Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ĐỀ CƯƠNG SINH sản GIA súc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.91 KB, 16 trang )

Trường ĐH Tây Bắc

Khoa: Nông Lâm

ĐỀ CƯƠNG SINH SẢN GIA SÚC
Câu 1: Bản chất của sinh sản hữu tính? Ứng dụng trong
sinh sản?
 Bản chất của sinh sản hữu tính:
- Bản chất của sinh sản gia súc là sinh sản hữu tính:
+ Sinh sản hữu tính có sự tham gia của con đực và con cái.
+ Quá trình giao phối xảy ra cần có 2 đk:
Thành thục về tính: có tb sinh dục thành thục và có khả
năng thụ tinh.
Thời điểm thích hợp
+ Q trình giao phối là hình thức bên ngồi
Bản chất bên trong là q trình giao phối giữa đực và cái tạo
thành hợp tử mới-> quá trình thụ tinh.
Tinh trùng, tế bào trứng
Cấu tạo hoàn thiện.
 Ứng dụng trong sinh sản:
- Thụ tinh nhân tạo
- Cấy truyền phôi
Câu 2: Các kiểu thần kinh sinh sản của gia súc? Ý nghĩa
trong sinh sản?
 Các kiểu thần kinh s2 của gs:
- Kiểu hình là tổng hợp những đ2 của quá trình hưng phấn
và ức chế mà động vật thừa kế hoặc thu đc trong q trình
sống.
- I.P. Paplơp đã chia ra 4 kiểu hình hoạt động thần kinh:
+ KH mạnh, nhưng ko cân bằng, thiếu kìm hãm: Đây là
những cá thể HF, định hướng mạnh, nhanh.



Ngọc Chính K52 ĐH Chăn Nuôi

1


Trường ĐH Tây Bắc

Khoa: Nông Lâm

 Thành lập PXCĐK và duy trì lâu dài, PXƯC khó thành
lập.
+ Kiểu hình mạnh, cân bằng, linh hoạt: Đây là cá thể
PXCĐK đc thành lập nhanh chóng và duy trì lâu dài, sự
chuyển đổi HF và ƯC và ngược lại dễ dàng, pứ bình tĩnh
linh hoạt  là kiểu hình tốt lựa chọn gs sinh sản.
+ Kiểu hình mạnh, cân bằng, ì, quá trình thần kinh ít linh
hoạt: động vật này PX âm tính và dương tính đc hình thành
nhanh và duy trì trong thời gian dài.
+ Kiểu hình yếu, quá trình HF và ƯC thể hiện yếu: thành lập
PXCĐK khó khăn, pứ định hướng chậm và tương đối khó
ko nên dung trong sinh sản.
 Ý nghĩa:
- Nắm vững đc các kh người ta có thể chọn ♀ hoặc ♂ phù
hợp mục đích chăn nuôi.
VD: S2 chọn 2 kh đầu, lấy thịt chọn 2 kh còn lại
Câu 3: Chu kỳ sinh dục của gia súc? Nêu các đ2 cơ bản
của chu kỳ sinh dục gia súc của Bò, dê, lợn?
 Chu kỳ sinh dục ở gia súc:
- Bắt đầu từ khi gia súc đã thành thục về tính, chấm dứt khi

cơ thể già yếu.
- Là một quá trình sinh lý phức tạp, phụ thuộc chu kỳ dài
hay ngắn tùy từng loại gia súc.
- Chu kỳ sinh dục của gs: là hiện tượng sinh vật học có quy
luật, đk cần thiết, giao phối thụ tinh và phát triển bào thai.
 Các đ2 cơ bản của chu kỳ sinh dục
 Chu kỳ sinh dục của bò:
- Thường là 19-24 ngày, thời gian dao động từ 18-24 ngày.
- Thời gian xuát hiện động dục sau khi đẻ là: 19-28 ngày
thường là 21-28 ngày, trung bình 2 tháng. Mùa đơng có
thể kéo dài 11 tuần.

Ngọc Chính K52 ĐH Chăn Nuôi

2


Trường ĐH Tây Bắc

Khoa: Nơng Lâm

- Bị cày thời gian động dục trở lại chậm hơn bò sữa. nếu
đẻ non sau 1 số ngày động dục trở lại.
- Thời gian động dục lần 2 là sau 19-28 ngày, thường là 21
ngày, 1 số trường hợp chỉ qua 14-18 ngày.
- Thời gian động dục cao độ từ 3-36 giờ thường 15-20 giờ.
- Thời gian rụng trứng là 10-15 giờ sau kết thúc động dục.
 Chu kỳ sinh dục của dê:
- Thường 16-17 ngày
- Thời gian xuất hiện động dục sau khi đẻ trung bình sau

15-30 ngày kéo dài 1,5-2 tháng, muộn hơn.
- Thời gian xuất hiện động dục lần 2 là 14-19 ngày kéo dài
đến 35 ngày trung bình 16-17 ngày.
- Thời gian động dục cao độ là 2-48 giờ, hoặc 3-5 ngày
thường là 24-36 giờ.
- Thời gian rụng trứng là 1 ngày sau khi bắt đầu động dục.
 Chu kỳ động dục của lợn:
- Động dục ko theo mùa chu kỳ thường là 21 ngày, dao
động 18-22 ngày.
- Sau cai sữa 3-5 ngày động dục trở lại hoặc ko cho con bú
3-5 ngày cũng động dục trở lại.
- Sau khi đẻ TĂ và nước uống tốt: 12-15 ngày mới động
dục trở lại.
- Cá biệt có con từ 5-10 ngày đã động dục trở lại.
- Thời gian động dục lần 2 sau 20-21 ngày thường 14-42
ngày
- Thời gian động dục dao động từ 24-72 giờ thường 2-3
ngày.
- Thời gian rụng trứng thường là ngày thứ 2 sau khi bắt đầu
động dục.

Ngọc Chính K52 ĐH Chăn Ni

3


Trường ĐH Tây Bắc

Khoa: Nơng Lâm


Câu 4: Hình thái, cấu tạo giải phẫu tinh trùng của gia
súc?
 Hình thái:
- Tinh trùng của mỗi giống động vật có hình thái ổn định
và đặc trưng
- Có dạng con nịng nọc
- Chiều dài đầu gần gấp đơi chiều rộng, đầu có dạng hình
bầu dục, quả trứng, hình tấm hơi cong.
 Cấu tạo: Gồm 3 phần
- Phần đầu:
+ Trong màng, trên cùng của đầu là hệ thống Acrosom
+ Phần trước của đầu được bao phủ 1 mũ mỏng, tức bao
đầu, dưới bao đầu là thể ngọn.
+ Trong bao đầu tập trung enzym Hyaluronidaza, enzyme
này chui qua màng phóng xạ của trứng, màng
mucopolysacarit của tb trứng bị hòa tan.
Acrosom la nhân tinh trùng chiếm 76,7 – 80,3% là kho
chứa nhân tố di truyền.
- Phần cổ - thân:
+ Là nơi chủ yếu chứa nhân NSC của tinh trùng.
+ Ở nhân cổ và thân còn chứa các ty thể, hình bầu dục và
chứa men.
+ Thân hay cổ tinh trùng có các thành phần ở thể lipit.
+ Ngồi ra ở thân chất ở thể tb sắc tố.
+ Trong NSC của phần cổ thân chứa 1 lượng lipoit đáng kể
+ Ở phần cổ thân còn chứa 1 lượng lớn ATP, tác dụng cung
cấp năng lượng cho tinh trùng.
- Phần đi: Chia làm 3 phần
+ Đi trung đoạn


Ngọc Chính K52 ĐH Chăn Nuôi

4


Trường ĐH Tây Bắc

Khoa: Nơng Lâm

+ Đi chính
+ Đi phụ
2+9+9 sắp xếp theo vong tròn đồng tâm
 chức năng chủ yếu của đuôi là giúp tinh trùng vận động.
Câu 5: Các đặc tính của tinh trùng?
Gồm 5 đặc tính:
 Đặc tính chuyển động tiến về phía trước:
- Tinh trùng sống thì ln chuyển động, tinh trung chuyển
động đc nhờ cổ hay thân và đuôi.
- Đuôi ngoằn ngoèo uốn khúc chuyển động gây xung động
để tự tiến tới trước. ngoài ra đầu tự nó chuyển động xung
quanh các trục của thân nó.
- Tốc độ di chuyển của tinh trùng thẳng phụ thuộc vào đk
nội tại và ngoại cảnh: niêm dịch nhiều hay ít, phương
thức phóng tinh…
-

-

 Đặc tính lội ngược dịng nước
Tinh trùng chuyển động đc nhờ đi lái, do đó nó có thể

chuyển động ngc dịng nước và có xu hướng lội ngược
dịng nước.
Nhờ đặc tính này khi tinh trùng vào âm đạo gisúc cái gặp
dịch nhờn từ đường sd tiết ra tinh trùng có khả năng bơi
lội ngc dịng và nhờ long nhung ở cổ tử cung và ống dẫn
trứng…
 Đặc tính tiếp xúc
Tinh trùng co dặc tính bao vây xung quanh vật lạ
Do đó tinh trùng gặp trứng thường tập trung xung quanh
tb trứng và tìm nơi lõm của tb trứng đẻ đi vào.
 Đặc tính tiếp xúc với hóa chất

Ngọc Chính K52 ĐH Chăn Ni

5


Trường ĐH Tây Bắc

Khoa: Nơng Lâm

Trong tb trứng có tiết ra chất hóa học, kích thích tinh
trùng HF, làm tinh trùng tập trung lại và tiến đến tb trứng.
tên chất hóa học là Fertilizin.
 Đặc tính tiếp xúc với điện
Trong ống dẫn trứng hay tử cung có 1 điện thế mà bản
thân tinh trùng mang điện nên cũng có điện thế, đặc tính
của no là chạy từ cao->thấp
cho nên tinh trùng lội có phương hướng nhất định.
Câu 6: Cấu tạo tế bào trứng ở tiểu gia súc?

Cấu tạo: gồm 3 phần NSC, nhân và màng bao
- NSC:gồm các thành phần chủ yếu là nước, vật chất hữu
cơ, các muối khoáng và ác vật chất khác.
- Nhân: gồm lưới nhiễm sắc thể và nhiều hạt nhân.
- Màng bao: gồm 3 lớp
+ Màng ngồi gồm nhiều lớp tb hình nang hay hình chóp.
Phân bố xung quanh tb trứng, khi tinh trùng gặp trứng thì
men Hyaluronidaz tiết ra phân giải và thủy phân axit
Hyaluronilic làm màng phóng xạ tan tạo đk cho quá trình
thụ tinh.
+ Lớp màng giữa(màng trong suốt): Gồm nhiều tb, đc sinh
ra từ tb hình nang, là lớp ni dưỡng trứng. chứa men
Zonalizin, men đặc hiệu chủng loại có tác dụng ngăn ngừa
tinh trùng # đi vào nhân trứng trong quá trình thụ tinh.
+ Màng trong: là lớp màng mỏng bao bọc phần nguyên sinh
chất (màng NSC). Có tác dụng nuôi dưỡng trứng đã thụ
tinh, chứa men Muraminidaza.
Ở giữa màng trong suốt và màng nỗn hồng có khoảng
trống. độ dày khoảng trống là 14-25µ, pH=3-5, chứa dịch có
nồng độ ion.
Câu 7: Trình bày sinh lý q trình thụ tinh?

Ngọc Chính K52 ĐH Chăn Nuôi

6


Trường ĐH Tây Bắc

Khoa: Nông Lâm


 Khái niệm: Là quá trình phức tạp của tb trứng và tinh
trùng thành thục và gạp nhau tại thời điểm thích hợp
qua quá trinh đơng hóa và dị hóa để tạo ra 1 giao tử
mang đặc tinh di truyền của ♂♀.
 Quá trình sinh lý bình thường:
- Tinh trùng và trứng phải thành thục về tính, hồn thiện
cấu trúc.
- Xảy ra ở 1/3 phía trên ống dẫn trứng
- Trứng nếu ko đc thụ tinh thì sẽ di chuyển xuống 2/3 phía
dưới ống dẫn trứng hoặc tử cung. Đc bao bọc 1 lớp protit
nên tinh trùng ko có khả năng phá vỡ đc.
- Tinh trùng tiết ra men Hyaluronidaz để phá vỡ lớp tb của
màng phóng xạ.
- Tinh trùng của lồi nào thì thụ tinh lồi đó, đây là tính
đặc hiệu của lồi.
 Tinh trùng đi vào tb trứng:
- Sau khi tinh trùng đã phá vỡ lớp tb của màng phóng xạ
nhờ chất men, tinh trùng đi vào khe hở của 2 lớp màng
trong suốt và nỗn hồng.
- Chỉ co vài chục tinh trùng đi qua đc khe hở và tinh trùng
đc tiếp xúc với NSC của tb trứng.
- Phá vỡ đc lớp nỗn hồng chỉ 1 tinh trùng đc đi vào, do
có 2 men đặc hiệu chủng loại nên chỉ cho phép tinh trùng
của lồi đó đi vào.
- Khi đi vào trong đầu của tinh trùng kết hợp với nhân của
tb trứng xảy ra q trình đồng hóa dị hóa. Than và đi
tinh trùng bị tiêu tan.
 Q trình đồng hóa và dị hóa lẫn nhau giữa tb trứng
và tinh trùng:

- Sauk hi tinh trùng đi vào giữa tb trứng thì xảy ra quá trình
đồng hóa và dị hóa phức tạp.

Ngọc Chính K52 ĐH Chăn Nuôi

7


Trường ĐH Tây Bắc

Khoa: Nông Lâm

- Tế bào trứng phân chia 1 cách hồn chỉnh, tb này kích
thích cho tb kia phát triển to lên.
- Tinh trùng và nhân tb trứng có sự phối hợp chọn lọc tạo
thành những đường thoi. Tạo thành 2 tiền nhân, đây là sự
phân chia đầu tiên.
- Tế bào sd ♂ và tb sd♀ đều góp ½ NST để tạo thành hợp
tử.
- Q trình phân chia NSC khác với quá trình phân chia
nhân, t/d là ni dưỡng tb trứng trong q trình phân chia
- Kết quả của quá trình thụ tinh là: Tạo ra đc hợp tử có khả
năng sống, TĐC mang gen di truyền của ♂♀.
Câu 8: Quá trình hình thành thể vàng? Các loại thể
vàng?
 Quá trình hình thành thể vàng:
Máu từ trong các mao mạch của lớp vỏ lấp đầy xoang
nang tạo thành thể hồng tiếp đó các tế bào nang và tế bào
vỏ sinh sản mãnh liệt thay thế máu đông. Vết rách của
nang khép kín lại -> thể hồng trở thành thể vàng. Thể

vàng tồn tại tùy thuộc vào trạng thái của tế bào trứng
trong ống dẫn trứng.
- Nếu xảy ra hiện tưởng thụ tinh thể vang sẽ phát triển
thành khối tiết ra hormone progesterone để bảo vệ thai
làm tổn ở cổ tử cung 3-4 tháng đầu. sau đó thối hóa dần
đến khi đẻ mới kết thúc.
- Nếu ko đc thụ tinh tb trứng sẽ bị tiêu biến đi, thể vàng chỉ
tồn tại 3-15 ngày.

Ngọc Chính K52 ĐH Chăn Ni

8


Trường ĐH Tây Bắc
-

Khoa: Nông Lâm

 Các loại thể vàng: gồm 6 loại
Thể vàng sinh lý của chu kỳ động dục: Mỗi chu ky
thường hình thành 1-2 thể vàng (trâu, bò) lợn nhiều hơn.
Thể vàng trong thời gian gia súc có thai: tồn tại suốt thời
gian gs co thai cho đến khi gần đẻ.
Thể vàng thối hóa: nếu ko có thai thể vàng thối hóa
dần.
Thể vàng tồn tại: xảy ra khi gs bị viêm tử cung.
Thể vàng giả: gs nuôi thai giả, thai chết khơ hóa trong tử
cung, nhưng thể vàng vẫn cịn.
Thể bạc (trắng): Sau khi hồn thành chức năng sinh lý,

thể vàng teo đi để lại 1 cái sẹo trắng.

Câu 9: Cấu tạo của màng thai?
Cấu tạo của màng thai gồm: Màng ối, màng niệu, màng
nhung.
 Màng ối: Đc hình thành từ màng Trophoblas của phơi
bào.
Cấu tạo:
- Màng ối ở trong cùng và bao quanh bào thai
- Màng ối rất mỏng và trong suốt
- Trên màng có những vết sừng hóa màu trắng
- Giữa màng ối và trong màng niệu có hệ thống mạch quản
phân bố đều khắp.
Chức năng:
- Để cho các tổ chức xung quanh ko dính vào da của bào
thai
- Hiện tượng chèn ép của dạ dày và ruột…
- Những tổn thương do tác dụng cơ giới.
- Kích thích cổ tử cung mở và bơi trơn âm đạo và bộ phận
sd bên ngồi.

Ngọc Chính K52 ĐH Chăn Nuôi

9


Trường ĐH Tây Bắc

-


Khoa: Nông Lâm

 Màng niệu: nằm ở giữa màng ối và màng nhung, đc
hình thành từ hốc bụng của bào thai. Cấu tạo, sự phân
bố màng niệu của các gs khác nhau thì cũng khac nhau.
Màng niệu mỏng, trong suốt, phân ra nhánh và đi qua túi
rốn, hợp nhất hệ thống mạch quản của thai và màng
nhung.
Có hệ thống mao quản, trong màng chứa nước niệu: thời
gian đầu thì vàng và trong suốt, sau thì nâu nhạt và đục.
pH 6,5-7,5
Trong nước niệu chứa axit uric, ure, muối, glucoz, kích tố
nhau thai.

 Màng nhung (màng đệm): Đc hình thành từ màng
Trophoblas của phôi bào. Bao phủ hết mặt ngồi màng
niệu.
- Phía trong của màng dính sát với màng niệu
- Phía ngồi của màng tiếp giáp với niêm mạc tử cung.
- Sự phân bố nhung mao trên màng nhung và mối lien hệ
giữa nhau thai con, niêm mac tử cung của các lồi gs
khác nhau.
Câu 10: Trình bày chẩn đốn có thai phương pháp lâm
sàng?
 Phương pháp chẩn đốn bên ngoài:
P2 này chủ yếu áp dụng cho các loài gia súc nhỏ.
- P2 quan sát bên ngoài: Phát hiện sự thay đổi mức độ cân
bằng và đối xướng của 2 bên thành bụng. tuyến sữa phát
triển to lên
- P2 sờ nắn: Dùng long bàn tay để ấn vào phía trong và phía

dưới thành bụng (bị phải, ngựa trái). Nếu có thai thì cảm
nhận đc sự rung động của bào thai qua thành bụng. Với

Ngọc Chính K52 ĐH Chăn Ni

10


Trường ĐH Tây Bắc

Khoa: Nơng Lâm

lợn thì tìm và sờ qua 1 bên của thành bụng ở 2 hàng vú
phía sau cùng.
- P2 gõ, nghe: P2 này áp dụng cho gs lớn và để phát hiện sự
hoạt động của tim thai.
 Phương pháp chẩn đoán bên trong: P2 này chỉ áp
dụng cho gs lớn
2
- P chẩn đoán qua âm đạo: phát hiện sự thay đổi trong âm
đạo và cổ tử cung. Qsát màu sắc, nếp nhăn của niêm mạc,
đặc tính chất tiết của âm đạo và tử cung.
 P2 này ít đc áp dụng trong thực tế sản xuất vì ít chính xác
va dễ nhầm lẫn, ko bt đc tuổi thai. Nếu thao tác ko đúng dễ
gây sẩy thai và viêm âm đạo.
- P2 chẩn đoán qua trực tràng: P2 này để xác định đ2 tính
chất, trạng thái và phát hiện sự thay đổi của bộ phận: cổ,
thân, sừng tử cung…
P2 nay bt đc tháng tuổi của bào thai, đc áp dụng rộng rãi
trong thực tế sản xuất.

Câu 11: Bệnh bại liệt trước khi đẻ?
 Khái niệm: Là 1 quá trình bệnh lý xuất hiện ở gs cịn
trong thời gian mang thai, gây tình trạng con vật mất
khả năng vận động, chỉ nằm bẹp 1 chỗ. Thường xuất
hiện vào thời gian gs chửa kỳ 3, đặc biệt là trước kỳ đẻ
vài tuần hoặc dưới 1 tháng. Gặp ở bò, lợn và dê.
 Ngun nhân:
- Do chế độ chăm sóc, ni dưỡng, quản lý khai thác và sử
dụng ko đúng kỹ thuật, đặc biệt là khẩu phần TĂ ko đầy
đủ ko phù hợp với sự phát triển của thai.
- Do khẩu phần TĂ cung cấp cho gs mẹ thiếu Ca,P
- Do gs mẹ mang thai ít đc chăn thả, tiếp xúc ánh sang tổng
hợp vitamin D3 từ đó ảnh hưởng đến q trình hấp thu
khống.

Ngọc Chính K52 ĐH Chăn Ni

11


Trường ĐH Tây Bắc

Khoa: Nông Lâm

- Do kế phát từ bệnh thiểu năng tuyến phó giáp trạng, làm
thay đổi tỷ lệ bình thường giữa Ca và P, làm Ca ↑ và P↓.
 Triệu chứng:
- Bệnh xảy ra từ từ thì con vật đi lại khó khăn, tập tễnh,
đứng ko vững sau đo 1 vài ngày sau đó nằm bẹp 1 chỗ ko
đứng dậy đc.

- Bệnh xảy ra đột ngột thì con vật ko co biểu hiện vận động
khó khăn mà đang ở trạng thái bình thường đột nhiên nằm
xuống ko đứng dậy đc.
- Con vật ăn dở, ăn đất, gián, gặm nền chuồng, máng ăn…
hơ hấp khó thở do bị các bệnh lý khác: viêm âm đạo, dạ
dày và ruột…
 Điều trị
- Hộ lý:
+ Cho vật nằm trên nền chuồng độn nhiều rơm rạ hay cỏ
khô…
+ Cho ăn TĂ dễ tiêu hóa giàu đạm và vitanib, ↑ bổ sung
khống
+ Ln theo dõi để kịp thời xử lý những hiện tượng kế phát
nếu có.
- Dùng thuốc:
+ Với gs quý cho uống dầu cá
+ Tiêm tĩnh mạch canxi clorua hay gluconat…
+ Xoa bóp bằng gừng dã nhỏ ngâm vào rượu hoặc dầu nóng
như cồn long não…
Câu 12: Bệnh sát nhau?
Có 3 thể bệnh: Thể sát nhau hoàn toàn, thể sát nhau ko hoàn
toàn và thể sát nhau từng phần. bệnh phổ biến ở trâu bị.
 Ngun nhân:

Ngọc Chính K52 ĐH Chăn Ni

12


Trường ĐH Tây Bắc


Khoa: Nơng Lâm

- Tử cung co bóp yếu, sức rặn của con mẹ giảm dần do gs
mẹ thiếu vận động trong thời gian thai, khẩu phần TĂ
thiếu khoáng và Ca, con mẹ quá gầy hoặc quá béo...
- Nhau thai và nhau mẹ dính chặt với nhau: khi viêm nội
mạc tử cung, viêm màng thai…trâu bò do cấu tạo của
núm nhau mẹ và nhau con rất đặc biệt.
 Triệu chứng:
- Trâu bò: Tùy vào nức độ của bệnh mà tồn bộ nhau thai
cịn nằm trong tử cung hoặc 1 phần màng thai, núm nhau
con tách ra khỏi núm nhau mẹ và đc đẩy ra treo ở âm
môn. Trâu bị xuất hiện trạng thái đau đớn, bồn chồn, khó
chịu. Sauk hi sổ thai 2-3 ngày mà nhau thai ko đc đẩy ra
ngồi thì các loại VK ptriển mạnh trong tử cung làm nahu
thối rữa. Nếu ko can thiệp thì con vật bỏ ăn, ngừng nhai,
ngừng tiết sữa…nhiễm trùng.
- Ngựa: Đau bụng, rặn mạnh, nếu sat nhau hồn tồn thì
con vật bỏ ăn, to cao, ngừng tiết sữa và nhiễm trùng.
- Lợn: Triệu chứng ko rõ rang, ko yên tĩnh, hơi đau đớn,
thịnh thoảng rặn, thân t0 tăng, thích uống nước…
 Chẩn đoán:
Căn cứ vào triệu chứng, qsát qua âm đạo.
- Sat nhau hồn tồn nhìn thấy 1 màng mỏng treo ở mép
âm mơn
- Sát nhau ko hồn tồn nhìn thấy 1 số núm nhau con(trâu
bị) hay 1 ít nhung mao/màng nhung.
- Sát nhau từng phần thì qsát phần nhau thai đã ra ngồi,
trải nó lên trên mặt đất phát hiện những chỗ màng thai bị

đứt và phần còn lại ở trong tử cung.
 Điều trị:
Trâu bò quá 14 giờ sau sổ thai mà nhau ko ra thì phải can
thiệp.

Ngọc Chính K52 ĐH Chăn Ni

13


Trường ĐH Tây Bắc

Khoa: Nông Lâm

- P2 bảo tồn: Tiêm thuốc kích thích co bóp đẩy nhau thai ra
như Oxytoxin tiêm dưới da, tiêm d2 nước muối phòng
nhiễm trùng, dùng thuốc sát trùng rửa tử cung.
- P2 thủ thuật bóc nhau:
+ Cố định gs vào gốc cây, buộc 2 chân sau
+ Thục rửa muối ấm 3% để kích thích nhau mẹ và nhau con
tách nhau ra. Dùng ngón tay cái tách dần núm nhau.
+ Cận thận kiên nhẫn tránh làm tổn thương và sây sát tử
cung.
+ Sau khi lấy hết nhau thai ra ngồi thì rửa tử cung = d2
thuốc sát trùng ở nồng độ thích hợp: Iodofome, ure…
Câu 13: Bệnh liệt nhẹ sau khi đẻ?
 Đặc điểm: bệnh liệt nhẹ sau khi đẻ hay là bệnh sốt sữa
là 1 bệnh nguy hiểm cho gs. Bệnh phát sinh đột ngột
và nahnh chóng. Đ2 là gây con vật mất cảm giác, tê liệt
chân, ruột, họng và rối loạn các pxạ.

 Nguyên nhân:
- Bệnh xảy ra ở bò sữa cao sản đẻ từ lứa 3-6 thời kỳ đó sản
lượng sữa cao nhất, do TĂ co thành phần dinh dưỡng cao.
- Nguyên nhân chưa rõ rang, nhiều ý kiến cho rằng là giảm
canxi huyết…
 Triệu chứng:
- Xảy ra sau khi đẻ trong vòng 3 ngày
- Con vật bỏ ăn, giảm ăn và ngừng nhai lại.
- Ko yên tĩnh, đi loạng choạng, rung cơ…
- Nhu động dạ cỏ mất
- Thân t0 giảm, đầu, gốc sừng, gốc tai, da 4 chân lạnh giá.
Thở sau do lưỡi và hầu bị liệt.
- Cuối cùng 2 chân sau bị bại liệt ko đứng đc, con vật hôn
mê, p xạ mắt yếu.
- Tư thế con vật nằm tạo thành hình chữ S
- Dê cừu xuất hiện 1-3 ngày

Ngọc Chính K52 ĐH Chăn Nuôi

14


Trường ĐH Tây Bắc

Khoa: Nông Lâm

- Lợn 2-5 ngày sau khi đẻ.
 Điều trị:
- P2 điều trị đặc hiệu là bơm k2 vào tuyến vú = dụng cụ
riêng.

- Tiêm thuốc trợ tim, trợ lực cho con vật = d2 glucoz,
cafein…
 Phòng bệnh: Thành phần cung cấp dinh dưỡng cho gs
mẹ cần giảm dần trước khi đẻ 2-3 tuần, cho gs uống
nước đường hoặc nước muối.
Câu 14: Bệnh viêm vú?
 Đặc điểm:
- Gặp ở tất cả các gs nhưng phổ biến là ở bò
- Xuất hiện tất cả các thời gian và thường vài 3 tuần sau khi
đẻ.
- Bò cao sản bi nhiều hơn bị có sản lượng sữa thấp.
 Ngun nhân:
- Do ni dưỡng, chăm sóc, p2 khai thác ko đúng kỹ thuật
làm cho VK xâm nhập vào như lien cầu trùng, E. coli…
- Viêm thể thanh dịch, kế phát từ bệnh sát nhau, bại liệt sau
khi đẻ, sốt sữa, nhiễm độc TĂ…
 Triệu chứng:
- Tuyến vú bị sung huyết, dịch rỉ viêm đc thải ra nhiều ở
dưới da.
- Sữa loãng, trong sữa lẫn nhiều lợn cợn các tb biểu mô và
bạch cầu, lượng sữa giảm.
- Đau nhẹ, giảm ăn, thân nhiệt tăng, ủ rũ mệt nhọc.
 Điều trị:
- Phát hiện sớm để kịp thời điều trị
- Xác định đc nguyên nhân gây bệnh
- Cách ly gs ốm, có chế độ ni dưỡng, chăm sóc và khai
thác riêng, thay đổi khẩu phần ăn.

Ngọc Chính K52 ĐH Chăn Ni


15


Trường ĐH Tây Bắc

Khoa: Nông Lâm

- Tăng số lần vắt sữa trong ngày, xoa bóp nhẹ nhàng cận
thận.
- Điều trị = thuốc với bệnh viêm vú thanh dịch
- Tiêm thuốc trợ lực,trợ sức tăng sức đề kháng cho vật nuôi
như: glucoz, vitamin B1…
Câu 15: Những biểu hiện của cơ thể mẹ trong thời gian
gần đẻ?
Quá trình sinh đẻ là quá trình sinh lý bình thường
 Triệu chứng ở thời kỳ sắp đẻ:
- Trước thời gian đẻ 1-2 tuần, nút niêm dịch ở cổ tử cung,
đường sinh lỏng, sánh dính và chảy ra ngoài.
- Cơ quan sd bên ngoài thay đổi: âm môn phù to, nhão, đầu
vú to, bầu vú căng…
- Nhiệt độ cơ thể thay đổi, t0 ↑, sụt mông.
 Triệu chứng rặn đẻ
- Thời kỳ mở tử cung: sức co bóp và thời gian co bóp
ngắn, thời gian nghỉ giưa 2 lần co bóp lâu thường la 2030 phút cịn mỗi lần co bóp chỉ mấy giây.
- Thời kỳ đẻ: Sự co bóp tử cung mạnh, thời gian ngắn, thời
gian nghỉ giữa 2 lần co bóp là 1-5 phút, sức co bóp của
các cơ quan khác và tồn thân. Nhờ đo tử cung mở và thai
lọt ra ngoài.
- Thời kỳ sau khi đẻ: Tử cung còn tiếp tục co bóp từng cơn
để đẩy nhau thai, các chất thải, nước đầu ối, máu ra ngồi.


Ngọc Chính K52 ĐH Chăn Ni

16



×