Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án bài Sự sinh sản và nuôi con của chim - Khoa học 5 - GV:L.N.Tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.96 KB, 2 trang )

SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM

I. Mục tiêu:
- Biết chim là động vật đẻ trứng.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.
- HSø: - SGK.
III.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
→ Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Sự sinh sản và nuôi con của chim.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát.
MT : Hình thành biểu tượng về sự phát
triển phôi thai của chim trong quả trứng.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
+ So sánh quả trứng hình 2a, hình 2c và
hình 2 d , quả nào có thời gian ấp lâu
hơn?
- Gọi đại diện đặt câu hỏi.
- Chỉ định các bạn cặp khác trả lời.
- Học sinh khác có thể bổ sung.
→ Giáo viên kết luận:
- Trứng gà đã được thự tinh tạo thành
hợp tử.
- Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành
phôi và bào thai.


- Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày
sẽ nở thành gà con.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
MT : HS nói được về sự nuôi con của

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn
khác trả lời.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 và
119 / SGK .
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các
quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con
gà trong hình 2b và 2c và 2 d
- Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng
trắng, lòng đỏ riêng biệt.
- Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10
ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
- Hình 2 c: Quả trứng đã được 15
ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ,
chân, lông gà.
- Hình 2d : Quả trứng đã được ấp
khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy
đủ các bộ phận của con gà, mắt đang
mở (phần lòng đỏ không còn nữa)
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát
chim.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
→ Giáo viên kết luận:

+ Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể
tự kiếm mồi được ngay.
+ Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm
mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới
có thể tự đi kiếm ăn.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
- Nhận xét tiết học.
hình trang 111.
- Bạn có nhận xét gì về những con
chim non mới nở, chúng đã tự kiếm
mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
- Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ
sung.

×