Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài tập nhóm môn quản trị tài chính doanh nghiệp đề tài dự báo bảng cân đối kế toán quý 4 năm 2022 tập đoàn masan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.6 KB, 11 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH


BAI TẬP NHĨM
MƠN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
LỚP: FIN305_221_1_D01
ĐỀ TÀI:
DỰ BÁO BẢ̉NG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN QUÝ 4 NĂM 2022 TẬP ĐOÀN MASAN
GVHD

:ĐỖ THỊ̣ HÀ THƯƠNG

HỌ VÀ TÊN

MSSV

Dương Huỳnh Nhật Đơng

030336200049

Trần Thị Nhậ̣t Phượng

030136200509

Vương Đình Ln


030336200349
NHOM THƯC HIÊN : NHOM 2


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2022

2


MỤ C LỤ C
I. Cơ sở lý thuyết........................................................................................................... 3
1. Khái quát về bảng cân đối kế toán dự báo............................................................ 3
2. Các bước lậ̣p bảng cân đối kế toán dự kiến.......................................................... 3
II. Áp dụng dự báo bảng cân đối kế toán q 4 năm 2022 tậ̣p đồn Masan (MSN).....4
1. Dự tốn nhu cầu vốn huy động thêm.................................................................... 4
2. Lậ̣p bảng cân đối kế toán sơ.................................................................................. 5
3. Điều chỉnh bảng cân đối kế toán........................................................................... 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO:............................................................................................ 9

Trang 1


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCKQKD

Báo cáo kết quả kinh doanh

BCLCTT

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


BCĐKT

Bảng cân đối kế toán

LNGL

Lợi nhuậ̣n giữ lại

TSCĐ

Tài sản cố định

Trang 2


NỘI DUNG BÀI BÀI TẬP NHÓM
DỰ BÁO BẢ̉NG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Q 4 NĂM 2022 TẬP ĐỒN MASAN
(MSN)
I. Cơ sở lý thuyết.
1.

Khái quát về bảng cân đối kế toán dự báo.
Dự báo các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán (BCĐKT), thực chất là xác định
các chỉ tiêu để lậ̣p BCĐKT dự báo, đây là báo cáo dự báo về tài sản, công nợ và nguồn
vốn tại thời điểm cuối kỳ̀ của kỳ̀ dự báo. Báo cáo này dựa trên mẫu của BCĐKT thực
tế và có mối quan hệ chặt chẽ với báo cáo kết quả kinh doanh (BCKQKD) dự báo và
báo cáo luân chuyển tiền tệ (BCLCTT) dự báo. Số dư của khoản mục lợi nhuậ̣n trên
BCĐKT dự báo căn cứ vào lợi nhuậ̣n dự báo trên BCKQKD dự báo. Số dư của tiền dự
báo được dự báo căn cứ vào số dư trên BCLCTT dự báo.

Tuy nhiên khi lậ̣p BCĐKT dự báo thường xảy ra tình trạng khơng cân bằng
giữa tài sản và nguồn vốn. Có 2 trường hợp có thể xảy ra khi dự báo BCĐKT như sau:

-

Tổng tài sản lớn hơn tổng nguồn vốn: Khi đó BCĐKT dự báo thể hiện nhu cầu

cần có nguồn vốn bổ sung nếu doanh nghiệp thực hiện theo đúng chiến lược về tài sản.
-

Tổng nguồn vốn lớn hơn tổng tài sản: Khi đó BCĐKT dự báo chỉ ra sự dư thừa

nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể dùng đầu tư thêm hoặc bớt.
=> Để giải quyết 2 trường hợp này người ta bổ sung thêm khoản mục “Nhu cầu tài
trợ” vào BCĐKT dự báo. Đây là khoản mục chỉ có trong BCĐKT dự báo. Nếu khoản
mục này dương có nghĩa là nhu cầu tài sản lớn hơn nguồn vốn và như vậ̣y doanh
nghiệp cần phải tìm thêm nguồn tài trợ. Ngược lại, nếu khoản mục này âm thể hiện
lượng vốn dư thừa mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đầu tư.
2. Các bước lập bảng cân đối kế toán dự kiến.
Bước 1: Dự toán nhu cầu vốn huy động thêm (AFN) và lập bảng cân đối kế toán
sơ bộ.


Dự toán nhu cầu vốn huy động thêm: - Các giả định khi xác định AFN:

+

Các loại tài sản quan hệ thuậ̣n theo doanh thu.

+


Tài sản cố định được sử dụng hết công suất.

+

Phải trả người bán và phải trả khác tăng theo tỷ lệ % doanh thu.

+

Lãi ròng trên doanh thu và tỷ lệ chia cổ tức năm báo cáo không đổi. - Công

thức xác định nhu cầu vốn huy động thêm – AFN:
Trang 3

AFN = (Tài sản tăng thêm) – (Nợ phải trả tăng thêm) – (Lợi nhuậ̣n giữ lại)
AFN = (A*/So).So.g – (L*/So).So.g – m.So.(1+g).(1-d)


Ý

nghĩa của AFN:

+

Nếu AFN dương => Công ty phải huy động thêm vốn.

+

Nếu AFN âm => Công ty dư thừa vốn, có thể sử dụng để đầu tư.
 Lập bảng cân đối kế toán sơ bộ:

Các quy tắc lậ̣p bảng cân đối kế toán sơ bộ:

-

Các khoản mục thuộc phần tài sản và nguồn vốn trên bảng CĐKT sẽ được ước

lượng bằng phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu.
-

LNGL = LNGL cuối năm báo cáo + LNGL dự tính cuối năm kế hoạch

-

Vay ngắn hạn, dài hạn và vốn góp của cổ đơng được giữ ngun như cuối năm
báo cáo.
Bước 2: Dự kiến nguồn tài trợ và hoàn chỉnh bảng cân đối kế toán

-

Điều chỉnh mức TSCĐ cần thiết theo doanh thu tối đa

+

Doanh thu tối đa = (Công suất thực tế)/(Công suất sử dụng tài sản cố định)

+

Mức tài sản cố định cần thiết = (TSCĐ hiện tại/Doanh thu tối đa)*(Doanh thu
dự kiến)


-

Điều chỉnh các khoản mục hàng tồn kho, khoản phải thu theo doanh thu bằng

hàm hồi quy tuyến tính
II.

Áp dụng dự báo bảng cân đối kế tốn q 4 năm 2022 tập đồn Masan (MSN).

1.

Dự tốn nhu cầu vốn huy động thêm.



Tập đoàn Masan ngày 30/9/2022 có các số liệu sau:

-

Tổng tài sản (A*): 128,431,115 triệu vnđ (từ BCĐKT quý 3)

-

Doanh thu quý 3 (So): 19,577,827 triệu vnđ (từ BCKQHĐKD quý 3)

-

Tốc độ tăng trưởng dự kiến của doanh thu quý 4 (g): 6% (từ số liệu từ nhóm 1)

-


Nợ phải trả ngắn hạn ngồi nợ vay ngân hàng (L*): 23,466,519 triệu vnđ (lấy

Nợ ngắn hạn – Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn từ BCĐKT quý 3)
-

Tỷ lệ chia cổ tức (d): 12% (từ BCKQHĐKD quý 3)

-

Lợi nhậ̣n sau thuế thu nhậ̣p doanh nghiệp (EAT): 840,984 triệu vnđ

(BCKQHĐKD quý 3)
Trang 4




Dự kiến nhu cầu vốn huy động thêm quý 4 của tập đoàn Masan: AFN =

A*.g – L*.g – EAT(1+g)(1-d) = 128,431,115*6% - 23,466,519*6% 840,984*(1+6%)*(1-12%) = 5,513,406 (triệu vnđ)
=> Ta thấy AFN > 0 vậ̣y quý 4 năm 2022 tậ̣p đoàn Masan cần huy động thêm
vốn, dự kiến số vốn cần huy động là 5,513,406 triệu vnđ.
2. Lập bảng cân đối kế toán sơ.
Từ bảng CĐKT quý 3 năm 2022, doanh thu quý 3 năm 2022 là 19,577,827
triệu vnđ (từ BCKQHĐKD quý 3), doanh thu dự báo quý 4 năm 2022 là 20,752,497
triệu vnđ (dự báo của nhóm 1), lợi nhuậ̣n giữ lại dự báo quý 4 năm 2022 là 1,124,255
triệu vnđ (dự báo của nhóm 1), theo phương pháp ước lượng tài sản và nguồn vốn theo
tỷ lệ phần trăm trên doanh thu ta lậ̣p được bảng CĐKT sơ bộ quý 4 năm 2022 của tậ̣p
đoàn Masan như sau:

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN DỰ KIẾN QUÝ 4 NĂM 2022 TẬP ĐOÀN MASAN
ĐVT: triệu vnđ
Chỉ tiêu
Quý 3
%/DT
Quý 4
I. TÀI SẢN NGẮN HẠN
36,801,602
39,009,699
1.Tiền và các khoản tương đương
tiền
6,045,500
30.88%
6,408,230
2.Đầu tư tài chính ngắn hạn
1,678,605
8.57%
1,779,321
3.Các khoản phải thu ngắn hạn
12,788,262
65.32%
13,555,558
4.Hàng tồn kho
14,328,856
73.19%
15,188,588
5.Tài sản ngắn hạn khác
1,960,379
10.01%
2,078,002

II. TÀI SẢN DÀI HẠN
91,629,513
97,127,286
1.Các khoản phải thu dài hạn
2,062,318
10.53%
2,186,057
220.97
2.Tài sản cố định
43,261,306
%
45,856,985
4.Bất động sản đầu tư
686,472
3.51%
727,660
5.Tài sản dở dang dài hạn
3,006,900
15.36%
3,187,314
153.42
6.Đầu tư tài chính dài hạn
30,037,195
%
31,839,427
7.Tài sản dài hạn khác
12,575,322
64.23%
13,329,842
TỔNG TÀI SẢN

128,431,115
136,136,984
I. NỢ PHẢI TRẢ
92,829,597
93,271,054
1.Nợ ngắn hạn
63,610,497
64,051,954
Phải trả người bán
7,050,863
36.01%
7,473,915
Phải trả người lao động
306,750
1.57%
325,155
Vay và nợ thuê tài chính ngắn
40,143,978
40,143,978
Trang 5


hạn
Phải trả ngắn hạn khác
16,108,906
2.Vay và nợ dài hạn
29,219,100
II. Vốn chủ sở hữu
35,601,518
1.Vốn cổ phần

34,861,452
2. Lợi nhuận giữ lại
740,066
TỔNG NGUỒN VỐN
128,431,115
Nguồn vốn - Tài sản

16,108,906
29,219,100
35,985,707
34,861,452
1,124,255

129,256,761
-6,880,223

Các khoản mục về vay ngắn hạn, dài hạn và vốn góp cổ đơng sẽ khơng bị
tác động bởi doanh thu trong ngắn hạn cho nên ở quý 4 sẽ được giữ nguyên như
quý 3 không có sự thay đổi về giá trị.


Nhận xét:

Theo bảng CĐKT sơ bộ ta thấy có sự chênh lệch khá lớn giữa tổng tài sản và
tổng nguồn vốn, cụ thể tài sản nhiều hơn doanh thu 6,880,223 triệu vnđ, nguyên nhân dẫn
đến vấn đề này là khi doanh thu tăng đòi hỏi phải tăng một lượng tài sản tương ứng để
tạo ra doanh thu đó, trong khi nguồn vốn ít có sự thay đổi nhiều khi doanh thu tăng cho
nên dẫn đến sự chệnh lệch giữa tổng tài sản và tổng nguồn vốn.
Theo bảng CĐKT sợ bộ, cho thấy tổng nguồn vốn ít hơn tổng tài sản 6,880,223
triệu vnđ => Tậ̣p đoàn Masan cần huy động thêm vốn để bù đắp cho lượng vốn thiếu hụt

này.
So sánh với nhu cần huy động vốn thêm ở trên AFN = 5,513,406 triệu vnđ ta
thấy có sự chênh lệch giữa AFN theo phương trình và AFN theo bảng CĐKT dự báo cho
nên ta cần thực hiện điều chỉnh bảng CĐKT để số liệu dự báo phù hợp hơn.
3.
Điều chỉnh bảng cân đối kế toán.


Điều chỉnh mức TSCĐ cần thiết:
Giải định quý 3 năm 2022, tậ̣p đồn Masan có cơng suất sử dụng tài sản cố định
là 95%:
Doanh thu tối đa quý 3 = (Doanh thu quý 3)/(Công suất sử dụng tài sản cố định)
= 19,577,827/95% = 20,608,239 triệu vnđ
Mức tài sản cố định cần thiết quý 4 = (TSCĐ quý 3/Doanh thu tối đa quý
3)*(Doanh thu dự kiến quý 4) = (43,261,306/19,577,827)* 20,752,497 = 43,564,136 triệu
vnđ

Điều chỉnh hàng tồn kho và khoản phải thu:
Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán 3 quý đầu
năm 2022 của tậ̣p đoàn Masan ta số liệu sau:

Trang 6


BẢNG SỐ LIỆU 3 QUÝ ĐẦU NĂM 2022 CỦA TẬP ĐOÀN MASAN
Quý
1
2
3


Doanh thu
18,218,759
17,862,146
19,577,827

Hàng tồn kho
13,150,989
13,763,243
14,328,856

ĐVT: triệu vnđ
Khoản phải thu
10,445,007
10,830,674
12,788,262

Sử dụng hàm hồi quy trên Excel ta tìm được hàm hàng tồn kho và khoản phải thu
theo doanh thu như sau:
+
Hàng tồn kho = 7,874,583 + 0,33*(Doanh thu)
+
Khoản phải thu = -9,549,993 + 1,14*(Doanh thu)
Từ đó ta tính được:
+
Hàng tồn kho quý 4 = 7,874,583 + 0,33*(Doanh thu quý 4) = 7,874,583 +
0,33*20,752,497 = 14,716,113 triệu vnđ
+
Khoản phải thu quý 4 = -9,549,993 + 1,14*(Doanh thu quý 4) -9,549,993 +
1,14*20,752,497 = 14,128,558 triệu vnđ
Từ các số liệu trên ta lậ̣p được bảng CĐKT sau khi điều chỉnh như sau:


Trang 7


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN DỰ KIẾN QUÝ 4 NĂM 2022 TẬP ĐOÀN MASAN
ĐVT: triệu vnđ
Chỉ tiêu
Quý 3
Quý 4
Quý 4 điều chỉnh
I. TÀI SẢN NGẮN HẠN
36,801,602
39,009,699
39,110,223
1.Tiền và các khoản tương đương tiền
6,045,500
6,408,230
6,408,230
2.Đầu tư tài chính ngắn hạn
1,678,605
1,779,321
1,779,321
3.Các khoản phải thu ngắn hạn
12,788,262
13,555,558
14,128,558
4.Hàng tồn kho
14,328,856
15,188,588
14,716,113

5.Tài sản ngắn hạn khác
1,960,379
2,078,002
2,078,002
II. TÀI SẢN DÀI HẠN
91,629,513
97,127,286
94,834,436
1.Các khoản phải thu dài hạn
2,062,318
2,186,057
2,186,057
2.Tài sản cố định
43,261,306
45,856,985
43,564,136
4.Bất động sản đầu tư
686,472
727,660
727,660
5.Tài sản dở dang dài hạn
3,006,900
3,187,314
3,187,314
6.Đầu tư tài chính dài hạn
30,037,195
31,839,427
31,839,427
7.Tài sản dài hạn khác
12,575,322

13,329,842
13,329,842
TỔNG TÀI SẢN
128,431,115 136,136,984
133,944,660
I. NỢ PHẢI TRẢ
92,829,597
93,271,054
93,271,054
1.Nợ ngắn hạn
63,610,497
64,051,954
64,051,954
Phải trả người bán
7,050,863
7,473,915
7,473,915
Phải trả người lao động
306,750
325,155
325,155
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
40,143,978
40,143,978
40,143,978
Phải trả ngắn hạn khác
16,108,906
16,108,906
16,108,906
2.Vay và nợ dài hạn

29,219,100
29,219,100
29,219,100
II. Vốn chủ sở hữu
35,601,518
35,985,707
35,985,707
1.Vốn cổ phần
34,861,452
34,861,452
34,861,452
2. Lợi nhuận giữ lại
1,124,255
740,066
1,124,255
TỔNG NGUỒN VỐN
128,431,115 129,256,761
129,256,761
Nguồn vốn - Tài sản
-6,880,223
-4,687,899

Nhận xét: Sau khi điều chỉnh bảng cân đối kế toán ta thấy chênh lệch giữa tổng nguồn
vốn và tổng tài sản đã giảm, cụ thể tổng tài sản nhiều hơn tổng nguồn vốn 4,687,899 triệu vnđ,
gần hơn so với AFN theo phương trình cho nên là khá hợp lý.

Kết luận: Dự báo quý 4 năm 2022 tậ̣p đoàn Masan cần huy động thêm vốn khoảng
4,687,899 triệu vnđ đề bù đắp cho lượng vốn thiếu hụt.

Trang 8



TÀI LIỆU THAM KHẢ̉O:
1.

Báo cáo tài chính 3 quý của tập đồn Masan: Báo cáo tài chính Tậ̣p đồn Masan

Q 1
Báo cáo tài chính Tậ̣p đồn Masan Q 2
Báo cáo tài chính Tậ̣p đồn Masan Q 3
2.

Slide bài giảng mơn Quản trị tài chính doanh nghiệp, trường Đại học Ngân hàng,

TP.Hồ Chí Minh, giảng viên Đỗ Thị Hà Thương.

Trang 9



×