ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
(tiết 2)
Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, xuất huyết, viêm não, viêm
gan A, nhiễm HIV/AIDS.
2. Kĩ năng: - Các em có kĩ năng phòng tránh các bệnh trên.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và
cho mọi người.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
- Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức
khỏe (T1).
- Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học
sinh trả bài.
• Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?
• Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước,
trình bày lại cách phòng chống bệnh
(sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm
gan B, nhiễm HIV/ AIDS)?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết
2).
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây
bệnh”.
MT : HS biết khi nào thì lây bệnh, khi
nào không.
Phương pháp: Trò chơi học tập, thảo
luận.
* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
- Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2
- Học sinh trả lời.
- Học sinh chọn sơ đồ và trình bày lại.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút.
• Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi
tên các bạn đó (đề rõ lần 1).
• Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi
ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2).
• Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa
rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3).
- Học sinh đứng thành nhóm những bạn
bị bệnh.
Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì
em này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo
viên không nói cho cả lớp biết và
những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị
“Lây bệnh”.
- Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi
lần ai đã bắt tay với 2 bạn này.
* Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo
luận.
→ Giáo viên chốt + kết luận: Khi có
nhiều người cùng mắc chung một loại
bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là
“dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch
HIV/ AIDS…
Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh
vận động.
MT : Vẽ được tranh vận động phòng
tránh sử dụng các chất gây nghiện
(hoặc Xâm hại trẻ em, HIV/AIDS, tai
nạn giao thông).
Phương pháp: Thực hành.
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với
bố mẹ những điều đã học và treo tranh
ở chỗ thuận tiện, dễ xem.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?
- Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong
phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + vận dụng những điều
đã học.
- Chuẩn bị: Tre, Mây.
- Nhận xét tiết học .
về tốc độ lây truyền bệnh?
• Em hiểu thế nào là dịch bệnh?
• Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em
biết?
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm việc cá nhân như đã
hướng dẫn ở mục thực hành trang 40
SGK.
- Một số học sinh trình bày sản phẩm
của mình với cả lớp.
- Học sinh trả lời.