Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Soạn bài khoa học: sự sinh sản và nuôi con của chim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.66 KB, 6 trang )

Trường Tiểu học Quang Trung Kế hoạch dạy học
Khoa học
Sự sinh sản và nuôi con của chim
I. Mục tiêu
- Hình thành biểu tượng sự phát triển phôi thai của chim trong lòng trứng
- Nêu được sự sinh sản của loài chim
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Tranh trang 118, 119 SGK
- Hình ảnh giới thiệu bài (Chim và quả trứng)
2. Học sinh
- Sách giáo khoa
III. Dạy học bài mới
Thời gian Hoạt động của giáo viên
Dự kiến hoạt động của
học sinh
1p
2p
25p
I. Ổn định lớp
- Giới thiệu thành phần dự giờ
- Hát tập thể
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
Các em vừa được biết về sự sinh sản và
phát triển của loài ếch thế còm các loài
khác thì chúng sinh sản và phát triển như
thế nào? Cô và cả lớp cùng quan sát hình
sau và cho cô biết hình vẽ gì?
? Em hãy kể tên một số loại chim mà em
biết


? Theo em, chim sinh sản như thế nào
- GV: Cô thấy các em đã có những hiểu
biết ban đầu về sự sinh sản của loài chim,
để hiểu được kĩ hơn, cô và các em cùng
nhau vào bài: “Sự sinh sản và nuôi con của
chim”
2. Bài mới
- GV: Các em có biết, cứ đến mùa sinh sản,
chim mái sẽ đẻ trứng, tùy theo mỗi loài
chúng có thể để từ 1 đến số chục quả
trứng. Những quả trứng này được ấp sẽ trở
thành chim non. Quá trình diễn ra như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu phần 1: “Sự
phát triển phôi thai của chim trong quả
- Lắng nghe
- Hình một chú chim với
những quả trứng của mình
- HS trả lời
- HS trả lời theo hiểu biết
của mình
- Lắng nghe
Nguyễn Võ Thùy Dung – Nhóm 6
Trường Tiểu học Quang Trung Kế hoạch dạy học
10p
trứng”
Hoạt động 1: Sự phát triển phôi thai
của chim trong quả trứng
a. Mục tiêu:Hình thành biểu tượng về sự
phát triển phôi thai của chim trong quả
trứng

b. Cách tiến hành
- GV:Chim có rất nhiều loài, gà cũng là
một loại trong học nhà chim. Vì vậy, sự
phát triển phôi thai trong quả trứng của gà
và chim là tương tự như nhau, nên khi
quan sát sự phát triển phôi thai của quả
trứng gà chúng ta sẽ biết được sự phát triển
phôi thai của họ nhà chim nói chung
- Đưa hình vẽ số 2 SGK lên bảng và giới
thiệu: “Đây là ảnh chụp bên trong của quả
trứng gà đã được thụ tinh trong các giai
đoạn ấp khác nhau”
- Cô chia lớp mình thành các nhóm đôi.
Nhiệm vụ của các nhóm là: Quan sát ảnh
chụp trên bảng và thảo luận theo hệ thống
câu hỏi sau: (Thời gian thảo luận 3 p)
? So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các
quả trứng ở hình 2?
? Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà
trong hình b,c,d?
- Yêu cầu các 1-2 nhóm trả lời
? Theo em quả trứng nào có thời gian ấp
lâu nhất? Quả nào có thời gian ấp ít nhất?
?Theo em quả trứng hình b đã được ấp
trong khoảng bao nhiêu ngày
GV: Đây chính là quả trứng được ấp trong
khoảng 10 ngày
+ Đặt câu hỏi tương tự với 2 quả trứng 2c,
2d
( Quả trứng hình 2c được ấp khoảng 15

ngày, 2d được ấp khoảng 20 ngày)
- GV: Các em vừa nghe cô và các bạn giới
thiệu quá trình phát triển của phôi thai
trong quả trứng gà. Bây giờ cô mời một em
trình lại quá trình này
- Quả trứng hình d ấp lâu
nhất, hình b là quat trứng có
thời gian ấp ít nhất
- HS trả lời
- Trả lời: +Hình a: Đây là
phần bên trong của quả
trứng gà chưa ấp nên chỉ
thấy lòng trắng và lòng đỏ
riêng biệt
Nguyễn Võ Thùy Dung – Nhóm 6
Trường Tiểu học Quang Trung Kế hoạch dạy học
15p
- GV chốt: Qua phần 1 các em cần lưu ý
những điều sau: Trứng gà hoặc trứng chim
đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu
được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi.
Phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng
cho phôi thai phát triên thành gà con
( hoặc chim con). Trứng gà ấp khoảng 21
ngày sẽ trở thành gà con. Với mỗi loài
chim khác nhau thì thời gian ấp cũng khác
nhau và đa số công việc ấp trứng do chim
mái đảm nhiểm nhưng cũng có một số loài
đặc biệt việc ấp trứng do chim bố đảm
nhiệm. Ngày nay khoa học tiến bộ nên việc

ấp trứng có thể thay bằng lồng ấp.
- Treo kết luận, yêu cầu 2 HS đọc
- GV chuyển ý: Vậy sau khi nở thành gà
con hay chim non thì sự nuôn con của
những bà mẹ như thế nào? Cô và các em
cùng tìm hiểu phần 2
Hoạt động 2: Sự nuôi con của chim
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ :
- GV chỉ vào từng hình:
?Tranh vẽ gì?
? Em hãy mô tả hình ảnh gà vừa ra khỏi
trứng?
+Hình b: Quả trứng đã được
ấp trong khoảng 10 ngày,
phần lòng đỏ còn nhiều,
phần phôi mới bắt đầu phát
triển nên ta có thể thấy mắt

+Hình c: Quả trứng đã được
ấp khoảng 15 ngày, phần
lòng đỏ nhỏ đi, phần phôi đã
lớn hẳn nên ta có thể nhìn
thấy phần đầu mỏ, chân,
lông gà
+ Hình d: Quả trứng đã được
ấp khoảng 20 ngày, phần
lòng đỏ không còn nữa nên
ta có thể nhìn thấy đầy đủ
các bộ phận chính của con
gà, mắt đang mở

- 2 HS thực hiện
- HS trả lời
Nguyễn Võ Thùy Dung – Nhóm 6
Trường Tiểu học Quang Trung Kế hoạch dạy học
- GV: Chú gà con vừa chào đời nên lông
của chúng còn ướt và chúng còn rất yếu
- Tiếp tục hình 4 hỏi:
? Hình thứ 2 vẽ một chú gà như thế nào?
? Chú gà này đã tự kiếm ăn được chưa?
- GV: Gà là một con vật rất gần gũi với
cuộc sống con người, chắc hẳn các em đã
được quan sát ở gia đình hay ở quê. Thế
em nào có thể mô tả lại cách chăm sóc
nuôi con của gà không?
- GV: Gà là một động vật chu đáo trong
việc chăm sóc và bảo vệ đàn con của
mình? Điều đó thể hiện tình mẫu tử thiêng
liêng rất rõ nét. Chúng luôn bảo vệ con
mình khi gặp hiểm nguy. Đưa hình vẽ hỏi:
? Vậy gà mẹ đã chăm sóc gà con như thế
nào?
GV: Thế còn các con chim trong thiên
nhiên thì nuôi con như thế nào? Cô mời cả
lớp quan sát bức tranh tiếp theo
? Tranh vẽ gì?
- GV: Trong tự nhiên những con chim mẹ
và bố trước khi sinh, chúng làm tổ rất chu
đáo. Chúng làm chiếc tổ của mình ấm áp
và rộng hơn bằng những cọng cỏ rơm khô,
để chào đón những đứa con bé bỏng chào

đời.
? Em có biết chim bố mẹ chăm sóc con
như thế nào không?
- GV: Chim bố mẹ chăm sóc con thật chu
đáo
? Khi chim non mọc đủ lông cánh thì chim
bố và chim mẹ còn làm gì nữa?
? Những con chim non thật xinh xắn và
đáng yêu nhưng theo em có điều gì nguy
- Chú gà này lông đã khô
- Chú gà chưa tự kiếm ăn
được
- HS trả lời
- Chúng lấy mồi mớm cho
con ăn và che chở cho con
khi gặp nguy hiểm
- HS trả lời: Chim mẹ đang
mớm mồi cho con ăn
- Chúng kiếm mồi và mớm
cho con trong suốt quá trình
chim còn nhỏ
- Chúng vẫn tiếp tục mớm
mồi cho con ăn đồng thời
chúng cho con đi theo mình
dạy con cách kiếm ăn và
chúng dạy con tập bay để
hòa nhập thiên nhiên
- Chúng có thể bị những loài
Nguyễn Võ Thùy Dung – Nhóm 6
Trường Tiểu học Quang Trung Kế hoạch dạy học

5p
2p
hiểm có thể xãy ra với chúng?
? Chúng còn có thể gặp mối nguy hiểm
nào khác?
? Theo em có những biện pháp nào để hạn
chế nguy hiểm đó?
?Vậy loài chim nói chung chăm sóc con
như thế nào?
- GV đưa ra kết luận: Hầu hết chim non
mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi
được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau
đi kiếm mồi về thay chúng cho đến khi
chúng có thể tự kiếm ăn
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại kết luận
- Treo hình ảnh con chim họa mi: Giới
thiệu cho học sinh biết về sự sinh sản và
nuôi con của chim họa mi: Chim họa mi
thường làm tổ trên cây. Mỗi lứa đẻ 2 – 3
trứng, chúng chăm sóc con rất chu đáo. Cả
chim bố và chim mẹ thay phiên nhau kiếm
mồi và mớm mồi cho con. Chim trống luôn
đi xung quanh tổ chim con, dùng tiếng hót
của mình để đuổi kẻ thù
- GV chuyển ý:
Các em vừa được cô giới thiệu về sự sinh
sản và nuôi con của một số loài chim. Bây
giờ cô sẽ tổ chức cho lớp mình chơi trò
chơi ô chữ
Hoạt động 3: Trò chơi

- GV: Phổ biến luật chơi
- Chia lớp thành 4 tổ, phát nội dung ô chữ,
nhóm nào hoàn thành xong sẽ có thưởng,
chỉ lấy nhất, nhì, ba
- Khen thưởng
3. Củng cố, dặn dò
? Chim sinh sản như thế nào?
? Chim nuôi con như thế nào?
chim ăn thịt lớn tấn công
như: Đại Bàng, chim cắt
- Bị con người săn bắn
- Không săn bắt chim, tuyên
truyền mọi người nâng cao ý
thức…
- Chúng mớm mồi cho con,
dạy con cách kiếm mồi và
cách tập bay
- Lắng nghe
- HS nhắc lại
- Chơi trò chơi
- Chim mái đẻ trứng, ấp
trứng, sau 1 thời gian nở
thành chim non
- Chim bố mẹ mớm mồi cho
con, dạy con cách kiếm mồi
và cách tập bay
Nguyễn Võ Thùy Dung – Nhóm 6

×