Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Giáo án bồi dưỡng sinh học 8 Vệ sinh hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 24 trang )


Nguyễn Dương Phương Tân
Năm học : 2012 – 2013

GV: VŨ THỊ NHƯ NGỌC
TIẾT 23: VỆ SINH HÔ HẤP

KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không
khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí
phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu
vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.
Hãy mô tả quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào?

TIẾT 23: VỆ SINH HÔ HẤP
I- CẦN BẢO VỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI:

Tác nhân
Nguồn gốc tác nhân Tác hại
Gây bệnh bụi phổi
Gây viêm, sưng lớp
niêm mạc, cản trở
trao đổi khí, có thể
gây chết ở liều cao
Làm cho các bênh hô
hấp thêm trầm trọng
BỤI
Nitơ oxit
(NOx)


Lưu huỳnh
Oxit (SOx)

Tác nhân
Nguồn gốc tác nhân
Tác hại
Chiếm chỗ của oxi
trong máu, làm giảm
hiệu quả hô hấp, có
thể gây chết
Làm liệt lớp lông rung
phế quản, giảm hiệu quả
lọc sạch không khí. Có
thể gây ung thư phổi
Gây các bệnh viêm
đường dẫn khí và
phổi, làm tổn thương
hệ hô hấp; có thể gây
chết
Các vi sinh vật
gây bệnh
Các chất độc hại
(Nicotin, nitrôzamin…)
Cacbon oxit (CO)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có
hại? Nêu tác dụng của mỗi biện pháp?
BIỆN PHÁP TÁC DỤNG


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại? Nêu tác
dụng của mỗi biện pháp
BIỆN PHÁP TÁC DỤNG
- Trồng nhiều cây xanh
- Đeo khẩu trang khi dọn dẹp vệ
sinh và ở những nơi có bụi
-
Điều hòa thành phần không khí
theo hướng có lợi cho hô hấp
-
Hạn chế ô nhiễm không khí từ
bụi
-
Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở
có đủ gió, tránh ẩm thấp.
- Thường xuyên dọn vệ sinh
- Không khạc nhổ, xả rác bừa bãi
Hạn chế ô nhiễm không khí từ
các vi sinh vật gây bệnh
-
Dùng động cơ nhiên liệu sạch,
hạn chế sử dụng các thiết bị có
thải ra chất khí độc hại.
-
Không hút thuốc lá và vận động
mọi người không nên hút thuốc.
Hạn chế ô nhiễm không khí từ
các chất khí độc(NOx, SOx, CO,
nicôtin)


TIẾT 23: VỆ SINH HÔ HẤP
I- CẦN BẢO VỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI
- Trồng nhiều cây xanh
- Đeo khẩu trang khi dọn dẹp vệ sinh và ở những
nơi có bụi
- Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ gió, tránh ẩm
thấp.
- Thường xuyên dọn vệ sinh
- Không khạc nhổ, xả rác bừa bãi
- Dùng động cơ nhiên liệu sạch, hạn chế sử dụng
các thiết bị có thải ra chất khí độc hại.
- Không hút thuốc lá và vận động mọi người không
nên hút thuốc.

? Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong
sạch ở trường lớp, nơi ở để bảo vệ hệ hô hấp?


Cúm A(H1N1) là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút cúm
A(H1N1) gây nên. Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao và lây lan nhanh trong
cộng đồng. Tổ chức Y tế thế giới đã cảnh báo dịch ở cấp độ 6, cấp độ cao nhất
và là đại dịch trên quy mô toàn cầu.
Tại Việt Nam, ca bệnh cúm A(H1N1) đầu tiên xâm nhập vào Việt Nam từ
ngày 31/5/2009. Đến ngày 30/7/2009 đã có gần 800 trường hợp mắc ở gần 30
tỉnh, thành phố trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam.
Các dấu hiệu chính của bệnh cúm A(H1N1).
- Bệnh có biểu hiện sốt trên 38 độ C, ho, đau họng, sổ mũi, đau đầu, đau cơ,
mệt mỏi. Một số trường hợp nặng có thể bị suy hô hấp và dẫn đến tử vong.
- Bệnh cúm A(H1N1) có triệu chứng giống với cúm thông thường, chỉ có thể

chẩn đoán xác định bằng lấy dịch mũi họng để xét nghiệm
Đến nay, dịch cúm A/H1N1 đã chính thức lây lan trong cộng đồng.
- Vì bệnh chủ yếu lây qua đường hô hấp nên người dân cần áp dụng nguyên
tắc phòng chống bệnh cúm kinh điển như đeo khẩu trang y tế thường xuyên
khi ra đường hoặc đến nơi đông người. Mỗi cá nhân, hàng ngày cần vệ sinh
đâỳ đủ như rửa tay bằng xà phòng. Sau khi tiếp xúc với bệnh nhân phải
tránh đưa tay lên mắt mũi miệng Đối với người tham gia giao thông, tốt nhất
nên dùng khẩu trang và cũng nên rửa chân tay cho sạch sẽ.
CÚM A(H1N1)

II-CẦN TẬP LUYỆN ĐỂ CÓ MỘT HỆ HÔ HẤP KHỎE MẠNH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng
cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí
tưởng?
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp
thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3. Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô
hấp khỏe mạnh?
TIẾT 23: VỆ SINH HÔ HẤP

1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể
có được dung tích sống lí tưởng?
- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít
vào và thở ra.
- Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn.
+ Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng
ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát
triển (< 25 tuổi ở nam, và < 20 tuổi ở nữ). Sau độ tuổi phát triển sẽ không
phát triển thêm nữa.

+ Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra,
các cơ này cần luyện tập đều từ bé.

Lượng
khí lưu
thông
500 ml
150 ml nằm
trong
đường dẫn
khí (khí vô
ích)
350 ml nằm trong
phế nang (khí
hữu ích)
Lượng khí đưa vào qua
một lần hít thở bình
thường ở người
Câu 2. Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm
số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu
quả hơ hấp?
Trả lời:
Do tỉ lệ khí hữu ích (có trao đổi khí) tăng lên
và tỉ lệ khí trong khoảng chết giảm đi.

Câu 3. Đề ra các biện pháp luyện tập để có một
hệ hô hấp khỏe mạnh?
Trả lời:
Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
bằng luyện tập thể dục thể thao, phối hợp tập thở sâu và

giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.


Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
bằng luyện tập thể dục thể thao, phối hợp tập thở sâu và
giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.
II-CẦN TẬP LUYỆN ĐỂ CÓ MỘT HỆ HÔ HẤP KHỎE MẠNH
TIẾT 23: VỆ SINH HÔ HẤP

TIẾT 23: VỆ SINH HÔ HẤP
I- CẦN BẢO VỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI
II-CẦN TẬP LUYỆN ĐỂ CÓ MỘT HỆ HÔ HẤP KHỎE MẠNH
Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
bằng luyện tập thể dục thể thao, phối hợp tập thở sâu và
giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.
- Trồng nhiều cây xanh
- Đeo khẩu trang khi dọn dẹp vệ sinh và ở những nơi có bụi
Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ gió, tránh ẩm thấp.
- Thường xuyên dọn vệ sinh
- Không khạc nhổ, xả rác bừa bãi
Dùng động cơ nhiên liệu sạch, hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra
chất khí độc hại.
Không hút thuốc lá và vận động mọi người không nên hút thuốc.

THỰC HÀNH - VẬN DỤNG
Bài tập 1: Cậu con trai của anh Toàn rất hay bị viêm phế quản. Trong
đợt bệnh gần đây nhất, cháu ho dồn dập từng cơn không dừng lại được.
Thấy con đỏ mặt tía tai, mắt trợn lên, thở gấp, vợ chồng anh Toàn
hoảng hồn mang đến bệnh viện. Sau khi đã qua cơn nguy cấp, anh vào
gặp bác sĩ và được biết bé bị viêm phế quản dạng hen. Nhìn điếu thuốc

đang cháy trong máy ngón tay móng vàng khè của anh Toàn, bác sĩ hỏi:
“Cậu hút mỗi ngày mấy bao?”. “Dạ hai”. “Thảo nào, nó bị thế là do
cậu”.
Em giải thích tại sao bác sĩ lại nói như vậy và có lời khuyên
như thế nào với bố cậu bé.

UNG THƯ THANH QUẢN, KHÍ QUẢN
UNG THƯ THỰC QUẢN
ĐỘT QUỴ
UNG THƯ PHỔI
NHỒI MÁU CƠ TIM
LOÉT BAO TỬ
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
GIẢM KHẢ
NĂNG SINH SẢN
UNG THƯ MIỆNG VÀ HỌNG

GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP

Bài tập 2: Em hãy bình các bức tranh sau

DẶN DÒ
-
HỌC BÀI, TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GK
-
ĐỌC MỤC EM CÓ BIẾT
-
CHUẨN BỊ BÀI MỚI TIẾT 24: THỰC HÀNH HÔ HẤP NHÂN
TẠO
* CHUẨN BỊ THEO NHÓM: CHIẾU CÁ NHÂN; GỐI BÔNG CÁ

NHÂN; GẠC(CỨU THƯƠNG); MẢNH VẢI MÀU 40x40 cm

×