Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Báo cáo tiểu luận môn quản trị mạng đề tài quản trị mạng dựa trên web

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 47 trang )

z
Quản trị mạng

Lời Mở Đầu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA VIỄN THÔNG I

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
MÔN: QUẢN TRỊ MẠNG
Đề tài: Quản trị mạng dựa trên web
Giảng viên: Dương Thị Thanh Tú
Nhóm lớp: 3
Bàn: 2T
Thành viên nhóm
Họ và tên
Mã sinh viên
Đinh Hữu Thành
B19DCVT373
Nguyễn Hồng Đức
B19DCVT096
Trần Nam Hải
B19DCVT118
Phạm Đình Cường
B19DCVT038

Hà Nội, Tháng 3 năm 2023

Nhóm 03 – Bàn 2T



Quản trị

Lời Mở

LỜI MỞ ĐẦU
Sự ra đời và phát triển của mạng máy tính đã mang lại những lợi ích to lớn cho
toàn xã hội. Với sự hỗ trợ của mạng máy tính, thơng tin liên lạc được trao đổi một cách
nhanh chóng giữa con người với con người, khơng phân biệt khoảng cách địa lý. Xã hội
càng phát triển con người càng cần đến sự quan tâm và chia sẻ thơng tin. Chính điều này
đã tạo cơ hội cho chiếc máy tính phát huy hết những tiện ích của nó. Một chiếc máy tính
đơn lẻ đã làm nên rất nhiều điều kỳ diệu và khi được kết nối với các máy tính khác tạo
thành một hệ thống thì điều kỳ diệu đó cịn được nhân lên rất nhiều lần. Có lẽ nhờ hiểu rõ
được tầm quan trọng và những ưu điểm vượt trội của việc bảo mật, trao đổi thơng tin của
hệ thống mạng máy tính mà số lượng các công ty, doanh nghiệp thiết lập, sử dụng hệ
thống mạng ngày càng nhiều. Từ những cơng ty có quy mơ nhỏ, vừa đến các doanh
nghiệp, tập đồn tầm cỡ, khơng nơi nào khơng có sự xuất hiện của hệ thống mạng trong
khâu quản lý công việc của nhân viên, trong công tác quản lý, bảo mật và lưu trữ dữ liệu
của công ty hay các thông báo, thông tin giữa các cá nhân trong cùng một tổ chức. Chỉ
bằng một kết nối đơn giản, thông tin từ các máy tính trong cùng một hệ thống như trường
học, cơng ty,... sẽ được chuyển giao cho nhau. Việc kết nối nhiều máy tính riêng rẽ thành
một mạng giúp con người có thể trao đổi thông tin với nhau, phục vụ cho nhu cầu cơng
việc, kinh doanh, giải trí,... Về mặt hệ thống thì dữ liệu được quản lý tập trung nên an tồn
hơn, việc trao đổi, chia sẻ thơng tin cũng thuận lợi và nhanh chóng hơn. Người sử dụng
trao đổi với nhau dễ dàng bằng thư tín và có thể sử dụng hệ thống mạng như một công cụ
để phổ biến tin tức, gửi các thông báo, báo cáo, sắp xếp thời khố biểu của mình xen lẫn
những người khác. Trong khi đó, nhờ kết nối mạng mà một số người sử dụng khơng cần
trang bị máy tính đắt tiền mà vẫn có những chức năng mạnh. Mạng máy tính cũng cho
phép người lập trình ở trung tâm máy tính này sử dụng các tiện ích của trung tâm máy
tính khác đang nhàn rỗi để làm tăng hiệu quả kinh tế của hệ thống.
Mạng máy tính cịn là một phương tiện thông tin mạnh và hữu hiệu giữa các cộng

sự trong tổ chức bởi ở các môi trường truyền thông tốc độ cao người ta có thể thiết lập cả
một hệ thống mạng không phân biệt khoảng cách. Tuy nhiên, để phát huy được những
tiện ích đó một cách tối đa thì cần phải có sự đầu tư phát triển vào lĩnh vực quản trị mạng.
Quản trị mạng là công việc quản lý hệ thống mạng như: Thiết kế, quy hoạch, khai thác hệ
thống thông tin và ứng dụng của máy tính,… Cơng nghệ thơng tin càng phát triển và được
ứng dụng rộng rãi thì lĩnh vực quản trị mạng càng phải được phát triển. Trải qua quá trình
thành và phát triển, quản trị mạng đã đạt được một số thành tựu nhất định, phục vụ khai
thác tối đa lợi ích của hệ thống mạng đem lại. Nhiều mơ hình quản trị mạng đã ra đời,
được phát triển như OSI, TCP/IP, SNMP, Web nhúng,… Những mơ hình này đang là
xương sống để quản lý hệ thống mạng. Xu hướng phát triển của quản trị mạng hiện nay là
sử dụng công nghệ Web để quản trị hệ thống. Với công nghệ Web, việc quản trị mạng trở
nên đơn giản, linh hoạt, mang lại hiệu quả cao hơn. Chỉ với một máy tính có kết nối hệ
thống mạng, người quản trị có thể thơng qua trình duyệt Web làm chủ cả hệ thống mình
quản lý.
Nhóm 03 – Bàn


Quản trị

Lời Cảm

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép nhóm em được bày
tỏ lịng biết ơn đến cơ Tú và nhà trường giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu đề tài báo cáo này. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến
nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của q Thầy Cơ và bạn bè.
Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, nhóm em xin gửi đến cơ D.T.T.Tú đã truyền đạt vốn
kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Nhờ có những lời
hướng dẫn, dạy bảo của cơ nên đề tài báo cáo của em mới có thể hồn thiện tốt đẹp.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô – người đã trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng

dẫn nhóm em hồn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua.
Bước đầu đi vào thực tế của chúng em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên khơng
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu của
Cơ để kiến thức của chúng em trong lĩnh vực này được hồn thiện hơn đồng thời có điều
kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm 03 – Bàn


Quản trị

Danh Mục Hình

MỤC LỤC
I

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MẠNG.....................................................I-1
I.1

Quản trị mạng ...............................................................................................................I-1

I.1.1

Khái niệm ...............................................................................................................I-1

I.1.2

Các lĩnh vực............................................................................................................I-1


I.1.3

Tình hình thực tiễn và xu hướng phát triển quản trị mạng. .............................I-4

I.2
II

Kết luận..........................................................................................................................I-4
CHƯƠNG 2 - QUẢN TRỊ MẠNG DỰA TRÊN WEB................................................... II-6

II.1

Hệ thống quản trị mạng dựa trên Web và xu hướng phát triển ............................ II-

6 II.1.1 Định nghĩa ............................................................................................................ II-6
II.1.2
II.2

Phân loại ............................................................................................................... II-6

Công nghệ quản trị mạng........................................................................................... II-8

II.2.1 Công nghệ quản trị mạng trên nền Web nhúng (Embedded Web-Based
Management) ..................................................................................................................... II8
II.2.2 Công nghệ quản trị mạng doanh nghiệp trên nền Web (Web-Based Enterprise
Management) ................................................................................................................... II-10
II.3

Công nghệ WWW(WWW Technology).................................................................. II-13


II.3.1

Khái niệm và các thành phần ........................................................................... II-13

II.3.2

Cách thức hoạt động.......................................................................................... II-14

II.3.3

Tính năng của WWW. ...................................................................................... II-15

II.4

III

Giao thức SNMP và HTTP ...................................................................................... II-17

II.4.1

Giao thức SNMP:............................................................................................... II-17

II.4.2

Giao thức HTTP ................................................................................................ II-19

II.4.3

Xu hướng phát triển. ......................................................................................... II-21


II.4.4

Kết luận chương................................................................................................. II-21

Ứng dụng. ..................................................................................................................... III-22

III.1

Lựa chọn mơ hình ................................................................................................ III-22

III.2

Phân tích q trình hoạt động. ........................................................................... III-23

III.2.1

Cấu trúc phần mềm ...................................................................................... III-23

III.2.2

Phân tích q trình hoạt động ..................................................................... III-24

III.3
IV

Kết luận chương ................................................................................................... III-30

CHƯƠNG 4 – KẾT LUẬN ......................................................................................... IV-31

Nhóm 03 – Bàn



Quản trị

Danh Mục Hình

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình II-1: Kiến trúc mơ hình Web nhúng......................................................................................I-8
Hình II-2: Web server tạo hệ thống tập tin ảo. ............................................................................ II-9
Hình II-3: Kiến trúc quản trị mạng doanh nghiệp dựa trên Web. ............................................. II-10
Hình II-4: lợi ích của WBEM so với SNMP. ............................................................................ II12
Hình II-5: Thành phần của WWW. ........................................................................................... II-13
Hình II-6: Kiến trúc của Browser/Client. .................................................................................. II-14
Hình II-7: Cách thức hoạt động của WWW. ............................................................................. II-15
Hình II-8: Ứng dụng của giao thức SNMP................................................................................ II-17
Hình II-9: Mơ hình truyền thơng trong SNMP.......................................................................... II-18
Hình II-10: Cấu trúc cơ bản của ứng dụng Web và hoạt động của HTTP. ............................... II20 Hình III-1: Giao diện quét thiết bi trong mạng.........................................................................
III-25
Hình III-2: Dị tìm thiết bị trong mạng ..................................................................................... III-25
Hình III-3: Thơng tin thiết bị qt được trong mạng................................................................ III-26
Hình III-4: Chức năng và các thơng tin qt được trên thiết bị................................................ III26 Hình III-5: Chức năng Report. .................................................................................................
III-27
Hình III-6: Cấu hình theo dõi và cảnh báo. .............................................................................. III-28
Hình III-7: Thiết lập theo dõi thiết bị. ...................................................................................... III-29
Hình III-8: Theo dõi tình trạng thiết bị..................................................................................... III-29
Hình III-9: Topo mơ phỏng trên GNS3. ................................................................................... III-30
Hình III-10: Trạng thái kết nối của router trong GNS3............................................................ III-30

Nhóm 03 – Bàn



Quản Trị

I

Chươn

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MẠNG
I.1 Quản trị mạng
I.1.1 Khái niệm
Quản trị mạng (Network Management) là quá trình quản lý, giám sát, bảo trì và
cấu hình hệ thống mạng để đảm bảo hoạt động hiệu quả và ổn định của mạng. Quản trị
mạng đòi hỏi sự hiểu biết về các phần cứng mạng, phần mềm, giao thức và các dịch vụ
mạng. Quản trị viên mạng cần cập nhật kiến thức về công nghệ mạng mới nhất và sử
dụng các phần mềm quản lý mạng để giám sát và phân tích hiệu suất mạng. Các nhiệm vụ
của quản trị mạng bao gồm thiết lập, cấu hình và bảo mật mạng, quản lý băng thông và
quản lý người dùng. Quản trị mạng thực hiện điều phối, kiểm soát và chỉ huy các hoạt
động của hệ thống mạng nào đấy, có thể là một hệ thống mạng LAN của cơ quan, doanh
nghiệp nhỏ hay hệ thống mạng WAN của các cơng ty lớn, có văn phịng đặt ở những vị trí
địa lý cách xa nhau.
I.1.2 Các lĩnh vực
Tổ chức ISO đã đưa ra một mơ hình khái niệm diễn tả năm lĩnh vực chức năng chính
của cơng việc quản trị mạng là:
Quản lý hiệu năng (Performance Management)
Quản lý cấu hình (Configutation Management)
Quản lý sử dụng (Usage management)
Quản lý lỗi (Fault Management)
Quản lý bảo mật (Security Management)
Dưới đây giới thiệu sơ lược một số lĩnh vực:
- Quản lý hiệu năng (Performance Management):

Mục tiêu của quản lý hiệu năng mạng là đo lường, thiết lập các thơng số, từ đó
nâng cao tính sẵn sàng, chất lượng dịch vụ của hệ thống mạng. Các thơng số về hiệu năng
có thể là tải của mạng, thời gian đáp ứng người dùng,…Quá trình quản lý hiệu năng bao
gồm 3 bước:
1. Trước hết, các dữ liệu về hiệu năng mạng được thu thập theo chủ ý của người
quản trị mạng.
2. Tiếp đó, dữ liệu được phân tích để xác định mức cơ bản của các thơng số về
hiệu năng có thể chấp nhận được.
3. Cuối cùng, các giá trị thích hợp của các thơng số quan trọng về hiệu năng mạng
được xác định để khi các giá trị này bị vượt qua sẽ cho thấy vấn đề về hệ thống
mạng cần phải chú ý.
Khi một giá trị hiệu năng bị vượt qua, thì sẽ thực hiện báo động cho hệ thống quản trị
mạng. Đây là quá trình thiết lập một hệ thống phản ứng bị động, quản lý hiệu năng còn
cho phép thực hiện các phương pháp chủ động như: Giả lập hệ thống mạng để kiểm tra
Nhóm 03 - Bàn

I-


Quản Trị

Chươn

xem việc mở rộng hệ thống mạng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hiệu năng của toàn
mạng, từ đó

Nhóm 03 - Bàn

I-



Quản Trị

Chươn

người quản trị mạng có thể biết những nguy cơ tiềm ẩn để khắc phục trước khi nó xảy ra.
Một số phương pháp quản lý hiệu năng trong quản trị mạng bao gồm:
1. Giám sát và đo lường hiệu suất của các thiết bị mạng, bao gồm máy chủ, router,
switch, firewall,...
2. Theo dõi lưu lượng truy cập mạng để đảm bảo tính sẵn sàng và lưu lượng
mạng hợp lý.
3. Tối ưu hóa và cấu hình lại các thành phần mạng để đạt được hiệu suất tối đa.
4. Sử dụng các cơng cụ phân tích và đánh giá hiệu suất để phát hiện và khắc
phục các vấn đề về hiệu suất.
5. Thực hiện các bản cập nhật và nâng cấp hệ thống để đảm bảo tính năng suất
và tính sẵn sàng cao hơn cho mạng.
Việc quản lý hiệu năng trong quản trị mạng là một phần rất quan trọng trong việc đảm
bảo tính sẵn sàng và hiệu quả của hệ thống mạng.
- Quản lý cấu hình (Configutation Management)
Trong quản trị mạng, quản lý cấu hình là quá trình quản lý và bảo trì các thiết bị mạng
trong hệ thống. Việc quản lý cấu hình đảm bảo rằng các thiết bị mạng hoạt động đúng
cách và có thể tương tác với nhau một cách hiệu quả. Các nhiệm vụ quản lý cấu hình bao
gồm:
1. Xác định các thiết bị cần quản lý cấu hình.
2. Thiết lập các thơng số và tùy chọn cho mỗi thiết bị, bao gồm cả địa chỉ IP, tên
thiết bị, mật khẩu, và cài đặt các cổng kết nối.
3. Kiểm tra và cập nhật các thiết lập để đảm bảo các thiết bị vẫn hoạt động đúng
cách và tuân thủ những quy định được thiết lập.
4. Sao lưu các cấu hình của các thiết bị để có thể khơi phục nhanh chóng trong
trường hợp sự cố xảy ra.

5. Theo dõi và phân tích cấu hình để tối ưu hóa hiệu suất và an ninh của hệ thống
mạng.
- Quản lý sử dụng (Usage Management):
được sử dụng để giám sát và kiểm soát sử dụng tài nguyên mạng như băng thông, bộ
nhớ, CPU và ổ đĩa. Quản lý sử dụng giúp đảm bảo rằng mạng hoạt động hiệu quả, bảo vệ
tài nguyên mạng khỏi sự lãng phí và sự cố hệ thống.
Các công cụ quản lý sử dụng thường được sử dụng bao gồm phần mềm giám sát
mạng, tường lửa và hệ thống phân phối công suất. Những công cụ này cho phép quản trị
viên mạng xác định các vấn đề về sử dụng tài nguyên mạng và đưa ra những quyết định
cần thiết để giải quyết vấn đề này. Ngồi ra, quản lý sử dụng cũng có vai trị quan trọng
trong bảo mật mạng. Nó giúp phát hiện và ngăn chặn các tấn công mạng như DDoS và
xâm nhập mạng bằng cách giới hạn băng thông và tài nguyên mạng cho các người dùng
và phần mềm không được phép truy cập mạng.
Nhóm 03 - Bàn

I-


Quản Trị

-

Chươn

Quản lý lỗi hệ thống (Fault Management):

Nhóm 03 - Bàn

I-



Quản Trị

Chươn

Mục tiêu của quản lý lỗi hệ thống là phát hiện, ghi nhận, thông báo cho người quản trị
và tự động sửa chữa các hư hỏng để hệ thống mạng có thể hoạt động hiệu quả. Vì các hư
hỏng có thể làm mất hồn tồn chức năng của hệ thống mạng, nên quản lý lỗi hệ thống có
thể được xem là quan trọng nhất trong mơ hình quản trị mạng OSI. Quản lý lỗi hệ thống
bao gồm việc xác định các khả năng gây lỗi và phân lập lỗi. Sau đó là khắc phục lỗi và
kiểm tra giải pháp phục hồi trên các hệ thống con quan trọng. Cuối cùng, các thông tin về
phát hiện và khắc phục lỗi được lưu lại. Để làm được như vậy, quản lý lỗi hệ thống phải
thực hiện một số nhiệm vụ sau:
 Thơng báo khi có lỗi xảy ra.
 Thực hiện các kiểm tra chuẩn đoán trên hệ thống
 Tự động khắc phục lỗi (nếu có thể).
Trong quản trị mạng, việc quản lý lỗi hệ thống là một trong những công việc quan
trọng nhất để đảm bảo hoạt động ổn định của hệ thống mạng. Dưới đây là một số tip để
quản lý lỗi hệ thống hiệu quả:
1. Theo dõi hệ thống mạng: sử dụng các công cụ giám sát để theo dõi các thông
số kỹ thuật của hệ thống như tải, dung lượng ổ cứng, băng thông, tốc độ truyền
dữ liệu,...và chỉnh sửa khi cần thiết để đảm bảo hệ thống hoạt động tốt nhất.
2. Sao lưu dữ liệu: thực hiện sao lưu dữ liệu thường xuyên để đảm bảo không
mất dữ liệu quan trọng khi xảy ra lỗi hệ thống.
3. Thiết lập bộ nhớ đệm (buffering): sử dụng tính năng buffering, tức là trì hỗn
việc truyền dữ liệu một chút để đảm bảo hệ thống không quá tải và giảm thiểu
lỗi đường truyền.
4. Cập nhật các phần mềm, firmware và driver: luôn cập nhật các phiên bản mới
nhất của các phần mềm, firmware và driver để tránh các lỗ hổng bảo mật và
đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định.

5. Sử dụng hệ thống giám sát tự động: cài đặt một hệ thống giám sát tự động để
theo dõi các lỗi hệ thống và cảnh báo người quản trị khi có sự cố xảy ra.
- Quản lý bảo mật (Security Management):
Mục tiêu của quản lý bảo mật là kiểm soát việc truy cập đến các tài nguyên mạng dựa
trên các chính sách cục bộ để ngăn chặn các hành động phá hoại hệ thống mạng (vơ tình
hay cố ý) và truy cập trái phép đến các dữ liệu nhạy cảm. Trong quản trị mạng, bảo mật là
một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu. Quản lý bảo mật trong quản trị mạng bao
gồm những hoạt động sau:
1. Thiết lập chính sách bảo mật: Tạo ra và áp dụng các chính sách bảo mật phù
hợp để đảm bảo an tồn cho hệ thống và thơng tin trên nó.
2. Phân loại thông tin: Phân loại thông tin theo mức độ bảo mật và xác định
quyền truy cập phù hợp với mức độ đó.
Nhóm 03 - Bàn

I-


Quản Trị

Chươn

3.

Quản lý truy cập: Thiết lập các quyền truy cập cho người dùng, giám sát các
hoạt động truy cập và kiểm sốt việc truy cập khơng hợp lệ.
4. Đảm bảo tính tồn vẹn dữ liệu: Bảo vệ dữ liệu khỏi sự thay đổi hoặc thất thoát.
5. Kiểm soát và giám sát: Kiểm tra và giám sát các hoạt động mạng để phát hiện
và ngăn chặn các hoạt động bất thường hoặc đe dọa an ninh.
6. Đưa ra các biện pháp phịng ngừa và ứng phó sự cố: Xây dựng kế hoạch
phịng ngừa và ứng phó sự cố, đảm bảo sự an tồn cho hệ thống và dữ liệu trên

đó.
7. Cập nhật và bảo trì hệ thống: Cập nhật và bảo trì các phần mềm và thiết bị
mạng để duy trì tính bảo mật của hệ thống.
I.1.3 Tình hình thực tiễn và xu hướng phát triển quản trị mạng.
Với sự phát triển mạnh mẽ hiện nay của các công ty, tổ chức, doanh nghiệp, nhu cầu
trao đổi thông tin, liên lạc giữa các bộ phận trong nội bộ, giữa các doanh nghiệp hay vấn
đề bảo mật cơ sở dữ liệu, tài nguyên thông tin đã khiến quản trị mạng trở nên là một bộ
phận quan trọng không thể thiếu. Ở Việt Nam trong những năm gần đây, Đảng và Nhà
nước ta đã có cái nhìn chiến lược về việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong sự phát
triển văn hóa, kinh tế, xã hội của đất nước. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh
tế, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin được chú trọng đầu tư phát triển, từ đó địi hỏi phải
có sự vận hành, quản lý, khai thác triệt để lợi ích của nó. Trên thế giới, các tập đồn, các
cơng ty đa quốc gia, các tổ chức phi chính phủ,… có một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật,
hạ tầng mạng phát triển cao. Họ đã chú trọng đầu tư phát triển lĩnh vực quản trị mạng từ
lâu nên khả năng quản lý, vận hành, khai thác hệ thống mạng rất cao. Đến nay lĩnh vực
quản trị mạng vẫn tiếp tục được chú trọng đầu tư phát triển, là một trong những yếu tố
chính góp phần thúc đẩy sự phát triển mạng máy tính, của nền kinh tế. Xu hướng phát
triển của quản trị mạng hiện nay là sử dụng những công nghệ Web nhúng, tích hợp, giúp
người quản trị dù ở bất kì đâu cũng có thể quản lý hệ thống mạng của tổ chức thơng qua
các thiết bị có kết nối Internet. Một hệ thống mạng được đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật
hiện đại, tiên tiến chưa chắc đã mang lại hiệu quả cao nếu không đầu tư quản trị hệ thống
đó, nó có thể gây lãng phí về thời gian, nhân lực và kinh tế. Để khai thác tối đa lợi ích của
hệ thống mạng đem lại, phục vụ trao đổi thông tin, dữ liệu, thương mại điện tử cần phải
đầu tư phát triển quản trị mạng. Quản trị mạng giúp vận hành, duy trì và phát triển hệ
thống mạng. Giám sám chặt chẽ các thông tin được trao đổi bên trong hệ thống và với các
hệ thống mạng bên ngoài. Giúp tránh những nguy cơ hiểm họa như mất, sai lệch dữ liệu,
bảo đảm băng thông, phát hiện hacker và các lỗi phát sinh của hệ thống.
I.2 Kết luận
Quản trị mạng đã sớm hình thành và phát triển khi mạng máy tính ra đời, nó là yếu tố
quan trọng với các hệ thống mạng. Hệ thống có được vận hành, khai thác và phát triển tốt

khi quản trị mạng được chú trọng đầu tư phát triển. Hiện nay xu hướng phát triển của
quản trị mạng là công nghệ quản trị dựa trên Web. Với những ưu điểm của cơng nghệ
Nhóm 03 - Bàn

I-


Quản Trị

Chươn

Web, cơng

Nhóm 03 - Bàn

I-


Quản Trị

Chươn

việc quản trị mạng trở lên đơn giản, mang lại hiệu quả cao, giúp tiết kiệm thời gian, giảm
thiểu chi phí cho các hệ thống. Chương 2 trình bày một số mơ hình và cơng nghệ quản trị
mạng dựa trên Web.

Nhóm 03 - Bàn

I-



Quản Trị

Chương

II CHƯƠNG 2 - QUẢN TRỊ MẠNG DỰA TRÊN WEB
II.1 Hệ thống quản trị mạng dựa trên Web và xu hướng phát triển
II.1.1 Định nghĩa
Quản trị mạng trên Web là sử dụng công nghệ Web để theo dõi, điều phối và quản
trị hệ thống mạng. Kể từ khi ra đời, cơng nghệ Web đã nhanh chóng trở lên phổ biến và
được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh, thương
mại điện tử. Các hệ thống mạng và hệ thống quản trị mạng cũng khơng phải là ngoại lệ.
Sự phát triển của nó đã mang lại lợi ích to lớn cho xã hội. Bằng việc sử dụng cơng nghệ
Web, chúng ta có thể sử dụng trình duyệt để truy cập, quản lý các tài nguyên, các thiết bị
phần cứng của hệ thống mạng từ bất kì đâu và bất kì thời gian nào, giúp tiết kiệm chi phí
về tài chính, thời gian và nhân lực.
II.1.2 Phân loại
Công nghệ quản trị mạng trên Web được phân ra làm hai loại chính:
● Cơng nghệ quản trị mạng trên nền Web nhúng (Embedded Web-Based
Management):
Là công nghệ quản lý mạng thơng qua giao diện web, được tích hợp sẵn trên thiết bị
mạng, giúp người quản trị có thể định cấu hình, giám sát, và điều khiển thiết bị mạng một
cách dễ dàng và thuận tiện. Công nghệ này được ứng dụng rộng rãi trong các thiết bị
mạng như router, switch, firewall, load balancer... với các chức năng như tạo và quản lý
VLAN, cấu hình NAT, VPN, xác thực người dùng, thông báo lỗi, theo dõi hoạt động
mạng và báo cáo, quản lý ứng dụng mạng, v.v. Với việc sử dụng công nghệ quản trị mạng
trên nền Web nhúng, người quản trị không cần cài đặt thêm phần mềm quản lý nào khác
mà chỉ cần mở trình duyệt web và truy cập vào địa chỉ IP của thiết bị mạng để quản lý
mạng. Điều này giúp tiết kiệm thời gian, giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường mạng
và tăng tính linh hoạt trong quản lý mạng cho người quản trị.

● Công nghệ quản trị mạng doanh nghiệp trên nền Web (Web-Based Enterprise
Management) :
Là một công nghệ quản trị hệ thống mạng cho các doanh nghiệp. Nó cung cấp một
cách thức chuẩn hóa để quản lý thiết bị mạng và các tài nguyên hệ thống. WBEM cũng
cho phép các hệ thống quản lý mạng (NMS) có thể truy cập trực tiếp vào các thành phần
của hệ thống mạng để quản lý và giám sát chúng. WBEM cung cấp một chuẩn cho việc
quản lý mạng và giám sát trực tiếp các thiết bị và phần mềm trong hệ thống. Nó cũng
cung cấp một cách để tương tác với các ngơn ngữ giao tiếp chuẩn (ví dụ như HTTP và
XML), giúp cho các ứng dụng khác nhau có thể truy cập vào các dịch vụ của nó. Điều này
giúp cho WBEM trở thành một công nghệ quản trị hệ thống mạng tiên tiến và mở rộng, có
thể được sử dụng trong nhiều loại mạng và ứng dụng khác nhau.
Nhóm 03 - Bàn

II-9


Quản Trị

Chương

Cơng nghệ quản trị mạng trên Web cịn các loại khác:
● Quản trị mạng dựa trên trình duyệt (Browser-based Network Administration)
Là một phương pháp quản trị mạng thông qua giao diện trực tuyến được truy cập từ
trình duyệt web. Như vậy, người quản trị mạng chỉ cần một trình duyệt web để truy cập
vào giao diện quản trị mạng, không cần cài đặt phần mềm khác.
Phương pháp này thường được sử dụng trong các doanh nghiệp, tổ chức có nhiều văn
phòng ở các địa điểm khác nhau. Với quản trị mạng dựa trên trình duyệt, người quản trị
có thể quản trị, giám sát, cấu hình các thiết bị mạng, tạo ra báo cáo, theo dõi tình trạng
mạng và xử lý sự cố mạng một cách nhanh chóng và tiện lợi.
Các sản phẩm quản trị mạng dựa trên trình duyệt phổ biến hiện nay bao gồm PRTG

Network Monitor, Nagios XI, Zabbix, SolarWinds NPM, ManageEngine, và Cisco Prime
Infrastructure.
● Quản trị mạng dựa trên ứng dụng web (Web-based Network Administration):
Thông qua việc cài đặt phần mềm quản trị trực tiếp trên máy chủ web để ứng dụng đó
có thể được truy cập từ một trình duyệt web, giống như một trang web. Quản trị mạng
dựa trên ứng dụng web là phương pháp quản trị mạng bằng cách sử dụng giao diện web.
Thay vì cài đặt phần mềm quản trị trên mỗi máy tính, người quản trị có thể truy cập vào
một giao diện web từ bất kỳ đâu để quản lý mạng.
Các ứng dụng quản trị mạng dựa trên web thường bao gồm các tính năng như:
Quản lý người dùng và phân quyền
Theo dõi và điều khiển thiết bị mạng
Quản lý cấu hình và bảo mật mạng
Giám sát và phân tích các hoạt động mạng
Quản lý dịch vụ và ứng dụng trên mạng
Việc sử dụng ứng dụng quản trị mạng dựa trên web có nhiều lợi ích, bao gồm tính tiện
lợi, khả năng truy cập từ xa, tăng tính an tồn và đơn giản hố q trình quản trị mạng.
● Quản trị mạng di động (Mobile Network Administration):
Quản trị viên sử dụng một ứng dụng di động để quản lý mạng của mình bằng cách truy
cập từ thiết bị di động như điện thoại thơng minh hoặc máy tính bảng. Là q trình điều
hành và quản lý mạng di động. Nó bao gồm hoạt động như triển khai, cấu hình, giám sát,
vận hành, bảo trì và nâng cấp các phần mềm và phần cứng liên quan đến mạng di động.
Các nội dung chính của quản trị mạng di động bao gồm:
1. Quản lý hệ thống: Bao gồm cài đặt, cấu hình, được tối ưu di động và các thiết bị
liên quan, cũng như phát triển và triển khai các giải pháp mạng di động mới.
2. Giám sát và hoạt động: Đảm bảo hiệu suất chất lượng dịch vụ, độ trễ, tài nguyên
mạng, và theo dõi các vấn đề của mạng.
Nhóm 03 - Bàn

II-



Quản Trị

Chương

3. Bảo trì và nâng cấp: Kiểm tra sự chính xác của hệ thống và phát hiện ra các lỗi có
thể xảy ra trong mạng, và đưa ra các giải pháp nhanh chóng để khắc phục; nâng
cấp hệ thống, phần mềm và phần cứng để cải thiện hiệu suất mạng.
II.2 Công nghệ quản trị mạng
II.2.1 Công nghệ quản trị mạng trên nền Web nhúng (Embedded Web-Based
Management)
Một trong những ứng dựng công nghệ Web để quản trị hệ thống mạng là nhúng
Web server vào thiết bị để quản lý nó. Phương pháp này được gọi là công nghệ Web
nhúng (Embedded Web Server - EWS). EWS cung cấp cho người quản trị giao diện quản
lý thiết bị thông qua HTML, đồ họa và một số phương pháp trao đổi dữ liệu khác qua
trình duyệt. Trạng thái của thiết bị được chuyển tới người quản trị với một trang quản lý
đơn giản và lệnh điều khiển tới thiết bị được gửi thông qua trình duyệt theo một định dạng
sẵn. Truy cập giao diện quản trị thông qua công nghệ Web nhúng mang lại một số lợi thế
như: rộng rãi, dễ sử dụng, chi phí phát triển thấp, bảo trì cao.
EWS bao gồm năm thành phần: HTTP engine, application interface module,
virtual file system, configuration module, và security module. Kiến trúc của công nghệ
Web nhúng được mơ tả trong hình 2.2.

Hình II-1: Kiến trúc mô hình Web nhúng.
Thành phần quan trọng nhất của EWS là HTTP engine, nó tiếp nhận u cầu từ
phía client. Yêu cầu tối thiểu cho một HTTP engine là nó phải tuân thủ các thông số kỹ
thuật để giao tiếp với Web browser. Không giống như các Web server thường bắt đầu xử
Nhóm 03 - Bàn

II-



Quản Trị

Chương

lý khi có

Nhóm 03 - Bàn

II-


Quản Trị

Chương

một kết nối, HTTP engine hỗ trợ đồng thời nhiều người dùng kết nối đến khi nó chạy như
một trình đơn xử lý. Số lượng xử lý yêu cầu phụ thuộc vào lượng RAM sử dụng, không
gian lưu trữ yêu cầu và tiến trình của CPU.
Trong một hệ thống Web nhúng, module application interface cho phép người phát
triển thêm vào các chức năng để quản lý. Với các công cụ phát triển Web, nó có thể kết
hợp các tài liệu Web với chương trình quản lý ứng dụng để sinh ra những thông tin quản
lý động.
Virtual file system (VFS) cung cấp cho EWS những dịch vụ file ảo, để mở file ta
sử dụng file_open, đọc file file_read và đóng file là file_close. File system có một cấu
trúc dữ liệu lưu trữ thơng tin của file như kích thước, lần chỉnh sửa trước đây, ... Để xây
dựng VFS chúng ta cần một Web compiler. Web compiler hỗ trợ các định dạng như: Java,
GIF, JPEG, PDF, TIFF, HTML, văn bản,... Nó biên dịch các tập tin này thành mã C và
sau đó biên dịch và liên kết chúng với mã Web Server. Cấu trúc của kết quả khơng địi

hỏi tập tin hệ thống, nhưng các tập tin được tổ chức giống như trong một hệ thống tập tin
ảo. Các trình duyệt Web này đi qua hệ thống tập tin ảo và coi nó là một hệ thống tập tin
thực tế. Hình 2.3 minh hoạ quá trình một máy chủ Web thực hiện một hệ thống tập tin ảo.

Hình II-2: Web server tạo hệ thống tập tin ảo.
Bảo mật là một vấn đề quan trọng trong quản lý hệ thống mạng, trong EWS có một
module bảo mật, module này có nhiệm vụ yêu cầu cung cấp các thông tin bảo mật để truy
cập vào quản lý thiết bị. Việc truy cập vào thiết bị được thơng qua username và password.
Khi có một yêu cầu đến một đối tượng được bảo vệ, hệ thống sẽ u cầu cung cấp các
thơng tin chính xác để cho phép quản lý.
Module configuration cho phép người quản trị cấu hình thiết từ các trình duyệt phổ
thơng. Người quản trị có thể sử dụng trình duyệt Web để cấu hình các thơng số cho thiết
bị như số kết nối, cổng socket, tên host,...
Tuy nhiên, công nghệ quản trị mạng bằng Web nhúng đã cho thấy giới hạn khi
phải theo dõi, quản lý, cấu hình hàng trăm thiết bị trong mạng như router, switch, fire
Nhóm 03 - Bàn

II-


Quản Trị

Chương

wall,...

Nhóm 03 - Bàn

II-



Quản Trị

Chương

thơng qua trình duyệt để quản lý là khơng khả thi. Người quản trị khơng thể điều khiển,
cấu hình hệ thống, các thiết bị vào một thời điểm thông qua trình duyệt Web mặc dù đã có
bookmarks, danh sách thiết bị, nút back, forward trên trình duyệt hỗ trợ. Công nghệ Web
nhúng không thể áp dụng để ứng dụng cho những hệ thống mạng lớn, phức tạ
II.2.2 Công nghệ quản trị mạng doanh nghiệp trên nền Web (Web-Based Enterprise
Management)
II.2.2.1 Khái niệm
Công nghệ quản trị mạng doanh nghiệp dựa trên Web, hay còn gọi là WBEM, là
một tập hợp các chuẩn quản lý và các công nghệ chuẩn Internet được phát triển để hợp
nhất các chuẩn quản lý các môi trường máy tính phân tán, dễ dàng chuyển đổi dữ liệu
giữa các công nghệ cũng như các nền tảng cơ sở khác nhau. WBEM cung cấp một cơ cấu
tổ chức cho việc xây dựng một cách dễ dàng các môi trường quản trị, đồng thời cho phép
chuyển đổi dữ liệu giữa các công nghệ và các nền tảng cơ sở khác nhau nhưng được biểu
diễn trong các định dạng phù hợp. Người dùng có thể sử dụng giải pháp này để giảm chi
phí trong việc duy trì và quản lý mạng. Mục đích của WBEM được mong chờ là cung cấp
một giải pháp tương tác các phần cứng của các hãng khác nhau, các giao thức, các hệ điều
hành, hoặc các ứng dụng phân tán khác nhau.
II.2.2.2 Kiến trúc WBEM

Hình II-3: Kiến trúc quản trị mạng doanh nghiệp dựa trên Web.
Kiến trúc quản trị mạng doanh nghiệp dựa trên nền web là thành phần nằm giữa
người điều hành (quản trị hệ thống và thiết bị như cấu hình, bật tắt, thu thập các báo hiệu)
và phần cứng cũng như phần mềm của thiết bị. Thơng thường, người điều hành có thể sử
Nhóm 03 - Bàn


II-



×