Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin Phần II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.64 KB, 16 trang )

Nguyễn Thành Nam 08TC115
Nhưng nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
Phần II
Câu1: Phân tích điều kiện ra đời, tồn tại và đặc trưng cơ bản của sản xuất hàng hoá? Từ
đó, rút ra ý nghĩa của nó.
1. Trước hết, để hiểu sản xuất hàng hoá, ta cần hiểu thế nào là kinh tế tự nhiên. Kinh tế tự nhiên
là kiểu sản xuất tự cung tự cấp, sản phẩm làm ra nhằm thoả mãn nhu cầu của người trực tiếp sản xuất
ra nó. Kiểu sản xuất này gắn liền với nền sản xuất nhỏ, lực lượng lao động phát triển thấp, phân công
lao động kém phát triển.
Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức sản xuất trong đó sản phẩm làm ra không phải để đáp ứng
nhu cầu của người trực tiếp sản xuất mà đáp ứng nhu cầu của XH thông qua trao đổi mua bán.
2. Để sản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại cần có hai điều kiện:
Thứ nhất là phải có sự phân công lao động XH, tức là có sự chuyên môn hoá sản xuất, phân
chia lao động XH vào các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác. Sự phân chia lao động XH sẽ làm cho
việc trao đổi sản phẩm trở nên tất yếu vì khi đó mỗi người khi đó sẽ chỉ sản xuất một hay một vài sản
phẩm trong khi họ có nhu cầu sử dụng nhiều loại sản phẩm khác nhau. Do đó, tất yếu dẫn đến trao đổi
mua bán. Sự phân công lao động cũng làm cho năng suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày
càng nhiều và trao đổi sản phẩm ngày càng phổ biến Đây là tiền đề, cơ sở cho sản xuất hàng hoá.
Thứ hai là phải có sự tách biệt tương đối giữa những người sản xuất về mặt kinh tế, tức là
những người sản xuất trở thành những chủ thể sản xuất, độc lập nhất định. Do đó, sản phẩm làm ra
thuộc quyền sở hữu hoặc do họ chi phối. Trong lịch sử, sự tách biệt này là do chế độ tư hữu về tư liệu
sản xuất quy định còn trong nền sản xuất hiện đại, sự tách biệt này còn do các hình thức sở hữu khác
nhau về tư liệu sản xuất và sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đối với tư liệu sản xuất quy
định.
Đây là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hoá. Thiếu một trong hai điều kiện trên sẽ
không có sản xuất hàng hoá.
3. So với sản xuất tự cung tự cấp thì sản xuất hàng hoá có những ưu thế hơn hẳn.
Do sản xuất hàng hoá dựa trên sự phân công lao động XH, chuyên môn hoá sản xuất nên nó
khai thác được những lợi thế tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở cũng như từng vùng,
từng địa phương. Đồng thời, sản xuất hàng hoá cũng tác động trở lại làm cho phân công lao động XH,
chuyên môn hoá sản xuất ngày càng tăng, mối quan hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở nên mở


rộng, sâu sắc. Từ đó, làm cho năng suất lao động tăng lên nhanh chóng, nhu cầu của XH được đáp ứng
đầy đủ hơn.
Trong nền sản xuất hàng hoá, quy mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi nguồn lực và nhu cầu
của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn
lực XH. Từ đó, tạo điều kiện cho việc ứng dụng những thành tựu KH – KT vào sản xuất, thúc đẩy sản
xuất phát triển, chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn.
Trong nền sản xuất hàng hóa, để tồn tại và sản xuất có lãi, người sản xuất phải luôn luôn năng
động, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, đáp
ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Nhờ đó, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, năng
suất lao động tăng, hiệu quả kinh tế ngày càng cao.
Sự phát triển sản xuất, mở rộng và giao lưu kinh tế giữa các cá nhân, các vùng, các nước
không chỉ làm cho đời sống vật chất mà cả đời sống văn hoá, tinh thần cũng được nâng cao hơn, phong
phú và đa dạng hơn.
Tóm lại, trong khi sản xuất tự cung tự cấp bị giới hạn bởi như cầu và nguồn lực cá nhân, gia
đình, quy mô sản xuất nhỏ, không tạo được động lực thúc đẩy sản xuất phát triển thì sản xuất hàng hoá
lại tạo được động lực sản xuất phát triển, làm cho sản xuất phù hợp với nhu cầu, góp phần nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần của mỗi cá nhân và toàn XH.
1
Nguyễn Thành Nam 08TC115
Câu 2 : Hàng hoá là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá và tính chất hai mặt của
lao động sản xuất hàng hoá? Ý nghĩa của nó.
1. Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua
trao đổi buôn bán.
Hàng hoá có thể ở dạng hữu hình như sắt, thép, thực phẩm hay vô hình như dịch vụ, giao
thông vận tải nhưng dù ở dạng nào nó cũng có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị.
2. Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hoá để thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.
Hàng hoá nào cũng có một hay một vài công dụng và cộng dụng đó làm nó có giá trị sử dụng.
Ví dụ như gạo là dùng để ăn, giá trị sử dụng của gạo là để ăn
Giá trị sử dụng của hàng hoá là do thuộc tín tự nhiên (Lý, hoá, sinh) của thực thể hàng hoá đó
quy định nhưng việc phát hiện ra những thuộc tính có ích đó lại phụ thuộc vào sự phát triển của XH,

của con người. XH càng tiến bộ, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển thì số lượng giá trị sử dụng
ngày càng nhiều, chủng loại giá trị sử dụng ngày càng phong phú và chất lượng giá trị sử dụng ngày
càng cao.
Giá trị sử dụng là giá trị sử dung XH. Nó không phải là giá trị sử dụng cho người trực tiếp sản
xuất mà là cho XH thông qua trao đổi mua bán. Do đó, người sản xuất phải luôn quan tâm đến như cầu
của XH, làm cho sản phẩm của họ phù hợp với nhu cầu XH.
Giá trị sử dụng mang trên mình giá trị trao đổi.
3. Để hiểu giá trị của hàng hoá, trước hết, ta phải hiểu giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là một
quan hệ về số lượng, là tỷ lệ theo đó một giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử
dụng loại khác. Ví dụ như: 1m vải có giá trị trao đổi bằng 5 kg thóc.
Hai hàng hoá khác nhau như vậy có thể trao đổi với nhau thì giữa chúng phải có một cơ sở
chung. Lao động hao phí tạo ra hàng hoá chính là cơ sở chung cho việc trao đổi đó và tạo ra giá trị của
hàng hoá. Vậy giá trị của hàng hoá là lao động XH của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong sản
phẩm. Giá trị trao đổi là biểu hiện bên ngoài của giá trị, giá trị là nội dung bên trong, là cơ sở của giá
trị trao đổi.
Giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá. Vì vậy, giá trị là một phạm
trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá.
4. Hai thuộc tính đó của hàng hoá vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất. Chúng thống nhất ở chỗ:
chúng cùng tồn tại trong hàng hoá, một hàng hoá phải có hai thuộc tính này, thiếu một trong hai thuộc
tính thì không phải là hàng hoá. Tuy nhiên, chúng mâu thuẫn ở hai điểm: thứ nhất, về một giá trị sử
dụng thì hàng hoá khác nhau về chất còn về mặt giá trị thì hàng hoá lại giống nhau về chất; Thứ hai,
giá trị được sử dụng trong quá trình lưu thông còn giá trị sử dụng được thực hiện trong quá trình tiêu
dùng.
5.Hai thuộc tính của hàng hoá này không phải là do có hai thứ lao động khác nhau kết tinh
trong hàng hoá mà là do lao động sản xuất hàng hoá có tính chất hai mặt, vừa có tính trừu tượng (lao
động trừu tượng), vừa có tính cụ thể (lao động cụ thể).
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định. Mỗi một lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, công cụ lao động, đối tượng lao
động và kết quả lao động riêng. Do đó, lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.Nếu phân
công lao động XH càng phát triển thì càng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau để đáp ứng nhu cầu của

XH.
Lao động trừu tượng chính là sự tiêu hao sức lao động (tiêu hao sức bắp thịt, thần kinh) của
người sản xuất hàng hoá nói chung. Chính lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hoá tạo ra giá
trị của hàng hoá. Ta có thể nói, giá trị của hàng hoá là lao động trừu tượng kết tinh trong hàng hoá. Đây
chính là mặt chất của giá trị hàng hoá.
2
Nguyễn Thành Nam 08TC115
Câu 3: Phân tích lượng giá trị của hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
của hàng hoá?Từ đó,liên hệ với thực tiễn về vấn đề này.
1. Giá trị của hàng hoá là lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá. Vậy
lượng lao động của hàng hoá được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hoá đó và tính
bằng thời gian lao động.
Trong thực tế, có nhiều người cùng sản xuất một hàng hoá nhưng điều kiện sản xuất, trình độ
tay nghề khác nhau làm cho thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó là khác nhau, tức
là mức hao phí lao động cá biệt khác nhau. Nhưng lượng giá trị của hàng hoá không do mức hao phí
lao động cá biệt hay thời gian lao động cá biệt quy định mà do thời gian lao động XH cần thiết.
Thời gian lao động XH cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá nào
đó trong điều kiện bình thường của XH với một trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ
thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình trong XH đó. Vậy, thực chất, thời gian lao
động XH cần thiết là mức hao phí lao động XH trung bình (thời gian lao động XH trung bình) để sản
xuất ra hàng hoá. Thời gian lao động XH cần thiết có thể thay đổi. Do đó, lượng giá trị của hàng hoá
cũng thay đổi.
2. Có ba nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hoá.
Thứ nhất, đó là năng suất lao động. Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao
động. Nó được đo bằng số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian hao
phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Năng suất lao động tăng lên tức là thời gian lao động cần thiết
để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm xuống, tức là giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm và ngược
lại. Vậy, giá trị của hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Mặt khác, năng suất lao động lai phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác như điều kiện tự nhiên, trình độ trung bình của người công nhân, mức độ
phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, quy mô sản xuất nên để tăng năng suất lao động

phải hoàn thiện các yếu tố trên.
Thứ hai, đó là cường độ lao động. Cường độ lao động phản ánh mức độ hao phí lao động trong
một đơn vị thời gian. Nó cho thấy mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thăng của lao động.
Cường độ lao động tăng lên thì số lượng (hoặc khối lượng) hàng hoá sản xuất ra tăng lên và sức lao
động hao phí cũng tăng lên tương ứng. Do đó, giá trị của một đơn vị hàng hoá là không đổi vì thực chất
tăng cường độ lao động chính là việc kéo dài thời gian lao động. Cường độ lao động phụ thuộc vào
trình độ tổ chức quản lý, quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất và đặc biệt là thể chất và tinh thần
của người lao động. Chính vì vậy mà tăng cường độ lao động không có ý nghĩa tích cực với sự phát
triển kinh tế bằng việc tăng năng suất lao động.
Thứ ba là mức độ phức tạp của lao động. Theo đó, ta có thể chia lao động thành hai loại là lao
động giản đơn và lao động phức tạp. Lao động giản đơn là lao động mà bất kỳ một người lao động
bình thường nào không cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được. Còn lao động phức tạp là
lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động chuyên môn lành nghề nhất định mới có
thể thực hiện được. Trong cùng một thời gian lao động thì lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn
lao động giản đơn bởi vì thực chất lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân lên. Trong quá
trinh trao đổi mua bán, lao động phức tạp được quy đổi thành lao động giản đơn trung bình một cách tự
phát.
Câu 4: Phân tích nội dung và tác dụng của quy luật giá trị? Ý nghĩa của quy luật này.
1. Quy luật giá trị là quy luật giá trị cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Quy luật giá trị
yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị hàng hoá của nó, tức là trên cơ sở hao
phí lao động XH cần thiết.
Trong sản xuất, quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm cho mức hao phí lao động cá biệt
3
Nguyễn Thành Nam 08TC115
của mình phù hợp với mức hao phí lao động XH cần thiết. Còn trong trao đổi hay lưu thông thì phải
thực hiện theo nguyên tắc ngang giá. Trao đổi mua bán hàng hoá phải thực hiện với giá cả bằng giá trị.
Giá cả hàng hoá trên thị trường có thể bằng hoặc dao động lên xuống xung quanh giá trị hàng hoá
nhưng xét trên phạm vi toàn XH thì tổng giá cả bằng tổng giá trị.
2. Trong nền sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị có ba tác động sau:
Thứ nhất, nó điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. Khi một hàng hoá có giá cả cao hơn giá trị, bán

có lãi, người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư tư liệu sản xuất và sức lao động, đồng thời
những người sản xuất các hàng hoá khác có thể chuyển sang sản xuất mặt hàng này. Còn nếu mặt hàng
đó có giá cả thấp hơn giá trị, bị lỗ vốn thì người sản xuất phải thu hẹp sản xuất hoặc chuyển sang sản
xuất mặt hàng khác. Như vậy, quy luật giá trị đã tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản xuất và sức
lao động vào các ngành sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu xã hội. Đồng thời, nó còn thu hút hàng
hoá từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao, góp phần làm cho hàng hoá giữa các vùng có sự cân
bằng nhất định.
Quy luật giá trị cũng kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng xuất lao động,
hạ giá thành sản phẩm Bởi vì trong sản xuất hàng hoá, để tồn tại và có lãi, mọi người sản xuất đều
phải tìm làm cho mức hao phí lao động cá biệt của mình thấp hơn hoặc bằng mức lao động xã hội cần
thiết. Cuộc canh tranh càng khiến cho những người sản xuất tích cực cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng
suất lao động mạnh mẽ hơn. Mọi người sản xuất đều làm như vậy sẽ làm cho năng suất lao động của
toàn xã hội tăng lên, sản xuất ngày càng phát triển.
Tuy nhiên, quy luật giá trị cũng tự phát phân hoá người sản xuất ra thành người giàu và người
nghèo. Người sản xuất nào có mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí lao động XH cần
thiết sẽ thu được nhiều lãi và giàu lên, mở rộng sản xuất, thậm chí trở thành ông chủ thuê nhân công.
Còn những người sản xuất có mức hao phí lao động cá biệt cao hơn mức hao phí lao động XH cần thiết
sẽ thua lỗ, nghèo đi, thậm chí có thể phá sản và trở thành công nhân làm thuê.
Vậy, quy luật giá trị vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực. Chúng ta cần phát huy mặt tích
cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó.
Ý nghĩa:Những tác động của quy luatjgias trin trong nền kinh tế haonfg hoá có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn hết sức to lớn; Một mặt quy luật giá trị chio phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu
kếm, kích thích các nhân tố cự phất triển; mặt khác , phân hoá XH thành kẻ giàu người nghèo tạo ra sự
bất bình đẳng trong XH.
Câu 5: Tư bản là gì? Phân tích mâu thuẫn của công thức chung của Tư bản? Tại sao nói
phân tích hàng hoá sức lao động là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn đó?
Tư bản là : Tư bản là phần giá trị mang lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách bóc lột
sức lao động của công nhân làm thuê. Tư bản là một quan hệ sản xuất phản ánh mối quan hệ giữa tư
sản và vô sản.
Phân tích mâu thuẫn của công thức chung của Tư bản

- Công thức chung của tư bản là T-H-T'.thoạt nhìn vào công thức chung của tư bản,người ta có
cảm giác giá trị thặng dư được tạo ra trong lưu thông nhưng thực ra không phải vậy.
- Trong lưu thông thuần túy,dù diễn ra ở bất kì hình thức nào,kể cả việc mua rẻ bán đắt,cũng
không làm tăng thêm giá trị,không tạo ra giá trị thặng dư.Chỉ có sự phân phối lại lượng giá trị trong xã
hội.bởi vì nếu mua rẻ thứ này thì phải mua mắc thứ khác.bán mắc thứ này phải bán rẻ thứ khác.vì tổng
số lượng hàng hóa và tiền tệ trong toàn xã hội ở một thời điểm nhất định là 1 số không đổi.nhưng
không có lưu thông thì không thể tạo ra giá trị thặng dư được.Mâu thuẫn công thức chung của tư bản là
giá trị thặng dư không do lưu thông để ra,nhưng lại thư được qua lưu thông.
- Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung là nhà tư bản phải mua một loại hàng
hóa đặc biệt có khả năng tạo ra giá trị thặng dư đó là hàng hóa sức lao động
phân tích hàng hoá sức lao động là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn
1/ Hàng hóa sức lao động(SLĐ):
Theo C.Mac: " SLĐ hay năng lực lao động là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn tại
4
Nguyn Thnh Nam 08TC115
trong c th, trong mt con ngi ang sng v c ngi ú em ra vn dng mi khi sn xut ra
mt giỏ tr s dng no ú". SL l yu t c bn ca mi quỏ trỡnh sn xut. SL ch trt thnh hng
húa khi cú 2 iu kin sau:
- Ngi L phi l ngi c t do v thõn th ca mỡnh, phi cú kh nng chi phi SL y
n mc cú th bỏn SL ú trong mt t.gian nht nh.
- Ngi L ko cũn cú TLSX cn thit t mỡnh thc hin L v cng ko cũn ca ci gỡ khỏc,
mun sng, ch cũn cỏch bỏn SL cho ngi khỏc s dng.
2/ Cng ging nh hng húa khỏc, hng húa SL cú 2 thuc tớnh: giỏ tr v giỏ tr s
dng.
- Giỏ tr ca hng húa SL cng bng lng L XH cn thit sx v tỏi sx ra nú. Nhng vic
sx v tỏi sx ra SL phi c thc hin bng cỏch tiờu dựng cho cỏ nhõn. Vỡ vy, lng hng húa SL
bng lng giỏ tr nhng t liu cn thit v vt cht v tinh thn nuụi sng ngi cụng nhõn v gia
ỡnh ca h cựng vi chi phớ o to cụng nhõn theo yờu cu ca sx. Giỏ tr hng húa SL ph thuc
vo iu kin lch s c th ca mi quc gia trong tng thi k nht nh.
- Giỏ tr s dng ca hng húa SL l cụng dng ca nú tha món nhu cu tiờu dựng SL

ca nh TB.Khỏc vi hng húa thụng thng, hng húa SL khi c s dng s to ra mt lng giỏ tr
mi ln hn giỏ tr bn thõn nú. ú chớnh l ngun gc giỏ tr thng d.
3/ Hng húa sc lao ng l iu kin chuyn húa tin t thnh TB.
õy cng chớnh l chỡa khúa gii quyt mõu thn chung ca nh TB. Nh vy, tin ch tr
thnh TB khi nú c s dng lm phng tin mang li giỏ tr thng d cho ngi cú tin. iu ú
ch thc hin c khi ngi cú tin tỡm c mt loi hng húa c bit l hng húa SL.
4/ Hng húa SL l loi hng húa c bit. Tớnh cht c bit ca nú th hin 2 thuc
tớnh:
- Giỏ tr hng húa SL mang tớnh cht tinh thn v lch s.
- Giỏ tr s dng ca hng húa SL khi tiờu dựng nú li thu c mt lng giỏ tr ln hn giỏ tr ca bn
thõn nú
Cõu 6: Th no l tun hon v chu chuyn ca T bn? Nhng nhõn t lm tng tc
chu chuyn ca T bn? T bn c nh, T bn lu ng l gỡ? í ngha ca vic phõn
chia cp phm trự trờn.
1) Tuần hoàn t bản:
Tuần hoàn và 3 giai đoạn tuần hoàn của t bản
- Tuần hoàn t bản là sự vận động liên tục của t bản qua 3 giai đoạn nối tiếp nhau, trong
mỗi giai đoạn t bản tồn tại dới hình thái và thực hiện chức năng nhất định.
Công thức vận động:
T - H (SLĐ, TLSX) SX H' - T'
- Giai đoạn 1: T - H (SLĐ, TLSX)
- Trong giai đoạn 1 t bản tồn tại dới hình thức t bản tiền tệ, thực hiện chức năng mua các
yếu tố sản xuất v sức lao động.
- Kết thúc giai đoạn 1, t bản chuyển từ hình thái t bản tiền tệ sang t bản sản xuất.
- Giai đoạn 2: H (SLĐ, TLSX) SX H'
- Trong giai đoạn 2 t bản tồn tại dới hình thức t bản sản xuất, thực hiện chức năng sản
xuất ra giá trị và giá trị thặng d.
- Kết thúc giai đoạn 2, t bản chuyển từ hình thái t bản sản xuất sang t bản hàng hoá.
- Giai đoạn 2: H' - T'
5

Nguyn Thnh Nam 08TC115
- Trong giai đoạn 3 t bản tồn tại dới hình thức t bản hàng hoásản xuất, thực hiện chức
năng thực hiện giá trị hàng hoá.
- Kết thúc giai đoạn 3, t bản chuyển từ hình thái t bản hàng hoá sang t bản tiền tệ, tiếp
tục cho tuần hoàn sau.
2) Chu chuyển của t bản:
Nghiên cứu chu chuyển của t bản là nghiên cứu sự vận động của t bản về mặt lợng, tức
là thời gian và tốc độ vận động của t bản.
Thời gian chu chuyển của t bản:
Chu chuyển t bản là sự tuần hoàn của t bản nếu xét đó là quá trình định kỳ đổi mới và
lắp đi lắp lại không ngừng.
Thời gian chu chuyển của t bản là khoảng thời gian kể từ khi t bản ứng ra dới hình thức
nhất định đến khi nó đợc quay trở lại dới hình thức đó nhng có thêm m
Thời gian chu chuyển của t bản = Thời gian sản xuất + Thời gian lu thông
Thời gian sản xuất = Thời gian lao động + Thời gian gián đoạn + Thời gian dự trữ
Thời gian lu thông = Thời gian mua hàng + Thời gian bán hàng + Thời gian hàng hoá
trên đờng vận chuyển.
* Vòng chu chuyển của T bản (Tốc độ):
CH
n =
ch
n: Số vòng chu chuyển T bản trong một năm,
CH: Thời gian chu chuyển T bản trong một năm (365 ngày),
ch: Thời gian chu chuyển t bản một vòng.
3 Các biện pháp tăng tốc độ chu chuyển t bản.
- Rút ngắn thời gian chu chuyển của t bản.
+ Rút ngắn thời gian sản xuất: Dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động, rút ngắn thời gian
gián đoạn bằng biện pháp ứng dụng công nghệ mới.
+ Rút ngắn thời gian lu thông:
Thời gian mua hàng, thời gian bán hàng bằng cách nghiên cứu nắm bắt thị trờng, các

biện pháp xúc tiến thị trờng, vận chuyển hợp lý.
* Lu ý: ý nghĩa thực tiễn trong nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
4. T bản cố định và T bản lu động:
Trong quá trình sản xuất, các bộ phận T bản có đặc điểm chu chuyển khác nhau, căn cứ
vào phơng thức chu chuyển T bản thì T bản đợc chia thành t bản cố định và T bản lu động.
- T bản cố định là bộ phận T bản tồn tại dới hình thái máy móc, thiết bị, nhà xởng nó
tham gia toàn bộ quá trình sản xuất nhng giá trị của nó chuyển dần vào sản phẩm theo số năm
sử dụng. Trong quá trình sử dụng t bản cố định bị hao mòn. Có hai hình thức hao mòn: Hao
mòn hữu hình là do sử dụng vào sản xuất và tác động của tự nhiên, hao mòn vô hình là do phát
triển của khoa học công nghệ, máy móc mới hiện đại hơn làm cho máy móc cũ bị mất giá trong
khi vẫn đang sử dụng.
Để khôi phục lại t bản cố định cả về hiện vật và giá trị phải trích lập khấu hao, khấu hao
phải phản ánh đợc hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
- T bản lu động là bộ phận t bản dới hình thái nguyên vật liệu và giá trị sức lao động, nó
tham gia vào quá trình sản xuất nhng giá trị chuyển ngay một lần vào sản phẩm, sau quá trình
sản xuất đợc trả lại dới hình thức tiền tệ.
6
Nguyn Thnh Nam 08TC115
3 í ngha phân chia cặp phạm trù:
+ Mục đích ý nghĩa phân chia:
Của T bản cố định và t bản lu động là để phục vụ quá trình quản lý nâng cao hiệu quả sử
dụng t bản.
+ Cấu thành:
T bản cố định là một bộ phận của t bản bất biến (Bộ phận C1 - T liệu lao động).
T bản lu động lại bao gồm một bộ phận của t bản bất biến (Bộ phận C2 - Đối tợng lao động)
và t bản khả biến.
Cõu 7: Th no l li nhun v t sut li nhun? Quan h ca chỳng vi giỏ tr thng
d v t sut giỏ tr thng d.
1 Li nhun v quan h ca nú vi giỏ tr thng d.
Lợi nhuận: Nhà t bản sau khi bán hàng thì có doanh thu, giữa doanh thu và chi phí có

một khoản chênh lệch, khoản chênh lệch này mang so với t bản ứng trớc mang hình thái chuyển
hoá thành lợi nhuận.
Giá trị thặng d là một phần của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động, do lao
động công nhân tạo ra mà nhà t bản chiếm không. Giá trị thặng d là phạm trù trừu tợng, phản
ánh quan hệ bóc lột.
Lợi nhuận là hình thái chuyển hoá của Giá trị thặng d khi mang so với t bản ứng trớc, đ-
ợc quan niệm là kết quả của t bản ứng trớc, ký hiệu: P
V thc cht ,li nhun l hỡnh thc bin tng ca giỏ tr thng d.Li nhun che giu
bn cht búc lt ca ch ngha t bn Ngun gc ca li nhun chớnh l giỏ tr thng d do lao
ng sng ca cụng nhõn lm thuờ to ra. Li nhun l hỡnh thc biu hin ca giỏ tr thng d
Trong thc t, nhiu trng hp c th. Li nhun v giỏ tr thng d cú th khụng
trựng khp vi nhau. Li nhu cú th ln hn hay nh hn giỏ tr thng d, do nú ph thuc
vo giỏ bỏn ca hng hoỏ cao hoc thp do quan h cung cu quy nh. Nhng , xột trờn
phm vi to XH tng s li nhun bng tng s giỏ tr thng d
2 T sutli nhun v quan h ca nú vi t sut giỏ tr thng d.
- Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ tính theo % giữa giá trị thặng d và t bản ứng trớc:
m
p= x100%
C+V
p : Tỷ suất lợi nhuận
m: giá trị thặng d
C+V: T bản ứng trớc.
P phản ánh mức sinh lời hiệu quả sử dụng của t bản.
- Tỷ suất giá trị thặng d: Là tỷ lệ % giữa giá trị thặng d và t bản khả biến
m
m= x100%
V
m phản ánh trình độ bóc lột của t bản
T sut li nhun ( p )khỏc t sut giỏ tr thng d ( m)
7

Nguyễn Thành Nam 08TC115
Nếu xét về chất , p’ nói lế mức độ doanh lợi của tư bản đầu tư và chỉ ra cho các nhà đầu
tư đầu tư vào ngành nào có lợi hơn. Còn m’ biểu hiện mức độ bóc lột của tư bản đối với lao
động làm thuê.
Câu 8: Trình bày nguyên nhân hình thành và đặc điểm của chủ nghĩa Tư bản độc
quyền? Từ đó, xác định xu hướng vận động của chủ nghĩa Tư bản ngày nay.
 Nguyên nhân hình thành:
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật đẩy
nhanh quá trình tích tụ và tập trung tư bản, dẫn đến tích tụ tập trung sản xuất, sản xuất tập
trung vào các xí nghiệp qui mô lớn.
- Tác động của các qui luật kinh tế của CNTB đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tập trung sản
xuất:
• Trước hết là qui luật kinh tế cơ bản (sản xuất giá trị thặng dư), để đạt mục đích sản xuất
ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản thì các nhà tư bản phải không ngừng
tích lũy mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, nâng cao trình độ bóc lột.
• Tác động của quy luật cạnh tranh để giành lợi thế trong cạnh tranh thì từng nhà tư bản
không ngừng tích lũy, mở rộng sản xuất, sản xuất quy mô lớn có lợi thế trong cạnh
tranh.
- Cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, hàng loạt xí nghiệp nhỏ bị xí nghiệp lớn thôn tính,
một số các xí nghiệp nhỏ dưới áp lực của cạnh tranh tự nguyện sáp nhập lại thành xí nghiệp
lớn, chính cạnh tranh đã đẩy mạnh quá trình tập trung sản xuất.
- Khủng hoảng kinh tế nỗ ra, hàng loạt các xí nghiệp nhỏ bị phá sản, một số xí nghiệp thoát
ra khỏi khủng hoảng thì tiến hành đổi mới trang thiết bị, máy móc, sử dụng máy móc hiện đại
hơn, do đó dẫn đến sản xuất tập trung.
- Hệ thống tín dụng phát triển tạo điều kiện di chuyển tư bản và tập trung tư bản, dẫn đến tập
trung sản xuất.
- Khi sản xuất tập trung đến trình độ nhất định thì dẫn thẳng đến độc quyền và sự ra đời của
các tổ chức độc quyền.
 Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền:
- 5 Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền: Lê Nin nghiên cứu chủ nghĩa tư bản độc

quyền khái quát 5 đặc điểm sau đây:
• Tích tụ tập trung sản xuất và sự hình thành độc quyền:
- Cạnh tranh thúc đẩy tích tụ tập trung tự bản dẫn đến tập trung sản xuất, sản xuất tập
trung được biểu hiện là:
+ Số lượng công nhân trong các xí nghiệp quy mô lớn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lực
lượng lao động xã hội, số lượng sản phẩm sản xuất ra trong các xí nghiệp qui mô lớn chiếm
một tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩn xã hội.
8
Nguyễn Thành Nam 08TC115
+ Sản xuất tập trung vào một số xí nghiệp quy mô lớn thì chúng có khuynh hướng liên
minh thỏa thuận với nhau, dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền.
* Vậy: Tổ chức độc quyền là liên minh các xí nghiệp qui mô lớn nắm trong tay hầu
hết việc sản xuất và tiêu thụ một hoặc một số loại sản phẩm, chúng có thể quyết định được
giá cả độc quyền nhằm thu được lợi nhuận độc quyền cao.
- Quá trình hình thành của độc quyền diễn ra từ thấp đến cao, từ lưu thông đến sản xuất
và tái sản xuất, cụ thể:
+ Cácten là hình thức độc quyền trong lưu thông ở trình độ thấp nó quyết định về mặt
hàng và giá cả.
+ Xanhdica là hình thức độc quyền trong lưu thông ở trình độ cao hơn Cácten, nó quyết
định về mặt hàng , giá cả và thị phần
+ Tơ rơt là hình thức độc quyền sản xuất, nó quyết định ngành hàng, qui mô đầu tư.
+ Congsoocion là hình thức độc quyền liên ngành tái sản xuất từ cung ứng vật tư - sản
xuất - tiêu thụ.
• Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính:
- Sự hình thành độc quyền trong ngân hàng và vai trò mới của Ngân hàng: Cùng với sự
hình thành độc quyền trong công nghiệp thì trong ngân hàng cũng diễn ra cạnh tranh quyết liệt,
hàng loạt ngân hàng nhỏ bị các ngân hàng lớn thôn tính, một số ngân hàng nhỏ tự nguyện sáp
nhập lại thành ngân hàng lớn, một số ngân hàng lớn thì có xu hướng liên minh, thỏa thuận với
nhau hình thành độc quyền trong ngân hàng.
Khi độc quyền trong ngân hàng ra đời thì ngân hàng có một vai trò mới, thể hiện: Giữa

tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp thâm nhập vào nhau thông qua chế độ tham dự bằng
việc mua cổ phiếu để các công ty cử người vào HĐQT của ngân hàng, giám sát hoạt động của
ngân hàng và ngược lại thì ngân hàng cử người vào HĐQT của các công ty.
Sự dung nhập giữa tư bản ngân hàng vàtư bản công nghiệp bằng cách trên làm xuất hiện
một loại tư bản mới gọi là tư bản tài chính.
- Tư bản tài chính và đại diện cho nó là bọn đầu sỏ tài chính, chúng lũng đoạn cả về
kinh tế và chính trị:
+ Về kinh tế: Bằng cổ phiếu khống chế để nắm công ty mẹ, chi phối các công ty con,
các chi nhánh.
+ Về xã hội: Bằng sức ép tập đoàn để nắm giữ các vị trí quan trọng trong bộ máy nhà
nước.
• Xuất khẩu tư bản:
Xuất khẩu tư bản là đưa tư bản ra nước ngoài để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận cao:
- Trong giai đoạn cạnh tranh tự do, xuất khẩu tư bản chủ yếu là tư bản hàng hóa, tức là
đưa hàng ra nước ngoài để thực hiện giá trị.
9
Nguyễn Thành Nam 08TC115
- Trong giai đoạn độc quyền, xuất khẩu tư bản chủ yếu là tư bản hoạt động từ những
nước phát triển đến những nước đang phát triển hoặc kém phát triển ở những quốc gia nhân
công, nguyên liệu rẻ, hậu quả xuất khẩu tư bản là dẫn đến nền kinh tế phụ thuộc, cạn kiệt tài
nguyên.
• Sự hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế và phân chia ảnh hưởng kinh tế:
Xu hướng tòan cầu hóa diễn ra cạnh tranh quyết liệt, cạnh tranh giữa các quốc gia, các
tập đoàn, dẫn đến hình thành các liên minh kinh tế quốc tế rất đa dạng (liên minh về thương
mại, thuế quan, sản xuất,…)
Các liên minh này phân chia nhau khu vực ảnh hưởng kinh tế.
• Các cường quốc phân chia lãnh thổ thế giới:
- Do sự hoạt động của quy luật phát triển không đều trong giai đoạn độc quyền thì một
nước đang phát triển có thể đuổi kịp, vượt một nước đã phát triển.
- Sự phát triển không đều về kinh tế dẫn đến không đều về quân sự, chính trị làm thay

đổi tương quan lực lượng và đòi phân chia lại lãnh thổ thế giới dẫn đến xung đột quân sự để
chia lại lãnh thổ thế giới, đó là nguyên nhân dẫn đến 2 cuộc chiến tranh thế giới (14-18 và 39-
45)
 Xu hướng vận động của chủ nghĩa Tư bản ngày nay
- Ngày nay cả thế giới đang hướng tới một nền văn minh mới- xã hội cộng sản một cách
hiện thực hơn và thực tiễn hơn. Khi nào chủ nghĩa công sản tạo ra được một năng suất lao động
lớn hơn năng suất lao động của CNTB hiện nay…
- CNTB ngày nay còn đang phát triển và có khả năng tự điều chỉnh để phát triển nhưng
những mâu thuẫn cơ bản vẫn chưa giải quyết.
- CNTB hiện tại là sự chuẩn bị đầy đủ nhất về vật chất và tinh thần cho xã hội chủ nghĩa
của loài người.
Các Mác và Ăngghen đã chỉ rõ: “đối với chúng ta, chủ nghĩa công sản không phải là
một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là lý tưởng mà hiện thực phải tuân theo. Chúng
ta gọi chủ nghĩa công sản là một phong trào hiện thực, nó xóa bỏ trạng thái hiện nay. Những
điều kiện của phong trào ấy là do những tiền đề hiện tại tạo ra”.
Câu 9: Trình bày những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân.
- Do địa vị kinh tế - xã hội khách quan, giai cấp công nhân là giai cấp gắn với lực lượng
sản xuất tiên tiến nhất dưới chủ nghĩa tư bản. Và, với tính cách như vậy, nó là lực lượng quyết
10
Nguyễn Thành Nam 08TC115
định phá vỡquan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sau khi giành chính quyền, giai cấp công nhân,
đại biểu cho sự tiến bộ của lịch sử, là người duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội xây dựng
một phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Giai cấp công nhân, con đẻ của nền sản xuất công nghiệp hiện đại, được rèn luyện
trong nền sản xuất công nghiệp tiến bộ, đoàn kết và tổ chức lại thành một lực lượng xã hội
hùng mạnh. Bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nặng nề, họ là giai cấp trực tiếp đối kháng với
giai cấp tư sản, và xét về bản chất họ là giai cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ áp
bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa. Điều kiện sinh hoạt kháchquan của họ quy định rằng, họ chỉ có
thể tự giải phóng bằng cách giải phóng toàn xã hội khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa. Trong cuộc

cách mạng ấy, họ không mất gì ngoài xiềng xích và được cả thế giới về mình.
- Địa vị kinh tế - xã hội khách quan không chỉ khiến cho giai cấp công nhân trở thành
giai cấp cách mạng triệt để nhất mà còn tạo cho họ khả năng làm việc đó. Đó là khả năng đoàn
kết thống nhất giai cấp, khả năng đạt tới sự giác ngộ về địa vị lịch sử của khả năng hành động
chính trị để từng bước đạt mục tiêu cách mạng. Đó là khả năng đoàn kết các giai cấp khác
trong cuộc đấu tranh chống tư bản. Đó là khả năng đi đầu trong cuộc đấu tranh của toàn thể
dân lao động và của dân tộc vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là khả năng đoàn kết
toàn thể giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên quy mô quốc tế theo chủ nghĩa quốc tế vô
sản.
- Lịch sử thế giới đã chứng minh những kết luận C. Mác, Ph. ăngghen và V.I. Lênin về
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là đúng đắn. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân nhằm hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình không phải diễn ra một cách bằng
phẳng, thuận buồm xuôi gió.
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân tuy đang đứng trước những thử thách hết sức nặng
nề, nhưng xem xét toàn cảnh của sự phát triển xã hội, giai cấp công nhân, lực lượng sản xuất
tiến bộ vẫn đang chuẩn bị những tiền đề kháchquan cho thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình dù
có trải qua những bước thăng trầm, quanh co, nhưng nó vẫn tiếp tục diễn ra theo quy luật
kháchquan của lịch sử.
- Đúng là ở những nước tư bản phát triển, đời sống của một bộ phận không nhỏ trong
giai cấp công nhân đã được cải thiện, có thu nhập cao; một bộ phận công nhân ở các nước trên
đã có mức sống "trung lưu hóa", song điều đó không có nghĩa là công nhân ở các nước ấy
không còn bị bóc lột hoặc bị bóc lột không đáng kể.
- Một thực tế đã, đang và còn tồn tại ngày càng sâu sắc ở các nước tư bản phát triển, đó
là sự bất công, bất bình đẳng và thu nhập càng cách xa giữa giai cấp tư sản với giai cấp công
nhân và quần chúng lao động. Dù có cố gắng tìm cách "thích nghi" và mọi biện pháp xoa dịu
nhưng giai cấp tư sản không thể khắc phục được mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Thực
tế, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân vẫn diễn ra ở các nước tư bản chủ nghĩa dưới nhiều
hình thức phong phú, với những nội dung khác.
Câu 10: Trình bày mục tiêu, dộng lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
1. Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Giải phóng con người, giải phóng xã hội là mục tiêu của giai cấp công nhân, của cách
11
Nguyễn Thành Nam 08TC115
mạng xã hội chủ nghĩa, cho nên có thể nói chủ nghĩa xã hội mang tính nhân văn, nhân đạo sâu
sắc. Chủ nghĩa xã hội không chỉ dừng lại ở ý thức, ở khẩu hiệu giải phóng con người, mà từng
bước thực hiện việc giải phóng con người "trên thực tế, biến con người từ vương quốc của tất
yếu sang vương quốc tự do", tạo nên một thể liên hiệp "trong đó sự phát triển tự do của mỗi
người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người"
Khi chúng ta nói mục tiêu là cái đích cần đạt tới, do vậy, những mục tiêu khả thi nêu
trên từng bước biến thành hiện thực thông qua quá trình lao động nhiệt tình của quần chúng
nhân dân lao động, thông qua những biện pháp tổ chức xã hội một cách khoa học trên tất cả
các lĩnh vực đời sống xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của đảng cộng
sản.
Mục tiêu giai đoạn thứ nhất của cách mạng xã hội chủ nghĩa là giành lấy chính quyền về
tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Mục tiêu giai đoạn thứ hai của cách mạng xã hội chủ nghĩa là "xoá bỏ mọi chế độ người
bóc lột người nhằm đưa lại đời sống ấm no cho toàn dân"2. Khi mà "xoá bỏ tình trạng người
bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xoá bỏ"
2. Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cách mạng xã hội chủ nghĩa được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trên lĩnh vực chính trị: đưa quần chúng nhân dân lao động từ địa vị nô lệ, làm thuê, bị
áp bức, bóc lột trở thành người làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, bằng lao động sản xuất,
bằng cuộc đấu tranh xoá bỏ những cái xấu của xã hội cũ, xây dựng xã hội mới về mọi mặt làm
cho xã hội ngày càng phát triển, mức sống của nhân dân ngày càng nâng lên.
Muốn thực hiện được những nội dung nêu trên, giai cấp công nhân cùng với nhân dân
lao động, dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, dùng bạo lực cách mạng đập tan bộ máy nhà
nước của giai cấp tư sản, "giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải
tự vươn lên thành giai cấp dân tộc"1
Bước tiếp theo, giai cấp công nhân phải không ngừng nâng cao trình độ tri thức về mọi
mặt cho quần chúng nhân dân lao động, tạo ra những điều kiện cần thiết để ngày càng mở rộng

dân chủ cho nhân dân, thu hút quần chúng nhân dân lao động tham gia vào công việc quản lý
nhà nước, quản lý xã hội, làm cho nhà nước thực sự là của dân, do dân, vì dân.
Quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, quá trình nhân dân thực hiện quyền
làm chủ về chính trị cũng là quá trình đấu tranh gay go quyết liệt giữa cái cũ và cái mới, giữa
cá nhân và tập thể, giữa chủ nghĩa cách mạng và phản cách mạng, v.v
Trên lĩnh vực kinh tế:
Cách mạng xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực kinh tế, trước hết, phải thay đổi vị trí, vai trò
của người lao động đối với tư liệu sản xuất, thay chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
bằng chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa dưới những hình thức thích hợp; thực hiện những biện
pháp cần thiết gắn người lao động với tư liệu sản xuất.
Trên cơ sở lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động ngày càng tăng cao, từng
bước cải thiện đời sống nhân dân lao động, nâng cao chất lượng sức khoẻ, năng lực của người
lao động. Mặt khác, dưới chủ nghĩa xã hội, tìm mọi cách phát huy tính tích cực xã hội, khả
năng sáng tạo của người lao động để ngày càng nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công tác
làm cho nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển góp phần chiến thắng chủ nghĩa tư
bản.
Dưới chủ nghĩa xã hội, có điều kiện đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất, góp phần nâng
cao năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải xã hội phục vụ quần chúng nhân dân lao động, vì
có sự thống nhất về lợi ích giữa cá nhân, tập thể và xã hội.
Chủ nghĩa xã hội thực hiện phân phối theo lao động, do vậy, năng suất lao động, hiệu
quả công tác là thước đo đánh giá sự đóng góp của mỗi người cho xã hội. Năng suất lao động,
12
Nguyễn Thành Nam 08TC115
hiệu suất công tác là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước, ý thức giai cấp, ý thức dân tộc của
mỗi người ở trong xã hội.
Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá: Trong các xã hội trước đây, giai cấp bóc lột nắm tư
liệu sản xuất vật chất, họ cũng nắm luôn công cụ thống trị về mặt tinh thần. Dưới chủ nghĩa xã
hội, giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động đã là những người làm chủ những tư
liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, do vậy, cũng là những sáng tạo ra những giá trị tinh thần của
xã hội. Người lao động là người sáng tạo, làm phong phú thêm những giá trị văn hoá tinh thần

của xã hội, đồng thời cũng là những người hưởng thụ những giá trị văn hoá tinh thần đó.
Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc và nâng cao các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc,
tiếp thu các giá trị văn hoá tiên tiến của thời đại, cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực văn
hoá thực hiện việc giải phóng những người lao động về mặt tinh thần thông qua việc xây dựng
từng bước thế giới quan và nhân sinh quan mới cho người lao động, hình thành những con
người mới xã hội chủ nghĩa, giàu lòng yêu nước, thương dân, có bản lĩnh chính trị, nhân văn,
nhân đạo, có hiểu biết và biết giải quyết đúng đắn mối quan hệ cá nhân, gia đình và xã hội ,
có năng lực làm chủ xã hội.
 Cách mạng xã hội chủ nghĩa diễn ra đồng thời trên các lĩnh vực và các lĩnh vực đó có
quan hệ mật thiết, tác động, thúc đẩy lẫn nhau.
Nhìn chung, cách mạng xã hội chủ nghĩa là một quá trình cải biến toàn diện xã
hội cũ thành xã hội mới, trong đó công cuộc cải tạo kết hợp chặt chẽ với công cuộc xây
dựng mà xây dựng là chủ yếu. Cải tạo đóng vai trò như một phương tiện phục vụ cho
mục tiêu xây dựng xã hội mới, ngược lại, công cuộc xây dựng xã hội mới tạo ra những
điều kiện có ý nghĩa quyết định để triển khai công cuộc cải tạo.
3. Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
"Tất cả những phong trào lịch sử, từ trước đến nay, đều là do thiểu số thực hiện, hoặc
đều mưu lợi ích cho thiểu số. Phong trào vô sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu
lợi ích cho khối đại đa số"
Cách mạng xã hội chủ nghĩa với mục đích giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao
động ra khỏi tình trạng áp bức bóc lột, do vậy, thu hút được sự tham gia của giai cấp công nhân
và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
Giai cấp công nhân ngày càng tăng về số lượng, nâng cao về chất lượng, ngày càng giác
ngộ về lợi ích giai cấp của mình thông qua sự lãnh đạo của đảng cộng sản, cho nên là động lực
cơ bản, chủ yếu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Vai trò động lực và vai trò lãnh đạo của
giai cấp công nhân là yếu tố hàng đầu bảo đảm cho sự thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa.
Giai cấp nông dân có nhiều lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấp công nhân,
do vậy, giai cấp này trở thành động lực cách mạng to lớn trong cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Trong quá trình đấu tranh giành chính quyền, giai cấp công nhân chỉ giành thắng lợi khi

giai cấp nông dân đi theo giai cấp công nhân, làm cho sức mạnh của cách mạng tăng lên. Trước
đây, C. Mác đã chỉ ra, nếu giai cấp công nhân không thực hiện được bài đồng ca cách mạng
với giai cấp nông dân thì bài đơn ca của giai cấp công nhân sẽ trở thành bài ai điếu.
Sự tham gia đông đảo của giai cấp nông dân vào cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là
điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo của đảng, là cơ sở xây dựng chính quyền nhà nước vững mạnh,
xây dựng một xã hội quyền lực thuộc về nhân dân. Giai cấp nông dân là lực lượng quan trọng
trong sự phát triển kinh tế của đất nước, cùng với giai cấp công nhân xây dựng nền kinh tế
13
Nguyễn Thành Nam 08TC115
ngày càng phát triển - điều kiện đảm bảo cho sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đối với chủ
nghĩa tư bản.
Trí thức là những người có vị trí quan trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong
quá trình đấu tranh giành chính quyền và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trước đây V.I. Lênin đã
khẳng định, không có tri thức không thể có chủ nghĩa xã hội. Trí thức là những người có đóng
góp to lớn trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân, phát triển dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho
đất nước, tham gia xây dựng đường lối của đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, đưa
chúng vào trong quần chúng nhân dân và tổ chức quần chúng thực hiện cho được đường lối,
chính sách đó.
Trong thời đại khoa học công nghệ, lượng giá trị lao động chất xám ngày càng chiếm tỉ
lệ cao trong sản phẩm hàng hoá, thì vai trò động lực phát triển xã hội của trí thức lại càng cao.
Ngày nay, không một sản phẩm nào trong công nghiệp, trong nông nghiệp lại không gắn với
khoa học công nghệ.
Vai trò trí thức ngày càng tăng trong xã hội. Trí thức ngày càng có ý nghĩa to lớn với sự
phát triển đất nước, nhưng trí thức không bao giờ trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng, vì
họ không đại biểu cho bất cứ một phương thức sản xuất nào, không có hệ tư tưởng độc lập. Trí
thức phục vụ cho giai cấp nào thì mang ý thức hệ của giai cấp đó. Trí thức trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa thì theo ý thức hệ của giai cấp công nhân - chủ nghĩa Mác-Lênin.
Câu 11: Trình bày những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa.
1. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (hay xã hội xã hội chủ nghĩa) là nền
sản xuất công nghiệp hiện đại.

Xã hội xã hội chủ nghĩa là sự kế tiếp sau xã hội tư bản chủ nghĩa, có nhiệm vụ giải
quyết những mâu thuẫn mà chủ nghĩa tư bản đã không thể giải quyết triệt để. Đặc biệt là giải
quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu xã hội hoá ngày càng tăng của lực lượng sản xuất ngày càng
hiện đại hơn với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
2. Xã hội xã hội chủ nghĩa đã xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ
công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ rõ, chủ nghĩa xã hội không xoá bỏ
chế độ tư hữu nói chung mà chủ yếu xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Bởi vì chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đã nô dịch, áp bức bóc lột giá trị thặng dư đối với đại đa
số nhân dân lao động, đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho thiểu số các tập đoàn tư bản lũng
đoạn và giai cấp thống trị xã hội.
Tới thời kì này, tư liệu sản xuất tồn tại dưới 2 hình thức là sỏ hữu toàn dân và sở hữu tập
thể, người lao động làm chủ các tư liệu sản xuất của xã hội, do đó không còn tình trạng người
bóc lột người.
3. Xã hội xã hội chủ nghĩa tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới
Chủ nghĩa xã hội sẽ là một kiểu tổ chức lao động mới của bản thân nhân dân lao động
dưới sự lãnh đạo, hướng dẫn của đảng cộng sản, đội tiên phong của giai cấp công nhân và nhà
nước xã hội chủ nghĩa. Do đó, kỷ luật lao động mới cũng có những đặc trưng mới, vừa là kỷ
luật chặt chẽ theo những quy định chung của luật pháp, pháp chế xã hội chủ nghĩa, vừa có tính
tự giác - kỷ luật tự giác (tức là mỗi người lao động giác ngộ về vai trò làm chủ đích thực của
mình trước xã hội, trước mọi công việc được phân công ngày càng tốt hơn). Đương nhiên, để
mọi người lao động có được tổ chức và kỷ luật lao động mới tự giác như thế, phải trải qua quá
trình đấu tranh, từng bước hoàn thiện chủ nghĩa xã hội.
4. Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động - nguyên tắc
phân phối cơ bản nhất
14
Nguyễn Thành Nam 08TC115
Trong quá trình lao động cụ thể, mỗi người lao động sẽ nhận được từ xã hội một số
lượng sản phẩm tiêu dùng có giá trị tương đương số lượng, chất lượng và hiệu quả lao động
của họ đã tạo ra cho xã hội, sau khi đã trừ đi một số khoản đóng góp chung cho xã hội. Nguyên

tắc phân phối này là phù hợp với tính chất và trình độ phát triển lực lượng sản xuất trong giai
đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đó là một trong những cơ sở của công bằng xã hội ở giai
đoạn này.
5. Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi
và tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân
Khi đề cập đến hệ thống chuyên chính vô sản, chủ nghĩa Mác-Lênin đã xác định rõ bản
chất, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước chuyên chính vô sản. Thực chất nhà nước đó là do
đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, nhân dân tổ chức ra. Thông qua nhà nước là chủ yếu mà
đảng lãnh đạo toàn xã hội về mọi mặt và nhân dân lao động thực hiện quyền lực và lợi ích của
mình trên mọi mặt của xã hội. Nhân dân ngày càng tham gia nhiều vào công việc nhà nước,
theo V.I. Lênin, nhà nước chuyên chính vô sản (hay nhà nước xã hội chủ nghĩa) không còn
nguyên nghĩa như nhà nước của chủ nghĩa tư bản, mà là "nhà nước nửa nhà nước", với tính tự
giác, tự quản của nhân dân rất cao, thể hiện các quyền dân chủ, làm chủ và lợi ích của chính
mình ngày càng rõ hơn.
6. Xã hội xã hội chủ nghĩa là chế độ đã giải phóng con người thoát khỏi áp bức bóc lột,
thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những điều kiện cơ bản để con người phát
triển toàn diện
Việc giành chính quyền, độc lập, tự do, dân chủ - giải phóng con người về chính trị suy
cho cùng cũng là để giải phóng con người về kinh tế, về đời sống vật chất và tinh thần. Dù lúc
đầu mới có chính quyền, trình độ kinh tế, mức sống vật chất của nhân dân còn thấp, nhưng đã
bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội là đã không còn chế độ tư hữu, áp bức bất công với tư
cách một chế độ xã hội. Đây là những tiền đề chính trị, kinh tế khác về bản chất so với các chế
độ cũ để từng bước thực hiện việc giải phóng con người và phát triển con người toàn diện.
Không có những tiền đề cơ bản đó không thể giải phóng con người, không thực hiện
được công bằng, bình đẳng, tiến bộ và văn minh xã hội Nói bình đẳng trong chủ nghĩa xã
hội, là nói trong điều kiện, giai đoạn xã hội vẫn còn giai cấp, còn nhà nước, trước hết bình đẳng
giữa các công dân, giữa các chủ thể sản xuất - kinh doanh (dù họ ở thành phần kinh tế nào )
trước pháp luật chung của nhà nước; bình đẳng nam - nữ, bình đẳng giữa các dân tộc và đoàn
kết toàn dân tộc, v.v
Câu 12: Trình bày những đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ

nghĩa.
Nhà nước XHCN là 1 kiểu nhà nước đặc biệt. đó là kiểu nhà nước có các đặc trưng
sau đây:
• Nhà nước XHCN là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân LĐ,đặt dưới
sự lãnh đạo của đảng cộng sản.
• Vì lợi ích của tất cả những người lao động tức là đại đa số nhân dân, nhà nước chuyên
chính vô sản thực hiện thực hiện hiện trấn áp những kể chống đối, phá hoại sự nghiệp
cách mạng xây dựng XHCN
• Xem các mặt tổ chức, xây dựng là đặc trưng cơ bản của nhà nước XHCN, của nhà nước
chuyên chính vô sản
• Nhà nước XHCN nằm trong nền dân chủ XHCN , Theo lênin con đường vận động và
phát triển của nó là : ngày càng hoàn thiện các hình thức đại diện nhân dân , mở rộng
15
Nguyễn Thành Nam 08TC115
dân chủ nhằm lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia quản lý nhà nướ, quản
lý xã hội.
• Nhà nước XHCN là kiểu nàh nước đặc biệt , “ nhà nước không còn nguyên nghĩa “, là ‘
nửa nhà nước “ Sau khi những cơ sỏ kinh tế - XH cho sự tồn tại của nhà nước mất đi thì
nhà nước cũng không còn, nàh nước tự “tiêu vong”.
⇒ Từ những đặc trưng trên cho thấy nhiệm vụ của nhà nước XHCN biểu hiện tập trung ở
việc quản lý xã hội trên tất cả các lĩnh vực bằng pháp luật.
Chức năng:
• Được thực hiện cả bằng tổ chức có hiệu quả công việc xây dựng toàn diện XH mới, cả
bằng việc sử dụng những công cụ bạo lực đẻ đạp tan sự phản kháng của kẻ thù chống lại
sự nghiệp xây dựng CNXH , bảo vệ độc lập , chủ quyền của đất nước, giữ vững an ninh
của XH.
• Với bản chất của nhà nước vô sản, thì việc tổ chức, xây dựng mang tính sáng tạo nhằm
cải biến XH cữ, xây dựng XH mới XHCN và cộng sản CN là chức năng căn bản , chủ
yếu của nhà nước XHCN.
Nhiêm Vụ:

• Quản lý kinh tế , xây dựng và phát triển kinh tế , cải thiện không ngừng đời sống vật
chất và tinh thần cho nhân dân , quản lý văn hoá – XH ,xây dựng nền văn hoá
XHCN , thực hiện giáo dục – đào tạo con người phát triển toàn diện , chăm sóc sức
khoẻ nhân dân
• Ngoài ra nhà nước XHCN còn có chức năng nhiệm vụ đối ngoại nhằm mở rộng hợp
tác hữu nghị, bình đẳng tôn trọng lẫn nhau vì sự phát triển và tiến bộ XH đ/v nhân
dân các nước trên toàn thế giới.
• Từ thực tế lênin đã làm rõ nhiệm vụ của nhà nước XHCN trên 2 lĩnh vực:
- Lĩnh vực kinh tế: nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nhà nước vô sản là phải nhanh
chóng phát triển mạnh số lượng sản phẩm, củng cố kĩ luật lao động mới và nâng cao
năng suất lao động.
- Lĩnh vực XH: Nhà nước XH chủ nghĩa phải xây dụng được quân hệ XH mới , hình
thành những tổ chức lao động mới, tập hợp được đông đảo những người lao động có
khả năng vận dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất , thực hiện
tuwg bước cải tạo những nguwoif tiểu sản xuất, hàng háo thông qua những tổ chức
thích hợp.
16

×