KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Ch¬ng VII
Khái niệm văn hóa
Có đến trên 150 định nghĩa về văn hóa
Khái niệm văn hóa đợc giới thiệu trong
môn học thứ nhất và thứ hai
Khái niệm văn hóa dùng trong chơng VII
Văn hóa dùng theo nghĩa rộng: những giá
trị vật chất, tinh thần do con ngời tạo ra
Văn hóa dùng theo nghĩa hẹp: đời sống
tinh thần của con ngời
Khái niệm các vấn đề xã hội
Bao gồm các vấn đề về: việc làm và thu nhập;
làm giàu và đói nghèo; dân số và kế hoạch
hóa gia đình; bình đẳng và tiến bộ xã hội,
bình đẳng giới; an sinh xã hội; cứu trợ xã hội
và u đãi xã hội, dịch vụ công và dịch vụ
công cộng; phòng chống tệ nạn xã hội
Phơng pháp tiếp cận
trong giảng dạy bài VII
Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về
chức năng, vị trí, vai trò của văn hóa và của các
vấn đề xã hội trong sự phát triển xã hội và trong
quan hệ với các lĩnh vực khác, nh: chính trị,
kinh tế, văn hóa
Đờng lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong lĩnh vực văn hóa và xã hội
Định hớng sinh viên tham gia xây dựng đời
sống văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội
Chơng VII
Đờng lối xây dựng và phát triển văn
hóa, giải quyết các vấn đề xã hội
I. Quỏ trỡnh nhn thc v ni dung ng li xõy dng
v phỏt trin vn hoỏ
1. Trc thi k i mi
2. Trong thi k i mi
II. Quỏ trỡnh nhn thc v ch trng gii quyt cỏc vn
xó hi
1. Trc thi k i mi
2. Trong thi k i mi
I. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối
xây dựng và phát triển văn hoá
1. Trước thời kỳ đổi mới
a. Quan điểm chủ trương về xây dựng
nền văn hoá mới
Trong những năm 1943 - 1954
Đề cương văn hoá Việt Nam (1943)
Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh
thần nhân dân
Vận động thực hiện Đời sống mới
•
Đầu năm 1946 lập Ban Trung ương vận động đời
sống mới với các nhân vật có tiếng: Trần Huy
Liệu, Dương Đức Hiền, Vũ Đình Hòe, Nguyễn
Tấn Gi Trọng, tổng thư ký là Nguyễn Huy Tưởng.
…
•
Tháng 3 năm 1947 Hồ Chí Minh viết tài
liệu giải thích rất dễ hiểu chủ trương văn
hóa này gồm 19 câu hỏi / đáp.
•
Làm được 19 điều này thực sự là cuộc
cách mạng sâu sắc về tư tưởng văn hóa
nhưng lại chỉ khiêm tốn gọi là thực hiện
đời sống mới.
…
•
Đường lối văn hóa kháng chiến
Trong những năm 1955 - 1986
•
Chủ trương tiến hành cuộc cách mạng tư
tưởng và văn hóa đồng thời với cuộc cách
mạng về quan hệ sản xuất và cách mạng
khoa học - kỹ thuật
•
Phát triển nền văn hóa mới có nội dung xã
hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, có tính
Đảng và tính nhân dân.
Mối quan hệ giữa văn hóa và
chính trị
•
Đường lối xây dựng, phát triển văn hóa giai
đoạn này được chỉ đạo bởi tư duy chính trị
“nắm vững chuyên chính vô sản” mà thực
chất là nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, đấu
tranh “ai thắng ai” giữa 2 con đường; đấu
tranh 2 phe, đấu tranh ý thức hệ
Mối quan hệ giữa văn hóa và
kinh tế
•
Mục tiêu, nội dung cuộc cách mạng tư
tưởng và văn hóa bị quy định bởi cuộc
cách mạng quan hệ sản xuất mà tư tưởng
chỉ đạo là xóa tư hữu, xóa bóc lột càng
nhanh càng tốt, là đưa quan hệ sản xuất đi
trước 1 bước tách rời trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
b. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Kết quả và ý nghĩa
Văn hoá cứu quốc đạt nhiều thành tựu trong kháng chiến và
kiến quốc, động viên nhân dân tham gia tích cực vào cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ có thắng lợi
của chính sách văn hoá, của những giá trị tinh thần cao quý của
con người Việt Nam
Hạn chế và nguyên nhân
Đạo đức, lối sống có biểu hiện suy thoái
Đời sống văn học, nghệ thuật còn những mặt bất cập
Công tác tư tưởng, văn hoá thiếu sắc thiếu tính chiến đấu
Một số di sản văn hoá vật thể và phi vật thể có giá trị không
được quan tâm bảo tồn
Nguyên nhân
Chiến tranh; cơ chế quản lý kế hoạch hoá tạp trung quan liêu
bao cấp, nhận thức giáo điều tả khuynh về nền văn hoá cũ
2. Trong thời kỳ đổi mới
a. Qúa trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát
triển nền văn hoá
Đại hội VII (1991):
Nhận thức mới về đặc trưng của nền văn
hoá Việt Nam: tiên tiến và đậm đà bản sắc
dân tộc (Cương lĩnh 1991)
Nhận thức rõ hơn tiêu chí “xây” và “chống”
trong văn hoá
Khởi động tư duy chính trị về
Hội nhập
•
Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước
trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa
bình, độc lập và phát triển.
•
Đây là cơ sở chính trị cho việc triển khai tư
duy về Hội nhập văn hóa
Nghị quyết 01 – NQ/TQ ngày 28 – 03 – 1992
của Bộ chính trị về công tác lý luận
trong giai đoạn hiện nay
•
Trong nhiều năm qua, nội dung đào tạo đội ngũ
cán bộ lý luận hầu như chỉ bó hẹp trong các bộ
môn khoa học Mác – Lênin, chưa coi trọng việc
nghiên cứu các trào lưu khác và tiếp nhận những
thành tựu khoa học của thế giới. Hậu quả là số
đông cán bộ lý luận thiếu hiểu biết rộng rãi về kho
tàng tri thức của loài người, do đó khả năng phát
triển bị hạn chế.
Nguyên nhân
•
Có nguyên nhân khách quan bắt nguồn từ những
hạn chế lịch sử: sự lạc hậu chung về nhận thức lý
luận và sự chậm trễ của khoa học xã hội kéo dài
nhiều thập kỷ trong cả hệ thống xã hội chủ nghĩa
thế giới
•
Có nguyên nhân chủ quan từ lãnh đạo trung ương
và các cấp.
Một phương hướng khắc phục
•
Đối với các học thuyết khác – ngoài chủ
nghĩa Mác – Lênin về xã hội, cần được
nghiên cứu trên quan điểm khách quan
biện chứng. Vừa chống chủ nghĩa giáo
điều, vừa chống chủ nghĩa xét lại, cơ hội
Một biện pháp chủ yếu
Xây dựng quy chế dân chủ trong hoạt động
nghiên cứu và quản lý công tác lý luận,
phát huy đầy đủ tự do sáng tạo trong khám
phá chân lý.
…
Nhận thức rõ hơn về chức năng của văn hoá:
nền tảng tinh thần của xã hội; về vai trò của văn
hoá: vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự
phát triển (VII -> X)
Xác định vai trò đặc biệt của giáo dục và
đào tạo, khoa học và công nghệ: là động lực và
có vị trí then chốt trong phát triển kinh tế - xã
hội (VII -> X)
NQTW5 (Khoá VIII): 5 quan điểm chỉ đạo quá trình
phát triển văn hoá trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước
NQTW9 (Khoá IX): phát triển văn hoá phải đồng
bộ với phát triển kinh tế
NQTW10 (Khoá IX): phải gắn kết 3 nhiệm vụ phát
triển kinh tế, chỉnh đốn Đảng và phát triển văn hoá
NQTW10 (Khoá IX): đánh giá sự biến đổi văn hoá
trong quá trình đổi mới đòi hỏi phải đổi mới sự lãnh
đạo và quản lý văn hoá
b. Các quan điểm chỉ đạo về xây dựng
và phát triển văn hoá
♣
Một là, văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội
Văn hoá được cấu thành bởi một hệ các giá trị tạo
nên bản sắc của mỗi dân tộc. Các giá trị này thấm
nhuần trong mỗi con người và cả cộng đồng, được
tiếp nối qua các thế hệ, được vật chất hoá bền vững
trong cấu trúc kinh tế - xã hội. Nó tác động hàng ngày
đến cuộc sống vật chất - tinh thần của mọi thành viên
bằng môi trường văn hoá - xã hội
Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển
ﻬ
Văn hoá là kết quả của sự sáng tạo của con người thể
hiện tiềm năng sáng tạo của dân tộc. Vì vậy nó là nguồn lực nội
sinh cho sự phát triển của dân tộc đó.
ﻬ
Kinh nghiệm đổi mới thành công chứng minh luận điểm
trên
ﻬ
Trong nền kinh tế tri thức thì tri thức, kỹ năng trở thành
nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát triển
ﻬ
Vai trò động lực và điều tiết của văn hoá trong kinh tế thị
trường
ﻬ
Vai trò động lực của văn hoá trong hội nhập và bảo vệ môi
trường
ﻬ
Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi
dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng xã hội mới