Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Sinh sản gia súc 1 (đề cương trắc nghiệm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.34 KB, 12 trang )

PHOTO MẠNH HÀO – Zalo: 0969354013; 0936381356 – Email.

Đề cương thi trắc nghiệm sinh sản 1
1. FSH được tiết ra từ tuyến nội tiết nào?  Thùy trước tuyến yên
2. GnRH được tiết ra từ đâu?  Vùng dưới đồi
3. LH được tiết ra từ đâu?  Thùy trước tuyến n
4. FSH có chức năng chủ yếu là gì?  Kích thích nang trứng phát triển
5. Mỗi cơ thể gia súc bình thường có bao nhiêu buồng trứng?  Có 2
6. Mỗi cơ thể gia súc cái có bao nhiêu từ cung?  Có 1
7. Chu kỳ sinh dục của GS cái gồm mấy gia đoạn?  Có 4 giai đoạn: Trước động

PH

duc động dục sau động dục nghỉ ngơi
8. Cấu tạo của tinh trùng bao gồm mất phần?  Gồm 3 phần: đầu, cổ- thân, đuôi

OT

9. Acrosome của tinh trùng nằm ở phần nào của tinh trùng?  Nằm ở phần đầu
tinh trùng

O

10. Ty thể của tinh trùng tập trung ở phần nào của tinh trùng?  Tập trung phần cổthân tinh trùng

MẠ

11. Ty thể của tinh rùng có chức năng gì?  Tạo năng lượng ATP cho tinh trùng
vận động

NH



12. Oestrogen được sinh ra từ đâu trong cơ thể GS cái?  Được hình thành từ nỗn
nang

13. Progesteron được sinh ra từ đâu trng cơ thể GS cái?  Được sinh ra ở thể vàng



& một lượng nhỏ ở nhau thai (chủ yếu sinh ra từ thể vàng)

14. Hormone nào có vai trị quan trọng nhất của rụng trứng của GS?  Hormone
LH

O

15. Qua trình thụ tinh được diễn ra tại vị trí nào trong cơ thể GS cái?  Được diễn ra
ở 1/3 ống dẫn trứng (vòi Fallop)

16. Tinh dịch bao gồm các thành phần nào?  Tinh dịch= Tinh trùng + tinh thanh
17. Tinh trùng được tiết ra từ đâu?  Dịch hoàn
18. Các tuyến sinh dục phụ của GS đực tiết ra gì?  Tinh thanh
19. Phụ dịch hồn cảu GS đực có chức năng chủ yếu là gì?  dự trữ, ni dưỡng
tinh trùng
20. Trong một chu kỳ sinh dục của GS (thường 21 ngày) thì thể vàng có tồn tại được
bao lâu? Tùy loài GS (TB~ 5-15 ngày)


PHOTO MẠNH HÀO – Zalo: 0969354013; 0936381356 – Email.

21. Tinh trùng được sinh ra từ cơ quan sinh dục GS đực khi nào?  Khi GS đực đã

đến tuổi thành thục về tính
22. Chu kỳ sinh dục GS cái xuất hiện kể từ khi nào?  Khi GS cái bắt đầu thành
thục về tính chanams dứt hồn tồn khi cơ thể già yếu
23. Trong một chu kỳ sinh dục của GS cái trong cơ thể GS cái nồng độ hormone có
thay đổi theo thời gian và các giai đoạn của chu kỳ sinh dục khơng?  Có thay
đổi
24. Mỗi chu kỳ sinh dục với GS đơn thai thường có bao nhiêu trứng rụng?  Có 1
trứng (đơi khi có TH có 2 trứng rụng)
25. Mỗi chu kỳ sinh dục với GS đa thai thì thường có bao nhiêu trứng rụng?  Có

PH

nhiều trứng rụng (số lượng tùy lồi)
26. Hormone nào có tác dụng kích thích FSH và LH tiết ra từ thùy trước tuyến yên?

OT

 Hormone GnRH được tiết ra từ vùng dưới đồi
27. Tinh trùng và trứng trong nhân chứa bộ NST đơn bội (n) hay lưỡng bội (2n)? 
Đơn bội(n)

O

28. Nang trứng tiết ra hormone nào là chủ yếu?  Oestrogen

MẠ

29. Thể vàng tiết ra hormone nào là chủ yếu?  Progesteron
30. Hormone nào là hormone đặc trung của GS đực?  Testosteron


NH

31. Acrsome của tinh trùng chứa gì?  Chứa men hyaluronidaza, khi tinh trùng gặp
trứng, men hyaluronidaza ở phần đầu Acrosome được tiết ra để phân giải và thủy
phân axit hyaluronilic làm màng phóng xạ tan ra



32. Nhân nằm ở phần nào của tinh trùng?  Nằm ở phần đầu

33. Vai trò của nhân tinh trùng là gì?  kho duy nhất chứa thơng tin di truyền của
GS đực

34. Nhân tinh trùng có bản chất là gì?  Bản chất là Nucleoprotein

O

35. Để tạo ra tinh trùng và trứng thì cần phải trải qua quá trình phân bào nào? 
Nguyên phân & giảm phân
36. Khai thác tinh dịch lợn đực phổ biến dùng phương pháp nào?  Massage
37. Khai thác tinh dịch bò đực phổ biến sử dụng phương pháp nào?  Dùng âm đạo
giả
38. Mục đích của kiểm tra hoạt lực tinh trùng để biết thông số nào?  Vận động tiến
thẳng của tinh trùng
39. Trứng của GS cái có mấy lớp màng?  Có 3 lớp màng: phóng xạ (màng tia)
trong suốt nỗn hoàng


PHOTO MẠNH HÀO – Zalo: 0969354013; 0936381356 – Email.


40. Trung tử nằm ở đâu của tinh trùng?  Nằm ở phần cổ- thân
41. Tinh trùng được hình thành từ tế bào nào?  Từ tế bào nuôi (tế bào Sertoli)
42. Khi nào thì tế bào tinh trùng có khả năng thụ thai?  Khi con đực thành thục về
tính cơ quan sinh dục GS đực bắt đầu sinh ra những tế bào tinh trùng có
khả năng thụ thai
43. Tinh nguyên là gì?  Tinh dịch chưa pha chế
44. Tinh pha là gì?  Tinh dịch đã được pha chế
45. Tinh tươi là gì?  Tinh nguyên hoặc tinh pha được sử dụng ngay
46. Tinh bảo tồn là gì?  Tinh dịch đã pha và được bảo tồn trước khi đưa ra sử
dụng

PH

47. Trình tự các giai đoạn của quá trình hình thành tinh trùng ở GS đực?  GĐ sinh
sản GĐ sinh trưởng GĐ thành thục GĐ biến thái GĐ phát dục

OT

GĐ biến đổi hóa học. (nhưng thường là 4)
48. Trong quá trình hình thành tinh trùng, quá trình nguyên phân diễn ra ở giai đoạn

O

nào?  Diễn ra ở GĐ sinh trưởng: Từ tinh nguyên bào hoạt động NP Tinh
bào cấp I (Cyt I)

MẠ

49. Có bao nhiêu kiểu hình thần kinh của GS sinh sản? Có 4 kiểu
50. Kể tên những kiểu hình thần kinh của GS sinh sản?

-

Mạnh, không cân bằng

-

Mạnh, cân bằng, linh hoạt

-

Mạnh, cân bằng, ì

-

Yếu

NH



51. Trong quá trình hình thành tinh trùng của GS đực, những giai đoạn nào xảy ra ở

O

ống sinh tinh? Các giai đoạn xảy ra ở ống sinh tinh: GĐ sinh sản, GĐ sinh
trưởng, GĐ thành thục, GĐ biến thái.

52. Trong quá trình hình thành tinh trùng của GS đực, những giai đoạn nào phụ dịch
hoàn?  GĐ Phát dục
53. Quá trình hình thành tinh trùng của GS đực thường xảy ra ở đâu?  Dịch hoàn

54. Nguyên sinh chất chứa chủ yếu ở phần nào của tinh trùng?  Phần cổ- thân
55. Phần cổ -thân đính với phần đầu tinh trùng một cách chắc chắn đúng hay sai? 
Sai, đính một cách lỏng lẻo
56. Ty thể chứa chủ yếu ở phần nào của tinh trùng? Thành phần chính của ty thể?
 Phần cổ- thân, Protit+ lipit


PHOTO MẠNH HÀO – Zalo: 0969354013; 0936381356 – Email.

57. Bị có mấy tuyến sinh dục phụ? Kể tên?  Có 3 tuyến: nang tuyến, tuyến tiền
liệt, tuyến củ hành (tuyến cowper)
58. Lợn có mấy tuyến sinh dục phụ? Kể tên?  Có 3 tuyến: nang tuyến, tuyến tiền
liệt, tuyến củ hành (tuyến cowper)
59. Ngựa có mấy tuyến sinh dục phụ? Kể tên? Có 3 tuyến: nang tuyến, tuyến tiền
liệt, tuyến củ hành (tuyến cowper)
60. Chó có mấy tuyến sinh dục phụ? Kể tên? Có 1 tuyến: tuyến tiền liệt, tuyến củ
61. Mèo có bao nhiêu tuyến sinh dục phụ? Kể tên?  Có 2 tuyến: tuyến tiền liệt,
tuyến củ hành (tuyến cowper)
62. Lồi nào có xương dương vật trong 4 lồi sau: Trâu, bị, dê, cừu, mèo, lợn, chó?

PH

 Chó

63. Có bao nhiêu q trình trao đổi chất của tinh trùng?  Có 2 q trính: q

OT

trình đường phần & q trình hơ hấp
64. Tinh trùng lấy năng lượng trực tiếp từ ATP, vậy lượng ATP này là sản phẩm của


O

quá trình nào?  quá trình đường phần & q trình hơ hấp
65. Chuyển động nào quan trọng nhất của tinh trùng?  Chuyển động tiến thẳng

MẠ

66. Chỉ tiêu hoạt lực A có ý nghĩa gì trong kiểm tra tinh?  cho thấy khả năng thụ
thai của tinh trùng dựa mức độ vận động của tinh trùng đặc biệt là vận động
tiến thẳng

NH

67. Khi nào tinh trùng hoạt động?  Khi ra ngoài cơ thể tinh trùng được tinh
thanh hoạt hóa nên đã hoạt động



68. Chỉ tiêu kỳ hình K có ý nghĩa gì trong kiểm tra tinh?  Biết được hình thái học
khơng bình thường của tinh trùng

O

69. Chỉ tiêu nồng độ C có ý nghĩa gì trong kiểm tra tinh?  Cho thấy số lượng tinh
trùng trong một đoen vị thể tích tinh dịch là chỉ tiêu cơ sở để tính số liều
tinh sản xuất
70. Tinh thanh tiết ra từ đâu?  Các tuyến sinh dục phụ
71. Tinh thanh có giống dịch thể của cơ thể khơng?  không
72. Tác dụng chủ yếu của tinh thanh là gì? 

Rửa đường niệu đạo sinh dục GS đực
Mơi trường ni sống tinh trùng ngồi cơ thể
Hoạt hóa, làm cho tinh trùng hoạt động, thúc đẩy tinh trùng tiến lên
trong quá trình hoạt động ở đường sinh dục GS cái
73. Thành phần chủ yếu của tinh thanh là gì?  H20
-

74. Ở bị, cổ tử cung thường có mấy gấp nếp niêm mạc?  Có 3 gấp nếp niêm mạc


PHOTO MẠNH HÀO – Zalo: 0969354013; 0936381356 – Email.

75. Trong cơ thể người và động vật nói riêng, tế bào nào có kích thước lớn nhất? 
Tế bào trứng
76. Trong cơ thể người và động vật nới riêng, tế bào nào có khả năng chuyển động?
 Tế bào tinh trùng
77. Quá trình hình thành tế bào trứng quá mấy thời kỳ?  Qua 3 thời kỳ
Kể tên những thời kỳ hình thành tế bào trứng?  Bắt đầu từ tế bào trứng
nguyên thủy: TK phát triển TK sinh trưởng TK thành thục
78. Thời kỳ thành thục của quá trình hình thành tế bào trứng diễn ra ở đâu?  Diễn
ra ở ống dẫn trứng
79. Quá trình hình thành tế bào trứng diễn ra quá trình phân bào nào? 2 lần phân

PH

bào Giảm phân
80. Cấu tạo tế bào trứng gồm mấy phần?  Gồm 3 phần

OT


- Nguyên sinh chất
- Nhân
- Màng bao: màng phóng xạ, màng trong suốt, màng nỗn hồng
81. Các tế bào hình nang của màng phóng xạ được gắn với nhau bởi chất gì?
 Axit hyaluronilic

O

MẠ

82. Chất gì được tiết ra ở đầu tế bào tinh trùng để phá lớp màng phóng xạ của tế bào
trứng?  Men hyluronidaza

NH

83. Q trình thụ tinh có mấy giai đoạn?  Có 3 giai đoạn
- GĐ tiếp súc
- GĐ tinh trùng đi vào tế bào trứng
- GĐ đồng hóa, dị hóa lẫn nhua giữa tế bào trứng và tế bào tinh trùng
84. Thể vàng tồn tại bao lâu khi GS có thai?  Tồn tại trong q trình mang thái
đến khi GS sắp đến ngày đẻ



O

85. Thể vàng tồn tại bao lâu khi GS khơng có thai?  Khoảng 5-15 ngày, tùy theo
lồi
86. Thế vàng thối hóa cịn được gọi là gì?  Thể bạch
87. Có mấy giai đoạn của chu kỳ sinh dục? 

88. Trong chu kỳ sinh dục của GS cái, giai đoạn nào diễn ra lâu nhất?  Giai đoạn
nghỉ ngơi
89. Trong chu kỳ sinh dục của GS cái, thể vàng được hình thành ở giai đoạn nào? Ở
giai
90. Vị trí tế bào trứng và tế bào tinh trùng gặp nhau ở đâu?  Ở 1/3 ống dẫn trứng


PHOTO MẠNH HÀO – Zalo: 0969354013; 0936381356 – Email.

91. Trong q trính thụ tinh, tinh trùng phá màng phóng xạ của tế bào trứng bằng
cách nào?  Đầu tế bào tinh trung có hệ thống Acrsome đã tiết ra men
hyaluronidaza để làm tan màng phóng xạ rồi chui vào đến màng trong suốt.
92. Men hyaluronidaza được tiết ra từ đâu của tế tế bào tinh trùng?  Từ hệ thống
Acrsome ở phần đầu tinh trùng
93. Men hyaluronidaza có tính đặc hiệu cho lồi khơng?  Acrsome khơng có tính
đặc hiệu cho lồi
Chứng minh: men hyaluronidaza của tinh dịch bị có thể phá vỡ màng phóng xạ
của tế bào trứng lợn trộn tinh trùng bò và lợn để dẫn tinh cho lợn có tác dụng
KT làm cho trứng lợn rụng, nhưng chỉ có tinh trùng lợn đi vào được tế bào trứng

PH

lợn,

94. Khi giao phối hoặc thụ tinh nhân tạo thì tinh dịch vào đường sinh dục GS cái xảy

OT

ra theo mấy phương thức?  Xảy ra theo 2 phương thức: Bắn tinh âm đạo,
Băn tinh tử cung


O

95. Trong các lồi sau: Trâu, bị, dê, cừ, ngựa, lợn, chó, khi giao phối hoặc TTNT thì
tinh dịch lồi nào vào đường sinh dục con cái theo phương thức bắn tinh tửu
cung?  Ngựa, lợn, chó

MẠ

Chú ý: Ngựa thực chất bắn tinh âm đạo nhưng vì quy đầu của ngựa đực to,

NH

thành âm đạo của ngựa cái co bóp mạnh, cổ tử cung mềm được mở ra hoàn toàn
khi động dục  tinh dịch của ngựa đực được phóng nhanh vào tử cung
96. Trong các lồi sau: Trâu, bị, dê, cừ, ngựa, lợn, chó, khi giao phối hoặc TTNT thì



tinh dịch lồi nào vào đường sinh dục con cái theo phương thức bắn tinh âm
đạo?  Trâu, bị, dê, cừu

O

97. Q trình di chuyển của trứng có thê xay ra theo mấy con đường?  Theo 2 con
đường

1. Buồng trứng bên này có tế bào trứng rụng tế bào trứng này có thể di chuyển
vào xoang bụng rồi vào ống dẫn trứng bên kia  gọi là “Di chuyển bên
ngoài”

2. Tế bào trứng di chuyển từ ống dẫn trứng bên này rồi di chuyển sang ống dẫn
trứng bên kia gọi là “ Di chuyển bên trong”
Chú ý: Trong quá trình di chuyển của tế bào trứng, nếu gặp trở ngại thì có
hiện tượng chửa ngoài tử cung: buồng trứng, ống dẫn trứng, xoang bụng
98. Khi ngựa chửa thì thể vàng tồn tại bao lâu?  Khi ngựa chửa thì thể vàng tồn
tại khoảng 150 ngày thì thể vàng bắt đầu teo


PHOTO MẠNH HÀO – Zalo: 0969354013; 0936381356 – Email.

Chú ý: Tế bào trứng được thụ tinh thì thể vàng tồn tại đén lúc gia súc gần sinh đẻ
 Riêng ngựa sớm hơn
99. Sau khi tế bào trứng được tách khỏi nỗn bao thì các tế bào hạt trong xoang phát
triển thành gì?  Thể vàng
100.

Thời gian sống của tinh trùng trong đường sinh dục cái ở gà bao lâu?  7-10

ngày
101.

Thời gian sống của tinh trùng trong đường sinh dục cái ở vịt bao lâu?  3-4

ngày
102.

Thời gian sống của tinh trùng trong đường sinh dục cái ở ngựa bao lâu? 4-4,5

giờ (trong âm đạo ngựa), (cổ tử cung 24-48h)
103.


PH

Thời gian sống của tinh trùng trong đường sinh dục cái ở bò bao lâu?  30

ngày (trong cổ tử cung)
104.

OT

Thời gian sống của tinh trùng trong đường sinh dục cái ở dê bao lâu?  1-6

giờ (trong âm đạo)
105.

(hehe)  ~ 30 năm
106.

O

Thời gian sống của tinh trùng trong đường sinh dục cái ở con BaBa bao lâu?

Ferilizin Ở ống dẫn trứng
107.

NH

Ferilizin có chức năng gì?  Làm tinh trùng hoạt động mạnh tiến tới bao

vây trứng

108.

MẠ

Ferilizin tiết ra từ đâu?  Khi trứng di chuyển vào ống dẫn trứng nó tiết ra

Q trình thụ tinh chỉ duy nhất 1 tinh trùng kết hợp với nhân của tế bào trứng



trở thành hợp tử, vậy còn những tinh trùng còn lại khơng kết hợp với nhân tế bào
trứng thì có nhiệm vụ gì?  Số tinh trùng cịn lại tập trung ở khe giữa màng trong

O

suốt và màng nỗn hồng để tăng cường thúc đẩy cho sự tạo thành hợp tử
109.

Kể tên các hormone có bản chất là protein trong sinh sản?  GnRH, FSH,

LH, hCG, PMSG.
110.

Kể tên các hormone nội sinh?  FSH, LH PMSG, hcG

111.

Kể tên các Hormone ngoại sinh?  GnRH, Progesteron, PGF𝟐𝜶 , Oestrogen

112.


Kể tên hormone có bản chất là steroid trong sinh sản? Oestrogen, Testoterol,

Progesteron
113.

Relaxin được hình thành từ đâu? Thể vàng của buồng trứng

114.

Tác dụng chủ yếu của Relaxin là gì?  Giảm tính trương lực của các dây

chằng vùng xoang chậu rất quan trong quá trình sinh đẻ
115.

Gonadotropin gồm những hormone nào?  FSH & LH


PHOTO MẠNH HÀO – Zalo: 0969354013; 0936381356 – Email.

116.

GnRH có chức năng gì?  Kích tích thùy trước tuyến yên tiết FSH, LH

117.

Ứng dụng của GnRH?





118.

Gây trứng chín, rụng trứng
Điều trị u nang buồng trứng
Chữa chậm sinh or vô sinh
Ở GS cái, FSH có tác dụng gì?  KT nang trứng phát triển

119.

Ở GS đực, FSH có tác dụng gi?  KT tế bào ni (sertoli) KT hình

thành tinh trùng
120.

Ở GS cái, LH có tác dụng gì?

 Tăng cường trứng chín & rụng trứng (chủ yếu)
 Hình thành thể vàng
 KT thể vàng tiết Progesteron
121. Ở GS đực LH có tác dụng gì?  KT tế bào Legdig tiết Testoterol
122.
123.

PH

Huyết thanh ngựa chửa cịn có tên khác nào?  PMSG, eCG

OT


Huyết thanh ngựa chửa có chức năng tương đương hormone nào do cơ thể GS

tự tiết ra?  LH

O

124.

Ứng dụng của huyết thanh ngựa chửa làm gì?

125.

Gây động dục nhân tạo
Trị bệnh thiểu năng buồng trứng
Trị bệnh buồng trứng không hoạt động
Gây rụng trứng nhiều
Tác dụng của Oestrogen? 

MẠ

NH

- Duy trì đặc điểm sinh dục thứ cấp của GS cái (chủ yếu)
- Tác dụng ngược lên vùng dưới đồi tăng tiết LH tăng rụng trứng
- Gây động dục
126. Tác dụng của Prolactin?  KT tuyến vú phát triển hoàn toàn và tiết sữa,
làm tồn tại thể vàng trong buồng trứng ở thời kỳ đầu có thai
127. Oestrogen sinh ra từ đâu?  Nang trứng




O

128.

Progesteron được sinh ra từ những đâu?  Thể vàng (chủ yếu) & nhau thau

129.

Progesteron được sinh ra chủ yếu từ đâu?  Thể vàng

130.

Tác dụng chính của Progesteron là gì?  Ức chế vùng dưới đồi tiết GnRH

ức chế tuyến yên tiết FSH, LH ức chế quá trình động dục
131.

Giữ thai, bảo vệ thai phát triển trong tử cung
Ứng dụng chủ yếu trong sinh sản GS của progesteron làm gì?  Trong thực tế

khơng dùng Progesteron tự nhiên mà chủ yếu dùng sản phẩm hóa học tổng hợp là
Progestin: MPA, MGA, CAP, FGA, NGA…
 Một số ứng dụng thực tế của các chất Progestin:
-

Cho ăn, uống, cấy tai ở dạng viên


PHOTO MẠNH HÀO – Zalo: 0969354013; 0936381356 – Email.


132.

Có dạng đặt vòng tẩm đặt âm đạo: PRID (hiện tại được sử dụng phổ
biến), CIDR
Tác dụng chính của PGF2𝛼 là gì?  Phá hủy thể vàng  gây động dục
(chủ yếu), tăng cường nhu động tử cung, gây HF ống sinh dục
Ứng dụng chủ yếu của PGF2𝛼 trong sinh sản GS làm gì?  Gây đẻ nhân tạo,

trợ sản những ca đẻ khó, điều trị viêm tử cung, gây tiêu hủy thể vàng.
133.

Các phương pháp sử dụng phổ biến để khai thác tinh GS?  𝐩𝟐 Massage, 𝐩𝟐

âm đạo giả, p2 hải miên, p2 dùng điện, p2 âm đạo, p2 dùng túi
Chú ý: p2 𝑚𝑎𝑠𝑠𝑎𝑔𝑒, p2 â𝑚 đạ𝑜 𝑔𝑖ả ℎ𝑖ệ𝑛 𝑡ạ𝑖 đượ𝑐 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑝ℎổ 𝑏𝑖ế𝑛 𝑛ℎấ𝑡
134.

Phương pháp massage thường ứng dụng cho đại gia súc đúng hay sai? 

đúng, nhưng chủ yếu sử dụng cho tiểu GS

PH

Chứng minh: 𝐩𝟐 Massage lần đầu tiên thành cơng trên bị đực bởi Case
(1925)
135.

OT


Phương pháp dùng âm đạo giả thường ứng ụng cho đại GS hay tiểu GS? 

thường ứng dụng cho đại GS
136.

O

Phương pháp dùng âm đạo giả để khai thác tinh thường ứng dụng cho lồi nào

sau đây: trâu, bị, dê, cừu, lợn, chó, ngựa?  trâu, bị, dê, cừu, ngựa
137.

MẠ

Phương pháp dùng âm đạo giả để khai thác tinh có thể ứng dụng cho lồi nào

sau đây: trâu, bị, dê, cừu, lợn, chó, ngựa?  Full
138.

NH

Phương pháp massage để khai thác tinh thường ứng dụng cho loài nào sau

đây: trâu, bị, dê, cừu, lợn, chó, ngựa? lợn, chó
139.

Cho các chỉ tiêu kiểm tra tinh dịch sau: thể tích (V), màu, mùi, nồng độ (C), tỷ




lệ sống/chết chỉ tiêu nào được kiểm tra thường xuyên?  thể tích (V), màu,
mùi.
140.

O

Cho các chỉ tiêu kiểm tra tinh dịch sau: thể tích (V), hoạt lực (A), sức kháng

(R), mùi, nồng độ (C), tỷ lệ sống/chết chỉ tiêu nào được kiểm tra định kỳ?
 sức kháng (R), nồng độ (C), tỷ lệ sống/chết
141.

Cho các chỉ tiêu kiểm tra tinh dịch sau: thể tích (V), tỷ lệ tinh trùng kỳ hình

(K), màu, mùi, hoạt lực (A), pH, độ vẩn, nồng độ (C), độ vẩn, sức kháng (R), tỷ lệ
sông/chết  chỉ tiêu nào được kiểm tra thường xuyên và chỉ tiêu nào được kiểm
tra định kỳ?
 Kiểm tra định kỳ: thể tích (V), màu, mùi, pH, độ vẩn, hoạt lực (A)
 Kiểm tra thường xuyên: nồng độ (C), sức kháng (R), tỷ lệ sông/chết, tỷ lệ
tinh trùng kỳ hình (K)


PHOTO MẠNH HÀO – Zalo: 0969354013; 0936381356 – Email.

142.

Trong thụ tinh nhân tạo GS, chỉ số hoạt lực A bằng bao nhiêu thì tinh dịch

được pha chế, bảo tồn ở dạng “Lỏng”?  A≥ 𝟎, 𝟔
143.


Trong thụ tinh nhân tạo GS, chỉ số hoạt lực A bằng bao nhiêu thì tinh dịch

được pha chế, bảo tồn ở dạng “Đơng lạnh”  A≥ 𝟎, 𝟕
144.

Để sử dụng tinh dạng “Lỏng” dẫn tinh cho GS cái thì giá trị hoạt lực A thuộc

khoảng bao nhiêu?  A≥ 𝟎, 𝟒 − 𝟎, 𝟓
145.

Để sử dụng tinh dạng “tinh đông lạnh” dẫn tinh cho GS cái thì giá trị hoạt lực

A thuộc khoảng bao nhiêu?  A≥ 𝟎, 𝟑
146.

Trong kiểm tra tinh, độ pH biểu thị gì?  [𝐇 + ] của tinh trùng

147.

Ở các loại VN: Trâu, bị, dê, cừu, chó, lợn, mèo, sư tử thì độ pH của dịch tiết

PH

từ phụ dịch hồn là kiềm tính, trung tính hay toan tính?  toan tính
Chú ý: Tất cả ở các lồi GS độ pH của dịch tiết từ phụ dịch hồn ln toan tính
148.

OT


Dịch tiết của các tuyến sinh dục phụ GS đực có độ pH là toan tính, kiềm tính

hay trung tính?  trung tính hoặc kiềm tính

O

Chú ý: GS có lượng tinh nhiều pH tinh dịch tiết ra từ các tuyến sinh dục phụ
nghiêng về kiềm tính
149.

MẠ

Thường kiểm tra nồng độ C tinh dịch bằng cách nào?  Bằng buồng đếm

HC-BC hoặc dùng máy đo

NH

150.

Thường kiểm tra tỷ lệ tinh trùng kỳ hình K bằng cách nào?  Nhuộm + đếm

151.

Tinh dịch sử dụng trong TTNT phải có giá trị K bằng bao nhiêu?
 𝐊 ≤ 𝟏𝟎 (%)ở 𝒍ợ𝒏, 𝐊 ≤ 𝟏𝟓 (%) ở 𝒃ò

152.




Trong kiểm tra sức kháng R của tinh trùng, phương pháp 1 lọ thường sử dụng

cho nhưng lồi nào sau đây: Lợn ngoại, chó, mèo, trâu, bò, lợn nội, ngựa, gia
cầm?  Lợn nội
153.

O

Trong kiểm tra sức kháng R của tinh trùng, phương pháp 2 lọ thường sử dụng

cho nhưng loài nào sau đây: Lợn ngoại, chó, mèo, trâu, bị, lợn nội, ngựa, gia
cầm?  Lợn ngoại, ngựa, chó, mèo
154.

Trong kiểm tra sức kháng R của tinh trùng, phương pháp 3 lọ thường sử dụng

cho nhưng lồi nào sau đây: Lợn ngoại, chó, mèo, trâu, bị, lợn nội, ngựa, gia
cầm?  Trâu, bò, dê, cừu, gia cầm.
155.

Cho các dung dịch sau: NaCl 5%, H2SO4 đặc, HCL loãng, H3P04, NaCl 1%,

KCl, MnCl2, Al(OH)3. Dung dich nào được sử dụng kiểm tra tính kháng R của
tinh trùng?  NaCl 1%


PHOTO MẠNH HÀO – Zalo: 0969354013; 0936381356 – Email.

156.


Môi trường pha chế tinh dịch nào sau đây tuân thủ theo nguyên tắc của môi

trường pha chế tinh: ưu trương, đẳng trương, nhược trương, có năng lực đệm, áp
lực thẩm thấu mt ~ áp lực thẩm thấu tinh dịch?  đẳng trương, có năng lực
đệm, áp lực thẩm thấu mt ~ áp lực thẩm thấu tinh dịch
157.

Trong kiểm tra tỷ lệ sông/chết của tinh trùng, tinh trùng chết bắt màu đỏ đúng

hay sai?  Đúng
Giải thích: Khi tế bào tinh trùng chết, màng của nó có thể cho thuốc nhuộm thấm
qua, cịn những tinh trùng sống khơng bắt màu
158.

Vai trị của năng lực đêm trong môi trường pha chế tinh dịch?  Ổn định pH

159.

Trong các chất sau: glucose, fructoso, saccarose, lactose, maltose, chất nào

PH

được sử dụng chủ yếu làm chết liệu cấu tạo môi trường pha chế- bảo tồn tinh
dịch?  glucose
160.

OT

Vai trị của chất chống lạnh trong mơi trường pha chế- bảo tồn tinh dịch?


 Kéo dài thời gian sống của tinh trùng ở ngoài cơ thể ở nhiệt độ thấp hoặc rất
thấp
161.

O

Kể tên các chất chống lạnh thường dùng làm nguyên liệu cấu tạo môi trường

MẠ

pha chế- bảo tồn tinh dịch?  Lòng đỏ trứng gà (chứa Lecithin), Glyxerol (rượu
đa chức)
162.

NH

Vai trò của chất kháng sinh trong cấu tạo môi trường pha chế- bảo tồn tinh

dịch?  Ức chế vi khuẩn sinh trưởng, phát triển
163.

Nhiệt độ thích hợp để bảo quan tinh lợn?  6-8 (℃)

164.

Nhiệt độ thích hợp để bảo quản tinh bị?  mơi trường 𝐍𝐥ỏ𝐧𝐠 = -196 ℃

165.


Để đạt tỷ lệ thụ thai cao nên phối giống hoặc TTNT cho GS cái ở thời điểm

nào?  Động dục cao độ
166.



O

Ở Việt Nam, liều phối cho lợn nái hiện nay dùng có hiệu quả cho lợn nội là

bao nhiêu ml/liều?  30ml/liều
167.

Ở Việt Nam, liều phối cho lợn nái hiện nay dùng có hiệu quả cho lợn ngoại là

bao nhiêu ml/liều?  100ml/liều
168.

Ở Việt Nam, liều phối cho lợn nái hiện nay dùng có hiệu quả cho lợn lai là bao

nhiêu ml/liều?  60ml/liều
169.

Ở Việt Nam, liều phối cho bị hiện nay dùng có hiệu quả là bao nhiêu ml/liều?

170.

Chu kỳ động dục của bò bao lâu? TB= 21 ngày



PHOTO MẠNH HÀO – Zalo: 0969354013; 0936381356 – Email.

171.

Thời gian động dục của bò?  Trong khoảng 18-36 giờ (biến động 12-48

giờ)
172.

Thường áp dụng quy luật “sáng- chiều” để xác định thời gian phối cho lồi

nào sau đây: Bị, lợn, chó?  Bị
173.

Thường nên phối bao nhiêu lần/ ngày đối với bò?  2 lần

174.

Hiện nay, phương pháp nào phổ biến trong TTNT cho trâu, bò?  𝐩𝟐 cố định

cổ tử cung qua trực tràng
175.
176.

Có mấy loại súng bắn tinh thường được sử dụng?  Có 3 loại
Sung bắn tinh bơm cọng rạ nhỏ: 0.25ml
Súng bắn tinh cọng rạ trung bình: 0.5ml
Súng băn tinh tổng hợp: có thể dùng cọng rạ nhỏ, cọng rạ trung bình, tinh
lowngr, tinh Ampul.

Trong TTNT, trước khi dẫn tinh cho trâu, bò với tinh cọng rạ nên làm gì với

PH

tinh cọng rạ?  Cần giải đơng
177.

OT

Nhiệt độ thích hợp để giải đơng tinh cọng rạ là bao nhiêu?  37-38 ℃

178.

Chu kỳ động dục của lợn là bao lâu?  trung bình 21 ngày

179.

Thời gian động dục của lợn?  1-2 ngày với lợn hậu bị, 2-3 ngày với lợn

nái dạ
180.

O

MẠ

Có bao nhiêu phương pháp chủ yếu cấy truyền phơi?

 Có 2 𝐩𝟐 : 𝐩𝟐 𝒊𝒏𝒗𝒊𝒗𝒐, 𝐩𝟐 𝒊𝒏 𝒗𝒊𝒕𝒓𝒐
181.

-

NH

Mục đích, ý nghĩa của cấy truyền phôi?

Nâng cao năng xuất sinh sản, chất lượng sp từ động vật
Giảm chi phí đực giống
Dễ dàng xuất, nhập khẩu trao đổi con giống
Bảo tồn giống, lồi q hiếm



O

Trong q trình soạn bài khơng thể tránh được lỗi sai về ngôn từ
cũng như về kiến thức, mong các bạn góp ý để mình hồn thiện
thêm kiến thức!

- Kiến thức là vô tận - Chia sẻ để được chia sẻ -



×