ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
_______________
Số: 814 /GDĐT
Về việc khảo sát thực trạng học sinh
chơi trị chơi trực tuyến.
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________________
Quận 11, ngày 03 tháng 11 năm 2010
Kính gửi: - Hiệu trưởng các trường Tiểu học, THCS.
Căn cứ công văn số 2615/GDĐT-HSSV ngày 29/10/2010 của Sở Giáo dục và Đào
tạo thành phố Hồ Chí Minh về việc khảo sát thực trạng học sinh chơi trò chơi trực tuyến
(games online), nội dung cụ thể như sau:
1. Mục đích khảo sát:
- Đánh giá thực trạng học sinh tham gia các trò chơi trực tuyến từ đó đề ra các giải
pháp ngăn chặn, hạn chế những tác động xấu của trị chơi trực tuyến có nội dung bạo lực và
không lành mạnh đối với học sinh.
2. Đối tượng khảo sát:
- Đối tượng khảo sát là tất cả học sinh các trường tiểu học, trung học cơ sở đã
tham gia trò chơi trực tuyến (games online) và tại các địa bàn có tập trung nhiều trường
học và các đại lý Internet.
- Đối với các trường tiểu học: Chỉ khảo sát học sinh lớp 4, lớp 5.
3. Hình thức khảo sát:
- Khảo sát bằng hình thức học sinh trả lời phiếu phỏng vấn.
4. Thời gian khảo sát:
- Các trường tiến hành khảo sát đối với học sinh từ 03/11/2010 đến 08/11/2010.
5. Công tác tổng hợp và báo cáo:
- Các trường học tổng hợp thông tin từ các phiếu phỏng vấn của học sinh (theo mẫu
1.a); thực hiện báo cáo tổng hợp thơng tin khảo sát trị chơi trực tuyến (mẫu 2) và gửi báo
cáo về Phòng Giáo dục và Đào tạo (đ/c Quang) trước ngày 10/11/2010. Gửi trước theo địa
chỉ mail: (các mẫu phiếu phỏng vấn, mẫu báo cáo, tài liệu
hướng dẫn đính kèm).
Phịng Giáo dục và Đào tạo đề nghị Hiệu trưởng các trường chỉ đạo thực hiện các
nội dung nêu trên./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu.
TRƯỞNG PHÒNG
(đã ký)
Lê Nguyên Vịnh
1
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔNG HỢP THÔNG TIN
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỌC SINH, SINH VIÊN
THAM GIA TRÒ CHƠI TRỰC TUYẾN (GAMES ONLINE – GO)
Mục đích của cuộc khảo sát là đánh giá tác động xấu của trò chơi trực tuyến (games
online - GO) đối với học sinh, sinh viên. Do vậy đối tượng khảo sát là những học sinh,
sinh viên đã tham gia GO và tại các địa bàn có tập trung nhiều trường học và các quán đại
lý Internet. Đối với những địa bàn thuộc vùng khó khăn khơng có các đại lý Internet thì
khơng tổ chức khảo sát, hoặc không phỏng vấn những đối tượng học sinh, sinh viên chưa
từng tham gia chơi GO. Tại các trường tiểu học nếu có tiến hành khảo sát phỏng vấn học
sinh thì nên chọn những học sinh đang học lớp 4 hoặc lớp 5 vì nếu chọn các học sinh nhỏ
tuổi thì các em chưa hiểu được một số khái niệm trong phiếu phỏng vấn.
Để giúp cho việc tổng hợp số liệu trên máy tính, các đơn vị có thể tham khảo một
công cụ được thiết kế trong EXCEL được lưu trong thư mục chứa các tài liệu liên quan
phục vụ công tác khảo sát (tên file là TONGHOP_SOLIEU.XLS tại địa chỉ http://
www.moet.gov.vn). Cơng cụ này là các bảng tính được thiết kế để nhập các số liệu trên các
mẫu phiếu phỏng vấn, mẫu các báo cáo và sau đó người sử dụng phải đặt công thức theo
các cột số liệu để tính tổng theo từng cột. Nếu đơn vị nào sử dụng bảng tính này thì sau khi
hồn thành báo cáo đề nghị gửi kèm theo file về Bộ GD&ĐT theo địa chỉ
).
I. PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH, SINH VIÊN (MẪU SỐ 1)
Trò chơi trực tuyến : Là trò chơi điện tử trên mạng Internet có sự tương tác giữa
những người chơi thông qua thiết bị đầu cuối với hệ thống máy chủ của doanh nghiệp cung
cấp dịch vụ trò chơi.
Lựa chọn đối tượng phỏng vấn : Tìm những học sinh, sinh viên đã tham gia các GO
để trả lời phiếu phỏng vấn.
Cách ghi phiếu phỏng vấn :
- Đánh dấu vào những ô vuông tương ứng với lựa chọn đáp án trả lời của người ghi
phiếu.
- Đối với các câu trả lời về thời gian chơi lâu nhất (câu số 5 phần II) hoặc số tiền
nhiều nhất cho một lần chơi (câu số 8 phần II) thì ghi thời gian lâu nhất và số tiền lớn nhất
mà cá nhân đã từng chơi.
- Đối với những câu hỏi cần trả lời bằng cách viết trực tiếp những nội dung cụ thể
(như một số phần của câu hỏi số 16, 18, 19, 20 có lưu ý “Ghi cụ thể”) thì có thể viết tóm tắt
những nội dung dự định trả lời vào phiếu hỏi.
- Đối với đối tượng phỏng vấn là học sinh tiểu học thì nên chọn những học sinh học
lớp 4 hoặc lớp 5 để các em có đủ khả năng hiểu các khái niệm trong phiếu hỏi. Khi phỏng
vấn các đối tượng là học sinh tiểu học thì giáo viên cần giải thích rõ thêm về một số khái
niệm như “Các quy định của nhà nước về quản lý GO” (câu 14), hoặc “Bản thân có thường
bắt chước các hành động, hành vi của các nhân vật trong GO khơng” (câu 15), hoặc có sự
giải thích, hướng dẫn của giáo viên trong quá trình các em ghi phiếu phỏng hỏi.
II. TỔNG HỢP THÔNG TIN TỪ PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH, SINH VIÊN
(MẪU BÁO CÁO SỐ 1.a)
2
Thực chất đây là việc liệt kê, đếm, thống kê các câu trả lời theo các lựa chọn đã
được điền trong phiếu phỏng vấn học sinh, sinh viên. Phương pháp này giống như phương
pháp kiểm phiếu bầu trong các cuộc họp của đơn vị.
Cụ thể như sau :
- Đối với các câu trả lời được đánh dấu vào các vị trí ơ : Áp dụng phương pháp liệt
kê và dùng các ký hiệu gạch _ | ∕ ∟ ¯ để liệt kê số lượng các câu trả lời được
đánh dấu vào từng vị trí ơ . Sau đó đếm số các ký hiệu gạch để biết tổng số các câu trả lời
được đánh dấu vào từng vị trí ơ đang đánh giá.
- Đối với các câu trả lời về thời gian chơi lâu nhất (câu số 5 phần II) hoặc số tiền
nhiều nhất cho một lần chơi (câu số 8 phần II) thì ghi số lớn nhất trong số các phiếu hỏi có
trả lời câu hỏi này.
- Đối với những câu hỏi trả lời bằng cách viết trực tiếp những nội dung cụ thể (như
một số phần của câu hỏi số 16, 18, 19 có lưu ý “Ghi cụ thể”) thì có thể viết tóm tắt những
nội dung chính của đa số học sinh trả lời trong phiếu hỏi.
III. TỔNG HỢP THÔNG TIN LẬP BÁO CÁO TẠI TRƯỜNG (MẪU SỐ 2)
1. Đối với các thông tin trong phần I
- Thống kê tổng số học sinh, học sinh nữ toàn trường tại thời điểm tiến hành khảo
sát.
- Thống kê số học sinh, học sinh nữ được khảo sát bằng hình thức ghi phiếu phỏng
vấn.
- Số quán Net cách khu vực nhà trường : Tìm hiểu và thống kê số quán Nét cách khu
vực trường học theo ước tính khoảng cách dưới 200 m, trong khoảng cách từ 200 m đến
500 m, trong khoảng cách từ 500 m đến 1000m.
2. Đối với các thông tin trong phần II
- Các số liệu ghi trong phần này được thống kê tại thời điểm năm học 2009-2010.
- Thống kê tổng số học sinh, học sinh nữ tại thời điểm năm học 2009-2010.
- Học sinh nghiện GO là những học sinh phải nghỉ học để đi cai nghiện tại các trung
tâm y tế; hoặc học sinh mà các bậc phụ huynh đã trao đổi với giáo viên về những biểu hiện
nghiện GO tại gia đình.
- Số vụ học sinh đánh nhau là những vụ việc học sinh ẩu đả, đánh nhau đến mức độ
giáo viên chủ nhiệm, nhà trường kỷ luật hoặc phê bình.
3. Đối với các thông tin trong phần III
- Tổng hợp theo mẫu báo cáo số 1.a (đã hướng dẫn ở trên).
3
Mẫu số 1
PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ
CHƠI TRÒ CHƠI TRỰC TUYẾN (GAMES ONLINE - GO)
(ĐỐI TƯỢNG LÀ HỌC SINH, SINH VIÊN)
Bạn thân mến !
Hiện nay ngành giáo dục và đào tạo đang có kế hoạch xây dựng các chương trình
hoạt động ngoại khóa về văn hóa, thể thao, giải trí trong nhà trường. Để giúp cho việc xây
dựng các nội dung và hình thức giải trí phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên đề nghị
bạn cho biết những ý kiến của bạn về trò chơi trực tuyến (games online – GO). Những
thông tin bạn ghi trong phiếu này không liên quan, ảnh hưởng đến việc đánh giá, xếp loại
cá nhân bạn trong trường học. Xin cảm ơn bạn.
I. NHỮNG THƠNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên (Có thể ghi hoặc khơng ghi) :
2. Giới tính : Nam
;
Nữ
3. Đang học tại trường :
4. Bậc học : Tiểu học
;
THCS
THPT
;
TCCN, CĐ, ĐH
II. NHỮNG THƠNG TIN VỀ Q TRÌNH CHƠI GO
1. Trong 1 tuần có đến đại lý Internet để chơi GO mấy lần
1-3 lần ; 4-6 lần
7-9 lần ; Nhiều hơn 10 lần
2. Thường đến đại lý Internet vào ngày nào trong tuần để chơi GO
Ngày nghỉ
;
Ngày thường
3. Thường đến đại lý Internet vào thời gian nào nào trong ngày để chơi GO
3.1. Ngày nghỉ
8-11 giờ ; 12-13 giờ ; 14-17 giờ
18-21 giờ ; 22-24 giờ
3.2. Ngày thường
8-11 giờ ; 12-13 giờ ; 14-17 giờ
18-21 giờ ; 22-24 giờ
4. Thời gian trung bình cho một lần chơi GO
1 giờ
; 2-3 giờ ; 4-5 giờ
6-7 giờ ; 8-9 giờ ; 10 giờ
5. Thời gian cho một lần đã chơi GO dài nhất là bao lâu
1 giờ
; 2-3 giờ ; 4-5 giờ
6-7 giờ ; 8-9 giờ ; 10 giờ
Hoặc thời gian lâu hơn là : ….. giờ
6. Đã bắt đầu tham gia chơi GO được bao lâu
1 năm ; 2 -3 năm ; 3 -4 năm ; Trên 5 năm
7. Số tiền trung bình cho một lần chơi GO (tính theo nghìn đồng)
4
1 - 2 nghìn ; 3-5 nghìn
; 6-10 nghìn
11-15 nghìn ; 16-20 nghìn ; Lớn hơn 20 nghìn
8. Số tiền nhiều nhất cho một lần chơi GO (tính theo nghìn đồng)
1 - 2 nghìn ; 3-5 nghìn ;
6-10 nghìn
11-15 nghìn ; 16-20 nghìn ;
Hoặc số tiền nhiều hơn là : ……..….. nghìn đồng
9. Người cho tiền để chơi GO tại đại lý Internet là
- Bố mẹ
; Anh, chị
;
Bạn, bè
- Nguồn khác (tiết kiệm từ tiền ăn sáng, từ tiền đóng học phí, từ tiền mua
sách báo...)
10. Khi cho tiền bố, mẹ có biết dùng tiền để chơi tại GO tại đại lý Internet
khơng ?
Có
;
Khơng
11. Địa điểm đại lý Internet thường chơi GO
- Gần nhà (có thể đi bộ được)
- Xa nhà (đi bằng xe)
- Gần trường (có thể đi bộ được)
- Xa trường học (đi bằng xe)
12. Khi tham gia các trị chơi GO có thấy chủ qn đại lý Internet thường xuyên
kiểm tra, nhắc nhở nội dung đang chơi khơng ?
Có
;
Khơng
13. Ở nhà, hoặc ký túc xá, nơi ở trọ có máy tính nối mạng khơng ?
Có
;
Khơng
13.1. Nếu có, thường chơi trị chơi gì
- GO
- Xem phim tình cảm
- Xem phim bạo lực
- Xem các trang Web về giải trí
- Một số GO ưa thích, thường chơi
+
+
+
13.2. Nếu có, thì thường chơi vào thời gian nào trong ngày
- Ngày nghỉ
8-11 giờ ; 12-13 giờ ; 14-17 giờ
18-21 giờ ; 22-24 giờ
- Ngày thường
8-11 giờ ; 12-13 giờ ; 14-17 giờ
18-21 giờ ; 22-24 giờ
14. Bản thân có biết các quy định của nhà nước về quản lý GO không ?
Có
;
Khơng
Nếu có
- Qua đọc báo, nghe đài
- Qua trao đổi qua bạn bè
5
- Qua các hướng dẫn, giới thiệu trong trường học
- Qua sự nhắc nhở của chủ quán đại lý Internet
- Qua sự nhắc nhở của bố, mẹ
15. Bản thân có thường bắt chước các hành động, hành vi của các nhân vật trong
GO khơng ?
Có
;
Khơng
Nếu có
15.1. Loại hành động, hành vi thường bắt chước
- Giao tiếp (như nói năng)
- Hành động (như múa võ, hoạt động chân tay)
- Luôn suy nghĩ trong trí nhớ :
+ Nghĩ trong lúc rảnh rỗi
+ Nghĩ trước khi ngủ
+ Nghĩ khi ngồi trong lớp học
15.2. Thường thể hiện khi
- Bắt trước khi giao tiếp với bạn bè trong lớp học
- Bắt trước khi giao tiếp với bạn bè hàng xóm
- Bắt trước khi giao tiếp với bố, mẹ, người thân trong gia đình
- Tự thể hiện khi khơng có người nào xung quanh
16. Khi đăng nhập vào chơi các GO thì trên màn hình có đọc các cảnh báo như độ
tuổi được chơi, loại trò chơi có tính bạo lực có tác hại … :
Có
;
Khơng
Có nhớ nội dung cảnh báo là gì khơng (ghi cụ thể) ?
17. Có thường xuyên trao đổi về nội dung các trị chơi GO đang chơi với
- Bạn bè
Có
; Khơng
- Bố, mẹ
Có
; Khơng
18. Chỉ ngừng chơi GO khi :
- Hết tiền thuê máy
- Hết thời gian bố, mẹ cho phép
- Hết giờ phục vụ của đại lý
- Quá mệt mỏi về sức khoẻ
- Lý do khác (Ghi cụ thể)
19. Cảm giác sau mỗi lần chơi
- Thoải mái, vui vẻ
- Mệt mỏi, lo lắng
- Lo sợ bố, mẹ biết và trách mắng
- Khơng có cảm xúc gì
6
- Trạng thái tinh thần khác (Ghi cụ thể)
+
+
20. Có tham gia các trị chơi, giải trí khác khơng
Có
;
Khơng
Nếu có :
20.1. Các hình thức giải trí tham gia
- Thưởng thức âm nhạc (nhạc không lời, ca khúc…)
- Đọc chuyện, đọc tạp chí
- Chơi thể thao (bóng đá, bóng chuyền,bơi lội, cầu lơng..)
- Các hình thức giải trí khác (Ghi cụ thể)
+
+
+
Chú ý :
Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn giáo viên cần giải thích một số nội dung trong phiếu
hỏi trước khi học sinh, sinh viên ghi trả lời phiếu hỏi.
7
TỔNG HỢP THÔNG TIN
Mẫu số 1.a
TỪ CÁC PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ
CHƠI TRÒ CHƠI TRỰC TUYẾN (GAMES ONLINE - GO)
CỦA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH, SINH VIÊN
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐƠN VỊ TRƯỜNG HỌC
Tên đơn vị trường học :
Địa chỉ :
Quận / Huyện :
Tỉnh / Thành phố :
- Tổng số học sinh trong tồn trường : ……….
+ Trong đó số học sinh nữ : ..........
- Tổng số học sinh được phỏng vấn : ……….
+ Trong đó số học sinh nữ được phỏng vấn : ……….
II. KẾT QUẢ THỐNG KÊ SỐ CÂU TRẢ LỜI THEO CÁC LỰA CHỌN TỪ
PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH, SINH VIÊN (THEO MẪU SỐ 1)
1. Trong 1 tuần có đến đại lý Internet để chơi GO mấy lần
1-3 lần : ….. ; 4-6 lần : …..
7-9 lần : ….. ; Nhiều hơn 10 lần : …..
2. Thường đến đại lý Internet vào ngày nào trong tuần để chơi GO
Ngày nghỉ : …..
;
Ngày thường : …..
3. Thường đến đại lý Internet vào thời gian nào nào trong ngày để chơi GO
3.1. Ngày nghỉ
8-11 giờ : ….. ; 12-13 giờ : ….. ; 14-17 giờ : …..
18-21 giờ : ….. ; 22-24 giờ : …..
3.2. Ngày thường
8-11 giờ : ….. ; 12-13 giờ : ….. ; 14-17 giờ : …..
18-21 giờ : ….. ; 22-24 giờ : …..
4. Thời gian trung bình cho một lần chơi GO
1 giờ : ….. ; 2-3 giờ : ….. ; 4-5 giờ : …..
6-7 giờ : ….. ; 8-9 giờ : ….. ; 10 giờ : …..
5. Thời gian cho một lần đã chơi GO dài nhất là bao lâu
1 giờ : ….. ; 2-3 giờ : ….. ; 4-5 giờ : …..
6-7 giờ : ….. ; 8-9 giờ : ….. ; 10 giờ : …..
Hoặc thời gian lâu nhất là : ….. giờ
6. Đã bắt đầu tham gia chơi GO được bao lâu
1 năm : ….. ; 2 -3 năm : ….. ; 3 -4 năm : ….. ; Trên 5 năm : …..
7. Số tiền trung bình cho một lần chơi GO (tính theo nghìn đồng)
1 - 2 nghìn : ….. ; 3-5 nghìn : ….. ; 6-10 nghìn : …..
11-15 nghìn : ….. ; 16-20 nghìn : ….. ; Lớn hơn 20 nghìn : …..
8. Số tiền nhiều nhất cho một lần chơi GO (tính theo nghìn đồng)
8
1 - 2 nghìn : ….. ; 3-5 nghìn : ….. ;
6-10 nghìn : …..
11-15 nghìn : ….. ; 16-20 nghìn ;
Hoặc số tiền nhiều nhất là : ……..….. nghìn đồng
9. Người cho tiền để chơi GO tại đại lý Internet là
- Bố mẹ : ….. ; Anh, chị : ….. ;
Bạn, bè : …..
- Nguồn khác (tiết kiệm từ tiền ăn sáng, từ tiền đóng học phí, từ tiền mua
sách báo...) : …..
10. Khi cho tiền bố, mẹ có biết dùng tiền để chơi tại GO tại đại lý Internet
khơng ?
Có : …..
;
Khơng : …..
11. Địa điểm đại lý Internet thường chơi GO
- Gần nhà (có thể đi bộ được) : …..
- Xa nhà (đi bằng xe) : …..
- Gần trường (có thể đi bộ được) : …..
- Xa trường học (đi bằng xe) : …..
12. Khi tham gia các trị chơi GO có thấy chủ qn đại lý Internet thường xuyên
kiểm tra, nhắc nhở nội dung đang chơi khơng ?
Có : …..
;
Khơng : …..
13. Ở nhà, hoặc ký túc xá, nơi ở trọ có máy tính nối mạng khơng ?
Có : …..
;
Khơng : …..
13.1. Nếu có, thường chơi trị chơi gì
- GO : …..
- Xem phim tình cảm : …..
- Xem phim bạo lực : …..
- Xem các trang Web về giải trí : …..
- Một số GO ưa thích, thường chơi (Các GO nhiều người chơi nhất)
+
+
+
13.2. Nếu có, thì thường chơi vào thời gian nào trong ngày
- Ngày nghỉ
8-11 giờ : ….. ; 12-13 giờ : ….. ; 14-17 giờ : …..
18-21 giờ : ….. ; 22-24 giờ : …..
- Ngày thường
8-11 giờ : ….. ; 12-13 giờ : ….. ; 14-17 giờ : …..
18-21 giờ : ….. ; 22-24 giờ : …..
14. Bản thân có biết các quy định của nhà nước về quản lý GO khơng ?
Có : …..
;
Khơng : …..
Nếu có
- Qua đọc báo, nghe đài : …..
- Qua trao đổi qua bạn bè : …..
- Qua các hướng dẫn, giới thiệu trong trường học : …..
- Qua sự nhắc nhở của chủ quán đại lý Internet : …..
- Qua sự nhắc nhở của bố, mẹ : …..
9
15. Bản thân có thường bắt chước các hành động, hành vi của các nhân vật trong
GO khơng ?
Có : …..
;
Khơng : …..
Nếu có
15.1. Loại hành động, hành vi thường bắt chước
- Giao tiếp (như nói năng) : …..
- Hành động (như múa võ, hoạt động chân tay) : …..
- Ln suy nghĩ trong trí nhớ :
+ Nghĩ trong lúc rảnh rỗi : …..
+ Nghĩ trước khi ngủ : …..
+ Nghĩ khi ngồi trong lớp học : …..
15.2. Thường thể hiện khi
- Bắt trước khi giao tiếp với bạn bè trong lớp học : …..
- Bắt trước khi giao tiếp với bạn bè hàng xóm : …..
- Bắt trước khi giao tiếp với bố, mẹ, người thân trong gia đình : …..
- Tự thể hiện khi khơng có người nào xung quanh : …..
16. Khi đăng nhập vào chơi các GO thì trên màn hình có đọc các cảnh báo như độ
tuổi được chơi, loại trị chơi có tính bạo lực có tác hại … :
Có : …..
;
Khơng : …..
Các nội dung cảnh báo thường gặp (Các nội dung nhiều người ghi nhất)
17. Có thường xuyên trao đổi về nội dung các trị chơi GO đang chơi với
- Bạn bè
Có : ….. ; Khơng : …..
- Bố, mẹ
Có : ….. ; Không : …..
18. Chỉ ngừng chơi GO khi :
- Hết tiền thuê máy : …..
- Hết thời gian bố, mẹ cho phép : …..
- Hết giờ phục vụ của đại lý : …..
- Quá mệt mỏi về sức khoẻ : …..
- Lý do khác (Các nội dung nhiều người ghi nhất)
19. Cảm giác sau mỗi lần chơi
- Thoải mái, vui vẻ : …..
- Mệt mỏi, lo lắng : …..
- Lo sợ bố, mẹ biết và trách mắng : …..
- Khơng có cảm xúc gì : …..
- Trạng thái tinh thần khác (Các nội dung nhiều người ghi nhất)
+
+
10
20. Có tham gia các trị chơi, giải trí khác khơng
Có : …..
;
Khơng : …..
Nếu có :
20.1. Các hình thức giải trí tham gia
- Thưởng thức âm nhạc (nhạc khơng lời, ca khúc…) : …..
- Đọc chuyện, đọc tạp chí : …..
- Chơi thể thao (bóng đá, bóng chuyền,bơi lội, cầu lơng..) : …..
- Các hình thức giải trí khác (Các nội dung nhiều người ghi nhất)
+
+
+
Chú ý :
Đọc kỹ tài liệu hướng dẫn phương pháp tổng hợp trước khi thống kê kết quả từ các
phiếu phỏng vấn cá nhân học sinh, sinh viên.
11
BÁO CÁO TỔNG HỢP THÔNG TIN
Mẫu số 2
KHẢO SÁT VỀ TRÒ CHƠI TRỰC TUYẾN (GAMES ONLINE - GO)
TẠI ĐƠN VỊ TRƯỜNG HỌC PHỔ THÔNG
Tên đơn vị trường học :
Địa chỉ :
Quận / Huyện :
Tỉnh / Thành phố :
I. CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ TẠI THỜI ĐIỂM BÁO CÁO (tháng 10/2010)
Số
Đơn vị
Tổng số
TT
tính
1 Tổng số học sinh của tồn trường
người
1.1 - Trong đó học sinh nữ
-nt2 Tổng số học sinh được phỏng vấn
-nt1.2 - Trong đó học sinh nữ
-nt3 Tổng số quán Net cách cổng trường học trong quán
khoảng cách 200 m – 1000m
(3 = 3.1+3.2+3.3)
3.1 - Số quán Net trong khoảng dưới 200 m
-nt3.2 - Số quán Net trong khoảng 200 m – 500 m
-nt3.3 - Số quán Net trong khoảng 500 m – 1000 m
-ntII. CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ NĂM HỌC 2009-2010
Số
Đơn vị
TT
tính
1 Tổng số học sinh của tồn trường
người
1.1 - Trong đó học sinh nữ
-nt2 Tổng số học sinh nghiện GO
-nt2.1 - Trong đó học sinh nữ
-nt-
Tổng số
III. TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỐNG KÊ THEO PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH
(Tổng hợp số liệu báo cáo theo biểu mẫu số 1.a)
12