Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Kế-Hoạch-Bài-Dạy-Chủ-Đề-Hô-Hấp-Ở-Thực-Vật.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.2 KB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA SINH HỌC


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
(3 TIẾT)

MƠN HỌC: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC

GVHD: TS. Phạm Đình Văn
Lớp: K43B Nhóm: 4
Sinh viên thực hiện:
Dương Thị Quỳnh Anh 43.01.301.002
Nguyễn Trúc Anh 43.01.301.006
Hoàng Thị Ánh Hồng 43.01.301.017
Nguyễn Tấn Phát 43.01.301.042
Trần Thị Thanh Ngân 43.01.301.030

TP.HCM, 2020


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT (Sinh 11)
Thời lượng: 3 tiết
1. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng lực
MỤC TIÊU
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
- Nêu được khái niệm hơ hấp ở thực vật.
- Phân tích được vai trị của hơ hấp ở thực vật.


- Phân tích được ảnh hưởng của điều kiện môi
trường đến hô hấp ở thực vật.
Nhận thức sinh học
- Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hơ hấp ở
thực vật.
- Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và
hơ hấp.
Tìm hiểu thế giới
- Thực hành được thí nghiệm hơ hấp ở thực vật.
sống
Vận dụng kiến, thức - Vận dụng được hiểu biết về hơ hấp giải thích các
kĩ năng đã học
vấn đề thực tiễn.
NĂNG LỰC CHUNG
Tự chủ và tự học
- Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu liên quan đến
hơ hấp thực vật.
Giải quyết vấn đề và
sáng tạo
Giao tiếp, hợp tác

STT
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)


- Phân tích được các vấn đề thực tiễn liên quan
đến hô hấp trong nông nghiệp.
- Phân công thực hiện nhiệm vụ trong nhóm, chia
sẻ ý kiến.
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

(10)

Yêu nước

- Hiểu rõ ý nghĩa của tiết kiệm bền vững: chủ động
bảo quản nông sản.

(11)

Nhân ái

- Quan tâm đến sự phát triển ở thực vật, từ đó có ý
thức bảo quản nơng sản, tránh lãng phí ngun liệu.

(12)

2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
2.1. Giáo viên
Chuẩn bị cho buổi thực hành:
Mẫu vật
- 500g hạt đậu xanh mới nhú mầm
Hóa chất
- Nước vôi trong Ca(OH)2

Dụng cụ

1

(9)


- Bình tam giác
- Bình thủy tinh
- Ống nghiệm
- Ống hút nhựa
- Đĩa đồng hồ
Chuẩn bị cho mỗi nhóm: giấy A0, 2 cây bút lông (1 màu đỏ, 1 màu xanh) và 4 cục nam
châm.
Các phiếu học tập (phụ lục).
Tranh ảnh, video về hô hấp ở thực vật.
Các phiếu đánh giá (phụ lục).
2.2. Học sinh
- Dụng cụ học tập.
- Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3.1. Tiến trình dạy học
Hoạt động học
Mục tiêu
(thời gian)
(Số thứ tự)

Nội dung dạy học
trọng tâm


PP/KTDH
chủ đạo

Phương án
đánh giá

1. Hoạt động
khởi động (3
phút)

Kết nối vào
bài học

-

- Phương
pháp trò
chơi học tập

Câu hỏi

2. Hoạt động
hình thành
kiến thức mới

Thực hiện
được các yêu
cầu cần đạt
của mục tiêu
giáo dục


-

-

-

Tiết 1: Thực hành các thí nghiệm về hơ hấp ở thực vật
Hoạt động 1.
Thực hành thí
nghiệm phát
hiện hơ hấp ở
thực vật (42
phút)

(6)
(10)

Các thí nghiệm
chứng minh sự hơ
hấp ở thực vật (thải
CO2, toả nhiệt, hấp
thụ 02).

- Dạy học
thực hành
- Dạy học
hợp tác

Tiết 2: Khái niệm và các giai đoạn hơ hấp ở thực vật


2

Rubrics
(Phiếu đánh
giá kết quả
thực hành,
báo cáo
nhóm).


Hoạt động 2.
Tìm hiểu về
khái niệm hơ
hấp (10 phút)

(1)
(10)

Hoạt động 3.
Tìm hiểu về
vai trị của hơ
hấp đối với
thực vật. (5
phút)

(2)
(10)

Hoạt động 4.

Tìm hiểu về
các giai đoạn
hơ hấp ở thực
vật (30 phút)

(4)
(8)
(10)

Khái niệm hô hấp
ở thực vật

- Dạy học
trực quan

Câu hỏi/Phiếu
đánh giá.

- Kĩ thuật
khăn trải
bàn
Vai trị của hơ hấp
ở thực vật

- Dạy học
trực quan

Câu hỏi/Phiếu
đánh giá.


- Kĩ thuật
động não
Các giai đoạn của
hô hấp ở thực vật.

- Dạy học
hợp tác

Phiếu đánh
giá.

- Kĩ thuật sơ
đồ tư duy

Đánh giá sản
phẩm học tập.

Tiết 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật
Hoạt động 5.
Tìm hiểu sự
ảnh hưởng
của các nhân
tố đến hơ hấp
ở thực vật ( 15
phút)

(3)
(8)
(10)


Các điều kiện môi
trường ảnh hưởng
đến hô hấp ở thực
vật.

- Dạy học
thực hành
- Kĩ thuật sơ
đồ tư duy
- Kĩ thuật
phịng tranh

Rubrics
(Phiếu đánh
giá kết quả
thực hành,
báo cáo
nhóm).
Câu hỏi
Đánh giá sản
phẩm học tập.

Hoạt động 6.
Tìm hiểu vai
trị hơ hấp
trong bảo
quản nơng sản
(10 phút)

Hoạt động 7.

Tìm hiểu mối
quan hệ giữa

(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)

(5)
(10)

Hơ hấp và vấn đề
- Dạy học
bảo quản nông sản: giải quyết
vấn đề
+ Mục tiêu bảo
quản
- Kĩ thuật
khăn trải
+ Hậu quả của hơ
bàn
hấp đối với q
trình bảo quản
nơng sản.
+ Các biện pháp
bảo quản.
Mối quan hệ giữa
quang hợp và hô

hấp đối với sự tồn

3

- Dạy học
trực quan

Hỏi -đáp
/Rubrics

Rubrics


tại và phát triển của - Kĩ thuật sơ
thực vật.
đồ tư duy

quang hợp và
hô hấp (5
phút)

Hoạt động
luyện tập (5
phút)

Hoạt động
vận dụng (10
phút)

Câu hỏi gợi

mở.
Đánh giá sản
phẩm học tập.

Tổ chức cho
HS củng cố
và đánh giá
xem HS đã
đạt được mục
tiêu bài học
chưa?
Tổ chức cho
HS vận dụng
kiến thức, kĩ
năng,…của
bài học để
giải quyết vấn
đề.

-

-

Bộ câu hỏi
(thơng qua
Quan sát/viết)

-

- Phương

pháp trị
chơi học tập

Bài tập thực
tiễn (thơng
qua Quan sát/
viết/ Hỏi đáp)

3.2. Tiến trình thực hiện:

Tiết 1: Thực hành các thí nghiệm về hơ hấp ở thực vật
Hoạt động khởi động (3 phút):
a. Mục tiêu: Kết nối vào bài học.
b. Nội dung hoạt động: Học sinh tham gia trò chơi để dẫn dắt vào bài học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của các nhóm.
d. Tổ chức hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Hoạt động của giáo viên:
+ GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 người/nhóm) tổ chức cho học sinh chơi một trị
chơi.
+ Chuẩn bị: 1 cốc thủy tinh có chứa nước vơi trong, một ống hút nhựa, 1 tờ giấy A2,
bút lông xanh.
+ Quy tắc chơi: Các nhóm cử 1 bạn tham gia 2 trò chơi nhỏ: (1 bạn tham gia vòng 1 và
2)
* Vòng 1: Bạn sẽ tham gia vào trò chơi ai nín thở được lâu nhất thì đội đó thắng.
* Vòng 2: Bạn tiếp tục tham gia thổi hơi vào cốc chứa nước vôi trong, đội nào thổi đến
khi xuất hiện kết tủa đầu tiên sẽ chiến thắng.

4



* Vịng 3: Các bạn trong nhóm sẽ cùng nhau trả lời câu hỏi của giáo viên, đội nào có
câu hỏi nhanh nhất và sớm nhất sẽ thắng.
Câu 1: Hô hấp có quan trọng khơng? Vì sao?
Câu 2: Chúng ta thở ra khí gì?
Câu 3: Ở người, cơ quan thực hiện hơ hấp là gì?
+ Hoạt động của HS:
Tiếp nhận nhiệm vụ của GV.
Phân chia nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Hoạt động của giáo viên:
Nhắc nhở HS trong quá trình hoạt động.
+ Hoạt động của học sinh:
Các nhóm cử các đại diện tham gia các vòng thi:
HS thực hiện cá nhân ở vịng 1 và 2.
Vịng 3 các bạn trong nhóm sẽ thảo luận và đưa ra câu trả lời thống nhất trước lớp
Câu 1: Hô hấp rất quan trọng, nhờ hơ hấp sự sống của chúng ta mới duy trì được.
Hô hấp cung cấp O2 và CO2 cho sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng cho các hoạt
động sống của tế bào và cơ thể.
Câu 2: CO2, một ít khí O2
Câu 3:
+ Khí quản, phế quản, phổi.
- Báo cáo, thảo luận:
+ Hoạt động của giáo viên:
Kiểm tra và nhận xét q trình làm việc của nhóm.
+ Hoạt động của học sinh:
Các nhóm dán câu trả lời của vịng 3 lên bảng.
- Kết luận, nhận định:
GV sẽ đưa ra nhận xét, đánh giá và dẫn vào nội dung bài học bằng cách đặt ra các câu
hỏi sau:

Q trình hơ hấp liệu có xảy ra ở thực vật hay khơng dù biết chúng khơng có cơ quan
hơ hấp như động vật?

5


Q trình hơ hấp ở thực vật diễn ra theo những con đường nào?
Để giải đáp các câu hỏi trên chúng ta sẽ tìm hiểu chủ đề sau : Hơ hấp ở thực vật.
Hoạt động 1: Thực hành thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật (42 phút)
a. Mục tiêu: (6), (10)
b. Nội dung hoạt động: HS thực hành các thí nghiệm chứng minh sự hơ hấp ở thực
vật (thải CO2, toả nhiệt,...)
c. Sản phẩm học tập:
Bài báo cáo thực hành, sản phẩm kết quả thí nghiệm, hình ảnh báo cáo thí nghiệm
(làm tại nhà).
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1.1. Phát hiện hô hấp qua sự thải CO2 (20 phút)
- Chuyển giao nhiệm vụ
+ Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm (đã chia ở tuẩn trước), giao khay dụng
cụ chứa các dụng cụ thí nghiệm phát hiện sự thải CO2 trong hơ hấp (50-60g đậu xanh
nảy mầm trong bình tam giác, 3 ống nghiệm, dung dịch KOH, dung dịch Ca(OH)2 và
ống dẫn khí)
GV hướng dẫn học sinh thực hiện qui trình thí nghiệm chứng minh sự thải CO2,
yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệm, làm báo cáo kết quả vào cuối buổi học và trả
lời các câu hỏi.
+ Hoạt động của học sinh
Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên
Phân chia nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm
- Thực hiện nhiệm vụ

+ Hoạt động của giáo viên
Nhắc nhở, hướng dẫn HS trong q trình thực hiện thí nghiệm.
+ Hoạt động của học sinh
Nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn của GV:
Cho 50 – 60g hạt mới nhú mầm vào bình tam giác.
Dẫn khơng khí từ mơi trường vào ống dẫn qua ống nghiệm chứa dung dịch KOH
(ống 1) để hấp thụ CO2 trong khơng khí và ống dẫn khí qua ống nghiệm có chứa
dung dịch Ca(OH)2 (ống 2) để lọc hết lượng cịn dư trong khơng khí. Lắp thêm
ống dẫn khí vào bình tam giác chứa hạt nảy mầm bên trong được bịt kín bằng nút
và có ống dẫn khí vào ống nghiệm chứa Ca(OH)2 (ống 3).
Sau 20 phút, quan sát thí nghiệm, ghi nhận kết quả.

6


Thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV:
- Nước vơi trong trong ống 3 có hiện tượng gì? Giải thích.
- Báo cáo, thảo luận
+ Hoạt động của giáo viên
Sau 20 phút, GV tổ chức hoạt động thảo luận chung, u cầu các nhóm HS báo
cáo kết quả thí nghiệm của nhóm, trả lời câu hỏi của GV và hoàn thành báo cáo thực
hành.
+ Hoạt động của học sinh
Từng nhóm HS báo cáo kết quả thí nghiệm.
Các nhóm HS trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Làm báo cáo kết quả thực hành tại lớp.
- Kết luận, nhận định
GV kết luận về q trình trên có sự thải CO2
Hoạt động 1.2. Phát hiện hô hấp qua sự hút O2 (10 phút)
- Chuyển giao nhiệm vụ (tuần trước)

+ Hoạt động của giáo viên
Trước một tuần, GV chia HS thành 4 nhóm nhỏ, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ
theo nhóm (làm tại nhà).
GV hướng dẫn học sinh thực hiện qui trình thí nghiệm chứng minh hơ hấp có sự
hút O2, yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệm tại nhà, làm báo cáo kết quả vào cuối
buổi học tiết sau (buổi thực hành).
+ Hoạt động của học sinh
Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm
Lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ (ở nhà)
+ Hoạt động của giáo viên

7


Nhắc nhở, hướng dẫn học sinh trong quá trình thực hiện.
Sửa chữa, góp ý, định hướng các nhóm hồn thành thí nghiệm.
+ Hoạt động của học sinh
Nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm ở nhà theo qui trình hướng dẫn của GV:
Chuẩn bị 100g hạt nhú mầm chia làm 2 lơ thí nghiệm với khối lượng bằng nhau
(50g).
Lơ 1 (đối chứng): Cho 50g hạt nhú mầm vào nước sôi (để hạt chết). Sau đó cho
vào bình thủy tinh và nút đậy nút chặt.
Lô 2: Cho 50g hạt nhú mầm vào bình thủy tinh và đậy nút chặt.
Đến buổi học hơm sau (vào giờ thí nghiệm), mở nút lần lượt từng bình thủy tinh,
cho que diêm đang cháy vào bình. Quan sát và ghi nhận kết quả.
- Báo cáo, thảo luận
+ Hoạt động của giáo viên
Kiểm tra, nhận xét quá trình làm việc ở nhà dựa trên nhiệm vụ đã giao.

Cho nhóm học sinh đánh giá q trình lẫn nhau.
Tổ chức hoạt động thảo luận chung, báo cáo kết quả thí nghiệm và hoàn thành
báo cáo thực hành.
+ Hoạt động của học sinh
Báo cáo kết quả thí nghiệm.
Làm báo cáo kết quả thực hành tại lớp
- Kết luận, nhận định
GV kết luận q trình trên có sự hút O2.
Hoạt động 1.3. Phát hiện hơ hấp có sự toả nhiệt (10 phút)
- Chuyển giao nhiệm vụ (tuần trước)
+ Hoạt động của giáo viên
Trước một tuần, GV chia HS thành 4 nhóm nhỏ, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ
theo nhóm ở nhà.
GV hướng dẫn học sinh thực hiện qui trình thí nghiệm chứng minh hơ hấp có sự
tỏa nhiệt, u cầu học sinh thực hiện thí nghiệm tại nhà (có hình ảnh minh chứng), làm
báo cáo kết quả vào cuối buổi học tiết sau (buổi thực hành).
+ Hoạt động của học sinh
Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm
Lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ

8


- Thực hiện nhiệm vụ
+ Hoạt động của giáo viên
Nhắc nhở, hướng dẫn học sinh trong quá trình thực hiện.
Sửa chữa, góp ý, định hướng các nhóm hồn thành thí nghiệm.
+ Hoạt động của học sinh
Nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm ở nhà theo qui trình hướng dẫn của GV:

Chuẩn bị khoảng 100g ngâm trong nước ấm (35 – 400C) trong khoảng 2 – 3 giờ
trước khi làm thí nghiệm.
Sau khi vớt hạt ra, cho vào bình thủy tinh, cắm nhiệt kế vào giữa khối hạt bên
trong bình, bịt kín nút, đặt bình trong hộp xốp đã có sẵn mùn cưa bên trong. Theo dõi
nhiệt độ ở các mốc thời gian sau 30 phút, 60 phút, 90 phút.
Ghi nhận kết quả, chụp hình minh chứng.
- Báo cáo, thảo luận
+ Hoạt động của giáo viên
Kiểm tra, nhận xét quá trình làm việc ở nhà dựa trên nhiệm vụ đã giao.
Cho nhóm học sinh đánh giá q trình lẫn nhau.
Tổ chức hoạt động thảo luận chung, báo cáo kết quả thí nghiệm và hoàn thành
báo cáo thực hành.
+ Hoạt động của học sinh
Báo cáo kết quả thí nghiệm.
Làm báo cáo kết quả thực hành tại lớp
- Kết luận, nhận định
GV kết luận q trình trên có sự tỏa nhiệt.
GV tổ chức cho HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau.
GV tổng hợp đánh giá của HS và đánh giá chung.
GV đánh giá các nhóm dựa trên phiếu đánh giá hoạt động 1.
e. Phương án đánh giá
Rubrics đánh giá kết quả thực hành, báo cáo nhóm.

Tiết 2: Khái niệm và các giai đoạn hô hấp ở thực vật
Đặt vấn đề: Từ lâu con người đã biết hiện tượng hô hấp là biểu hiện bề ngoài và
đặc trưng của sự sống con người và động vật. Bản chất của nó mới được sáng tỏ cách

9



đây vài thế kỉ. Tuy vậy chức năng hô hấp của thực vật phát hiện chậm hơn nhiều do
chúng không có bộ máy hơ hấp chun hóa rõ ràng như ở động vật và người. Để tìm
hiểu rõ hơn về hơ hấp, vai trị và các giai đoạn của hơ hấp chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua
tiết học hơm nay.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về khái niệm hơ hấp (10 phút)
a. Mục tiêu: (1), (10)
b. Nội dung hoạt động:
Học sinh thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn và báo cáo kết quả.
c. Sản phẩm học tập:
Kết quả báo cáo của HS.
Học sinh viết được phương trình hơ hấp.
d. Tổ chức hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ
+ Hoạt động của giáo viên
Buổi thực hành trước quan sát thấy có sự hấp thụ O2, thải CO2, tỏa nhiệt trong q
trình hơ hấp trên hạt đậu xanh nảy mầm.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình tổng quát. Giáo viên kết luận đây là
phương trình về q trình hơ hấp ở thực vật.
GV cho HS hình thành khái niệm hơ hấp từ phương trình tổng qt.
+ Hoạt động của học sinh
Học sinh làm việc theo nhóm (4-5 HS) theo kĩ thuật khăn trải bàn.
Tiếp nhận nhiệm vụ nhớ lại kiến thức và phân tích câu hỏi của giáo viên.
- Thực hiện nhiệm vụ
+ Hoạt động của giáo viên
Tổ chức cho các nhóm thảo luận.
Nhắc nhở, hướng dẫn học sinh trong quá trình trả lời câu hỏi.
+ Hoạt động của học sinh
Các thành viên trong nhóm ghi kết quả của mình vào góc “khăn trải bàn”:
+ HS nhớ lại tiết thực hành trước các thí nghiệm đã làm, từ đó viết thành phương trình
tổng qt.

+ Dựa vào đó nêu khái niệm hô hấp thực vật.

10


Nhóm trưởng tiếp nhận ý kiến chung của cả nhóm và ghi vào giữa “khăn trải bàn”.
- Báo cáo, thảo luận
+ Hoạt động của giáo viên
Giáo viên cho đại diện mỗi nhóm lên trình bày, các nhóm cịn lại nhận xét.
Kiểm tra, nhận xét quá trình làm việc dựa trên nhiệm vụ đã giao.
+ Hoạt động của học sinh
Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét và góp ý.
- Kết luận, nhận định
GV kết luận: khái niệm của hô hấp thực vật và viết phương trình tổng qt.
e. Phương án đánh giá
Các nhóm tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau.
GV tổng hợp đánh giá của HS và đánh giá chung.
Hoạt động 3. Tìm hiểu về vai trị của hơ hấp đối với thực vật. (5 phút)
a. Mục tiêu: (2), (10)
b. Nội dung hoạt động:
Học sinh nêu vai trị của hơ hấp đối với thực vật bằng kĩ thuật động não.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả báo cáo của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ
+ Hoạt động của giáo viên
GV đưa ra câu hỏi: Hãy cho biết hô hấp có vai trị gì đối với cơ thể thực vật ?
+ Hoạt động của học sinh
Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên.
- Thực hiện nhiệm vụ
+ Hoạt động của giáo viên

Nhắc nhở, hướng dẫn học sinh trong quá trình trả lời câu hỏi.
+ Hoạt động của học sinh
Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi trên trong 3 phút.
- Báo cáo, thảo luận
+ Hoạt động của giáo viên
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả.

11


GV ghi nhanh trên bảng các ý kiến của mỗi HS theo kĩ thuật động não.
+ Hoạt động của học sinh
HS trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Kết luận, nhận định
GV nhận xét quá trình làm việc dựa trên nhiệm vụ đã giao.
GV đánh giá và kết luận chung:
+ Vai trị của hơ hấp đối với cơ thể thực vật.
- Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây.
- Cung cấp năng lượng dưới dạng ATP cho các hoạt động sống của cây.
- Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác
trong cơ thể.
e. Phương án đánh giá
GV tổ chức cho HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau.
Tổng hợp đánh giá của HS và đánh giá chung.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về các giai đoạn hô hấp ở thực vật ( 30 phút)
a. Mục tiêu: (4), (8), (10)
b. Nội dung hoạt động:
Học sinh vẽ sơ đồ tư duy về q trình hơ hấp hiếu khí và kị khí ở thực vật.
Học sinh thảo luận nhóm và hồn thành phiếu học tập để mơ tả được con đường hơ
hấp hiếu khí và kị khí.

c. Sản phẩm học tập:
Sơ đồ tư duy về con đường hô hấp hiếu khí và kị khí.
Phiếu học tập về so sánh hơ hấp hiếu khí và kị khí.

12


d. Tổ chức hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ
+ Hoạt động của giáo viên
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu về các q trình hơ hấp (ở nhà)
Giáo viên chia HS thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0, bút lông, 4 cục
nam châm. Yêu cầu HS xây dựng sơ đồ tư duy thể hiện quá trình hơ hấp theo hai con
đường.
+ Hoạt động của học sinh
Các nhóm nhận nhiệm vụ và dụng cụ (giấy A0, bút màu, bút lông…)
- Thực hiện nhiệm vụ
+ Hoạt động của giáo viên
Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm và vẽ sơ đồ tư duy.
Nhắc nhở, hướng dẫn học sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
+ Hoạt động của học sinh
Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm và thực hiện vẽ sơ đồ tư duy theo nhiệm vụ nhóm
mình.
+ Nhóm 1, 2: HS vẽ sơ đồ tư duy q trình hơ hấp theo con đường hiếu khí
+ Nhóm 3, 4: HS vẽ sơ đồ tư duy quá trình hơ hấp theo con đường kị khí
- Báo cáo, thảo luận
+ Hoạt động của giáo viên
-

Giáo viên cho lần lượt từng nhóm báo các kết quả các nhóm cịn lại

quan sát, nhận xét và bổ sung.

13


-

GV giúp HS hoàn thiện nội dung kiến thức, chỉnh sửa các kiến
thức chưa chính xác khi HS trình bày sơ đồ.
Sau đó, GV đưa ra thêm các câu hỏi thảo luận.

+ Hoạt động của học sinh
Các nhóm đính kết quả sơ đồ tư duy lên bảng.
Đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả sơ đồ tư duy bằng cách mơ tả các giai đoạn hơ hấp
thực vật, nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
Các nhóm trả lời thắc mắc của nhóm khác và thảo luận các vấn đề do GV đặt ra:
+ So sánh hô hấp hiếu khí và kị khí.
Các nhóm hồn thành phiếu học tập 1 và báo cáo kết quả cho giáo viên.
- Kết luận, nhận định
Giáo viên kết luận về các giai đoạn hô hấp ở thực vật.
e. Phương án đánh giá
Chỉnh sửa, hoàn thiện phiếu học tập.
Rubrics đánh giá kết quả báo cáo của các nhóm, sản phẩm học tập, bài tập.

Tiết 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật
Đặt vấn đề:
Gia đình An hơm trước có ăn các món nấu từ khoai tây nhưng lúc chế biến cịn lại
mấy củ, An để ở nơi thống mát. Một thời gian sau, An nhìn thấy củ khoai tây ấy đã
mọc mầm. Các bạn hãy giúp An giải thích tại sao củ khoai đã lấy ra khỏi mặt đất mà
vẫn có thể tự mọc mầm? Để giải thích cho hiện tượng này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu

nội dung bài học hôm nay “ Các nhân tố ảnh hưởng đến hơ hấp ở thực vật”.
Hoạt động 5. Tìm hiểu sự ảnh hưởng của các nhân tố đến hô hấp ở thực vật ( 15
phút)
Hoạt động 5.1. Giao nhiệm vụ bảo quản khoai tây
a. Mục tiêu: HS thực hiện nhiệm vụ bảo quản khoai tây để giải thích được sự ảnh
hưởng của các nhân tố đến hô hấp ở thực vật.
b. Nội dung hoạt động: HS bảo quản khoai tây ở 3 điều kiện khác nhau:
+ 1 củ để ở nhiệt độ phịng (27-30 độ C), nơi thống mát.
+ 1 củ để trong ngăn mát tủ lạnh (5-10 độ).
+ 1 củ để ở nơi có nhiệt độ cao (40-45 độ C), độ ẩm lớn.
c. Sản phẩm học tập:
Khoai tây bảo quản ở 3 điều kiện trên, kết quả phiếu học tập.

14


d. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
- Hoạt động của giáo viên:
Trước khi học 1 tuần, GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm HS làm thí nghiệm bảo
quản khoai tây ở 3 điều kiện khác nhau:
+ 1 củ để ở nhiệt độ phịng (27-30 độ C), nơi thống mát.
+ 1 củ để trong ngăn mát tủ lạnh (15-20 độ C).
+ 1 củ để ở nơi có nhiệt độ cao (40-45 độ C), độ ẩm lớn.
Làm báo cáo kết quả thực hành.
GV giới thiệu phần đánh giá hoạt động.
- Hoạt động của học sinh:
Tiếp nhận các nhiệm vụ được giao.
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm.
Lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.

Thực hiện nhiệm vụ (ở nhà)
- Hoạt động của giáo viên:
Nhắc nhở, hướng dẫn HS làm thực hành.
Các nhóm hồn thành bài tập nhóm.
- Hoạt động của học sinh:
Bảo quản khoai tây ở 3 điều kiện trên, theo dõi và hoàn thành phiếu học tập.
Bảo quản:
+ 1 củ để ở nhiệt độ phòng (27-30 độ C), nơi thoáng mát.
+ 1 củ để trong ngăn mát tủ lạnh (5-10 độ C).
+ 1 củ để ở nơi có nhiệt độ cao (40-45 độ C), độ ẩm lớn.
Chuẩn bị: 3 củ khoai tây, rơm, hộp xốp có chứa mùn cưa, đèn sợi tóc.
Bố trí thí nghiệm:
+ Lấy 1 củ để ở nhiệt độ phòng (27-30 độ C), nơi thoáng mát.
+ Lấy 1 củ để trong ngăn mát tủ lạnh (5-10 độ C).
+ Đặt củ khoai tây vào trong hộp xốp có chứa mùn cưa, bố trí đèn ở vị trí nắp hộp, đặt
nhiệt kế vào hộp để nhận biết được nhiệt trong hộp (40-45 độ C)
Làm báo cáo kết quả thực hành.
Vẽ sơ đồ tư duy diễn tả các nhân tố ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật.

15


Hoạt động 5.2. Tìm hiểu ảnh hưởng của các nhân tố đến hô hấp ở thực vật
a. Mục tiêu: (3); (8); (10).
b. Nội dung hoạt động:
Báo cáo kết quả thực hành làm ở nhà, chỉ ra được các nhân tố và sự ảnh hưởng của
chúng đến sự hô hấp ở thực vật.
c. Sản phẩm học tập: Báo cáo kết quả thực hành, sơ đồ tư duy.
d. Tổ chức hoạt động:
Báo cáo, thảo luận:

- Hoạt động của giáo viên:
GV kiểm tra và nhận xét quá trình làm việc ở nhà của các nhóm dựa trên nhiệm cụ đã
giao.
GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm (3 củ khoai tây, sơ đồ tư duy).
GV tổ chức cho HS tham quan và thảo luận.
- Hoạt động của học sinh:
Báo cáo cơng việc và sản phẩm làm việc ở nhà.
Các nhóm trưng bày bài báo cáo.
HS lần lượt di chuyển đến các khu vực của các nhóm khác quan sát, nhận xét, góp ý.
Các nhóm giải thích thắc mắc, tiếp nhận góp ý, hồn thiện sản phẩm nhóm.
Các nhóm cùng thảo luận các vấn đề GV đặt ra:
+ Có những nhân tố nào giúp cho củ khoai có thể nảy mầm trong điều kiện tự nhiên
như thế?
+ Các nhân tố ảnh hưởng như thế nào đến sự hô hấp ở thực vật nói chung và củ khoai
trong tình huống nói riêng?
Kết luận, nhận định:
GV kết luận: Ảnh hưởng của các nhân tố đến hô hấp ở thực vật
e. Phương án đánh giá:
Rubrics đánh giá kết quả thực hành, sản phẩm làm tại nhà và báo cáo của nhóm.
Các nhóm tự đánh giá và đánh giá chéo lẫn nhau.
GV đánh giá chung.
Hoạt động 6. Tìm hiểu vai trị hơ hấp trong bảo quản nông sản (10 phút)
a.Mục tiêu: (7); (8); (9); (10); (11); (12).
b.Nội dung hoạt động:
HS giải quyết tình huống, thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn, báo cáo kết quả.

16


c. Sản phẩm học tập:

Kết quả thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn, kết quả báo cáo, thảo luận chung.
d. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
- Hoạt động của GV:
u cầu các nhóm giải quyết tình huống đặt ra ở đầu bài. Từ đó đưa ra mục tiêu của
việc bảo quản nông sản, các biện pháp bảo quản.
GV hướng dẫn HS đề xuất vấn đề cần giải quyết bằng các câu hỏi sau:
+ Tại sao củ khoai tây đã đưa khỏi đất để ở nhiệt độ phòng bình thường thì sau một
khoảng thời gian lại tự nảy mầm?
+ Mục tiêu của của bảo quản nông sản là gì?
+ Nếu khơng bảo quản đúng cách sẽ gây ra hậu quả gì?
+ Vậy làm thế nào để có thể bảo vệ nơng sản nói chung?
GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận nhiệm vụ trên theo kĩ thuật
khăn trải bàn.
- Hoạt động của HS:
Tiếp nhận nhiệm vụ của GV.
Phân chia nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm.
Thực hiện nhiệm vụ:
- Hoạt động của GV:
Nhắc nhở HS trong quá trình giải quyết vấn đề.
- Hoạt động của HS:
Các nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn
Các thành viên trong nhóm trả lời các câu hỏi do GV đặt ra ở mỗi góc của tờ giấy A0:
+ Mục tiêu của của bảo quản nơng sản là gì?
+ Nếu khơng bảo quản đúng cách sẽ gây ra hậu quả gì?
+ Vậy làm thế nào để có thể bảo vệ nơng sản nói chung?
Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến của các thành viên và thống nhất câu trả lời rồi viết vào
trung tâm của tờ giấy.
Báo cáo, thảo luận:
- Hoạt động của GV:

Kiểm tra và nhận xét q trình làm việc của nhóm.

17


Chỉ định 2 nhóm lên báo cáo phần mục tiêu và các biện pháp bảo quản nơng sản, các
nhóm cịn lại đưa ra nhận xét, góp ý.
- Hoạt động của HS:
Các nhóm đính kết quả thảo luận lên bảng.
2 nhóm được chỉ định sẽ báo cáo và các nhóm cịn lại sẽ theo dõi, nhận xét và góp ý.
Các nhóm trả lời các thắc mắc của nhóm khác.
Kết luận, nhận định:
GV kết luận: Mục tiêu và các biện pháp bảo quản nông sản.
e. Phương án đánh giá:
GV tổ chức cho HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau.
GV tổng hợp đánh giá của HS và đánh giá chung.
Hoạt động 7. Tìm hiểu mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp (5 phút)
a.Mục tiêu: (5); (10).
b.Nội dung hoạt động:
HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật sơ đồ tư duy, báo cáo kết quả.
c. Sản phẩm học tập:
Kết quả thảo luận nhóm theo kĩ thuật sơ đồ tư duy, kết quả báo cáo, thảo luận chung.
d. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
- Hoạt động của GV:
GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS theo dõi đoạn video, trả lời các câu hỏi của
GV.
Cho học sinh quan sát video />
Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.
GV gợi ý các câu hỏi sau:

Sản phẩm của quang hợp là gì?
Chất tham gia của q trình hơ hấp là gì?
- Hoạt động của HS:

18


Tiếp nhận nhiệm vụ của GV.
Phân chia nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm.
Thực hiện nhiệm vụ:
- Hoạt động của GV:
Nhắc nhở HS trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
- Hoạt động của HS:
Sau khi xem video, các thành viên trong nhóm hồn thành câu hỏi của GV đưa ra bằng
cách tóm tắt nội dung mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp bằng sơ đồ tư duy. Thể
hiện rõ mối quan hệ lệ thuộc lẫn nhau giữa 2 quá trình.
Báo cáo, thảo luận:
- Hoạt động của GV:
GV chỉ định 2 nhóm lên báo cáo nội dung sơ đồ tư duy của nhóm, các nhóm cịn lại sẽ
theo dõi, nhận xét, đánh giá.
Kiểm tra và nhận xét q trình làm việc của nhóm.
- Hoạt động của HS:
2 nhóm được GV chỉ định sẽ cử đại diện lên báo cáo, các nhóm khác theo dõi, đặt câu
hỏi, nhận xét.
Nhóm báo cáo sẽ trả lời các câu hỏi từ các nhóm khác.
Kết luận, nhận định:
GV kết luận: Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.
e. Phương án đánh giá:
GV tổ chức cho HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau.
GV tổng hợp đánh giá của HS và đánh giá chung qua phiếu đánh giá.

Hoạt động luyện tập (5 phút)
a. Mục tiêu: Tổ chức cho HS củng cố và đánh giá xem HS đã đạt được mục tiêu bài
học chưa?
b. Nội dung hoạt động: HS làm bài kiểm tra ôn tập lại kiến thức chủ đề hô hấp ở thực
vật đề đóng trong 5 phút với 5 câu trắc nghiệm.
c. Sản phẩm học tập: Bài kiểm tra của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ

19



×