- Gen cÊu tróc lµ g× ?
- ĐỐI VỚI TẾ BÀO VÀ CƠ THỂ THÌ PRÔTÊIN
CÓ NHỮNG CHỨC NĂNG GÌ ?
Gen cÊu tróc mang th«ng tin quy ®Þnh cÊu
tróc cđa mét lo¹i pr«tªin.
Prôtêin có chức năng cấu trúc( cấu tạo
nên màng , chất nguyên sinh, các bào
quan trong tế bào), xúc tác các quá trình
trao đổi chất( tạo ra enzim ) , điều hòa
quá trình trao đổi chất( tạo ra hoocmon ).
BÀI 19 :
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
*
I/ Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin :
H: Cho biết cấu trúc trung gian và vai trò của nó
trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin ?
TL : - Cấu trúc trung gian mARN
- Vai trò của mARN tổng hợp chuỗi axit
amin ( prôtêin )
Nhân tế bào
Chất tế bào
mARN
ADN
mARN
tARN
BÀI 19 :
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
*
I/ Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin :
1/ Sự hình thành chuỗi axit amin trong tế bào:
G
G
X
riboâxoâm
MET
1 loaïi axit amin
tARN
nucleâotit
G
A
U
X
X
G
U
G
U
X
X
G
A
X
U
U
A
G
A
U
X
A
U
X
G
G
X
MET
PRO
mARN
G
A
U
X
X
G
U
G
U
X
X
G
A
X
U
U
A
G
A
X
A
G
G
X
MET
PRO
CYS
mARN
G
A
U
X
X
G
U
G
U
X
X
G
A
X
U
U
A
G
A
X
A
G
G
X
MET
PRO
CYS
PRO
mARN
G
A
U
X
X
G
U
G
U
X
X
G
A
X
U
U
A
G
A
U
G
G
G
X
MET
PRO
CYS
PRO
THR
mARN
G
A
U
X
X
G
U
G
U
X
X
G
A
X
U
U
A
G
A
U
G
MET
PRO
CYS
PRO
THR
mARN
G
A
U
X
X
G
U
G
U
X
X
G
A
X
U
U
A
G
MET
PRO
CYS
PRO
THR
mARN
Chuoãi axit amin
1/ Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên kết
với nhau ?
2/ Tương quan về số lượng giữa axit amin và nuclêôtit
của mARN khi ở trong ribôxôm ?
BÀI 19 :
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
*
I/ Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin :
1/ Sự hình thành chuỗi axit amin trong tế bào:
2/ Quan hệ giữa ARN và prôtêin:
H:Vậy sự tổng hợp chuỗi axit amin
dựa trên những ng.tắc nào ?
TL: - ng.tắc khuôn mẫu ( chuỗi axit amin
được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của
mARN )
- ng.tắc bổ sung .
BÀI 19 :
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
*
I/ Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin :
1/ Sự hình thành chuỗi axit amin trong tế bào:
2/ Quan hệ giữa ARN và prôtêin:
Ghi nhớ : Trình tự các nuclêotit trên mARN
qui đònh trình tự các axit amin trong prôtêin
II/ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng :
* Sơ đồ: Mối liên hệ giữa gen và tính trạng :
•
Từ sơ đồ trên + quan sát hình 19.1 , H.19.2 ,
H.19.3 Hãy giải thích :
•
- Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ
đồ theo trật tự 1, 2, 3.
•
- Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ.
Gen ( một đoạn ADN ) mARN Prôtêin Tính trạng
1
2
3
- Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ
theo trật tự 1, 2 ,3 .
Gen ( một đoạn ADN ) mARN Prôtêin Tính trạng
1
2
3
Mạch khuôn
Mạch khuôn
Tổng hợp
Tổng hợp
biểu hiện
- Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-
ÔN BÀI CHUẨN BỊ KIỂM TRA 1 TIẾT
-
XEM LẠI TOÁN DI TRUYỀN
-
TIẾT SAU TRẢ BÀI :
-
1/ Diễn biến của NST trong nguyên phân
-
2/ Phân biệt NST thường với NST giới tính .
-
3/ Sự tự nhân đôi của phân tử ADN
-
4/ Sự tổng hợp ARN
-
5/ Chức năng của prôtêin.
BÀI TẬP :
Ở thỏ, màu lông đen ( gen S ) là tính trạng trội
hoàn toàn, lông trắng ( gen s ) là tính lặn.
a) Cho giao phối thỏ lông đen thuần chủng với
thỏ lông trắng. Xác đònh kết quả ở F
1.
b) Nếu đem thỏ lai F
1
với con thỏ lông trắng thì
kết quả như thế nào ?
BÀI TẬP :
Ở thỏ, màu lông đen ( gen S ) là tính trạng trội hoàn toàn, lông
trắng ( gen s ) là tính lặn.
BÀI GIẢI
a) Cho giao phối thỏ lông đen thuần chủng với thỏ lông trắng.
Xác đònh kết quả ở F1.
b) Nếu đem thỏ lai F
1
với con thỏ lông trắng thì kết quả như thế
nào ?
a) - Lông đen trội
Lông trắng lặn
– Qui ước gen :
. Lông đen gen S
. Lông trắng gen s
– Xác đònh kiểu gen :
. Lông đen thuần chủng : SS
. Lông trắng là tính lặn : ss
– Sơ đồ lai :
P: (lông đen ) SS x ( lông trắng ) ss
G : S s
F
1
: Ss
b) F
1
x thỏ lông trắng :
- Kiểu gen F
1
: Ss
- Thỏ lông trắng : ss
- Sơ đồ lai:
F
1
: (lông đen) Ss x (lông trắng ) ss
G: S , s s
F
2
: Ss ; ss
-Kết quả :TLKG : 1Ss : 1ss
TLKH:50% thỏ lông đen
50% thỏ lông trắng