Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tiểu luận vệ sinh an toàn thực phẩm đề tài xây dựng quy trình vệ sinh cá nhân cho công nhân trước khi vào làm việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.58 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÀI TẬP TIỂU LUẬN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

TÊN ĐỀ TÀI
Xây dựng quy trình vệ sinh cá nhân cho cơng nhân
trước khi vào làm việc

SVTH: Nhóm 10
Phạm Thái Thanh Thủy – 2005210565
Bùi Nguyễn Thanh Thủy – 2005210567
Trang Trần Thanh Toàn – 2005210533
Lê Thị Hoàng Thơ – 2005210474
Phan Thị Hoài Thương – 200521058
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thảo Minh

TP HỒ CHÍ MINH, 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÀI TẬP TIỂU LUẬN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

TÊN ĐỀ TÀI
Xây dựng quy trình vệ sinh cá nhân cho cơng nhân
trước khi vào làm việc

SVTH: Nhóm 10
Phạm Thái Thanh Thủy – 2005210565


Bùi Nguyễn Thanh Thủy – 2005210567
Trang Trần Thanh Toàn – 2005210533
Lê Thị Hoàng Thơ – 2005210474
Phan Thị Hoài Thương – 2005210582
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thảo Minh

TP HỒ CHÍ MINH, 2023


BẢNG PHÂN CÔNG VIỆC
STT

Họ Và Tên

1

Phạm Thái Thanh Thủy

2
3
4
5

Bùi Nguyễn Thanh Thủy
Trang Trần Thanh Toàn
Lê Thị Hoàng Thơ
Phan Thị Hoài Thương

Công việc đẩm nhận


Cá nhân tự
đánh giá
kết quả

Lời mở đầu + kết luận
+ word
Nội dung: 2.2.1
Nội dung: 2.3 + 2.4
Nội dung: 2.1 + 2.2
Nội dung: 2.2.2

100%
100%
100%
100%
100%

GV
đánh
giá


MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................................
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................
I.
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................2
II. NỘI DUNG..........................................................................................................2
2.1. Tầm quan trọng của việc vệ sinh cá nhân khi tham gia vào quá trình sản
xuất thực phẩm:.........................................................................................................2

2.2. Các yêu cầu trong quy định về sản xuất thực phẩm:.........................................4
2.2.1. Điều kiện về cơ sở sản xuất, trang thiết bị.................................................4
2.2.2. Điều kiện của công nhân khi tham gia vào sản xuất.................................8
2.3. Quy trình vệ sinh cho cơng nhân trước khi vào tham gia sản xuất...............8
2.4. Biện pháp để công nhân làm vệ sinh...........................................................11
III.
Kết Luận.....................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................12

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Bảng hướng dẫn quy trình 6 bước của bộ y tế


I.

LỜI MỞ ĐẦU

Vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt trong đời
sống xã hội, khơng những nó ảnh hưởng trực tiếp, thường xun đến sức khỏe
con người, đến sự phát triển của nòi giống, thậm chí tính mạng người sử dụng
mà cịn ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, du lịch và an ninh, an toàn xã hội. Đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ tăng cường nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh
tế xã hội, là nền tảng xóa đói giảm nghèo và mở rộng quan hệ quốc tế.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác đảm bảo an toàn thực
phẩm là người trực tiếp sản xuất chế biến, kinh doanh thực phẩm cần phải được
trang bị kỹ lưỡng trước khi tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, Vậy chúng ta cần
làm gì trước khi vào khu sản xuất? Câu trả lời cho câu hỏi đó chính là giữ vệ
sinh cho người trực tiếp chế biến thực phẩm. Yến tố dẫn đến chính là đơi tay của
chính chúng ta. Cùng mình làm rõ về việc xây dựng vệ sinh cá nhân trước khi

vào khu sản xuất nhé!

1


II.

NỘI DUNG

II.1. Tầm quan trọng của việc vệ sinh cá nhân khi tham gia vào quá trình
sản xuất thực phẩm:

Việc vệ sinh cá nhân khi tham gia vào quá trình sản xuất thực phẩm là
việc làm cần thiết và quan trọng. Nếu nhân viên khơng duy trì mức độ vệ sinh cá
nhân phù hợp, mắc một số bệnh hoặc tình trạng nhất định hoặc hành xử khơng
phù hợp, có thể làm ô nhiễm thực phẩm và truyền bệnh cho người tiêu dùng qua
thực phẩm.
Chỉ cần một vụ bê bối an tồn thực phẩm nghiêm trọng thơi đã đủ làm
mai một uy tín thương hiệu của nhà hàng, khách sạn, doanh nghiệp sản xuất và
chế biến thực phẩm mà phải mất nhiều năm liên tục đầu tư và gây dựng tín
nhiệm mới có thể phục hồi được.
Vệ sinh trong chế biến thực phẩm là việc xử lý, chế biến thực phẩm với
các phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật bởi thực phẩm gây ra. Việc
vệ sinh này bao gồm một vài thói quen, thao tác ở khâu chế biến để tránh những
nguy cơ sức khỏe tiềm năng nghiêm trọng trong kinh doanh nhà hàng, quán ăn
giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm.
Khi công nhân thực hiện, chấp hành đầy đủ các quy định về vệ sinh trong
chế biến kinh doanh thực phẩm hoặc khi tham gia vào sản xuất sẽ mang lại
những lợi ích sau:
 Bảo vệ được một cách tốt nhất cho thực phẩm của mình an tồn, bảo vệ

cơng việc, dụng cụ, uy tín của mình và bảo vệ khách hàng khỏi bị ngộ độc thực
phẩm, các bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm.
 Chấp hành đầu đủ các quy định về vệ sinh là một cách tiết kiệm được tiền
và giảm bớt các chi phí do xử lý thực phẩm ơ nhiễm và hư hỏng.
 Thu hút thêm khách hàng, uy tín của cơ sở và lợi nhuận được tăng lên.
Mục đích của vệ sinh cá nhân giúp tuân theo các yêu cầu pháp lý của
2


doanh nghiệp, công nhân tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm và dây chuyền chế
biến thực phẩm phải duy trì tiêu chuẩn cao về thói quen vệ sinh cá nhân đúng
cách của Bộ Y tế.
Vệ sinh cá nhân của công nhân tốt là yếu tố rất quan trọng khi mục tiêu
của doanh nghiệp thực phẩm là sản xuất hoặc bán thực phẩm an tồn. Doanh
nghiệp thực phẩm và cơng nhân phải hiểu rõ bản chất của vệ sinh cá nhân trước
khi vào quy trình sản xuất của doanh nghiệp. Khơng có thực phẩm nào được coi
là có giá trị dinh dưỡng nếu nó khơng đảm bảo vệ sinh.
2.2. Các u cầu trong quy định về sản xuất thực phẩm:

- Tùy thuộc vào bản chất của các hoạt động và rủi ro liên quan, mặt bằng,
thiết bị và cơ sở vật chất cần được bố trí, thiết kế và xây dựng để đảm bảo rằng:
+ Giảm thiểu sự ô nhiễm
+ Thiết kế và bố trí cho phép bảo trì, làm sạch và khử trùng thích hợp và
giảm thiểu ơ nhiễm trongkhơng khí.
+ Các bề mặt và vật liệu, đặc biệt là những bề mặt tiếp xúc với thực phẩm,
không độc hại cho mục đích sử dụng của chúng khi thích hợp, có sẵn các
phương tiện phù hợp để kiểm sốt nhiệt độ, độ ẩm và các biện pháp khác.
+ Có biện pháp bảo vệ hiệu quả chống lại sự xâm nhập và trú ẩn của động
vật gây hại.
+ Có đầy đủ và trang thiết bị phịng vệ sinh thích hợp cho nhân viên.

- Có nhiều yêu cầu về quy định trong sản xuất thực phẩm. Nhưng hai yêu
cầu được quan tâm lớn nhất là:
+ Yêu cầu về cơ sở vâth chất trang thiết bị.
+ Yêu cầu về vệ sinh cá nhân của công nhân trước khi vào làm việc.
2.2.1. Điều kiện về cơ sở sản xuất, trang thiết bị :

Về cơ sở sản xuất :

3


- Nhà xưởng sản xuất phải được thiết kế và xây dựng phù hợp, thuận tiện
cho việc vệ sinh sạch sẽ.
- Nhà vệ sinh có thơng gió tốt, kiểm sốt khơng khí, phịng rửa tay
và phịng thay đồ bảo hộ lao động cần được bố trí phù hợp tại các khu vực
cần thiết.
- Các đường thoát nước cần tránh để hở, nếu bắt buộc để hở thì chúng
cần xây nơng để dễ làm vệ sinh sạch và tiệt trùng. Tất cả các đường thoát nước
thải phải được lắp thiết bị chống trào ngược.
- Khu vực sản xuất phải đủ ánh sáng, đặc biệt là những nơi thực hiện
việc kiểm tra bằng mắt thường trong q trình sản xuất.
- Phải có đủ tủ để bảo quản quần áo và vận dụng cá nhân ở các khu vực
cẩn thiết. Có bảng chỉ dẫn “ Rửa tay sau khi đi vệ sinh “ ở vị trí dễ nhìn tại
khu vực vệ sinh.
- Việc nấu ăn, lưu giữ thức ăn và nơi ăn uống phải thực hiện ở khu vực
riêng như phòng ăn, căn tin. Các vật dụng trong những phòng này cũng phải
đảm bảo u cầu vệ sinh. Các phịng này khơng được mở trực tiếp vào các khu
vực có kiểm sốt như khu vực sản xuất và khu vực bảo quản nguyên vật liệu
và thành phẩm.
- Khu vực đóng gói thực phẩm bảo vệ sức khỏe phải được thiết kế và bố

trí phù hợp để tránh lẫn lộn và ô nhiễm chéo.
- Nguyên vật liệu phế thải không được phép lưu trữ. Chúng phải được
gom vào các dụng cụ phù hợp để đưa vào nơi tập kết bên ngoài nhà xưởng và
được xử lý thường xuyên một cách an toàn, hợp vệ sinh theo quy định.
- Chất diệt các loài gặm nhấm, côn trùng, chất tẩy rửa và những vật liệu
làm vệ sinh không được phép ô nhiễm cho trang thiết bị, ngun liệu thơ, vật
liệu bao gói, ngun liệu trong q trình sản xuất và thành phẩm. Cân có
4


chương

5


trình kiểm sốt các lồi vật gây hại, các loại hồ sơ như sơ đồ đường đi, dự tính
mức độ và hiệu quả biện pháp kiểm sốt cơn trùng. Trong trường hợp thực
hiện theo hợp đồng thì cần phải có thỏa thuận nội dung bằng văn bản.
- Đủ không gian cần thiết cho phép lắp thiết bị, đặt để nguyên liệu và
các hoạt động sản xuất diễn ra một cách hợp lý, thứ tự theo dây chuyền sản
xuất và thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm sốt.
- Có đủ dụng cụ thu gom chất thải, rác thải, dụng cụ vật liệu ít bị hư
hỏng, bảo đảm kín, có nắp đậy, có khóa trong các trường hợp cần thiết.
- Phải có các quy trình vệ sinh bằng văn bản quy định rõ trách nhiệm và
mô tả như lịch làm vệ sinh, biện pháp, trang thiết bị, chất dùng để vệ sinh và
các dụng cụ vệ sinh. Các quy trình này phải tuân tủ nghiêm ngặt.
- Không được phép nuôi, giữ vật nuôi trong kho, xưởng sản xuất.
Trang thiết bị sản xuất:
- Phải được thiết kế, bố trí và bảo trì, bảo dưỡng phù hợp với mục đích sử
dụng và an tồn cho nhân viên. Việc bảo trì, bảo dưỡng, thay thế phụ kiện phải

được thực hiện theo kế hoạch đã được phê duyệt và phù hợp với yêu cầu của nhà
sản xuất trang thiết bị.
- Phương tiện rửa và khử trùng tay có đủ các thiết bị rửa tay, khử tay,
ủng, giầy, dép trước khi vào sản xuất thực phẩm; nơi rửa tay phải cung cấp nước
sạch sử dụng một lần hay máy sấy khô, phân xưởng sản xuất thực phẩm phải có
bồn rửa tay, số lượng ít nhất phải có 01 bồn rửa tay cho 50 công nhân.
-Trang thiết bị phải được lắp đặt sao cho ngăn ngừa ô nhiễm hoặc giảm
thiểu tối đa nguy cơ sai sót và khi cần thiết, được vận hành thử để bảo đảm thiết
bị hoạt động phù hợp với yêu cầu.
- Các trang thiết bị sản xuất cần được bố trí cách nhau phù hợp để
thuận lợi cho hoạt động sản xuất và tránh nhiễm chéo.
6


- Các đường ống cố định cần được dán nhãn rõ ràng chỉ rõ nội dung
bên trong và hướng dòng chảy.
-Phải có cân và các thiết bị đo lường khác với khoảng cân/đo và độ chính
xác phù hợp cho các hoạt động sản xuất và kiểm tra, giám sát.
- Các thiết bị cân, đo, ghi chép và kiểm tra, giám sát phải được hiệu
chuẩn và kiểm tra định kỳ bằng phương pháp thích hợp và lưu đầy đủ hồ sơ
cho các hoạt động này.
- Trang thiết bị sản xuất phải được thiết kế để làm vệ sinh dễ dàng và bảo
đảm sạch sẽ; phải được làm sạch theo quy trình chi tiết bằng văn bản và bảo
quản ở điều kiện khô ráo, sạch sẽ.
- Trang thiết bị dùng để chế biến những sản phẩm dùng trong cần
phải riêng biệt với thiết bị dùng để chế biến những sản phẩm dùng ngoài.
-Trang thiết bị hư hỏng cần phải đưa ra khỏi khu vực sản xuất và
kiểm sốt chất lượng nếu có thể hoặc là phải được gắn nhãn rõ ràng là đã bị
hỏng.
- Các hoạt động sửa chữa và bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị phải

không được làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Bất kỳ một chi tiết nào
bị mất, thiếu ví dụ như ốc, lị xo, ghim kẹp… cần phải được báo cáo và điều
tra, xác minh ngay lập tức.
- Trang thiết bị sản xuất (gồm cả ống chuyển, vịi xả) phải khơng được
làm ảnh hưởng đến sản phẩm. Những bộ phận của trang thiết bị sản xuất có
tiếp xúc với sản phẩm khơng được gây phản ứng, thôi nhiễm hay hấp thụ các
chất ở mức độ có thể làm ảnh hưởng đên chất lượng sản phẩm và không gây ra
bất kỳ mối nguy nào.
- Chỉ sử dụng các hóa chấy tẩy rửa, sát trùng theo quy định Bộ y tế.
Phải được đựng trong bao bì dễ nhận biết, có hướng dẫn sử dụng và khơng
7


được để trong nơi sản xuất thực phẩm.

8


- Thiết bị phịng chống cơn trùng và động vật gây hại phải được làm
bằng vật liệu không gỉ, dễ tháo rời để làm vệ sinh, thiết kế phù hợp, đảm bảo
phịng chống hiệu quả cơn trùng và động vật gây hại.
- Các ống dẫn, vịi xả, bơm, van đóng mở sử dụng cho nước đã xử lý,
nguyên liệu ban đầu và các sản phẩm cần phải làm vệ sinh sạch sẽ theo quy trình
đã được duyệt có quy định các chi tiết về giới hạn hành động về mức độ ô nhiễm
vi sinh vật và các biện pháp xử lý cần thực hiện.

2.2.2. Điều kiện của công nhân khi tham gia vào sản xuất

- Những người làm trong cơ sở chế biến phải có sức khỏe tốt ( 6 tháng
được khám sức khỏe định kì một lần), được trang bị kiến thức, có kỹ năng và

thái độ tốt đối với việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- Công nhân khi tham gia vào sản xuất cần phải rửa tay theo đúng quy
trình: cọ tay bằng nước từ vịi đang chảy và xà bơng trong khoảng 20 giây, sau
đó lau khơ bằng khăn giấy sạch hoặc máy sấy khơ bằng khơng khí.
- Cơng nhân khi tham gia vào sản xuất cần phải rửa tay


















Trước khi sử dụng vật dụng được dùng để chế biến thức ăn.
Trước khi đụng tới thực phẩm khơng được nấu chín.
Sau khi làm thịt sống, cá, gia cầm.
Sau khi xử lý rác.
Sau khi cầm chén bẩn.
Sau khi sử dụng chất tẩy rửa hoặc hóa chất độc.
Sau khi đi vệ sinh.

Sau khi ăn.
Sau khi xì mũi, ho, hắt hơi.

- Công nhân khi tham gia sản xuất phải đảm bảo:
 Móng tay phải được cắt ngắn.
 Các vết xước, đứt tay cần được băng bó kỹ bằng khăn không thấm
nước hoặc đeo găng tay.
9


 Quần áo sạch sẽ trước khi bắt đầu làm việc; Đội mũ trùm đầu.
 Không mang đồ trang sức khi xử lý thực phẩm
 Không sử dụng quá nhiều mỹ phẩm, nước hoa.
 Không mặc quần áo bảo hộ ra ngồi vùng sản xuất hoặc chế biến thực
phẩm
.

 Khơng đụng tay vào mũi, tóc và da trong q trình chế biến thực phẩm.
 Không ho hoặc hắt hơi trực tiếp vào thực phẩm.

2.3.

Quy trình vệ sinh cho cơng nhân trước khi vào tham gia sản xuất

Bước 1: Kiểm tra tình trạng sức khỏe
Nếu có dấu hiệu của bệnh hoặc triệu chứng của bệnh lý thì cơng nhân nên
báo cáo cho người quản lý hoặc điều phối viên.
Bước 2: Rửa tay
Rửa tay và cổ tay thật kỹ bằng xà phồng sau khi đi vệ sinh, ăn uống,
Bước 1: Làm ướt 2 lòng bàn tay bằng nước. Lấy xà phòng và chà 2 lịng

hút thuốc, ho, xì mũi, chải tóc, xử lí thực phẩm thải, rác hoặc hóa chất tẩy rửa.
bàn tay vào nhau.
Lau khô tay trên một chiếc khăn sạch.




Giữ 2:
móng
cắtbàn
ngắn,
sơnmu
móng
tayngồi
và chân.
Bước
Chàtay
lịng
taykhơng
này lên
và kẽ
các ngón tay của bàn


hiện
tay kia vàThực
ngược
lại.6 bước rữa tay của Bộ Y Tế:



Bước 3: Chà 2 lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ trong ngón tay
Bước 4: Chà mặt ngồi các ngón tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia.
Bước 5: Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 6: Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại.

10


Rửa sạch tay dưới vòi nước chảy đến cổ tay và làm khơ tay.

Hình 1 Bảng hướng dẫn quy trình 6 bước của bộ y tế

Bước 3: Đeo đồ bảo hộ cá nhân
Các công nhân cần đeo đầy đủ bảo hộ cá nhân bao gồm: mũ bảo hộ, khẩu
trang, áo bảo hộ, quần bảo hộ, tất bảo hộ và giày bảo hộ. Đảm bảo trang phục
được làm từ chất liệu an tồn và rửa sạch trước khi sử dụng.
Cơng nhân cần kiểm tra trang bị bảo hộ của mình trước khi vào khu vực
sản xuất để đảm bảo an toàn tối đa.
Bước 5: Sử dụng dung dịch khử trùng
Công nhân phải sử dụng dung dịch khử trùng tay trước khi vào khu vực
sản xuất.
Bước 6: Đi qua máy khử trừng và máy thổi bụi
Công nhân cần đi qua máy trước khi vào khu vực sản xuất để tránh cái dị
vật hay các vi sinh chưa được tiêu diệt trên đồ bảo hộ
11


Bước 7: Đi qua viên kiểm tra
Công nhân đi qua viên kiểm tra để kiểm tra xem họ đã tuân thủ quy trình
vệ sinh đúng cách hay khơng.

Cơng nhân phải tuân thủ các quy định vệ sinh được đưa ra ở nhà máy hay
công ty để đảm bảo vệ sinh an tồn trong q trình sản xuất.
2.4.

Biện pháp để cơng nhân làm vệ sinh

Để giúp công nhân làm vệ sinh đạt hiệu quả, có thể áp dụng các biện pháp
sau:
- Cung cấp đầy đủ trang thiết bị và vật dụng cần thiết như găng tay, khẩu
trang, quần áo bảo hộ, dụng cụ lau chùi, các hóa chất làm sạch và khử trùng.
- Đào tạo công nhân về kỹ thuật làm vệ sinh an toàn và hiệu quả, đặc biệt
là việc sử dụng hóa chất, tránh những tai nạn lao động.
- Lên kế hoạch vệ sinh định kỳ, bao gồm kế hoạch lau chùi các khu vực,
các thiết bị và công cụ, đảm bảo vệ sinh ở mức tối ưu.
- Làm sạch các bề mặt để tránh bám bụi và vi khuẩn. Sử dụng các hóa
chất và cơng cụ phù hợp để đẩy mạnh khử trùng và tiêu diệt các vi khuẩn, đặc
biệt là với các khu vực tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm hoặc khách hàng.
- Tăng cường giám sát và kiểm tra để đảm bảo công nhân đạt hiệu quả
trong việc làm vệ sinh, đồng thời phát hiện và khắc phục sớm các vấn đề liên
quan đến vệ sinh.
- Đưa ra các chính sách phúc lợi hợp lý cho cơng nhân làm vệ sinh, đảm
bảo an tồn và sức khỏe trong quá trình làm việc, thúc đẩy tinh thần làm việc
của công nhân.

12


III.

Kết Luận


Có thể thấy vấn đề đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm đề phịng các bệnh gây ra
từ thực phẩm có ý nghĩa quan trọng việc cũng cố các thông điệp vệ sinh cá nhân của
công nhân nơi làm việc đặc biệt trong các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm là hết
sức cần thiết. Để tạo ra được các loại thực an tồn thì ngay từ những khâu ban đầu
trong quá trình sản xuất cũng phải đảm bảo vệ sinh an tồn thực phầm.

Quy trình vệ sinh cá nhân cho các công nhân trong nhà xưởng là một điều
hết sức quan trọng và cần thiết. Là biện pháp đơn giản mà hiệu quả làm giảm các
mối nguy hại trong thực phẩm. Do đó cần phải kiểm tra, huấn luyện nhân viên về kỹ
năng vệ sinh cá nhân trước khi vào làm việc. Nếu như công nhân không thực hiện theo
đúng các quy định sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thực phẩm. Vì vậy, vệ sinh cá nhân cho
công nhân là giai đoạn cần thiết nhất để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đến tay
người tiêu dùng cũng như góp phần vào việc xây dựng sức khỏe cộng đồng.

13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình Vệ sinh an tồn thực phẩm Trường Đại học Công Ngiệp Thực
Phẩm TP.HCM
[2] Lâm Hoàng Quân.2011. Các nguyên tắc tổng quát của vệ sinh thực phẩm
[3] Nhóm Ngân hàng thế giới.2020. Cẩm nang an toàn thực phẩm
[4] Kiến thức kinh doanh nhà hàng, truy cập ngày 11/05/2022. Những điều
cần
biết
trong
kinh
doanh
chế

biến
thức
phẩm,
/>chebienthucpham/#:~:text=Vi
%E1%BB%87c%20v%E1%BB%87%20sinh%20n%C3%A0y%20bao,
%C4%91%E1%BB%99c%2C%20ng%E1%BB%99%20%C4%91%E1%BB
%99c%20th%E1%BB%B1c%20ph%E1%BA%A9m.
[5] />,
/>[6] /> />
14



×