thủy căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ
được giao, xét năng lực và trình độ chuyên môn của cán bộ công chức phân công
nhiệm vụ cán bộ cụ thể như sau:
1.1 Trưởng phòng:
Lãnh đạo, điều hành và quản lý tồn diện cơng tác thuộc chức năng, nhiệm vụ
của phịng Tài ngun và Mơi trường theo quy định. Chịu trách nhiệm trước Thành
uỷ, HĐND – UBND huyện về các hoạt động của phòng Tài nguyên và Mơi trường.
1.2 Các phó trưởng phịng:
Trong phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ được giao chủ động giải quyết công
việc, chịu trách nhiệm trước pháp luật và trưởng phòng về nội dung được giao giải
quyết;Có trách nhiệm báo cáo Trưởng phịng về kết quả cuộc họp được phân cơng
dự, báo cáo nội dung công việc đã giải quyết theo nhiệm vụ được phân cơng hàng
tuần, tháng , q( có thể báo cáo trực tiếp hoặc bằng văn bản qua bộ phận tổnghợp).
Nếu có những việc, những nội dung vướng mắc phải báo cáo Trưởng phòng thống
nhất quyết định hoặc Trưởng phòng tổ chức họp để thống nhất quyết định,chịu sự
chỉ đạo, phân cơng của Trưởng phịng.
1.3 Cán bộ cơng chức:
Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm
trước trưởng phịng, phó trưởng phịng phụ trách các lĩnh vực , công tác cụ thể được
phân công,chịu sự chỉ đạo , phân công của trưởng phịng và phó trường phịng phụ

trách.

2


2. Phân công nhiệm vụ cụ thể:
* Đối với lãnh đạo quản lý:
Căn cứ Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND ngày 03-4-2015 của Uỷ ban nhân
dân huyện Ban hành quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện n Thủy;
Căn cứ Quyết định số 03/QĐ-TNMT ngày 10-4-2015 của phòng Tài nguyên
và Môi trường về việc ban hành quy chế làm việc của phịng Tài ngun và Mơi
trường huyện n Thủy.
Phịng Tài nguyên và Môi trường phân công nhiệm vụ cụ thể cho lãnh đạo và
cán bộ công chức như sau:
2.1. Ơng Vũ Minh Tồn – Trưởng phịng
Phụ trách chung chịu trách nhiệm trước pháp luật, Uỷ ban nhân dân huyện và
cấp có thẩm quyền về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phịng
Tài ngun và Mơi trường huyện Yên Thuỷ.
Trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, thi đua khen thưởng, kỷ luật, giải
quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo; xây dựng, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch
quản lý tài nguyên đất, tài ngun nước, tài ngun khống sản, bảo vệ mơi trường
theo chức năng nhiệm vụ của phòng.
Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân
dân huyện về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khống sản và bảo vệ mơi
trường.
Chủ tài khoản đơn vị.
Tham gia các công việc khác do cấp có thẩm quyền và Uỷ ban nhân dân
huyện giao.
Chịu trách nhiệm trước trước pháp luật và cấp có thẩm quyền về lĩnh vực được giao.

Phụ trách chung 13/13 đơn vị xã, thị trấn.
2.2. Ơng Nguyễn Thái Sơn - Phó trưởng phòng kiêm Giám đốc Văn phòng
đăng ký quyền sử dụng đất.
Phụ trách, chịu trách nhiệm trước pháp luật, Uỷ ban nhân dân huyện, trưởng
phịng, cấp có thẩm quyền về việc thực hiện chức năng nhiệm vụ quyền hạn của
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Thuỷ; trực tiếp chỉ đạo thực hiện
các nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện.
Tham gia xây dựng báo cáo, kế hoạch hoạt động của đơn vị; tham gia xử lý
đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan lĩnh vực phụ trách.

3


Điều hành các hoạt động của phòng khi trưởng phòng đi vắng.
Thực hiện các công việc khác do lãnh đạo phịng và cấp có thẩm quyền giao.
Chịu trách nhiệm trước trước pháp luật, trưởng phịng và cấp có thẩm quyền
về lĩnh vực được giao.
Phụ trách chung 13/13 đơn vị xã, thị trấn.
* Phân công nhiệm vụ cán bộ chuyên môn:
2.3. Ông Quách Văn Tình.
Thực hiện điều tra xác định khu vực, vị trí các loại đất, xây dựng khung giá
các loại đất hàng năm; xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy
hoạch sử dụng đất 05 năm và hàng năm; thanh, kiểm tra về việc chấp hành Luật Đất
đai và theo dõi giải quyết đơn thư về đất đai.
Kế toán đơn vị, theo dõi và quản lý tài sản của đơn vị theo quy định.
Thực hiện các cơng việc khác do lãnh đạo phịng và cấp có thẩm quyền giao.
Phụ trách các xã Lạc Thịnh, Đa Phúc, Lạc Lương và thị trấn Hàng Trạm.
Chịu trách nhiệm trước pháp luật và lãnh đạo phòng về lĩnh vực được giao.
2.4. Bà Bùi Thị Chính.
Thực hiện cơng tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử

dụng đất và phụ trách theo dõi cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất của các hộ gia đình, cá nhân trên địa
bàn huyện.
Tổng hợp báo cáo tháng, quý, năm của phòng và các xã, thị trấn.
Thực hiện công việc văn thư, lưu trữ.
Thủ quỹ cơ quan.
Phụ trách các xã Đoàn Kết, Phú Lai.
Chịu trách nhiệm trước pháp luật và lãnh đạo phòng về lĩnh vực được giao.
2.5. Ơng Trần Hữu Thịnh.
Thực hiện cơng tác chuyên môn quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, tài
nguyên khoáng sản và tài nguyên nước; tổng hợp, theo dõi, hướng dẫn lập hồ sơ
cam kết bảo vệ mơi trường của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; đề án bảo vệ môi
trường của tổ chức hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện theo thẩm quyền; Tổng
hợp báo cáo hiện trạng môi trường định kỳ.
Công tác thanh kiểm tra, giải quyết đơn thư liên quan lĩnh vực bảo vệ mơi
trường, tài ngun khống sản.
Thực hiện các cơng việc khác do lãnh đạo phịng và cấp có thẩm quyền giao.

4


Phụ trách các xã Ngọc Lương, Hữu Lợi, Lạc Hưng, Bảo Hiệu.
Chịu trách nhiệm trước pháp luật và lãnh đạo phịng về lĩnh vực được giao.
2.6. Ơng Bùi Mạnh Thái
Theo dõi, quản lý hồ sơ đất đai của các tổ chức trên địa bàn huyện, thực hiện
lập hồ sơ giao đất, cho thuê đất cho các tổ chức; phụ trách công tác thẩm định hồ sơ
giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử
dụng đất; hồ sơ bồi thường, hỗ trợ và tái định cư các dự án thuộc thẩm quyền.
Thực hiện các cơng việc khác do lãnh đạo phịng và cấp có thẩm quyền giao.
Phụ trách các xã Yên Trị, Yên Lạc, Lạc Sỹ.

Chịu trách nhiệm trước pháp luật và lãnh đạo phịng về lĩnh vực được giao.
Thơng báo này thay thế Thông báo số 02/TB-TNMT ngày 15-7-2014 về việc
phân công nhiệm vụ của lãnh đạo và cán bộ công chức Phịng Tài ngun và Mơi
trường huyện năm 2014.
Phịng Tài ngun và Môi trường huyện báo cáo và thông báo tới các ngành có
liên quan, Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn, cán bộ địa chính các xã, thị trấn biết để
liên hệ công tác.

5


II.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÀ THU THẬP SỐ
LIỆU TẠI ĐỊA PHƯƠNG.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất đai là tài sản vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt
không thể thay thế, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh
tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng và nhiều các cơng trình khác.
Luật Đất đai năm 2003 tại mục 2, Chương 2 từ Điều 21 đến Điều 29 quy định
trách nhiệm, nội dung, thẩm quyền lập và xét duyệt quy hoạch sử dụng đất; căn cứ
để giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đều phải dựa vào quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất (khoản 1 điều 31). Từ đó cho thấy quy hoạch và kế
hoạch sử dụng đất có vai trị và vị trí đặc biệt quan trọng đối với cơng tác quản lý
Nhà nước về đất đai, là cơ sở để nhà nước thống nhất quy hoạch và quản lý đất đai
theo Hiến pháp và Pháp luật, đảm bảo đất đai được sử dụng một cách hợp lý, tiết
kiệm và mang lại hiệu quả cao.
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong các nội dung quản lý
Nhà nước về đất đai.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng chỉ
trước mắt mà cả lâu dài. Trong thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước,
việc phân bố đất đai phải phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn

liền với q trình phân cơng lại lao động.
Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Yên Thủy thời kỳ 1998 - 2010 được xây
dựng từ năm 1998. Đến nay giai đoạn quy hoạch sử dụng đất đai huyện Yên Thủy
đến năm 2010 đã kết thúc, trong giai đoạn tới việc xây dựng kết cấu hạ tầng phục
vụ phát triển kinh tế – xã hội của huyện sẽ tăng nhanh, nhất là phát triển giao thông,
công nghiệp, dịch vụ du lịch .. gây áp lực lớn trong việc bố trí sử dụng đất đai trên
địa bàn huyện. Do vậy việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Yên Thủy
đến năm 2020 là rất cần thiết, nhằm bố trí quỹ đất phục vụ cho các mục tiêu phát
triển kinh tế – xã hội trên địa bàn huyện đến năm 2020 một cách có hiệu quả, tiết
kiệm, bền vững.
Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của công tác quy hoạch sử dụng đất,
UBND huyện Yên Thủy đã chỉ đạo phịng Tài ngun và Mơi trường cùng các
ngành chức năng có liên quan phối hợp với cơ quan tư vấn xây dựng dự án “Quy

6


hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011-2015,
huyện Yên Thủy – tỉnh Hòa Bình”.
1. Những căn cứ để lập quy hoạch sử dụng đất của huyện
Việc lập quy hoạch đất của huyện Yên Thủy đến năm 2020 và xây dựng kế
hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) được dựa trên những căn cứ sau:
- Luật Đất đai năm 2003;
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 24/10/2004 về thi hành
Luật Đất đai năm 2003;
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 / 8 / 2009 của Chính phủ quy định bổ
sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư;
- Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 của Chính phủ về quản lý, sử
dụng đất trồng lúa;

- Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và môi trường ngày
02/11/2009 hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất;
- Thông tư số 06/2010/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày
15/3/2010 ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật lập và điều chỉnh quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất;
- Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày
02/8/2008 Hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện
trạng sử dụng đất;
- Thông tư số 13/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, ngày
15/4/2011 Quy định về Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch
sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
- Nghị quyết số 43/NQ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Hịa
Bình;
- Cơng văn số 429/TCQLĐĐ-CQHĐĐ ngày 16/4/2012 của Tổng cục Quản lý
đất đai hướng dẫn về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Nghị quyết số 161/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh
Hịa Bình về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hịa Bình đến
năm 2020;

7


- Nghị quyết số 144/NQ- HĐND ngày 21/7/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh
Hịa Bình về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015;
- Nghị quyết số 35/2012/NQ-HĐND ngày 10/7/2012 của Hội đồng nhân dân
tỉnh Hòa Bình về quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hịa Bình đến năm 2020;
- Quyết định số 1314/QĐ-UBND ngày 25/9/2012 của UBND tỉnh Hịa Bình
phê duyệt đồ án Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hịa Bình đến năm 2020;

- Quyết định số 439/QĐ-UBND ngày 16/4/2013 của UBND tỉnh Hịa Bình
phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Hịa
Bình đến năm 2020, định hướng 2030;
- Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Yên Thủy thời kỳ
2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020;
- Quy hoạch sử dụng đất huyện Yên Thủy đến năm 2010;
- Kết quả kiểm kê đất đai của huyện Yên Thủy đến 01/01/2010;
- Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Yên
Thủy lần thứ XIIX, phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2010-2015;
- Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của huyện giai đoạn 2010 -2015;
- Nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020 các ngành của huyện (Nông, lâm nghiệp,
công thương, quân đội, công an, giáo dục, y tế, văn hoá, du lịch, thể dục thể thao...).
2. Mục tiêu, yêu cầu
2.1. Mục tiêu:
Quy hoạch sử dụng đất của huyện Yên Thủy đến năm 2020, nhằm đạt các mục
tiêu sau:
- Cân đối, xây dựng quy hoạch phân bổ quỹ đất của huyện nhằm đáp ứng nhu
cầu sử dụng đất của các ngành phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của
huyện thời kỳ 2011 - 2020.
- Làm căn cứ để các xã, thị trấn tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất của địa
phương đến năm 2020.
- Tạo cơ sở pháp lý cho các cấp, các ngành quản lý sử dụng đất đai có hiệu
quả và thực hiện việc giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất và chuyển đổi mục đích sử
dụng đất trên địa bàn huyện theo đúng Luật Đất đai năm 2003 và Nghị định số
69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ .

8


2.2. Yêu cầu:

Quy hoạch sử dụng đất của huyện Yên Thủy đến năm 2020 nhằm đạt các yêu
cầu sau đây:
- Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện
trong 10 năm qua (2001 - 2010). Phân tích, đánh giá về sự biến động các loại đất
của huyện giai đoạn 2000-2010.
- Quy hoạch sử dụng đất phải trên cơ sở xác định đầy đủ nhu cầu sử dụng đất
của các ngành, đảm bảo bố trí, phân bổ quỹ đất hợp lý, đáp ứng tốt nhất nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020.
- Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 phải nêu được cụ thể về quy mô, địa
bàn các loại đất cần chuyển đổi so với thực trạng sử dụng đất năm 2010.
- Xác định, định hướng khai thác, sử dụng quỹ đất của huyện một cách hợp lý, hiệu
quả, phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hịa Bình.
3. Nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Điều tra, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.
- Đánh giá tình hình sử dụng đất, biến động sử dụng đất, kết quả thực hiện quy
hoạch sử dụng đất kỳ trước và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
- Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất;
mở rộng khu dân cư và mở rộng cơ sở hạ tầng.
- Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất.
- Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến kinh tế, xã hội
theo quy định tại Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT.
- Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất và lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu.
- Đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
4. Phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất
- Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận vĩ mô từ trên xuống và vi mô từ dưới lên.
+ Tiếp cận vĩ mô từ trên xuống là: Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội của thành phố; quy hoạch của các ngành ở Trung ương, tỉnh và
thành phố có tác động đến việc sử dụng đất trên địa bàn.
+ Tiếp cận vi mô từ dưới lên là: Căn cứ vào nhu cầu, kế hoạch sử dụng đất đai
của các cấp, các ngành trong tỉnh để tổng hợp, chỉnh lý, soát xét với khả năng quỹ

đất hiện có để lập quy hoạch sử dụng đất của phường.

9


- Phương pháp kế thừa: Phân tích các tài liệu đã có trên địa bàn tỉnh, quy
hoạch của các ngành đã và đang được xây dựng có liên quan đến việc sử dụng đất
đai để rút ra quy luật phát triển, biến động đất đai.
- Phương pháp điều tra: Khảo sát thực tế để bổ sung tài liệu số liệu đã thu thập
được cũng như việc khoanh định sử dụng các loại đất.
- Phương pháp chuyên gia: Tổ chức hội thảo, xin ý kiến các nhà lãnh đạo, các
nhà khoa học, cán bộ chuyên môn của Trung ương, tỉnh, thành phố và phường.
- Phương pháp chồng ghép bản đồ và xử lý chồng lấn: Tất cả nhu cầu sử dụng
đất của các ngành được thể hiện trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất, bản đồ này
được chồng ghép từ các loại bản đồ chuyên đề khác để trên cơ sở đó phát hiện
chồng lấn và những bất hợp lý nhằm xử lý loại bỏ các chồng lấn và bất hợp lý đó.
- Phương pháp dự báo, tính tốn: Căn cứ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng dân
số để tính tốn nhu cầu sử dụng đất và bố trí quy hoạch theo quy chuẩn, định mức sử
dụng đất của các cấp, các ngành.
PHẦN THỨ NHẤT: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,KINH TẾ,XÃ HỘI
IV. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và mơi trường
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
n Thủy là huyện miền núi nằm ở phía Nam của tỉnh Hịa Bình, cách trung
tâm tỉnh 85km. Tồn huyện có 13 đơn vị hành chính gồm 01 thị trấn và 12 xã, ranh
giới tiếp giáp như sau:
Phía Đơng giáp huyện Lạc Thủy;
Phía Tây giáp huyện Lạc Sơn;
Phía Nam giáp huyện Nho Quan (Ninh Bình);
Phía Bắc giáp huyện Kim Bơi.

n Thủy là huyện duy nhất của tỉnh Hịa Bình tiếp giáp với 3 vùng lãnh thổ:
Tây Bắc - Đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ. Với địa hình thuận lợi tiếp giáp 2
vùng kinh tế có dân số đơng, lực lượng lao động, khoa học kỹ thuật, tài chính, khả năng
đầu tư lớn là những tiềm năng thuận lợi có thể khai thác phục vụ phát triển kinh tế xã
hội, n Thủy có vị trí quốc phịng rất quan trọng trong khu vực.
n Thủy có sơng Lạng bắt nguồn từ xã Bảo Hiệu, Hữu Lợi chảy về sơng Nho
Quan, có đường quốc lộ 12B đi qua địa bàn huyện dài 22,0 km dọc 5 xã, thị trấn

10


(Lạc Thịnh, Yên Lạc, Phú Lai, Yên Trị, Ngọc Lương, thị trấn Hàng Trạm) và đường
Hồ Chí Minh dài 22,5 km đi qua 4 xã, thị trấn bao gồm Lạc Thịnh, Yên Lạc, Bảo
Hiệu, Lạc Hưng, thị trấn Hàng Trạm.
1.2. Địa hình, địa mạo
Yên Thủy nằm trong vùng núi thấp của tỉnh Hịa Bình, độ cao trung bình 42m
so với mặt nước biển. Chiều dài trung bình là 26,0 km, chiều rộng trung bình là 12,0
km, địa hình Yên Thủy khá đa dạng, có núi đá vơi cao, có rừng rậm và đồi xen kẽ,
có thung lũng, đồng bằng chạy dài theo đường quốc lộ 12B. Địa hình Yên Thủy
phân thành 3 vùng:
Vùng 1: Gồm các xã Đoàn Kết, Yên Trị, Phú Lai, Ngọc Lương, vùng này có
diện tích rừng và vùng đệm vườn quốc gia Cúc Phương lớn, sản xuất chủ yếu là
nông nghiệp, cây ăn quả, cây công nghiệp, trồng rừng, là vùng có sản lượng lạc,
ngơ, mía cao nhất huyện.
Vùng 2: Gồm các xã Lạc Thịnh, Yên Lạc, Hữu Lợi, Thị trấn Hàng Trạm, địa
hình tương đối bằng phẳng, là vùng trung tâm kinh tế, chính trị, sản xuất chủ yếu là
nông nghiệp, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ.
Vùng 3: Gồm các xã: Lạc Hưng, Bảo Hiệu, Lạc Lương, Lạc Sỹ và Đa Phúc, cách
trung tâm huyện trên 10km, địa hình cao, dốc, kinh tế chủ yếu là sản xuất lâm nghiệp,
trồng rừng và cây ăn quả. Hiện tuyến đường Hồ Chí Minh đi qua hai xã Bảo Hiệu và

Lạc Hưng đã tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội và giao lưu hàng hóa.
1.3. Khí hậu, thời tiết
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm chia thành 2 mùa khá rõ
rệt: mùa đơng ngắn, lạnh, ít mưa; mùa hè dài, nóng và mưa nhiều. Một số đặc trưng
khí hậu chính như sau:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,8 0C, nhiệt độ lúc cao nhất
trong năm là 38,90C thấp nhất là 2,70C.
- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm là 1900 mm, năm cao nhất là
2460 mm, năm thấp nhất là 1300 mm, lượng mưa nhiều nhất thường xuất hiện vào
các tháng 7, 8 hàng năm. Tháng 12, tháng 1 thường khô hạn (tháng 12 năm 1995
lượng mưa chưa đến 8mm)
Một đặc điểm khác của khí hậu huyện Yên Thủy là hay có biến động, chủ yếu
do hoạt động của gió mùa kết hợp với địa hình gây nên. Nhìn chung, lượng nhiệt và
độ ẩm dồi dào đã tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành sản xuất nông – lâm nghiệp

11


phát triển, khơi phục nhanh chóng thảm thực vật rừng. Tuy nhiên những biến động
bất thường của thời tiết cũng gây nhiều trở ngại cho sản xuất và đời sống.
2. Các nguồn tài nguyên
2.1. Tài nguyên đất
Kết quả xây dựng bản đồ đất của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp cho
thấy tài nguyên đất huyện Yên Thủy tỉnh Hồ Bình gồm 4 nhóm đất với 8 loại đất.
2.1.1. Nhóm đất phù sa
Nhóm đất phù sa có diện tích 12,0ha, chiếm 0,04% tổng diện tích tự nhiên của
huyện.
Hình thái phẫu diện đặc trưng kiểu A (B), C hoặc AC trong đó tầng B nếu có, chủ
yếu là tầng biến đổi về màu sắc hoặc cấu trúc, được tạo ra do q trình thốt thuỷ, do
sự lên xuống của nước ngầm, hoặc do một số yếu tố khác, dẫn tới sự biến đổi về mức

độ bão hoà nước trong đất, về trạng thái oxy hố - khử và q trình biến đổi hình thái
các lớp đất phù sa ban đầu. Các q trình rửa trơi, tích tụ sét, sắt nhơm và q trình phá
huỷ khống sét để tạo ra tầng tích tụ B xảy ra cịn yếu.
Đây là loại đất tốt nằm ở địa hình bằng thoải, có độ phì nhiêu khá, gần nguồn
nước; rất thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp. Với tính chất đất và sự thích nghiã
rộng, nên ở những vùng đất phù sa phát triển cây cơng nghiệp ngắn ngày và cây ăn
quả có giá trị.
2.1.2. Nhóm đất đen
Đất đen được hình thành ở địa hình sườn dốc, bằng hoặc thung lũng thấp,
đồng thời có 2 q trình xảy ra: Q trình tích luỹ chất hữu cơ và q trình tích luỹ
các chất kiềm trong điều kiện đá mẹ xung quanh phong hoá giàu chất kiềm như đá
vơi, đá bazơ và siêu bazơ.
Diện tích 990,90ha, chiếm 3,43% diện tích tự nhiên tồn huyện. Phân bố ở các
xã Lạc Lương, Bảo Hiệu, Hữu Lợi, Ngọc Lương, Lạc Thịnh, Phú Lai và Đoàn Kết
Là sản phẩm bồi tụ cacbonnat, đất đen RDv có tính chất thích hợp cho trồng
lúa, hoa màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày.
2.1.3. Nhóm đất đỏ vàng
Nhóm đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn và phân bố rộng khắp trên các vùng đồi
núi thấp ở độ cao < 900 m. Đất hình thành trên sản phẩm phong hóa của các loại đá
mẹ khác nhau. Ở nhóm đất này, thảm thực vật có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành
và đặc điểm các loại đất (tích luỹ mùn, giữ nước, chống xói mịn...).

12


Đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn nhất 21932,07ha, chiếm 76,0% diện tích tự
nhiên. Trên địa bàn huyện Yên Thủy có 5 loại đất:
2.1.4. Nhóm đất dốc tụ
(8). Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D).
Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D) là đất được hình thành từ các vật liệu

không gắn kết, trừ các vật liệu có thành phần cơ giới thơ và trầm tích phù sa có các
đặc tính phù sa. Loại đất này được biểu hiện bởi đặc tính glây mạnh và ở độ sâu 050cm, được hình thành ở những nơi thấp ứ đọng nước và những nơi có mực nước
ngầm gần mặt đất.
2.2. Tài nguyên nước
Trên địa bàn huyện có trên 60 hồ chứa cung cấp nước cho sản xuất nông
nghiệp, chăn nuôi và sinh hoạt của nhân dân… như Hồ Sậm Vợn (Lạc Lương), hồ
Bèo (Đa Phúc), hồ Rộc Bót (Hữu Lợi), Hồ Cây Chu (Đoàn Kết).
Theo các tài liệu thăm dị nguồn nước ngầm, n Thủy có nguồn nước ngầm
ở độ sâu 70m có thể khai thác phục vụ sản xuất và nước sinh hoạt.
2.3. Tài nguyên động thực vật
Yên Thủy là một trong hai huyện của tỉnh Hịa Bình có diện tích rừng nằm
trong rừng quốc gia Cúc Phương.
Diện tích rừng đặc dụng hiện có tới 4414,90 ha ha tập trung chủ yếu ở vùng
rừng quốc gia và vùng đệm. Các loại động vật, thực vật ở đây rất đa dạng, phong
phú. Theo kết quả điều tra thống kê cho thấy thảm thực vật Cúc Phương với ưu thế
là rừng trên núi đá vơi. Rừng cá thể hình thành nên nhiều tầng tán đến 5 tầng rõ rệt,
trong đó tầng vượt tán đạt đến độ cao trên 40 m. Do địa hình dốc, tầng tán thường
khơng liên tục và đôi khi sự phân tầng không rõ ràng. Nhiều cây rất phát triển hệ rễ
bạnh vè để đáp ứng với tầng đất mặt thường mỏng. Vườn quốc gia hiện là nơi có
nhiều lồi cây gỗ lớn như chị xanh, chị chỉ hay đăng hiện đang được bảo vệ để thu
hút du khách thăm quan. Đây cũng là nơi phong phú về các cây gỗ và cây thuốc.
Cúc Phương có hệ thực vật phong phú. Hiện nay, các nhà khoa học đã thống kê
được gần 2.000 lồi thực vật có mạch thuộc 887 chi trong 221 họ thực vật. Các họ giàu
loài nhất trong hệ thực vật Cúc Phương là các họ Đại kích, Hịa thảo, Đậu, Thiên thảo,
Cúc, Dâu tằm, Nguyệt quế, Cói, Lan và Ơ rơ. Vườn quốc gia Cúc Phương cũng được
xác định là 1 trong 7 trung tâm đa dạng thực vật của Việt Nam.
Đến nay, đã có 313 loài chim được xác định ở Cúc Phương. Cúc Phương được
công nhận là một vùng chim quan trọng tại Việt Nam. Khu hệ cá trong các hang

13



động ngầm cũng đã được nghiên cứu, ít nhất đã có một lồi cá được ghi nhận tại
đây là lồi đặc hữu đối với vùng núi đá vơi, đó là Cá niết hang Cúc Phương. Cúc
Phương đã xác định được 280 loài bướm.
2.4. Tài nguyên nhân văn
Cùng với sự phát triển của văn hố Mường trên địa bàn tỉnh Hồ Bình, lịch sử
hình thành và phát triển văn hố dân tộc của huyện Yên Thuỷ cũng gắn liền với văn
hoá Mường Hồ Bình. Q trình du canh du cư, phát nương làm rẫy đã tạo nên
những vùng đất mới màu mỡ hơn cho người Mường cũng như tạo nên sự phân chia
các Mường trên địa bàn tỉnh Hồ Bình và sự phân bố địa bàn người Mường trên khu
vực miền núi phía Bắc. Người Mường Hồ Bình với bốn vùng Mường chính để chỉ
một địa phương, một khu vực, một vùng; Bi, Vang, Thàng, Động; qua quá trình
phát triển phân bố rộng rãi người Mường đã phát triển rộng rãi trên nhiều địa
phương và hình thành những khu vực Mường khác như Mường Măng, Mường
Âm ... Với địa bàn sát với các địa phương miền xuôi, người Mường ở Yên Thuỷ
cịn gọi là Mường Âm, văn hố Mường n Thuỷ phần lớn vẫn giữ được những nét
đặc trưng nhất của người Mường, ngoài ra ở một số địa phương lân cận với miền
xi đã có sự giao thoa văn hố tín ngưỡng với người Kinh .
2.5. Tài ngun khống sản
Huyện n Thủy có một số khống sản như than đá chất lượng cao ở các xã
Lạc Sỹ, Lạc Hưng, Bảo Hiệu, Đồn Kết, Ngọc Lương, Hữu Lợi; vàng dạng sa
khống, mỏ đất sét ở vùng 2, các mỏ đá vôi dùng trong sản xuất xi măng, đá xây
dựng, nước khoáng Ngọc Lương… nhưng chưa được đầu tư khai thác nhiều so với
tiềm năng sẵn có.
3. Thực trạng mơi trường
n Thủy là một huyện miền núi, có tốc độ cơng nghiệp hóa chậm do thiếu
các lợi thế cạnh tranh với các địa phương khác trong phát triển các ngành công
nghiệp. Tỷ trọng nơng nghiệp vẫn chiếm vai trị chủ yếu trong phát triển kinh tế
của huyện. Trồng trọt, chăn nuôi là ngành nghề chính trong nơng nghiệp của huyện.

Trong đó bao gồm các hoạt động canh tác lúa nước, hoa màu phục vụ cho nhu cầu
sinh sống của người dân trong huyện và một phần cung cấp ra các thị trường ngoại
huyện. Do có lợi thế về thổ nhưỡng và các yếu tố vi khí hậu nên chất lượng sản
phẩm các loại rau quả và lương thực của huyện được đánh giá là tốt. Bởi vậy, nhu
cầu khai thác đất để trồng các loại cây lương thực, rau, quả khá cao. Điều này sẽ
dẫn đến sử dụng quá mức phân bón hóa học, các loại thuốc kích thích sinh trưởng

14


làm thối hóa và ơ nhiễm đất. Nếu thiếu các giải pháp cải tạo đất và sử dụng hợp lý
liều lượng phân bón, lựa chọn các loại cây trồng phù hợp trên từng loại đất thì nguy
cơ suy thối chất lượng đất là khó tránh khỏi.
Ngồi các áp lực gia tăng ô nhiễm môi trường đất nêu trên, sự gia tăng dân số tự
nhiên và cơ học hàng năm trên địa bàn huyện cũng đang tiềm ẩn nhiều rủi ro gây suy
thối mơi trường đất. Đó là sự mở rộng quỹ đất để phát triển nông nghiệp như phát
nương rẫy. Hoạt động này đã làm suy giảm đáng kể thảm thực vật rừng. Từ đó gây rửa
trơi, xói mịn đất và suy thoái đất là khá nghiêm trọng tại một số xã trong huyện.
V. Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội
1. Tình hình tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế chung giai đoạn 2006-2010
Giai đoạn từ 2005 đến nay tăng trưởng kinh tế trên địa bàn Huyện đã diễn ra
khá nhanh. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất (GTSX) bình quân giai đoạn
2006 - 2010 đạt 11,5%/năm1; riêng năm 2010 là 12%, vượt chỉ tiêu kế hoạch tăng
trưởng kinh tế của Huyện đề ra trong giai đoạn này là 9%/năm và có tốc độ tăng
vượt bậc so với giai đoạn 2001 - 2005. Tốc độ tăng trưởng khá trong nhiều năm liên
tiếp đã giúp tạo ra bộ mặt mới của Huyện, thu nhập của người dân cũng được gia
tăng nhanh chóng.
Đóng góp cho tốc độ tăng trưởng GTSX giai đoạn 2006 – 2010 vừa qua phải
kể đến vai trò nổi bật của lĩnh vực dịch vụ, tiếp đó là lĩnh vực Cơng nghiệp. Trong

đó, ngành dịch vụ có tốc độ tăng bình qn lên đến 21,4%/năm; ngành cơng nghiệp
tăng 14,5%/năm. Ngành nơng nghiệp dù có một phần diện tích khơng nhỏ bị chuyển
sang mục đích phi nông nghiệp nhưng vẫn đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân
trên 6%/năm, cao hơn so với mức bình qn chung tồn tỉnh là 4,8%/năm, đóng góp
quan trọng cho phát triển kinh tế cũng như giải quyết việc làm cho người lao động.
Mặc dù tốc độ tăng trưởng đạt được trong giai đoạn vừa qua là thuyết phục, nhưng
với nhiều yếu tố tiềm năng mới, kinh tế huyện giai đoạn qui hoạch chắc chắn sẽ tiếp
tục duy trì đà tăng trưởng cao, đặc biệt là ngành dịch vụ, công nghiệp. Tuy nhiên
ngành nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản) vẫn giữ vai trò quan trọng
trong nền kinh tế (năm 2009 tỷ trọng khu vực nông nghiệp chiếm 41,73% tổng giá
trị sản xuất của huyện). Do đó việc bố trí ổn định đất cho sản xuất nơng nghiệp, đặc
1

15


biệt là đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn huyện trong những năm tới cần phải
được quan tâm.
1.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Yên Thủy giai đoạn vừa
qua diễn ra khá nhanh. Tỷ trọng các ngành nông nghiệp giảm mạnh trong khi tỷ
trọng ngành dịch vụ có xu hướng tăng mạnh, ngành cơng nghiệp ổn định.
Theo dõi quá trình chuyển dịch cơ cấu giai đoạn này chúng ta có thể thấy:
- Ngành nơng nghiệp tuy đạt tốc độ tăng trưởng khá cao nhưng tỷ trọng chiếm
trong GTSX của huyện vẫn giảm, từ 55,5% năm 2005 xuống chỉ cịn 45,1% năm
2010.
- Ngành cơng nghiệp - xây dựng có tỷ trọng ổn định ở mức gần 35% trong
GTSX trên địa bàn.
- Ngành dịch vụ có tỷ trọng tăng cao nhất trong số các ngành trên địa bàn, từ
12,6% năm 2005 đã lên đến 20,18% năm 2010.

Nếu so với mục tiêu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đại hội Đảng bộ
huyện nhiệm kỳ 2006 - 2010 đề ra, thì kết quả thực hiện ở trên đạt vượt kế hoạch
đề ra. Riêng ngành công nghiệp phát triển chậm do giai đoạn vừa qua sự phát triển
của ngành này vẫn đang trong giai chuẩn bị, nhiều doanh nghiệp chưa đi vào sản
xuất, chưa hình thành được các thế mạnh nổi trội, các ngành nghề có tính cạnh
tranh cao.
2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
2.1. Sản xuất nông lâm nghiệp
a. Trồng trọt
Trong những năm qua, các ngành, các cấp đã tập trung chỉ đạo đẩy mạnh sản
xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố. Thực hiện Nghị quyết đại hội
Đảng bộ huyện lần thứ XVIII và đặc biệt là thực hiện có hiệu quả về đổi mới cơ cấu
giống, mùa vụ, tăng cường đầu tư thâm canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa các
giống cây, con có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với thị trường vào sản
xuất, giá trị hàng hoá nông nghiệp tăng nhanh.
Hiện tại ngành trồng trọt chiếm gần 63% trong tổng GTSX ngành nông
nghiệp. Những năm vừa qua tuy được đầu tư thâm canh, tăng vụ, xây dựng mới và
cải tạo các cơng trình thủy lợi và thực hiện chương trình đưa tiến bộ kỹ thuật vào
sản xuất phần nào giúp nâng cao hiệu quả sản xuất nhưng kết quả đạt được đạt khá,

16


sản lượng lương thực của tồn Huyện khá cao. Tính chất ngành trồng trọt từng bước
chuyển sang sản xuất hàng hóa.
So với năm 2005, diện tích một số cây trồng chính năm 2009 như ngơ, rau, sắn
và lạc đều tăng với mức tăng khá: ngô tăng 1,69 lần, rau các loại tăng 1,54 lần,
riêng cây lúa có mức tăng thấp. Diện tích khoai lang, sắn giảm mạnh, tương ứng chỉ
cịn 82% và 26% so với 2005. Điều này cho thấy có sự chuyển dịch mạnh mẽ trong
cơ cấu diện tích cây trồng từ đậu xanh, khoai lang sang các giống cây: ngơ, rau các

loại và sắn.
Bảng 8:Diện tích các cây trồng chính huyện Yên Thủy

Cây trồng

Năm
2005

Năm
2007

Năm
2008

Năm
2009

2009/2005
(lần)

A. Diện tích gieo trồng (ha) 
1. Lúa

3309

3291

3299

3350


1,01

2. Ngô

1868

2231

2302

2401

1,29

3. Khoai lang

837

951

832

686

0,82

4. Đậu tương

617


244

174

160

0,26

5. Lạc

1955

1935

2067

2189

1,12

6. Sắn

418

522

737

708


1,69

7. Rau các loại

342

463

617

527

1,54

1. Lúa

44

46

47

48

1,09

2. Ngô

28


33

36

37

1,32

3. Khoai lang

50

57

57

56

1,12

4. Đậu tương

16

19

19

19


1,19

5. Lạc

17

19

19

20

1,18

6. Sắn

59

67

75

79

1,34

7. Rau các loại

147


180

176

181

1,23

B. Năng suất (tạ/ha)

Nguồn: Phòng Thống kê Yên Thủy
Có thể thấy năng suất của tất cả các loại cây trồng đều có sự gia tăng; riêng năng
suất ngơ, sắn và rau các loại tăng mạnh, với mức tăng tương ứng lên đến 1,32; 1,34 và
1,23 lần so với 2005. Đây là bước phát triển rất tích cực, thể hiện kết quả của việc tăng
cường áp dụng KHKT vào sản xuất một cách đồng đều các loại cây trồng.
b. Chăn nuôi

17


Bảng 9. Số liệu chăn nuôi gia súc,gia cầm giai đoạn 2005-2009
ĐV
Chỉ tiêu

2005

2006

2007


2008

2009

2009/20
05 (lần)

1. Đàn trâu

con

10.797

10.443

10.704

10.450

10.764

1,00

Trâu cày kéo

con

8.044


7.948

8.466

8.250

8.450

1,05

Bán, giết trong năm

tấn

160

176

180

251

72

0,45

2. Đàn bò

con


6.747

8.292

8.636

8.891

9.247

1,37

Bò cày kéo

con

2.747

2.454

2.480

2.515

2.615

0,95

Bán, giết trong năm


tấn

73

79

72

180

144

1,97

3. Đàn lợn

con

42.719

42.500

44.973

47.606

49.986

1,17


Lợn hơi xuất chuồng

tấn

4.078

4.255

4.526

4.818

5.094

1,25

4. Đàn dê

con

8.233

9.130

6.756

4.814

4.061


0,49

tấn

14

23

32

57

25

1,79

Trọng lượng
chuồng

xuất

5. Đàn gia cầm
Tổng Bán, giết thịt

con
tấn

233.458 250.270
353


382

251.86
2
430

298.650 312.383
502

525

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Yên Thủy
Trong những năm vừa qua, dù gặp nhiều bất lợi (rét đậm, dịch bệnh) nhưng do
phát huy được các điều kiện thuận lợi: diện tích chăn thả khá lớn và ngành trồng trọt
phát triển nên chăn nuôi của Huyện phát triển khá: trong 5 năm vừa qua GTSX ngành
chăn nuôi đã tăng khá, bình quân khoảng 8%/năm. Trong giai đoạn 2005- 2009,
ngoại trừ đàn dê giảm sút, đàn trâu ổn định, sản lượng gia súc, gia cầm đều tăng.
Trong đó, tăng mạnh nhất là đàn bò tăng 1,37 lần, gia cầm tăng 1,34 lần. Ngồi
những vật ni truyền thống, đã xuất hiện những mơ hình đầu tư phát triển vật ni
mới: Nhím, thỏ, lợn rừng, ba ba… với qui mơ nhỏ và có hiệu quả kinh tế cao. Mặc dù
vậy, cơ cấu vật nuôi chậm đổi mới theo hướng thị trường: tỷ lệ đàn trâu còn khá lớn,
vượt lên trên con số đàn bị. Chăn ni bước đầu phát triển theo hướng sản xuất hàng
hố, nhưng mơ hình phát triển chủ yếu vẫn là hộ gia đình; chậm áp dụng tiến bộ
KHKT; tỷ lệ giống đàn bị được sind hố, đàn lợn lai cịn thấp.
Về phân bố vật ni, cũng như đối với hoạt động sản xuất, tính chuyên canh
trong chăn nuôi của huyện cũng thấp thể hiện qua hoạt động chăn nuôi được thực
hiện khá đều ở các vùng với tỷ trọng các loại vật nuôi xấp xỉ nhau.

18


1,34
1,49



×