Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Nghiên cứu và tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH sinh học dược nanogen công suất 200m3 ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 171 trang )

Đồ án tốt nghiệp
i
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC HÌNH vii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TNHH SINH HỌC DƯỢC NANOGEN 4
1.1. Giới thiệu chung về công ty 4
1.2. Thông tin chung 4
1.2.1. Địa điểm hoạt động 4
1.2.2. Vị trí địa lý 5
1.2.3. Tổng diện tích 5
1.2.4. Tổng số lao động. 5
1.2.5. Nhu cầu sử dụng nước 5
1.2.6. Quy trình công nghệ sản xuất 5
1.2.7. Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng cho hoạt động sản xuất 7
1.2.9. Nhu cầu nguyên nhiên liệu, hóa chất sử dụng cho hoạt động sản xuất 8
1.2.10. Công suất sản phẩm 8
1.2.11. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho
việc xử lý môi trường 8
1.3. Các nguồn gây tác động môi trường 12
1.3.1. Nguồn phát sinh nước thải: tổng lượng nước thải. 12
1.3.2. Nguồn phát sinh khí thải 13
1.3.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại 13
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ ĐỀ XUẤT
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 14
2.1. Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải 14
2.1.1. Phương pháp xử lý cơ học 14
2.1.2. Phương pháp xử lý hoá học 16
2.1.3. Phương pháp xử lý hóa lý 18


2.1.4. Công trình xử lý trong điều kiện tự nhiên 20
Đồ án tốt nghiệp
ii
2.2. Đề xuất phương án xử lý nước thải 28
2.2.1. Cơ sở đưa ra phương án xử lý 29
2.2.2. Lựa chọn công nghệ xử lý 29
2.2.3. Phương án XLNT đề xuất 31
CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 37
3.1. Phương án 1 37
3.1.1. Song chắn rác 37
3.1.2. Bể thu gom 41
3.1.3. Bể điều hoà 43
3.1.4. Bể keo tụ tạo bông 47
3.1.5. Bể lắng I 56
3.1.6. Bể fenton 63
3.1.7. Bể Aerotank 73
3.1.8. Bể lắng II 83
3.1.9. Bể trung gian 89
3.1.10. Bể lọc áp lực 90
3.1.11. Bể khử trùng 94
3.1.12. Bể Nén Bùn 96
3.1.13. Sân Phơi Bùn 98
3.2. Phương án 2 99
3.2.1. Song chắn rác 99
3.2.1.2.Tính toán. 99
3.2.2. Bể thu gom 103
3.2.3. Bể điều hoà. 105
3.2.4. Bể fenton 110
3.2.5. Bể lắng I 113
3.2.6. Bể keo tụ tạo bông 120

3.2.7. Bể Aerotank 127
3.2.8. Bể lắng II 136

3.2.9. Bể trung gian 142
3.2.10. Bể lọc áp lực 144
Đồ án tốt nghiệp
iii
3.2.11. Bể khử trùng 147
3.2.12. Bể nén bùn. 149
3.2.13. Sân Phơi Bùn 151
3.3. Nhận xét 151
CHƯƠNG 4: KHÁI TOÁN GIÁ THÀNH XỬ LÝ 154
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 160
1. Kết luận 160
2. Kiến nghị 161
TÀI LIỆU THAM KHẢO 162
PHỤ LỤC




Đồ án tốt nghiệp
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
THUẬT NGỮ
VIẾT TẮT
TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT
1 BOD
Biochemical Oxygen

Demand
Nhu cầu oxi sinh hóa
2 COD
Chemaical Oxygen
Demand
Nhu cầu oxi hóa học
3 DO Dissolved Oxygen Lượng oxi hòa tan
4 F/M Food/ Micro – Organism
Tỷ số giữa lượng thức ăn
và lượng vi sinh vật
5 HRT Hydrolic Retention Time Thời gian lưu nước
6 MLSS
Mixed Liqour Suspended
Solid
Chất rắn lơ lửng trong
bùn hoạt tính
7 MLVSS
Mixed Liquoi Suspended
Solid
Chất rắn lơ lửng bay hơi
8 N Nitrogen Nitơ
9 P Phosphorus Phốt pho
10 RBC
Rotating Biological
Contactor
Bể lọc sinh học tiếp xúc
quay
11 SBR Sequencing Batch Reactor
Bể phản ứng sinh học
từng mẻ

12 SS Suspended Soil Chất rắn lơ lửng
13 SVI Sludge Volume Index Chỉ số thể tích bùn
14 QCVN Vienam Standard Quy chuẩn Việt Nam
15 UAF Upflow Anaerobic Fixbed
Bể lọc sinh học kỵ khí vật
liệu đệm với dòng hướng
lên
16 UASB
Upflow Anaetobic Sludge
Blanket
Bể sinh học ky khí
Đồ án tốt nghiệp
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích mặt bằng 5
Bảng 1.2: Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng cho hoạt động sản xuất 7
Bảng 1.3: Nhu cầu nguyên liệu sản xuất 8
Bảng 1.4: Công suất sản phẩm 8
Bảng 1.5: Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng cho việc xử lý môi trường 8
Bảng 1.6: Nhu cầu nguyên nhiên liệu, hóa chất sử dụng cho việc
xử lý môi trường 12
Bảng 1.7: Nhu cầu về điện, nước và các vật liệu khác cho việc xử lý môi trường 12
Bảng 1.8: Khối lượng chất thải nguy hại 13
Bảng 2.1: Các thông số đầu vào 28
Bảng 2.2: Các thông số đầu ra loại A ( QCVN 40-2011 ) 29
Bảng 2.3: Thành phần nước thải của Công ty Nanogen 30
Bảng 3.1: Tóm tắt số liệu thiết kế SCR 41
Bảng 3.2: Tóm tắc thông số của bể thu gom 43
Bảng 3.3: Tóm tắt số liệu thiết kế bể điều hòa 47
Bảng 3.4: Các thông số tính toán bể keo tụ 51

Bảng 3.5: Các thông số thiết kế bể tạo bông 56
Bảng 3.6: Giá trị của hằng số thực nghiệm a, b ở 20
0
C 60
Bảng 3.7: Tóm tắt số liệu thiết kế bể lắng I 63
Bảng 3.8: Tó m tắt số liệu thiết kế bể fenton 73
Bảng 3.9: Tóm tắt thông số ô nhiễm của nước thải sau khi qua bể Aerotank 74
Bảng 3.10: Tóm tắt thông số tính toán bể aroten 83
Đồ án tốt nghiệp
vi
Bảng 3.11: Tóm tắt thông số của bể lắng II 88
Bảng 3.12: Tóm tắc thông số của bể thu gom 90
Bảng 3.13: Tóm tắt thông số tính toán bể lọc áp lực 94
Bảng 3.14: Tóm tắt thông số của bể khử trùng 96
Bảng 3.15: Kích thước xây dựng bể nén bùn 98
Bảng 3.16: Kích thước xây dựng sân phơi bùn 99
Bảng 3.17: Tóm tắt số liệu thiết kế SCR 103
Bảng 3.18: Tóm tắc thông số của bể thu gom 105
Bảng 3.19: Tóm tắt số liệu thiết kế bể điều hòa 109
Bảng 3.20: Tóm tắt số liệu thiết kế bể fenton 113
Bảng 3.21: Giá trị của hằng số thực nghiệm a, b ở 20
0
C 117
Bảng 3.22: Tóm tắt số liệu thiết kế bể lắng I 119
Bảng 3.23: Tóm tắt thông số tính toán bể keo tụ 123
Bảng 3.24: Tóm tắt thông số thiết kế bể tạo bông 125
Bảng 3.25: Tóm tắt thông số ô nhiễm của nước thải sau khi qua bể Aerotank 127
Bảng 3.26: Tóm tắt thông số tính toán bể aroten 135
Bảng 3.27: Tóm tắt thông số của bể lắng II 141
Bảng 3.28: Tóm tắc thông số của bể thu gom 143

Bảng 3.29: Tóm tắt thông số tính toán bể lọc áp lực 146
Bảng 3.30: Tóm tắt thông số của bể khử trùng 148
Bảng 3.31: Kích thước xây dựng bể nén bùn 150
Bảng 3.32: Kích thước xây dựng sân phơi bùn 151
Bảng 4.1: Dự toán phần thiết bị và xây dựng 153
Đồ án tốt nghiệp
vii
DANH MỤC HÌNH

Sơ đồ 1.1: Dây chuyền sản xuất nguyên liệu Protein tái tổ hợp 6
Sơ đồ 1.2: Dây chuyền sản xuất thuốc tiêm 6
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ công nghệ đối với bể Aerotank truyền thống 22
Sơ đồ 2.2: Phương án đề xuất xử lý nước thải 31
Sơ đồ 2.3: Phương án đề xuất xử lý nước thải 34
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ căn bằng vật chất cho bể Aerotank 78
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ cân bằng vật chất cho bể Aerotank 130



Đồ án tốt nghiệp
1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường là chủ đề
tập trung sự quan tâm của nhiều nước trên thế giới.
Một trong những vấn đề đặt ra cho các nước đang phát triển trong đó có Việt
Nam là cải thiện môi trường ô nhiễm do các chất độc hại do nền công nghiệp tạo ra.
Điển hình như các ngành công nghiệp cao su, hóa chất, công nghiệp thực phẩm,
thuốc bảo vệ thực vật, luyện kim, xi mạ, giấy, dệt nhuộm và trong đó ngành công

nghiệp sinh học dược cũng đang ngày càng phát triển.
Ngành công nghiệp sinh học dược đã phát triển từ rất lâu trên thế giới nhưng nó
chỉ mới hình thành và phát triển mạnh ở nước ta trong những năm gần đây. Nước
thải dược phẩm được biết là một trong những nước thải khó xử lý bởi tính chất chứa
nhiều hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học, bền và độc hại đối với hệ sinh thái.
Tuy nhiên, nước thải dược phẩm ở nước ta hiện không được xử lý triệt để do hạn
chế về công nghệ, chi phí và kinh nghiệm xử lý. Nước thải này nếu thải ra ngoài sẽ
có những ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái và sức khỏe con người. Với thực tiễn trên
trong phạm vi hẹp em chọn đề tài đồ án tốt nghiệp là : “ Nghiên cứu và tính toán
thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH Sinh Học Dược Nanogen, công
suất 200 m
3
/ngày đêm” thuộc khu công nghệ cao Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh,
hy vọng bài đồ án sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc giảm thiểu ô nhiễm do nước
thải tới môi trường.
Trong quá trình thực hiện đồ án khó tránh những sai sót kính mong Thầy, Cô và
các bạn góp ý để đồ án được hoàn thiện hơn.

Đồ án tốt nghiệp
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu và tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Sinh Học
Dược Nanogen, công suất 200 m
3
/ngày đêm.Đạt quy chuẩn quốc gia QCVN
40/2011 BTNMT loại A.
Xác định các nguồn gây ô nhiễm và mức độ ô nhiễm của công ty nhằm đưa ra
phương án thiết kế hệ thống xử lý hiệu quả và phù hợp nhất với điều kiện của công
ty.Yêu cầu là khi nước thải ra môi trường bên ngoài (thải vào cống thoát nước thải
chung của Khu công nghệ cao Quận 9 theo tiêu chuẩn môi trường yêu cầu.

3. Nội dung nghiên cứu.
Xác định thành phần và tính chất nước thải công ty TNHH Sinh Học Dược
Nanogen.
Nghiên cứu hiệu quả xử lý và điều kiện tối ưu để xử lý nước thải dược phẩm với
2 phương án như sau:
- Keo tụ tạo bông – Fenton –Xử lý sinh học;
- Fenton – Keo tụ tạo bông – Xử lý sinh học.
 Lựa chọn công nghệ phù hợp nhất
4. Phương pháp nghiên cứu
Tổng quan, khảo sát thành phần và tính chất nước thải chế biến dược phẩm tại
nhà máy.
Phân tích và lựa chọn công nghệ xử lý nước thải cho Nhà máy.
Tính toán các công trình đơn vị cho trạm xử lý nước thải chế biến dược phẩm
của Nhà máy.
Khái toán kinh tế cho phần xây dựng, lắp đặt và xử lý.
5. Phạm vi nghiên cứu
Nước thải của Công ty TNHH Sinh Học Dược Nanogen .
Đồ án tốt nghiệp
3
Địa chỉ : Lô I – 5C khu Công Nghệ Cao, phường Tăng Nhơn Phú A, Quận 9,
Tp.HCM.
Thời gian thực hiên khóa luận từ ngày 03/12/2012 dự kiến hoàn thành trước
ngày 01/04/2013.
6. Phương pháp thực hiện
Các phương pháp được sử dụng bao gồm:
 Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu, tài liệu, khảo sát thực tế;
 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu: Thống kê, tổng hợp số liệu thu thập
được từ đó đưa ra công nghệ xử lý phù hợp;
 Phương pháp tính toán: Lựa chọn thiết kế công nghệ và thiết bị xử lý nước
thải nhằm tiết kiệm chi phí xử lý, tính toán chi phí xây dựng, vận hành;

 Phương pháp so sánh: So sánh các số liệu về nồng độ nước thải của nhà máy
với QCVN 40:2011-BTNMT;
 Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc công
nghệ xử lý nước thải.

Đồ án tốt nghiệp
4
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TNHH SINH HỌC DƯỢC NANOGEN

1.1. Giới thiệu chung về công ty
NANOGEN là một trong những công ty Công Nghệ Sinh Học Dược đứng đầu
Châu Á. Có nhà máy sản xuất đặt tại khu Công Nghệ Cao Thành phố Hồ Chí Minh
(Saigon Hightech Park) và các sản phẩm được sản xuất trong một môi trường được
kiểm soát nghiêm ngặt đạt tiêu chuẩn WHO-GMP. Công ty chuyên nghiên cứu và
sản xuất các sản phẩm công nghệ sinh học tiên tiến dùng trong phòng và điều trị
bệnh cho người và động vật phục vụ thị trường trong nước và quốc tế. Hướng tới
việc sản xuất các dược phẩm sinh học chất lượng cao với giá cả phải chăng, công ty
NANOGEN đang không ngừng nghiên cứu, nâng cao công nghệ, phát triển và hoàn
thiện các sản phẩm mới đặc biệt là các protein tái tổ hợp dùng trong điều trị bệnh.
1.2. Thông tin chung
1.2.1. Địa điểm hoạt động
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ SINH HỌC DƯỢC NANOGEN
Tê n tiếng Anh: NANOGEN PHARMACEUTICAL BIOTECHNOLOGY
CO.,LTD
Tên viết tắt: NANOGEN CO.,LTD
Địa điểm xây dựng: Lô I – 5C khu Công Nghệ Cao, phường Tăng Nhơn Phú A,
Quận 9
Điện thoại: 08 37 3099 31/45/40 Fax: 08 37 30 99 63
Website: www.nanogenpharmar.com

E-mail:
Đại diện: Nguyễn Thị Hồng Vân Chức vụ: Giám đốc
Đồ án tốt nghiệp
5
Tổ ng số vốn đầu tư: 220 tỉ (VNĐ).
1.2.2. Vị trí địa lý
+ Phía Đông giáp: đường N7 (lộ giới 19m) và khu đất nhà đầu tư khác;
+ Phía Tây giáp: đường D1 (lộ giới 50m), cầu vượt Khu CNC;
+ Phía Nam giáp: Khuôn viên cây xanh;
+ Phía Bắc giáp: đường Lê Văn Việt.
1.2.3. Tổng diện tích: 15255,6m
2

Bảng 1.1: Diện tích mặt bằng
Nội dung
ĐVT
Diện tích
Xưởng sản xuất
m
2
7463
Nhà kho
m
2

323
Bãi tập kết nguyên liệu
m
2


147
Văn phòng + nhà nghỉ
m
2

1706
Căn tin
m
2

261
Nhà bảo vệ
m
2

9
Nhà để xe
m
2

400
Khu lưu trữ chất thải rằn thông
thường và chất thải nguy hại
m
2
30
Khu xử lý nước thải, khí thải
m
2


200
Đường nội bộ
m
2

2270,8
Trồng cây xanh
m
2

2445,7
1.2.4. Tổng số lao động: 350 người. Tro ng đó, trực tiếp: 200 người ;gián tiếp:
50 người.
1.2.5. Nhu cầu sử dụng nước
Nước máy lưu lượng: 1725 m
3
/tháng;
Đơn vị cung cấp: nhà máy cấp nước Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.6. Quy trình công nghệ sản xuất
Dây chuyền sản xuất nguyên liệu Protein tái tổ hợp: (Interferon, Erythropoietin,
…).
Đồ án tốt nghiệp
6

Sơ đồ 1.1: Dây chuyền sản xuất nguyên liệu Protein tái tổ hợp

Dây chuyền sản xuất thuốc tiêm:


Sơ đồ 1.2: Dây chuyền sản xuất thuốc tiêm


Cô lập gen và
tái tổ hợp
ADN trong
phòng thí
nghiệm
Thiế t b ị lê n
men
(Bình 2 lớp)

Thu hoạch
và xử lý
(ly tâm,
lọ c)
nguyên
liệu thô
Thiế t b ị
tinh chế
nguyên liệu
Máy
đông khô
Kiể m tra chất
lượng và bảo quản
Bồ n chứa
nước cất
Thiết bị lọc
thẩm thấu
nước
Thiế t b ị tiệ t
trùng nước

bằng nhiệt

Thiết bị lọc
M đóng và hàn ống/ đóng
lọ và nút cao su + nắp nhôm
Thiế t b ị tiệ t
trùng thành
phẩm
Đóng thuốc vào hộp carton, thùng
carton và bảo quản thành phẩm
Rửa ống/ lọ và nút cao
su + nắp nhôm
Thiế t bị tiệt trùng ống/ lọ
và nút cao su + nắp nhôm
Nước cất
Đồ án tốt nghiệp
7
1.2.7. Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng cho hoạt động sản xuất
Bảng 1.2: Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng cho hoạt động sản xuất
STT
Tên máy móc,
thiết bị
Nơi sản xuất
Năm sản
xuất
Số
lượng
Tình
trạng
hoạt

động

Dây chuyền : Đóng
lọ dạng bơm tiêm,
dạng lọ, dạng lọ bột
đông khô
Trung Quốc, Pháp,
Đức, Thụy sĩ, USA
2009 32
1
Máy rửa lọ

2009
1
tốt
2
Máy sấy tiệt trùng lọ

2009
1
Tốt
3
Máy đóng lọ

2009
1
tốt
4
Máy xiết niềng


2009
1
tốt
5
Máy rửa, hấp và sấy
tiệt trùng nút cao su
2009 1 tốt
6
Máy hấp dụng cụ

2009
1
tốt
7
Máy filling kim tiêm

2009
1
tốt
8
Máy sấy lọ đông khô

2009
1
tốt
9
Máy đóng piston &
dán nhãn kim tiêm
2009 1 tốt
10

Máy ép vỉ

2009
1
tốt
11
Máy in phun

2009
1
tốt
12
Máy dán nhãn lọ

2009
1
tốt
13
Bồn pha chế 50 -
100 lít
2009 2 tốt
14
Laminar Cân nguyên
liệu
2009 1 tốt
15
Máy giặt BHLĐ lớn

2009
2

tốt
16
Laminar Pha chế

2009
2
tốt
17
Laminar Xiết niềng

2009
1
tốt
18
Passbox

2009
4
tốt
19
Passbox Airshower

2009
1
tốt
20
Airs ho wer

2009
1

tốt
21
Máy cất nước

2009
1
tốt
22
Hệ thống nước RO

2009
1
tốt
23
Hệ thống hơi tinh
khiết
2009 1 tốt

Đồ án tốt nghiệp
8
1.2.9. Nhu cầu nguyên nhiên liệu, hóa chất sử dụng cho hoạt động sản xuất
Bảng 1.3: Nhu cầu nguyên liệu sản xuất:
1.2.10. Công suất sản phẩm
Bảng 1.4: Công suất sản phẩm
STT Sản phẩm
Công suất
(lọ/năm; 1g khối lượng tịnh/1lọ; 1ml/ống)
1
Thuốc tiêm dạng bột đông khô
5.000.000 lọ/năm

2
Thuốc dung dịch tiêm
800.000 ống/năm
1.2.11. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho việc xử lý
môi trường
Bảng 1.5: Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng cho việc xử lý môi trường
S
T
T
Tên máy móc, thiết bị
Năm
sản
xuất
Nơi
sản
xuất
Số
lượng
Tình
trang
hoạt
động
I.
THIÊT BỊ ĐẦU VÀO

1.Bể gom đầu vào: Vật liệu Inox- SUS-
2011
Đức
01
Tốt

STT Nguyên liệu Công đoạn sử dụng
Lượng sử dụng
(kg/ năm)
1
Các amin acids
Lên men
15000
2
Peptone

400
3
Glucose

800
4
Protease

20
5
Collidon CL

400
6
Lamivudin

500
7
Aerosil


200
8
HCl, dung môi

40000
9
Amylase

20
10
Aco hol

5000
11
Các muối khoáng để pha
chế môi trường lên men vi
sinh: NaCl;MgSO
4
;
MnSO
4
; K
2
HPO
4
;
CuSO
4

<10kg/hóa chất

12
Manitol

1000
Đồ án tốt nghiệp
9
S
T
T
Tên máy móc, thiết bị
Năm
sản
xuất
Nơi
sản
xuất
Số
lượng
Tình
trang
hoạt
động
304, kích thước D= 800xH2000. Kèm đồng
hồ bộ nắp đậy Inox304 có khóa an toàn.
2.Lồng chắn rác, vật liệu InoxSUS-304,
kích thước 500x500x1500


01
Tốt

3.Cảm biến mức (Level sensor)


01
Tốt
4.Cảm biến tắc nghẽn (oversensor)


01
Tốt
5.Camera(1) giám sát bộ lọc rác(kèm đồng
bộ hộp chống nước cho camera): Chủng
loại CCD,
infrared, auto focus.
Lorex(USA)


01
Tốt
6.Đèn chiếu tự động


01
Tốt
7.Bóng (ball) Pilot vi sinh D.100


20
Tốt
8.Bơm chìm chuyển nước thải (từ bộ lọc

rác vào bể yếm khí), 1,5HP (EBARA)


02
Tốt
II
HỆ THỐNG XỬ LÝ KỴ KHÍ TỰ ĐỘNG EMPERFECT
TM

1.A.Container 20Feet, xử lý yếm khí, với
kết cấu tự trộn đảo và tiếp xúc với giá
thể vi sinh. Container có nắp đậy kín.
Gồm:
a.Container kích thước tương ứng
20Feet/2,0mx2,0mx6m model: C.20FN
- Khung trần, đáy bằng thép SU304
- Sườn bằng thép V5, mạ kẽm nhúng nóng.
- Vách chứa nước bằng thép không gỉ 1
mm, SUS304
- Container co lắp 1 bộ đầu nối vào /ra.
-
Bơm ly tâm chuyển nước thải (từ
container yếm khí qua container kị khí)
2HP (Foreun)
- Panel giá thể vi sinh, CM1550: vật liệu
uP VC – khung thép inox -
304, tỉ lệ S/W ≥
2m
3
/kg. s/v ≥ 1000m

2
/m
3
. Kích thước
1500x550x60 (mm).
2. Camera Infrared (C2,C3) giám sát bên
trong container yếm khí (chủng loại CCD,
auto focus). Lorex . Kèm đồng bộ đèn
chiếu tự động.

VN
04








02


08
panel


02
Tốt
II

I
HỆ THỐNG XỬ LY HIẾU KHÍ
1. Container kích thước 20 Feet/

VN
01
Tốt
Đồ án tốt nghiệp
10
S
T
T
Tên máy móc, thiết bị
Năm
sản
xuất
Nơi
sản
xuất
Số
lượng
Tình
trang
hoạt
động
(2,1mx2,0mx6m). Model: C20N
a. Khung trần và khung đáy bằng thép
không gỉ SU304.
b. Sườn thép V5, mạ kẽm nhúng nóng.
c. Vách chứa nước bằng thép SUS 304; 1

mm.
d. Đáy container có lắp 2 bộ ống hút cặn
bùn, Φ34
2. Máy khuếch tán khí SupAero, công
nghệ Bio kinetic. Model Bk100N

VN

Tốt
a. Bơm cấp khí 370 w, kèm bộ đầu cấp khí
1m
3
/ phút.


06
Tốt
b. Thiết bị Super Aerobic, tạo hiệu ứng
sinh – động lực học (BioKinetic). Motor 3
HP

Ý
01
Tốt
3. Giá thể vi sinh HK – di động:
Tỉ trọng d=1,1; kích thước: 60x60x60
(mm); s/v: 2000 m
2
/m
3




500
(viê n)
Tốt
4. Thiết bị khuếch tán phun tia ( tạo 600
tia nước áp suất cao). Mỗi bộ gồm 1 bơm
phun 2 HP và 1 giàn phun 300 tia


02
Tốt
5. Bơm chuyển nước thải ( từ cont. hiếu
khí qua cont. khử trùng, công suất 2HP (
Forerun).


02
Tốt
6. Camera Infrared (C4 & C5) giám sát:
Thiết bị khuếch tán khí SupAero, chủng
loại CCD, auto focus. Lorex, kèm đồng bộ
đèn super LED chiếu sáng tự động.


02
Tốt

I

V

HỆ THỐNG THIẾT BỊ XỬ LÝ MÙI HÔI KHÍ THẢI, OZONE MED
(Phát sinh do quá trình lên men yếm khí và bay hơi do sục khí). Model: AD –
200N (VN sản xuất)
1.Nắp đậy thu gom khí cho 02 container
yếm khí và 01 container hiếu khí, bằng vật
liệu thép không gỉ SU – 304


03
Tốt
2.Quạt hút khí loại ly tâm, lưu lượng 5m
3

khí / phút


01
Tốt
3.Module buồng phản ứng khử mùi khí
thải, công nghệ đốt lạnh Ferroyd Catalyst,
gồm:





Tốt
Đồ án tốt nghiệp

11
S
T
T
Tên máy móc, thiết bị
Năm
sản
xuất
Nơi
sản
xuất
Số
lượng
Tình
trang
hoạt
động
a. Buồng phản ứng, thép SUS 304
(1000x1000x600)
b. Dàn Panel xúc tác (Ferroxyd Catalyst)
(960x960x400 # W x H x D)
01

01
4. Module mạch điện tử tự động điều khiển
và chỉ thị cho hệ thống xử lý khí. Phần tải
công suất sử dụng công nghệ chuyển mạch
bán dẫn SSR (Solid State Relay). Lắp
chung rack với hệ RmS.
- Hệ thống oxy hóa và khử trùng sơ cấp,

công nghệ Plasma Ozone. Model: OZ –
120N

VN

Tốt

HỆ THÔNG OXY HÓA & KHỬ TRÙNG SƠ CẤP
V
1.Module máy phát Plasma Ozone được
điều khiển vận hành tự động bằng công
nghệ Logic Control. Phần tải công suất sử
dụng linh kiện bán dẫn SSR (để đạt độ bền
cao gấp 10 lần Rờle tiếp điểm)


01
Tốt
2.Máy lọc bụi, khử hơi nước và làm lạnh
không khí cho bản cực plasma, phục vụ cấp
khí khô và sạch cho các modules Ozone. (
Đảm bảo độ bền cho các module Ozone
tăng gấp 04 lần so với khí ẩm, Đảm bảo
không phát sinh tạp khí ( NO
x
; NH
3
; …).
Máy hoạt động theo hệ RmS, Carrier


Mỹ
01
Tốt
3.Tủ máy rack 21”/37UI: khung thép V3,

VN
01
Tốt
VI
HỆ THỐNG KHỬ TRÙNG CẤP II
(CaOCl
2
)




1.Container khử trùng 10 Feet(
2000x2000x3000): khử trùng tự động theo
mẻ xử lý (4 mẻ /ngày đêm). Inox304, lưu
lượng nước trong bể tiếp xúc t≥ 20 phút


01
Tốt
2. Module bộ nguồn xung, hs
90%:220VAC/ 26VDC/20A


01

Tốt
3. Bồn chứa nước muối 500 lit, vật lieu
Composite


01
Tốt
4. Bơm hóa chất HZA PU: bơm dung dịch
Clorine vào container khử trùng.


02
Tốt
.5. Camera Infrared (C4 & C5) giám sát,



Tốt
Đồ án tốt nghiệp
12
S
T
T
Tên máy móc, thiết bị
Năm
sản
xuất
Nơi
sản
xuất

Số
lượng
Tình
trang
hoạt
động
thiết bị khuếch tán khí SupAero, chủng loại
CCD, auto focus.Lorex. Kèm theo đồng bộ
đèn super LED chiếu sáng tự động




01

Bảng 1.6: Nhu cầu nguyên nhiên liệu, hóa chất sử dụng cho việc xử lý môi
trường
Bảng 1.7: Nhu cầu về điện, nước và các vật liệu khác cho việc xử lý môi trường
STT Nội dung
Số lượng
(đơn vị/ tháng)
Ghi chú
1 Điện 300 kwh/tháng
Điện dùng để chạy các máy móc thiết
bị cho việc xử lý nước thải, khí thải…
2 Nước 2 m
3
/ tháng
Nước sử dụng cho việc vệ sinh máy
móc thiết bị và hệ thống xử lý

3
Vật liệu khác


1.3. Các nguồn gây tác động môi trường
1.3.1. Nguồn phát sinh nước thải: tổng lượng nước thải: 1380 m
3
/ tháng.
 Các nguồn phát sinh nước thải:
− Nước thải sản xuất: 2523,5 (m
3
/tháng)
− Nước thải sinh hoạt: 756,5 m
3
/tháng)
 Bếp nấu ăn cho công nhân: (hệ số sử dụng nước = 3 đơn vị / 23 ngày )
- Số suất ăn: 600
 Nguồn tiếp nhận nước thải :
Đấu nối vào khu xử lý liên hợp Khu Công nghệ Cao Quận 9
STT Tên nguyên liệu, hóa chất
Lượng sử dụng
(kg/năm)
1
Sodium peroxyt
672
2
PAC ( poly Aluminat Clorua)
288
3
PondClear

144
4
Clorine
60
Đồ án tốt nghiệp
13
1.3.2. Nguồn phát sinh khí thải
 Khí thải máy phát điện;
 Khí thải nồi hơi.
1.3.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại
 Chất thải sinh hoạt:
+ Khối lượng : 2900(kg/tháng).
+ Đơn vị thu gom: Công ty Phát Triển Khu CNC Quận 9
 Chất thải rắn công nghiệp:
+ Khối lượng:100(kg/tháng)
+ Đơn vị thu gom: Công ty Phát Triển Khu CNC Quận 9
 Chất thải nguy hại
Bảng 1.8: Khối lượng chất thải nguy hại
STT Loại chất thải nguy hại
Đặc tính
(rắn, lỏng,
bùn, …)
Khối lượng
(Đơn vị/
tháng)
Công đoạn
phát sinh
1 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn
Chuyển
giao thực tế

Thắp sáng
2
Bình ắc quy thải



3
Dầu nhớt thải
Lỏng


4
Giẻ lau nhiễm dầu nhớt
Rắn
6 kg/tháng
Bảo trì thiết bị
5 Cặn dầu truyền nhiệt, nhớt Lỏng
Chuyển
giao thực tế
Bảo trì thiết bị
6
Bao bì, chai lọ đựng hóa
chất thải
Rắn 20 kg/tháng Phòng QC
7
Bùn thải từ hệ thống xử lý
nước thải
Rắn 10kg/ tháng
Hệ thống xử lý
nước thải tại

cty Nanogen
8
Hóa chất từ phòng thí
nghiệm thải( dung môi hữu
cơ nhóm halogen và hóa
chất có chứa kim loại nặng)
Lỏng 30 lít /tháng
Phòng QC,
Phòng R&D
(Nghiên cứu &
Phát triển)
+ Đơn vị thu gom: Công ty MTV Môi Trường Đô Thị Quận1,Tp. Hồ Chí Minh.
Đồ án tốt nghiệp
14
CHƯƠNG 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

2.1. Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải
2.1.1. Phương pháp xử lý cơ học
Xử lý cơ học (hay còn gọi là xử lý bậc I) nhằm mục đích loại bỏ các tạp chất
không tan (rác, cát nhựa, dầu mỡ, cặn lơ lửng, các tạp chất nổi…) ra khỏi nước thải;
điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải.
Các công trình xử lý cơ học xử lý nước thải thông dụng:
2.1.1.1. Song chắn rác
Song chắn rác thường đặt trước hệ thống xử lý nước thải hoặc có thể đặt tại các
miệng xả trong phân xưởng sản xuất nhằm giữ lại các tạp chất có kích thước lớn
như: nhánh cây, gỗ, lá, giấy, nilông, vải vụn và các loại rác khác, đồng thời bảo vệ
các công trình bơm, tránh ách tắc đường ống, mương dẫn.
2.1.1.2. Lưới lọc

Lưới lọc dùng để khử các chất lơ lửng có kích thước nhỏ, thu hồi các thành phần
quý không tan hoặc khi cần phải loại bỏ rác có kích thước nhỏ. Kích thước mắt lưới
từ 0,5÷1,0mm.
Lưới lọc thường được bao bọc xung quanh khung rỗng hình trụ quay tròn (hay
còn gọi là trống quay) hoặc đặt trên các khung hình dĩa.
2.1.1.3. Bể lắng cát
Bể lắng cát đặt sau song chắn, lưới chắn và đặt trước bể điều hòa, trước bể lắng
đợt I. Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thô nặng như cát, sỏi, mảnh vỡ thủy
tinh, kim loại, tro tán, thanh vụn, vỏ trứng… để bảo vệ các thiết bị cơ khí dễ bị mài
mòn, giảm cặn nặng ở các công đoạn xử lý tiếp theo. Bể lắng cát gồm 3 loại:
Đồ án tốt nghiệp
15
∗ Bể lắng cát ngang
∗ Bể lắng cát thổi khí
∗ Bể lắng cát ly tâm
2.1.1.4. Bể tách dầu mỡ
Các loại công trình này thường được ứng dụng khi xử lý nước thải công nghiệp,
nhằm loại bỏ các tạp chất có khối lượng riêng nhỏ hơn nước. Các chất này sẽ bịt kín
lỗ hổng giữa các hạt vật liệu lọc trong các bể sinh học…và chúng cũng phá hủy cấu
trúc bùn hoạt tính trong bể Aerotank, gây khó khăn trong quá trình lên men cặn.
2.1.1.5. Bể điều hòa
Bể điều hòa được dùng để duy trì dòng thải và nồng độ vào công trình xử lý ổn
định, khắc phục những sự cố vận hành do sự dao động về nồng độ và lưu lượng của
nước thải gây ra và nâng cao hiệu suất của các quá trình xử lý sinh học. Bể điều hòa
có thể được phân loại như sau:
∗ Bể điều hòa lưu lượng;
∗ Bể điều hòa nồng độ;
∗ Bể điều hòa cả lưu lượng và nồng độ.
2.1.1.6. Bể lắng
Dùng để tách các chất không tan ở dạng lơ lửng trong nước thải theo nguyên tắc

trọng lực. Các bể lắng có thể bố trí nối tiếp nhau. Quá trình lắng tốt có thể loại bỏ
đến 90 ÷ 95% lượng cặn có trong nước thải. Vì vậy đây là quá trình quan trọng
trong xử lý nước thải, thường bố trí xử lý ban đầu hay sau khi xử lý sinh học. Để có
thể tăng cường quá trình lắng ta có thể thêm vào chất đông tụ sinh học.
Bể lắng được chia làm 3 loại:
- Bể lắng ngang (có hoặc không có vách nghiêng);
Đồ án tốt nghiệp
16
- Bể lắng đứng: mặt bằng là hình tròn hoặc hình vuông. Trong bể lắng hình
tròn nước chuyển động theo phương bán kính (radian);
- Bể lắng li tâm: mặt bằng là hình tròn. Nước thải được dẫn vào bể theo chiều
từ tâm ra thành bể rồi thu vào máng tập trung rồi dẫn ra ngoài.
2.1.1.7. Bể lọc
Công trình này dùng để tách các phần tử lơ lửng, phân tán có trong nước thải với
kích thước tương đối nhỏ sau bể lắng bằng cách cho nước thải đi qua các vật liệu
lọc như cát, thạch anh, than cốc, than bùn, than gỗ, sỏi nghiền nhỏ… Bể lọc thường
làm việc với hai chế độ lọc và rửa lọc. Quá trình lọc chỉ áp dụng cho các công nghệ
xử lý nước thải tái sử dụng và cần thu hồi một số thành phần quí hiếm có trong
nước thải. Các loại bể lọc được phân loại như sau:
- Lọc qua vách lọc;
- Bể lọc với lớp vật liệu lọc dạng hạt;
- Thiết bị lọc chậm;
- Thiết bị lọc nhanh.
2.1.2. Phương pháp xử lý hoá học
2.1.2.1. Đông tụ và keo tụ
Phương pháp đông tụ-keo tụ là quá trình thô hóa các hạt phân tán và nhũ tương,
độ bền tập hợp bị phá hủy, hiện tượng lắng xảy lắng.
Sử dụng đông tụ hiệu quả khi các hạt keo phân tán có kích thước 1-100µm. Để
tạo đông tụ, cần có thêm các chất đông tụ như:
- Phèn nhôm Al

2
(SO
4
)
3
.18H
2
O. Độ hòa tan của phèn nhôm trong nước ở 20
0
C
là 362 g/l. pH tối ưu từ 4.5-8;
- Phèn sắt FeSO
4
.7H
2
O.Độ hòa tan của phèn sắt trong nước ở 20
0
C là 265 g/l.
Quá trình đông tụ bằng phèn sắt xảy ra tốt nhất ở pH >9;
- Các muối FeCl
3
.6H
2
O, Fe
2
(SO
4
)
3
.9H

2
O, MgCl
2
.6H
2
O, MgSO
4
.7H
2
O, …;
Đồ án tốt nghiệp
17
- Vôi.
Khác với đông tụ, keo tụ là quá trình kết hợp các hạt lơ lửng khi cho các hợp
chất cao phân tử vào. Chất keo tụ thường sử dụng như: tinh bột, ester, cellulose, …
Chất keo tụ có thể sử dụng độc lập hay dùng với chất đông tụ để tăng nhanh quá
trình đông tụ và lắng nhanh các bông cặn. Chất đông tụ có khả năng làm mở rộng
phạm vi tối ưu của quá trình đông tụ, làm tăng tính bền và độ chặt của bông cặn, từ
đó làm giảm được lượng chất đông tụ, tăng hiệu quả xử lý. Hiện tượng đông tụ xảy
ra không chỉ do tiếp xúc trực tiếp mà còn do tương tác lẫn nhau giữa các phân tử
chất keo tụ bị hấp phụ theo các hạt lơ lửng. Khi hòa tan vào nước thải, chất keo tụ
có thể ở trạng thái ion hoặc không ion, từ đó ta có chất keo tụ ion hoặc không ion.
2.1.2.2. Trung hòa
Nước thải của một số ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp hóa chất, do các
quá trình công nghệ có thể có chứa các acid hoặc bazơ, có khả năng gây ăn mòn vật
liệu, phá vỡ các quá trình sinh hóa của các công trình xử lý sinh học, đồng thời gây
các tác hại khác, do đó cần thực hiện quá trình rung hòa nước thải.
Các phương pháp trung hòa bao gồm:
- Trung hòa lẫn nhau giữa nước thải chứa acid và nước thải chứa kiềm;
- Trung hòa dịch thải có tính acid, dùng các loại chất kiềm như: NaOH, KOH,

NaCO
3
, NH
4
OH, hoac lọc qua các vật liệu trung hòa như CaCO
3
, dolomit,…;
- Đối với dịch thải có tính kiềm thì trung hòa bởi acid hoặc khí acid;
Để lựa chọn tác chất thực hiện phản ứng trung hòa, cần dựa vào các yếu tố:
- Loại acid hay bazơ có trong nước thải và nồng độ của chúng;
- Độ hòa tan của các muối được hình thành do kết quả phản ứng hóa học.
2.1.2.3. Oxy hoá khử
Đa số các chất vô cơ không thể xử lý bằng phương pháp sinh hóa được, trừ các
trường hợp các kim loại nặng như: Cu, Zn, Pb, Co, Fe, Mn, Cr,…bị hấp phụ vào
Đồ án tốt nghiệp
18
bùn hoạt tính. Nhiều kim loại như : Hg, As,…là những chất độc, có khả năng gây
hại đến sinh vật nên được xử lý bằng phương pháp oxy hóa khử. Có thể dùng các
tác nhân oxy hóa như Cl
2
, H
2
O
2
, O
2
không khí, O
3
hoặc pirozulite ( MnO
2

). Dưới
tác dụng oxy hóa, các chất ô nhiểm độc hại sẽ chuyển hóa thành những chất ít độc
hại hơn và được loại ra khỏi nước thải.
2.1.2.4. Điện hóa
Cơ sở của sự điện phân gồm hai quá trình: oxy hóa ở anod và khử ở catod. Xử lý
bằng phương pháp điện hóa rất thuận lợi đối với những loại nước thải có lưu lượng
nhỏ và ô nhiễm chủ yếu do các chất hữu cơ và vô cơ đậm đặc.
Ưu điểm :
- Không cần pha loãng sơ bộ nước thải;
- Không cần tăng thành phần muối của chúng;
- Có thể tận dụng lại các sản phẩm quý chứa trong nước thải;
- Diện tích xử lý nhỏ.
Nhược điểm:
- Tốn kém năng lượng;
- Phải tẩy sạch bề mặt điện cực khỏi các tạp chất.
2.1.3. Phương pháp xử lý hóa lý
Trong dây chuyên công nghệ xử lý, công đoạn xử lý hóa lý thường được áp
dụng sau công đoạn xử lý cơ học. Phương pháp xử lý hóa lý bao gồm các phương
pháp hấp phụ, trao đổi ion, trích ly, chưng cất, cô đặc, lọc ngược,…. Phương pháp
hóa ly đước sử dụng để loại khỏi dịch thải các hạt lơ lửng phân tán, các chất hữu cơ
và vô cơ hòa tan, có một số ưu điểm như:
- Loại được các hợp chất hữu cơ không bị oxi hóa sinh học;
- Không cần theo dõi các hoạt động của vi si nh vật;
- Có thể thu hồi các chất khác nhau;
- Hiệu quả xử lý cao và ổn định hơn.

×